Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

thuyết trình sinh học - khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.41 MB, 25 trang )


ĐẦM AO CHÂU

KIỂM TRA BÀI CŨ
* Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài
nguyên không tái sinh? Cho ví dụ?
+ Tài nguyên tái sinh: Khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện
phát triển phục hồi.
Ví dụ: Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên SV
+ Tài nguyên không tái sinh: Sau 1 thời gian sử dụng sẽ
bị cạn kiệt.
Ví dụ: Than đá, dầu lửa…

ĐẦM AO CHÂU
TIÊT 61 – BÀI 59

I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
TIÊT 61 – BÀI 59
Trái đất
này là của
chúng
mình!

Vì sao gìn giữ
thiên nhiên
hoang dã là góp
phần giữ cân
bằng sinh thái?

Môi trường đang bị suy thoái


Gìn giữ thiên nhiên hoang
dã là bảo vệ các loài SV và
môi trường sống của chúng,
=> Cơ sở để duy trì cân bằng
sinh thái, tránh ô nhiễm môi
trường và cạn kiệt nguồn tài
nguyên
Vì sao phải
khôi phục môi
trường và gìn
giữ thiên nhiên
hoang dã ?
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang

TIÊT 61 – BÀI 59

II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
TIÊT 61 – BÀI 59

Các biện
Các biện
pháp bảo vệ
pháp bảo vệ
thiên nhiên
thiên nhiên
hoang dã
hoang dã



Bảo vệ các khu rừng già,
rừng đầu nguồn
Xây dựng các khu bảo tồn,
các vườn quốc gia
Trồng cây gây rừng
Cấm săn bắt và
khai thác bừa bãi
các loài sinh vật.
Ứng dụng CNSH
TIÊT 61 – BÀI 59

Rừng
đầu
nguồn
? Tại sao phải
bảo vệ rừng
đầu nguồn?
TIÊT 61 – BÀI 59

TIÊT 61 – BÀI 59
Thuở tung hoành
ngang dọc
giữa trời xanh…
Ta sống mãi
trong
tình thương
nỗi nhớ…
NHỚ
RỪNG


Vườn quốc gia Ba Bể
Vườn quốc gia
Phong Nha Kẻ Bàng
Vườn quốc gia Tràm Chim
? Việc bảo vệ và thành lập
các vườn Quốc gia có ý nghĩa gì?
TIÊT 61 – BÀI 59

Thanh long ruột đỏ Dưa hấu không hạt
Ứng dụng công nghệ sinh học
mang lại lợi ích gì?
TIÊT 61 – BÀI 59
=> Tạo giống cây trồng, vật nuôi mới,
bảo tồn nguồn gen quí hiếm…

Rừng đước Rừng cao su
? Em hãy cho biết trồng rừng có tác dụng như thế nào với
môi trường?
TIÊT 61 – BÀI 59


Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.

Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia

Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi các loài sinh vật

Trồng cây, gây rừng


Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
TIÊT 61 – BÀI 59

II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Ngoài 5 biện pháp nêu trên, còn có thể có biện pháp nào
khác để bảo vệ thiên nhiên ?

Khai thác hợp lý rừng sản xuất.

Hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất trồng trọt.

Hạn chế di dân tự do.

“Đóng cửa” rừng tự nhiên
TIÊT 61 – BÀI 59

2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
Các biện pháp chủ yếu nhằm cải tạo
hệ sinh thái bị thoái hoá được ghi trong
cột bên trái ở bảng 59.
? Em hãy nêu hiệu quả của các biện
pháp đó vào cột bên phải
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã

TIÊT 61 – BÀI 59

Các biện pháp
Hiệu quả
Đối với những vùng đất trống, đồi
núi trọc thì việc trồng cây, gây rừng
là biện pháp chủ yếu và cần thiết
nhất.
Tăng cường công tác làm thủy lợi
và tưới tiêu hợp lí.
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí
Chọn giống vật nuôi và cây trồng
thích hợp có năng suất cao.
Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn
hán, lũ lụt, tạo môi trường sống cho
nhiều loài sinh vật, tăng độ đa dạng
sinh học, cải tạo khí hậu…
Góp phần điều hòa lượng nước, hạn
chế lũ lụt, hạn hán, mở rộng diện
tích đất trồng trọt, tăng NS cây trồng
Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều
kiện phủ xanh đất trống bỏ hoang
hóa. Không gây ô nhiễm môi trường
Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh
dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử
dụng đất và tăng NS cây trồng.
Đem lại lợi ích kinh tế, khi có đủ
kinh phí sẽ có điều kiện đầu tư
nhiều hơn cho việc cải tạo đất.

Bảng 59. Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá

II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá: (Bảng 59/SGK)
III.Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
TIÊT 61 – BÀI 59
* Thảo luận nhóm về trách
nhiệm của học sinh trong
việc bảo vệ thiên
nhiên?

TIÊT 61 – BÀI 59

II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá: (Bảng 59/SGK)
III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã

Không vứt rác bừa bãi. Tích cực tham gia vệ sinh công cộng, vệ sinh
đường làng, ngõ xóm, trường học….

Không chặt phá cây cối bừa bãi; tích cực trồng, chăm sóc bảo vệ cây.

Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích.

Tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên.
TIÊT 61 – BÀI 59

Em đã, đang và sẽ làm gì để góp
phần bảo vệ thiên nhiên?

Các em học sinh lớp 9 trường T.H.C.S.Hạ Hòa
đang tham gia lao động
xây dựng môi trường xanh, sạch đẹp.

Các em học sinh lớp 9 trường T.H.C.S.Hạ Hòa
đang tham gia lao động
xây dựng môi trường xanh, sạch đẹp.

Tổ quốc Việt Nam xanh thắm.
Có sạch đẹp mãi được không?
Điều đó tùy thuộc hành động của bạn!
Tùy thuộc vào bạn mà thôi !!!

ĐẦM AO CHÂU
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, trả lời câu hỏi
Kẻ bảng 60.1, 2, 3, 4 vào vở.
Sưu tầm tranh ảnh về các hệ sinh thái

Hình ảnh về hệ sinh thái.
AO GIỜI SUỐI TIÊN (HẠ HÒA)

×