Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

thuyết trình sinh học - sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.96 MB, 47 trang )






BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bài 58:
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình
thành trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc
sống.

Hoạt động nhóm 02 phút
Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải
( kí hiệu bằng a, b, c…) ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên
trái ( kí hiệu 1, 2, 3 ) và ghi vào cột “ Ghi kết quả” ở bảng 58.1

Bảng 58.1.Các dạng tài nguyên thiên nhiên
Dạng tài
nguyên
Ghi kết quả Các tài nguyên
1.Tài


nguyên tái
sinh
2.Tài
nguyên
không tái
sinh
3.Tài
nguyên
năng
lượng vĩnh
cửu
e)Dầu lửa
c)Tài nguyên đất
b)Tài nguyên nước
d)Năng lượng gió
k)Năng lượng thủy triều
l) Năng lượng suối
nước nóng
g)Tài nguyên sinh vật
a)Khí đốt thiên nhiên
i)Than đá
h)Bức xạ mặt trời
Thế nào là tài nguyên
tái sinh?
Thế nào tài nguyên
không tái sinh?
Thế nào là tài nguyên
năng lượng vĩnh cửu ?

TÀI NGUYÊN TÁI SINHTÀI NGUYÊN TÁI SINHTÀI NGUYÊN TÁI SINH

Đất
Nước Sinh vật

TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI SINH
Khí đốt Mỏ than
Mỏ sắtMỏ đá
TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI SINH

TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VĨNH CỬUTÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VĨNH CỬU
Năng lượng mặt trời
Năng lượng suối nước nóng
Năng lượng gió Năng lượng thủy triều

Hãy thực hiện các yêu cầu sau:
-
Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng
tái sinh ở nước ta.
- Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên
không tái sinh hay tái sinh? Vì sao?

Mỏ than
Mỏ đá
Mỏ dầu
Mỏ vàng
Nêu tên các dạng
tài nguyên không
có khả năng tái
sinh ở nước ta.
Nêu tên các dạng
tài nguyên không

có khả năng tái
sinh ở nước ta.


Trả lời:
Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh. Vì nếu khai
thác hợp lí và biết cách bảo vệ thì tài nguyên rừng có thể
phục hồi.

Theo em, tài nguyên
rừng là dạng tài nguyên
không tái sinh hay tái
sinh? Vì sao?
Theo em, tài nguyên
rừng là dạng tài nguyên
không tái sinh hay tái
sinh? Vì sao?


I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài
nguyên thiên nhiên?
Trả lời: Phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên
nhiên vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta
cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng
nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm
duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN



1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
Đất có vai trò
gì?
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


TÀI NGUYÊN ĐẤT


Vai trò
của đất


1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
Sử dụng tài nguyên đất như thế nào là hợp lí?
Trả lời: Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị
thoái hóa: chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn,
bón phân hợp lí…và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


Sử dụng TN đất như thế nào là

hợp lí?

Tình trạng của đất Có thực vật bao
phủ
Không có thực vật
bao phủ
Đất bị khô hạn
Đất bị xói mòn
Độ màu mỡ của
đất tăng lên
a) Có thực vật bao phủ b) Không có thực vật bao phủ
X
X
X
Hãy đánh dấu X vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng
Bảng 58.2.Vai trò bảo vệ đất của thực vật

Giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật
bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói
mòn đất.
?
Trả lời: Trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm
ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và
lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại. Do vậy, thực vật có
vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là trên
vùng đất dốc.


1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:

II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

TÀI NGUYÊN NƯỚC

20


Hình 58.2. Chu trình nước trên Trái đất


Hình 58.2. Chu trình nước trên Trái đất
Mưa trên
đất liền
Mưa trên
đại dương
Bốc hơi từ
đại dương
Rửa trôi
bề mặt
Bốc hơi từ
mặt đất

×