Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tài khoản vãng lai.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.91 KB, 22 trang )

1.Tài khoản vãng lai:
1.1) Khái niệm:
Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán của một
quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong
nước với người cư trú ngoài nước.
Thành phần chính của tài khoảng vãng lai:
– Cán cân mậu dịch: là tổng hợp các thanh toán phát sinh trong giao dịch thương
mại Quốc tế, để chi trả tiền hàng hóa và dịch vụ xuất và nhập khẩu.
Cán cân mậu dịch ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một
quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh
lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng.
Cán cân mậu dịch = Xuất khẩu – nhập khẩu.
Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân mậu dịch có thặng dư. Ngược lại, khi
mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân mậu dịch có thâm hụt. Khi mức chênh lệch
đúng bằng 0, cán cân mậu dịch ở trạng thái cân bằng.
– Cán cân dịch vụ: là số tiền chi trả thuần tiền lãi và lợi tức cổ phần cho các nhà đầu
tư nước ngoài, cũng như số tiền thu và chi từ du lịch Quốc tế và các giao dịch khác.
Phản ánh các khoản thu chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải (cước phí vận
chuyển, thuê tàu, bến bãi,…), du lịch, bưu chính, cố vấn pháp luật, bản quyền, bằng
phát minh …
Thực chất cán cân dịch vụ là cán cân mậu dịch nhưng gắn với việc xuất nhập khẩu
dịch vụ.
– Chuyển giao đơn phương: bao gồm các khoản biếu tặng hay viện trợ của Chính
phủ và tư nhân.
1.1.2) Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai:
- Ảnh hưởng của lạm phát:
Lạm phát tăng → mua hàng nước ngoài tăng → giảm cán cân tài khoản vãng lai.
Việc phá giá đồng tiền
t
r
o


n
g
nước sẽ góp phần làm
gi

m
thâm hụt thương
m

i
Thâm hụt
S$
PHÁ GIÁ
TỶ GIÁ VND/USD
LƯỢNG USD
xuất khẩu sang nước khác giảm
Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác có quan hệ mậu
dịch thì tài khoản vãng lai của các quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng
nhau.
- Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái:
Hình 1: Thâm hụt cán cân thương mại nhìn từ góc độ tỷ giá hối
đ
o
á
i
Thâm hụt thương mại được xem xét trong mối quan hệ với tỷ giá
hối

đoái
cho

nên việc nâng giá hoặc giảm giá đồng tiền sẽ góp
phần
cải thiện cán cân
thương mại.Từ cách tiếp cận trên có thể thấy thâm hụt thương mại có
nguyên nhân trực tiếp ở
việc
định giá cao đồng tiền trong nước. Việc thâm
hụt sẽ càng tăng khi đồng tiền trong nước lên giá mạnh.
Đ
ồng
thời, ở
khía
cạnh ngược lại, tình trạng thâm hụt càng lớn khả năng
giảm giá đồng tiền càng cao mà ở mức độ lớn hơn là đồng
tiền

trong
nước
có thể bị phá giá để bảo đảm cán cân thương mại được cải thiện hay để lấy
lại điểm cân bằng mới.
Đ
ây

biện
pháp mà nhiều nước đã từng áp dụng như
Hoa Kỳ áp dụng năm 1971 và 1973 để phá giá đồng đô la. Năm 1986, đồng
Yên
buộc phải nâng giá so với các ngoại tệ khác đã làm cho hàng hoá Nhật
Bản trở nên kém tính cạnh tranh hơn so với
các


hàng
hoá nước khác. Năm
1994, Trung Quốc đã áp dụng biện pháp phá giá đồng nhân dân tệ để thúc
đẩy xuất khẩu
hàng
hoá của Trung Quốc và cuộc khủng hoảng tài chính- tiền
tệ châu Á năm 1997 đã gây tình trạng phá giá hàng loạt các
đồng
tiền, sau
Việc phá giá đồng tiền
t
r
o
n
g
nước sẽ góp phần làm
gi

m
thâm hụt thương
m

i
D$
đó 1-1.5 năm, cán cân thương mại các nước đã được cải thiện đáng kể. Từ
góc nhìn tỷ giá và thâm hụt
thương
mại, biện pháp phá giá đồng tiền được coi
là giải pháp thường được lựa chọn hơn cả. Song trong điều kiện hiện tại,

việc
phá giá đồng tiền chịu tác động của nhiều loại ràng buộc khác nhau như
khả năng trả đũa của các đối tác thương mại, năng
lực
cạnh tranh của hàng hoá
xuất khẩu chua hẳn đã được cải thiện đáng kể nhờ phá giá, các mối quan hệ
ràng buộc lẫn nhau
về
thương mại và đầu tư và những mặt trái của hoạt động
phá giá đối với nền kinh tế trong nước như việc tăng giá của các
hàng
hoá
nhập khẩu gây ra lạm phát nhập khẩu...

Đối
với Việt Nam, việc phá giá đồng tiền chưa phải là sự lựa chọn tối ưu
trong
điều kiện hiện tại đặc biệt về khả năng kiểm soát tình hình giao dịch
thương mại và đầu tư quốc tế sau khi phá giá
của

Việt
Nam còn rất hạn chế,
các công cụ điều chỉnh tỷ giá chưa được thực tế khẳng định độ tin cậy và
các giao dịch
ngầm
trong nền kinh tế còn rất lớn, tình trạng đô- la hoá còn
nặng và khả năng kiểm soát khu vực tư nhân còn chưa
cao...
Cách tiếp cận thứ hai, tiếp cận cán cân thương mại từ góc độ các yếu tố cấu

thành tổng sản phẩm quốc nội
(GDP).
Công thức xác định GDP được thể hiện
như
sau:
Y = C + I + G + X – M
(1)
Trong đó Y là GDP, C là tiêu dùng của dân cư, I là đầu tư, G là chỉ tiêu của
chính phủ, X- M là cán cân thương
mại.
Vì Y = C+S + T (2) và S là tiết kiệm, T là khoản thu thuế của chính
phủ
Kết hợp công thức (1) và (2) thu được:
(S – I) + (T
-
G) = X - M
Cán cân thương mại được đo lường bằng tổng mức tiết kiệm ròng của tư nhân
và mức
tiết
kiệm ròng của chính phủ. Công thức trên còn cho thấy mối quan
hệ giữa các cân đối trong nước và cân đối đối
ngoại.
Những mất cân đối đối
ngoại đặc biệt là cân đối cán cân thương mại có thể được sửa chữa bằng các
tác động của các
cân
đối đối nội. Biện pháp để cải thiện cán cân thương mại
từ cách tiếp cận này cho thấy cần tăng mức tiết kiệm trong dân cư

tiết kiệm

trong chi tiêu của chính phủ hoặc cố gắng để cải thiện tình hình thu
thuế...Trong các biện pháp được đề xuất
từ
góc độ tiếp cận này có thể thấy
việc cắt giảm chi tiêu của chính phủ và cắt giảm chi tiêu của tư nhân là biện
pháp có
tác
động tới việc cải thiện cán cân thương mại. Các khoản chi tiêu
lớn chưa thật cần thiết có thể điều chỉnh lại tiến độ giải
ngân,
hạn chế việc
nhập khẩu càng hàng hoá tiêu dùng tư nhân xa xỉ...bằng các biện pháp tăng
thuế h
oặc hạn chế định lượng song phải cố gắng tuân thủ các cam kết trong
WTO. Biện pháp điều chỉnh thâm hụt thương mại
từ
việc điều chỉnh các yếu
tố cầu thành GDP tạo ra được sự ổn định dài hạn hơn so với các giải pháp
điều chỉnh tỷ giá hối
đoái.
Nếu kết hợp cả hai cách tiếp cận trên sẽ tạo ra được một hệ thống các giải
pháp đồng
bộ
và đa dạng nhằm giải quyết tình trạng thâm hụt cán cân thương
mại.
Đ
iều
đó cho thấy vấn đề thâm hụt cán cân thương
mại
không đơn

thuần chỉ giải quyết bằng một biện pháp mà cần thực hiện trong một hệ
thống các giải pháp đồng
bộ.
Cán cân vãng lai từ năm 2007-2010:
2007 2008 2009 2010
Tài khoản vãng lai (7) (10.787) (7.440) (6.050)
1.cán cân thương mai (10.483) (12.782) (8.306) (8.200)
2.dịch vụ ròng (897) (915) (1.129) 550
3.chuyển tiền ròng 6.43 7.311 6.527 6.900
4.thu nhập từ đầu tư ròng (2.190) (4.401) (4.532) (4.200)
Năm có thâm hụt tài khoản vãng lai cũng như cán cân thương mại lớn nhất
trong mười năm gần đây nhất là năm 2008, mức thâm hụt tài khoản vãng lai
là 10.787 tỷ USD,thâm hụt cán cân
thương
mại lên tới gần 12.782 tỷ
USD.
Ng uyên nhân :
Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 là cụm từ được giới
báo chí sử dụng để chỉ tình trạng bất ổn định tài chính như đói
tín dụng và thu hồi nợ, mất giá tiền tệ, sụt giá chứng khoán diễn
ra đồng thời nhiều nơi trên thế giới từ tháng 8 năm 2008. Cuộc
khủng hoảng này là sự phát triển và lan tỏa của cuộc Khủng
hoảng tài chính Hoa Kỳ năm 2007 và nó tiếp tục diễn ra cho đến
năm 2009. Cuộc khủng hoảng tài chính đã ảnh hưởng tiêu cực
đến nền kinh tế các nước, khởi đầu từ thị trường tín dụng dưới
chuẩn (cho vay thế chấp rủi ro cao) tại Mỹ, sau đó tiếp tục từ
lĩnh vực tài chính-tiền tệ lan sang các lĩnh vực sản xuất kinh
doanh khác, gây ra suy thoái kinh tế ở nhiều nơi và tăng trưởng
kinh tế chậm lại ở hầu hết các nước khác.
Khủng hoảng tài chính bắt đầu ở Mỹ lan rộng thành khủng

hoảng toàn cầu:
Nhìn lại sự kiện ngày 15/9/2008, ngân hàng đầu tư lớn thứ 4
của Mỹ Lehman Brothers nộp đơn bảo hộ phá sản, cùng ngày
hôm đó ngân hàng lớn thứ ba Merrill Lynch cũng bị ngân hàng
Mỹ mua lại. Ngày 16/9, công ty Tập đoàn Tài chính Bảo hiểm
Quốc tế Mỹ AIG đã bị chính phủ Mỹ tiếp quản.
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ sẽ lan rộng ra trên
khắp các thị trường tài chính phát triển. Hàng loạt các ngân
hàng lớn nhỏ sẽ bị sụp đổ, sẽ bị sáp nhập hoặc quốc hữu hóa.
Tín dụng toàn cầu sẽ bị co rút lại. Có rất nhiều ngân hàng từ
châu Á sang châu Âu đều đã cho Lehman Brothers và các ngân
hàng Mỹ trên bờ phá sản vay những số tiền rất lớn. Ngoài ra, có
nhiều ngân hàng quốc tế đã bị “nhiễm độc” với trái phiếu MBS
và các hợp đồng CDS.
Trong thời đại toàn cầu hóa, khi các ngân hàng toàn cầu có mối
quan hệ tín dụng đan xen nhau nhằng nhịt, cuộc khủng hoảng tài
chính của nền kinh tế lớn nhất là Mỹ đã nhanh chóng lây lan
sang các nước khác như hiệu ứng đô-mi-nô.
Cuộc khủng hoảng kinh tế ngày càng lan rộng: bắt đầu từ
địa ốc, ảnh hưởng đến tín dụng, lan dần sang nhiều ngành nghề
công nghiệp: hàng không, sản xuất xe hơi, điện tử, …. Đối với
từng khu vực, từng lĩnh vực, tác động sẽ khác nhau vì nó phụ
thuộc vào mối quan hệ kinh tế thực tế trong lĩnh vực vay trả nợ,
xuất nhập khẩu, đầu tư kỹ thuật, công nghệ, những nước nào
hoặc những khu vực nào phụ thuộc hoàn toàn vào Mỹ sẽ chịu
ảnh hưởng lớn và bị tác động trực tiếp.
Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế hiện nay đến Việt Nam
- Tỷ lệ lạm phát tăng 2 con số Việt Nam đã nâng cao lãi suất để
chống lạm phát.
- Đầu tư nước ngoài: dòng vốn đầu tư mạnh mẽ từ các nước

chạy vào Việt Nam.Dòng vốn chảy vào nhiều và thực hiện
không hiệu quả, thiếu thị trường đầu ra, không đủ năng lực điều
hành giám sát.
- Nhập siêu cao (năm 2007 là 20 tỷ USD) gây mất cân đối BOP
và biến động tỷ giá ngoại tệ, thâm hụt 20% GDP.
- Xuất khẩu sẽ gặp khó khăn lớn và giảm cả số lượng và giá cả
do tổng cầu thế giới giảm và cạnh tranh trên các thị trường sẽ
khó khăn.
- Du lịch Quốc tế vào Việt Nam giảm, kéo theo dịch vụ giảm
nên giảm nguồng thu ngoại tệ cho cán cân vãng lai.
- Đầu tư nước ngoài FDI, FII, ODA giảm, giải ngân chậm, giảm
nguồn thu ngoại tệ, thị trường bất động sản gặp khó khăn, nợ
quá hạn của ngân hàng sẽ tăng.
- Kiều hối giảm mạnh, đặc biệt là kiều hối đầu tư.
- Ảnh hưởng nhất định đến cán cân thanh toán vãng lai, cán cân
vốn và cán cân tổng thể.
- Hệ thống ngân hàng Thương mại gặp khó khăn trong thanh
toán quốc tế và chi phí chuyển tiền tăng.
+ Nợ xấu của hệ thống ngân hàng 35.000 tỷ $ (2008)bằng
2,9% tổng dư nợ cho vay.
+ Cho vay trên thị trường bất động sản 100.000 tỷ $, bằng
9.5% tổng dư nợ.
+ Cho phép các tập đoàn (19 tập đoàn tổng công ty) thành lập
ngân hàng làm biến động nghiêm trọng phân bổ tín dụng.
- Thị trường chứng khoán tiếp tục diễn biến phức tạp, do vốn
nước ngoài rút.
- Vấn đề việc làm, an sinh xã hội trở nên nan giai
Nhận xét về tình hình kinh tế Việt Nam
Báo cáo cập nhật tình hình của WB cho biết: năm 2008, kinh tế Việt Nam đã
gặp phải hai cú sốc, đầu tiên là luồng vốn ồ ạt đổ vào Việt Nam cuối năm 2007 dẫn

đến tình trạng bong bóng giá cả trên thị trường bất động sản và nhập siêu, thứ hai là
kinh tế thế giới suy thoái vào cuối năm 2008 kèm theo khủng hoảng tài chính, giá cả
hàng hóa biến động mạnh và thương mại thế giới sụt giảm. Nhưng bất chấp những
trở ngại này, Việt Nam vẫn vượt qua năm 2008. Do các ngân hàng của Việt Nam
không tiếp cận với các sản phẩm “độc hại” cũng như không nằm trong quyền kiểm
soát của các ngân hàng nước ngoài trong diện rủi ro cao.
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ là tác động mang tính hai
chiều, song chủ yếu là tác động tiêu cực tới nền kinh tế toàn cầu cũng như của Việt
Nam. Do sự hội nhập ngày càng sâu và rộng của nền kinh tế Việt Nam vào thế giới
nên Việt Nam chịu những tác động nhất định, tuy không trực tiếp.
2.1) Ảnh hưởng của khủng hỏang tài chính toàn cầu tới cán cân mậu dịch:
2.1.1) Tình hình xuất khẩu:
Để đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến tình hình xuất
khẩu của Việt Nam, trước tiên ta hãy xem một số ngành xuất khẩu chủ lực như dệt
may,dầu thô ,nông sản, thủy sản…đã bị tác động như thế nào ,và từ đó,nó lại tác
động trở lại đến tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ra sao?
2.1.1.1) Dệt may:
Theo đánh giá của các chuyên gia, tác động lan truyền từ cuộc khủng hoảng toàn
cầu đến nền kinh tế Việt Nam đã trở nên rõ ràng hơn kể từ tháng 10 năm 2008.
Và chỉ một tháng kể từ khi chịu tác động này, tình hình xuất khẩu dệt may của các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam có dấu hiệu xấu hơn. Số lượng đơn hàng, giá gia
công đã giảm bình quân 20%-30%. Chỉ trong quý 4/2008, mức đơn hàng đã giảm
khoảng 20% so với quý 4/2007. Điều này dẫn tới kết quả xuất khẩu dệt may của
Việt Nam năm 2008 chỉ đạt 9,1 tỷ USD.
Bước sang tháng 1/2009, Trước những tác động của sự suy giảm kinh tế toàn cầu,
tình hình vẫn gặp nhiều khó khăn, khi kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng công
nghiệp trong đó có dệt may... giảm mạnh do nhu cầu nhập khẩu từ các thị trường
lớn đều giảm từ 30-40%. Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam chỉ đạt mức 550
triệu USD, giảm 33% so với cùng kỳ năm 2008, giảm 24% so với tháng
12/2008.Đây là lần đầu tiên trong vòng bảy năm gần đây, ngành xuất khẩu chủ lực

của Việt Nam gặp khó khăn ngay từ quý đầu tiên của năm.
 Rõ ràng, cuộc khủng hoảng này đã ảnh hưởng một cách trực tiếp và mạnh mẽ
đến tình hình xuất khẩu của nước ta, nhóm hàng dệt may vốn chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong kim ngạch xuất khẩu cả nước thì trong tháng 3, kim ngạch đã giảm 4,2%.
Thực trạng chung của nhiều doanh nghiệp dệt may do ảnh hưởng của suy thoái kinh
tế toàn cầu là có đơn hàng cũng không dám ký vì tình trạng thiếu hụt vốn, giá
nguyên liệu đầu vào lại biến động thất thường. Một số doanh nghiệp ký được đơn
hàng phải chịu cảnh giảm giá hoặc đơn hàng bị sụt giảm nghiêm cảnh giảm giá
nghiêm trọng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×