Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

phân lập, xác định vai trò gây bệnh của escherichia coli (e.coli) trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại một số huyện của tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 124 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




LÊ VĂN DƯƠNG




PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH VAI TRÒ GÂY BỆNH CỦA
ESCHERICHIA COLI TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở
LỢN CON TẠI MỘT SỐ HUYỆN CỦA TỈNH BẮC GIANG
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Chuyên ngành: Thú Y
Mã số: 60 62 50


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP



Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. NGUYỄN QUANG TUYÊN
PGS.TS. CÙ HỮU PHÚ





THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




LÊ VĂN DƯƠNG




PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH VAI TRÒ GÂY BỆNH CỦA
ESCHERICHIA COLI TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở
LỢN CON TẠI MỘT SỐ HUYỆN CỦA TỈNH BẮC GIANG
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ





LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP










THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bắc Giang là tỉnh có nghề chăn nuôi phát triển đem lại nguồn thu nhập
cao cho nhiều hộ gia đình, ngày 17/08/2005 chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang
đã ban hành Quyết định số 61/2005/QĐ- UB về việc ban hành Quy định một
số chính sách hỗ trợ đầu tƣ phát triển Chăn nuôi - Thú y thời kỳ 2006 - 2010
trên địa tỉnh Bắc Giang. Do vậy, tỉnh Bắc Giang đã thực hiện nhiều dự án nạc
hoá đàn lợn, hỗ trợ con giống, đƣa nái ngoại vào chăn nuôi ở các nông hộ.
Theo báo cáo thống kê chăn nuôi năm 2009 của Sở Nông nghiệp và PTNT
tổng đàn lợn của tỉnh đạt 1.133.188 con; trong đó, đàn lợn nái là 191.957 con
và đàn lợn thịt là 939.809 con. Trên địa bàn tỉnh có 430 trại chăn nuôi lợn tập
trung với quy mô trang trại 20 nái và 100 lợn thịt trở lên. Đây thực sự là một
bƣớc tiến mới trong chăn nuôi lợn của tỉnh, góp phần phát triển chăn nuôi lợn
bền vững, tạo ra sản phẩm an toàn có sức cạnh tranh cao trên thị trƣờng.
Tuy nhiên, song song với sự phát triển chăn nuôi thì tình hình dịch bệnh
cũng đang diễn biến hết sức phức tạp, hàng năm làm chết nhiều đầu lợn của
tỉnh. Theo báo cáo dịch tễ của Chi cục Thú y[5] năm 2007 toàn tỉnh có 79.430
con lợn bị ốm trong đó 7.620 con chết; năm 2008 có 71.671 con lợn bị ốm và

5.100 con chết; năm 2009 có 88.036 con lợn bị ốm và 5.970 con chết, gây
thiệt hại lớn về kinh tế, hay gặp và phổ biến là hội chứng tiêu chảy ở lợn con
dƣới 2 tháng tuổi, trong đó vi khuẩn E.coli đƣợc đánh giá là nguyên nhân gây
bệnh phổ biến và quan trọng nhất. Cù Hữu Phú và cs (1999)[41] khi tiến hành
phân lập vi khuẩn E.coli từ các mẫu phân của lợn từ 35 ngày đến 4 tháng tuổi
bị tiêu chảy đã xác định đƣợc 60/70 mẫu có vi khuẩn E.coli, chiếm tỷ lệ
85,71%. Lý Thị Liên Khai (2001)[22] cũng phân lập đƣợc 42 mẫu phân có vi
khuẩn E.coli trong tổng số 50 mẫu phân lợn con bị tiêu chảy, chiếm tỷ lệ
84%. Trịnh Quang Tuyên và cs (2004)[73] khi tiến hành phân lập vi khuẩn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
E.coli từ các mẫu phân của lợn bị tiêu chảy, đã xác định đƣợc 259/325 mẫu có
vi khuẩn E.coli chiếm tỷ lệ 79,69%. Trong khi đó, Nguyễn Thị Kim Lan (2004)[23]
phân lập E.coli từ các mẫu phân lợn bị bệnh phù đầu ở 2 tỉnh Bắc Giang và
Thái Nguyên, đã thông báo có 100% mẫu phân của lợn bị tiêu chảy và phù
đầu phân lập đƣợc vi khuẩn E.coli.
Bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ xảy ra quanh năm, nhƣng cao nhất
từ tháng 5 đến tháng 8 (Hoàng Văn Tuấn và cs, 1998)[70]. Trong năm, lợn
nuôi ở mùa xuân và mùa hè mắc tiêu chảy cao hơn so với hai mùa còn lại
(Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2006b)[25]. Đặc biệt lợn con thƣờng bị tiêu chảy
khi thời tiết thay đổi đột ngột (lạnh, ẩm, mƣa phùn…) kết hợp với điều kiện
chăm sóc nuôi dƣỡng không đảm bảo vệ sinh; lợn bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố
stress; lợn con sinh ra không đƣợc bú sữa kịp thời hoặc do sữa đầu của lợn mẹ
thiếu, không đảm bảo chất lƣợng dinh dƣỡng.
Tổng hợp báo cáo dịch tễ hàng năm của Trạm thú y các huyện, thành
phố trong tỉnh cho thấy bệnh tiêu chảy ở lợn hai năm 2007 và 2008 xảy ra phổ
biến chiếm tỷ lệ 60% so với tổng số các ca bệnh thƣờng gặp ở lợn, riêng năm
2009 số lợn mắc bệnh tiêu chảy là 62.151 con / 88.036 con mắc các ca bệnh

thông thƣờng (chiếm tỷ lệ 71%). Khi áp dụng các phác đồ điều trị bệnh tiêu
chảy ở lợn do tính kháng thuốc của vi khuẩn cao nên kết quả điều trị rất thấp.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài:
“Phân lập, xác định vai trò gây bệnh của Escherichia coli (E.coli)
trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang
và biện pháp phòng trị”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn con dƣới
hai tháng tuổi tại một số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang.
- Xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu
chảy ở lợn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
- Xây dựng và đề xuất phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con đạt
hiệu quả cao.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đề tài là một công trình nghiên cứu có hệ thống, lý luận gắn liền với
thực tiễn sản xuất, chứng minh vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội chứng
tiêu chảy ở lợn con dƣới 2 tháng tuổi tại tỉnh Bắc Giang.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở khoa học phục vụ cho các
nghiên cứu tiếp theo nhƣ phục vụ cho công tác bào chế các chế phẩm sinh
học phòng bệnh (vác xin, kháng thể…), đồng thời đóng góp thêm tƣ liệu
tham khảo cho nghiên cứu và giảng dạy, cho cán bộ thú y cơ sở và ngƣời
chăn nuôi.
- Kết quả nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con có hiệu
quả cao sẽ giúp cho thú y cơ sở, ngƣời chăn nuôi trong phòng trị bệnh, góp
phần giảm thiệt hại và tăng thu nhập trong chăn nuôi lợn.















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. MỘT SỐ HIỂU BIẾT CHUNG VỀ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
1.1.1. Khái niệm về hội chứng tiêu chảy
Tiêu chảy là thuật ngữ để chỉ hiện tƣợng đại tiện phân lỏng, đƣợc mô
tả phân lỏng, nhiều nƣớc hoặc có máu, mủ.
Tiêu chảy là biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý ở đƣờng tiêu
hóa, là hiện tƣợng con vật đi ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày, phân có nhiều
nƣớc do rối loạn chức năng tiêu hóa, ruột tăng cƣờng co bóp và tiết dịch
(Phạm Ngọc Thạch, 1996)[58]. Hoặc chỉ phản ánh đơn thuần sự thay đổi tạm
thời của phân gia súc bình thƣờng khi gia súc đang thích ứng với những thay
đổi trong khẩu phần ăn. Tiêu chảy xảy ra ở nhiều bệnh và bản thân nó không
phải là bệnh đặc thù (Arche.H, 2000)[2].
Tuỳ theo đặc điểm, tính chất, diễn biến bệnh, hoặc loài gia súc, hoặc

nguyên nhân chính gây bệnh mà hội chứng tiêu chảy đƣợc gọi bằng tên khác
nhau nhƣ bệnh xảy ra đối với gia súc non theo mẹ, gọi là bệnh lợn con ỉa phân
trắng, hay bê nghé ỉa phân trắng,… còn ở gia súc sau cai sữa là chứng khó
tiêu, chứng rối loạn tiêu hoá, hoặc hội chứng rối loạn tiêu hoá Nếu xét về
nguyên nhân chính gây bệnh thì có các tên gọi nhƣ bệnh Colibacillosis do vi
khuẩn E.coli gây ra, bệnh phó thƣơng hàn lợn do vi khuẩn Samonella
Cholerae Suis gây ra, bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) do
Coronavirus gây ra …
Thực chất tiêu chảy là một phản ứng tự vệ của cơ thể nhƣng khi cơ thể
tiêu chảy nhiều lần trong ngày (5 đến 6 lần trở lên) và nƣớc trong phân từ
75% trở lên gọi là hiện tƣợng tiêu chảy . Tiêu chảy do nhiều nguyên nhân gây
ra đồ ng thờ i nên gọi là hội chứng tiêu chảy . Cho dù do bất cứ nguyên nhân
nào dẫn đến tiêu chảy thì hậu quả nghiêm trọng là mất nƣớc, mất chất điện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
giải và kiệt sức, những gia súc khỏi thƣờng bị còi cọc, thiếu máu, chậm lớn.
Đặc biệt khi gia súc bị tiêu chảy nặng kèm hiện tƣợng viêm nhiễm, tổn
thƣơng thực thể đƣờng tiêu hóa dẫn đến gia súc có thể chết với tỷ lệ cao, gây
thiệt hại lớn về kinh tế.
1.1.2. Đặc điểm sinh lý tiêu hóa của lợn con
1.1.2.1. Đc đim tiêu ha của lợn con
 gia súc non sau khi sinh ra , chƣ́ c năng củ a cá c cơ quan trong cơ thể
nhấ t là cơ quan tiêu hó a chƣa hoà n chỉ nh , nồ ng độ HCl và cá c men tiêu hó a
chƣa đả m nhiệ m đầ y đủ chƣ́ c năng tiêu hó a , rấ t dễ gây rố i loạ n trao đổ i chấ t ,
hậ u quả dễ nhậ n biế t là rố i loạ n tiêu hó a, gây tiêu chả y, còi cọc, thiế u má u và
chậ m lớ n. Trong dị ch vị củ a gia sú c non chƣa có đủ axit HCl tƣ̣ do nên không
hoạt hóa đƣợc men pepsin vì vậy không tiêu hóa hết sữa mẹ , trong khi đó sƣ̃ a
mẹ lại là môi trƣờng ph át triển tốt của nhiều loại vi khuẩn .

Cù Xuân Dần và cs (1996)[7] cho rằng trong dịch vị của lợn con dƣới 1
tháng tuổi không có HCl tự do, vì lúc này axit tiết ra ít và nhanh chóng liên
kết với dịch nhầy. Do vậy, vi sinh vật có điều kiện phát triển và gây bệnh
viêm dạ dày, viêm ruột ở lợn con.
 lợ n con có giai đoạn không có HCl trong dạ dày , đây đƣợ c coi là giai
đoạ n thí ch ƣ́ ng cầ n thiế t tƣ̣ nhiên . Chính nhờ sự thích ứng này , cơ thể lợ n con
mớ i có khả năng hấ p thu đƣợ c kh áng thể miễn dịch qua sữa đầu . Trong giai
đoạ n nà y thì dị ch vị lạ i không có hoạ t tí nh phân giả i protein mà chỉ có hoạ t
tính là m vó n sƣ̃ a đầ u và sƣ̃ a nên a lbumin và globulin đƣợ c chuyể n xuố ng ruộ t
và thẩm thấ u vào máu, nhƣng khi lợn trên 15 ngày tuổi tình trạng thiếu HCl ở
dạ dày không còn là sự cần thiết sinh lý bình thƣờng nữa . Việ c tậ p ăn cho lợ n
con sớ m và cai sƣ̃ a sớ m đã rú t ngắ n đƣợ c giai đoạ n thiế u HCl , hoạt hóa hoạt
độ ng tiế t dị ch, giúp tăng khả năng tạo các đáp ứng miễn dịch của cơ thể .
Giai đoạ n sau cai sƣ̃ a sẽ là mộ t giai đoạ n khó khăn đố i vớ i lợ n con khi
chuyể n tƣ̀ sƣ̃ a mẹ sang thƣ́ c ăn tổng hợp (dạng rắn). Điề u đó có thể gây mấ t

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
cân bằ ng hệ vi sinh vậ t đƣờ ng ruộ t tạ o điề u kiệ n cho vi khuẩ n có hạ i phá t
triể n và cũ ng là nguyên nhân gây ra bệ nh , dẫ n đế n kế t quả là lợ n con chậ m
lớ n và có thể chế t.
Ngoài ra , lợ n con cò n chị u nhiề u tá c độ ng củ a lợ n mẹ , sƣ̣ thay đổ i
ngoại cảnh cũng góp phần làm tăng stress của lợn con .
1.1.2.2. Khả năng đáp ứng min dịch của lợn con
Là khả năng của cơ thể đáp ứng lại cá c kí ch thí ch củ a mầ m bệ nh khi
xâm nhậ p và o cơ thể .  gia súc non , mầ m bệ nh có nhiề u thuậ n lợ i khi xâm
nhậ p và o cơ thể . Trong hệ thố ng tiêu hó a củ a lợ n con lƣợ ng enzym tiêu hó a và
lƣợ ng HCl tiế t ra cò n í t nên chƣa đủ để đá p ƣ́ ng cho quá trì nh tiêu hó a , gây rố i
loạn trao đổi chất , tiêu hó a ké m, hấ p thu ké m . Chính vì vậy , ở giai đoạn này

mầ m bệ nh nhƣ Salmonella, E.coli… dễ dà ng xâm nhậ p và o cơ thể qua đƣờ ng
tiêu hó a và gây bệ nh cho lợn con.
Ngoài ra, ở gia súc non các yếu tố mi ễn dịch không đặc hiệu nhƣ bổ
thể , protein liên kế t , lysozym đƣợ c tổ ng hợ p cò n ít , phản ứng của đại thực bào
rấ t yế u , vì thế ở gia súc non không những chƣa có kháng thể đặc hiệu mà
kháng thể không đặ c hiệ u cũ ng rấ t yế u . Chính vì vậy lợn con bú sữa đầu là rất
cầ n thiế t để tăng sƣ́ c bả o vệ cơ thể , chố ng lạ i mầ m bệ nh .
Do cấ u tạ o đặ c biệ t củ a gia sú c non nên tiêu chả y thƣờ ng xả y ra ở giai
đoạ n lợ n con tậ p ăn và cai sƣ̃ a . Bên cạ nh đó cò n mộ t yế u tố quan trọ ng nƣ̃ a là
sƣ̣ phá t triể n củ a hệ vi sinh vậ t trong đƣờ ng ruộ t củ a gia sú c non , việ c cân
bằ ng hệ vi sinh vậ t có lợ i trong đƣờ ng ruộ t nhƣ thế nà o để khắ c phụ c , hạn chế
sƣ̣ loạ n khuẩ n trong quá trì nh phá t triể n và trƣở ng thà nh củ a cơ thể gia sú c
non là rấ t quan trọ ng.
Để nuôi dƣỡ ng tố t và hạ n chế đƣợ c hộ i chƣ́ ng tiêu chả y ở lợ n con cầ n
tiêm phò ng cho lợ n mẹ và tạ o cho gia sú c non điề u kiệ n số ng tố t , tránh các
yế u tố bấ t l ợi tác động vào cơ thể nhƣ c hế độ ăn uố ng không hợ p lý , khẩ u

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
phầ n thƣ́ c ăn không đả m bả o dinh dƣỡ ng , ăn không đú ng giờ , thờ i tiế t thay
đổ i độ t ngộ t, chế độ chăm só c không thí ch hợ p sẽ tạo điều kiện cho mầm bệnh
xâm nhậ p và o cơ thể gây bệ nh .
1.1.3. Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn
Theo Lê Minh Chí (1995)[6], Phạm Ngọc Thạch (1996)[58] tiêu chảy
là một hiện tƣợng bệnh lý có liên quan đến nhiều yếu tố, có yếu tố là nguyên
nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát. Vì vậy việc phân biệt
rạch ròi giữa các nguyên nhân gây tiêu chảy là rất khó khăn .
Phạm Sỹ Lăng (2009)[31] tiêu chảy ở lợn là biểu hiện lâm sàng của
nhiều tác nhân gây bệnh khác nhau nhƣ virut, vi khuẩn, ký sinh trùng, thời

tiết, môi trƣờng ngoại cảnh, độc tố.
1.1.3.1. Do môi trường ngoại cảnh
Môi trƣờng ngoại cảnh là một trong 3 yếu tố cơ bản gây bệnh dịch, mối
quan hệ giữa Cơ thể - Mầm bệnh - Môi trƣờng là nguyên nhân của sự không
ổn định sức khoẻ, đƣa đến phát sinh bệnh (Nguyễn Nhƣ Thanh, 2001)[57].
Môi trƣờng ngoại cảnh bao gồm các yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ, các điều
kiện về chăm sóc nuôi dƣỡng, vệ sinh chuồng trại, sự di chuyển, thức ăn,
nƣớc uống…
Khi gia súc bị nhiễm lạnh kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch,
giảm tác dụng thực bào, làm cho gia súc dễ bị nhiễm khuẩn gây bệnh
(Hồ Văn Nam và cs, 1997)[32].
Khẩu phần ăn cho vật nuôi không thích hợp, trạng thái thức ăn không
tốt, thức ăn kém chất lƣợng nhƣ mốc, thối và nhiễm các tạp chất, các vi sinh
vật có hại dễ dẫn đến rối loạn tiêu hoá kèm theo viêm ruột, ỉa chảy ở gia súc
(Trịnh Văn Thịnh, 1985a [64], Hồ Văn Nam, 1997 [32]).
Khi gặp điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi, thay đổi đột ngột về
thức ăn, vitamin, protein, thời tiết, vận chuyển… làm giảm sức đề kháng của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
con vật, vi khuẩn thƣờng trực sẽ tăng độ độc và gây bệnh (Bùi Quý Huy,
2003)[20].
Nhƣ vậy nguyên nhân môi trƣờng ngoại cảnh gây bệnh tiêu chảy không
mang tính đặc hiệu mà mang tính tổng hợp. Lạnh và ẩm gây rối loạn hệ thống
điều hoà trao đổi nhiệt của cơ thể lợn, dẫn đến rối loạn quá trình trao đổi chất,
làm giảm sức đề kháng của cơ thể, từ đó các mầm bệnh trong đƣờng tiêu hoá
có thời cơ tăng cƣờng độc lực và gây bệnh.
1.1.3.2. Nguyên nhân do vi sinh vật
Vi sinh vật bao gồm các loại virus, vi khuẩn, nấm mốc chúng vừa là

nguyên nhân nguyên phát, cũng vừa là nguyên nhân thứ phát gây tiêu chảy.
* Tiêu chảy do vi khuẩn
Trong đƣờng tiêu hoá của gia súc có hệ vi khuẩn gọi là hệ vi khuẩn
đƣờng ruột, đƣợc chia thành 2 loại, trong đó vi khuẩn có lợi lên men phân giải
các chất dinh dƣỡng, giúp cho quá trình tiêu hoá đƣợc thuận lợi và vi khuẩn
có hại, khi có điều kiện thì sẽ phát triển nhanh và gây bệnh cho vật chủ.
Theo Lê Văn Tạo (1997)[55] cho biết họ vi khuẩn đƣờng ruột gồm
những vi khuẩn cộng sinh thƣờng trực trong đƣờng ruột. Những vi khuẩn này,
muốn từ vi khuẩn cộng sinh trở thành gây bệnh phải có 3 điều kiện:
- Trên cơ thể vật chủ có cấu trúc giúp cho vi khuẩn thực hiện đƣợc
chức năng bám dính.
- Vi khuẩn phải có khả năng sản sinh các yếu tố gây bệnh, đặc biệt là
sản sinh độc tố, trong đó quan trọng nhất là độc tố đƣờng ruột Enterotoxin.
- Có khả năng xâm nhập vào lớp tế bào biểu mô của niêm mạc ruột, từ
đó phát triển nhân lên.
Một số vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đƣờng ruột là E.coli, Salmonella spp,
Shigella, Klebsiella, Cl.perfringens… là những vi khuẩn quan trọng gây ra rối
loạn tiêu hoá, viêm ruột tiêu chảy ở ngƣời và nhiều loại động vật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
Theo Đào Trọng Đạt và cs (1996)[14] cho biết chiếm tỷ lệ cao nhất
trong số các vi khuẩn đƣờng ruột gây tiêu chảy là E.coli (45,6%). Cũng theo
tác giả, vi khuẩn yếm khí Cl.perfringens gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi
và khi nó trở thành vai trò chính.
Theo Hồ Văn Nam và cs (1997)[32], Archie. H (2001)[2] đều cho biết vi
khuẩn đƣờng ruột có vai trò không thể thiếu đƣợc trong hội chứng tiêu chảy.
Theo Nguyễn Nhƣ Pho (2003)[40] cho rằng khả năng gây bệnh của
các loại vi khuẩn đối với lứa tuổi lợn khác nhau. Đối với lợn sau cai sữa hoặc

giai đoạn đầu nuôi thịt thì tỷ lệ mắc tiêu chảy do Salmonella cao hơn; giai
đoạn từ lúc sơ sinh đến sau khi cai sữa thƣờng do E.coli; lứa tuổi 6 - 12 tuần
thì thƣờng do xoắn khuẩn Treponema hyodysenterriae; còn vi khuẩn yếm khí
Cl.perfringens thƣờng gây bệnh nặng cho lợn con theo mẹ trong khoảng 1
tuần tuổi đến cai sữa.
Theo Phạm Sỹ Lăng (2009)[31] cho biết bệnh tiêu chảy ở lợn do vi
khuẩn chủ yếu có những bệnh sau:
- Bệnh do vi khuẩn E.coli.
- Bệnh hồng lỵ do Treponema hyodysenteriae
- Bệnh do Campylobacter.
- Bệnh do Salmonella.
- Bệnh do Clostridium perfringens.
* Tiêu chảy do virus
Theo Phạm Ngọc Thạch (1996)[58] virus cũng là tác nhân gây bệnh
tiêu chảy ở gia súc. Sự xuất hiện của virus đã làm tổn thƣơng niêm mạc ruột,
làm suy giảm sức đề kháng của cơ thể và thƣờng gây ỉa chảy ở dạng cấp tính
với tỷ lệ chết cao.
Archie. H (2000)[2] cho biết Rotavirus và Coronavirus là những virus
gây tiêu chảy quan trọng ở gia súc non mới sinh nhƣ nghé, dê, cừu con, lợn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
con, ngựa con và đặc biệt là bê do những virus này có khả năng phá huỷ màng
ruột và gây tiêu chảy nặng.
Các nghiên cứu trong nƣớc của Lê Minh Chí (1995)[6] và Nguyễn Nhƣ Pho
(2003)[40], cũng đã cho thấy Rotavirus và Coronavirus gây bệnh tiêu chảy
chủ yếu cho lợn con trong giai đoạn theo mẹ, với các triệu chứng tiêu chảy
cấp tính, nôn mửa, mất nƣớc với tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao.
Phạm Sỹ Lăng và cs (2006)[28] cho rằng bệnh tiêu chảy ở lợn do

Rotavirus thƣờng chỉ xảy ra ở lợn con bú sữa mẹ lứa tuổi 1-3 tuần lễ và lợn
con sau cai sữa khoảng 6 tuân lễ. Bệnh tiêu chảy ở lợn do Rotavirus sẽ trở nên
trầm trọng, nếu lợn con bị nhiễm kế phát các chủng E.coli có độc lực và các
loài cầu trùng gây bệnh.
* Tiêu chảy do nấm mốc
Thức ăn khi chế biến hoặc bảo quản không đúng kỹ thuật dễ bị nấm
mốc. Một số loài nhƣ Aspergillus, Penicillium, Fusarium… có khả năng sản
sinh nhiều loại độc tố, nhƣng quan trọng nhất là nhóm độc tố Aflatoxin
(Aflatoxin B1, B2, G1, G2, M1).
Độc tố Aflatoxin gây độc cho ngƣời và gia súc, gây bệnh nguy hiểm
nhất cho con ngƣời là ung thƣ gan, huỷ hoại gan, độc cho thận, sinh dục và
thần kinh. Aflatoxin gây độc cho nhiều loại gia súc, gia cầm và mẫn cảm nhất
là vịt, gà, lợn.
Lợn khi nhiễm độc thƣờng bỏ ăn, thiếu máu, vàng da, ỉa chảy, ỉa chảy
ra máu. Nếu trong khẩu phần có 500 - 700g Aflatoxin/ kg thức ăn sẽ làm cho
lợn con chậm lớn, còi cọc, giảm sức đề kháng với các bệnh truyền nhiễm khác
(Lê Thị Tài, 1997)[52].
1.1.3.3. Tiêu chảy do ký sinh trùng
Có nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh tiêu chảy ở lợn nhƣ cầu trùng
(Eimeria), Isospora suis, Crytosporidium hoặc một số loài giun tròn lớp
Nematoda (Ascaris suum, Trichuris suis, Strongyloides, Haemonchus, Mecistocirrus…).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
Bệnh do Isospora, Crytosporidium thƣờng tập trung vào giai đoạn lợn
con từ 5 đến 25 ngày tuổi, còn ở lợn trên 2 tháng tuổi do cơ thể đã tạo đƣợc
miễn dịch đối với bệnh cầu trùng, nên lợn chỉ mang mầm bệnh mà ít khi xuất
hiện triệu chứng tiêu chảy (Nguyễn Nhƣ Pho, 2003)[40].
Cầu trùng, một số loại giun tròn (giun đũa, giun tóc, giun lƣơn) là một

trong những nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn sau cai sữa nuôi trong các hộ
gia đình tại Thái Nguyên (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2006a)[24].
Giun sán ở đƣờng tiêu hóa có vai trò rõ rệt trong hội chứng tiêu chảy ở
lợn từ sau cai sữa.  lợn bình thƣờng và lợn bị tiêu chảy đều nhiễm các loại
giun đũa, giun lƣơn, giun tóc và sán lá ruột, nhƣng ở lợn tiêu chảy nhiễm tỷ lệ
cao hơn và nặng hơn (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2009)[26].
Cầu trùng một số loại giun tròn là một trong những nguyên nhân gây tiêu
chảy ở lợn sau cai sữa nuôi trong các hộ gia đình tại Hà Nội (Thân Thị Đang
và cs, 2010)[11]. Qua nghiên cứu tác giả nhận xét lợn nuôi bình thƣờng
nhiễm cầu trùng là 35,54%, giun đũa là 31,82%, giun lƣơn là 41,32%, giun
tóc là 23,14%. Lợn chủ yếu nhiễm nhẹ, không có lợn nào nhiễm nặng. Trong khi
đó, lợn tiêu chảy nhiễm cầu trùng là 56,93%, giun đũa là 35,77%, giun lƣơn là
60,58%, giun tóc là 28,47%. Tỷ lệ nhiễm nặng biến động từ 7,83- 13,46%.
Đặc điểm chủ yếu của tiêu chảy do ký sinh trùng là con vật mắc bệnh
bị tiêu chảy nhƣng không liên tục, có sự xen kẽ giữa tiêu chảy và phân bình
thƣờng, cơ thể thiếu máu, da nhợt nhạt, gia súc kém ăn, thể trạng sa sút.
Nhƣ vậy có thể thấy, có rất nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy, nhƣng
theo một số nhà khoa học nghiên cứu về bệnh tiêu chảy ở lợn nhƣ Nguyễn
Thị Nội (1985)[37], Lê Văn Tạo (1993)[53], Hồ Văn Nam và cs (1997) [32]
thì dù nguyên nhân nào gây tiêu chảy cho lợn đi nữa, cuối cùng cũng là quá
trình nhiễm khuẩn, vi khuẩn kế phát làm viêm ruột, tiêu chảy nặng thêm, có
thể dẫn đến chết hoặc viêm ruột tiêu chảy mãn tính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
1.1.4. Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy
1.1.4.1. Cơ chế sinh bệnh
Cơ chế sinh bệnh của hội chứng tiêu chảy là quá trình rối loạn chức
phận bộ máy tiêu hoá và nhiễm khuẩn. Hai quá trình này có thể diễn ra đồng

thời hoặc cũng có thể quá trình này trƣớc, quá trình này sau và ngƣợc lại,
song không thể phân biệt đƣợc từng quá trình.
Vũ Văn Ngũ và cs (1975)[33], Trịnh Văn Thịnh (1985b)[64] cho rằng
do một tác nhân bất lợi nào đó, trạng thái cân bằng của khu hệ vi khuẩn
đƣờng ruột bị phá vỡ, tất cả hoặc chỉ một loài nào đó sinh sản quá nhiều sẽ
gây hiện tƣợng loạn khuẩn, gây ra sự biến động ở nhóm vi khuẩn đƣờng ruột,
cũng nhƣ ở nhóm vi khuẩn vãng lai, các vi khuẩn gây bệnh có cơ hội tăng
mạnh cả về số lƣợng và độc lực, các vi khuẩn có lợi cho quá trình tiêu hóa do
không cạnh tranh nổi nên giảm đi, cuối cùng loạn khuẩn xảy ra, hấp thu bị rối
loạn, gây tiêu chảy.
Theo Phạm Ngọc Thạch (1996)[58] khi thiếu mật thì tới 60% mỡ
không tiêu hoá đƣợc, gây ra chứng đầy bụng, khó tiêu và tiêu chảy hoặc việc
giảm hấp thu cũng dẫn đến tiêu chảy.
1.1.4.2. Bệnh lý, lâm sàng của hội chứng tiêu chảy
Bệnh lý, lâm sàng của hội chứng tiêu chảy ở gia súc đó là sự biến đổi
về chức năng, tình trạng mất nƣớc và chất điện giải, trạng thái trúng độc của
cơ thể bệnh.
Khi nghiên cứu về tiêu chảy ở lợn do vi khuẩn E.coli, Nguyễn Nhƣ Pho
(2003)[40] cho rằng ruột của lợn tiêu chảy do vi khuẩn E.coli chỉ xung
huyết, không thấy xuất huyết, không có loét hoặc hoại tử nhƣ trong bệnh
phó thƣơng hàn.
Sự mất nƣớc kéo theo mất các chất điện giải trong dịch thể, đặc biệt là
các ion nhƣ HCO
3
-
, K
+
, Na
+
, CL

-
… Đồng thời khi gia súc bị rối loạn tiêu hoá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
thì cũng làm cản trở đến khả năng tái hấp thu nƣớc.  gia súc bị tiêu chảy,
nếu lƣợng dịch mất đi trong đƣờng ruột vƣợt quá lƣợng dịch đƣa vào khi ăn
hoặc uống, thận sẽ cố gắng bù lại bằng cách cô đặc nƣớc tiểu để giảm lƣợng
nƣớc thải ra. Nếu thận không bù đƣợc, mức dịch thể trong tổ chức bị giảm và
máu bị đặc lại. Hiện tƣợng này gọi là mất nƣớc và triệu chứng lâm sàng là
con vật yếu, bỏ ăn, thân nhiệt thấp và có thể trụy tim mắt bị hõm sâu, nhìn lờ
đờ, da khô, khi véo da lên, nếp da chậm trở lại vị trí cũ (Archie.H, 2000)[2].
Lợn bị tiêu chảy gầy sút nhanh, da nhăn, tính đàn hồi da kém; nếu tiêu chảy
lâu ngày, lợn gầy nhô xƣơng sống, da thô, lông dựng ngƣợc. Mặt khác, khi cơ
thể mất nƣớc và chất điện giải sẽ kéo theo sự biến đổi của hàng loạt các bệnh
lý khác nhau.
Hiện tƣợng trúng độc xảy ra do thức ăn lên men phân giải sinh độc tố,
hệ vi khuẩn đƣờng ruột sinh sôi, sản sinh ra nhiều độc tố. Các độc tố đó cùng
với các sản phẩm của viêm, tổ chức phân huỷ, ngấm vào máu, tác động vào
gan làm chức năng gan rối loạn, gia súc bị trúng độc, đồng thời tác động cản
trở quá trình tiêu hoá tiếp tục gây tiêu chảy nặng hơn, tăng nguy cơ nhiễm độc
máu và gây tử vong.
1.1.4.3. Hậu quả trong hội chứng tiêu chảy
Hậu quả trực tiếp và nặng nề của hiện tƣợng tiêu chảy là sự mất nƣớc
và mất các chất điện giải của cơ thể, kéo theo hàng loạt các biến đổi bệnh lý
(Lê Minh Chí, 1995)[6].
Lợn bị tiêu chảy giảm khả năng tiêu hoá, chuyển hoá và hấp thụ các
chất dinh dƣỡng, nên lợn gầy còm, chậm tăng trọng, dễ dàng mắc các bệnh
khác (Phạm Sỹ Lăng và cs, 1997)[27].

Hiện tƣợng mất nƣớc rất nghiêm trọng và có thể gây chết nếu không
đƣợc điều chỉnh. Gia súc non dự trữ dịch thể tƣơng đối thấp nên đặc biệt mẫn
cảm với sự mất nƣớc. Chính vì vậy, biện pháp phòng chống và bù nƣớc trong
điều trị tiêu chảy luôn luôn phải đặt ra (Arche.H, 2000)[2].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
 lợn hiện tƣợng tiêu chảy thƣờng có quá trình nhiễm khuẩn. Khi tiêu
chảy do nhiễm khuẩn, các triệu chứng trầm trọng hơn và hậu quả để lại nặng
nề hơn. Bệnh có thể lây lan và kế phát nhiều bệnh khác, gây thiệt hại cho
ngành chăn nuôi.
Nhƣ vậy, với mỗi một nguyên nhân gây tiêu chảy khác nhau thì cũng
để lại những hậu quả khác nhau.
1.1.5. Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy
Hội chứng tiêu chảy ở gia súc do nhiều nguyên nhân gây ra. Chính vì
vậy, sự xuất hiện của bệnh phụ thuộc vào sự xuất hiện các nguyên nhân và sự
tƣơng tác giữa nguyên nhân với cơ thể gia súc. Các yếu tố nhƣ tuổi gia súc,
mùa vụ, thức ăn, chuồng trại, điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng đều có ảnh
hƣởng đến bệnh tiêu chảy ở gia súc.
Fairbrother.J.M (1992)[84] cho rằng khi bệnh tiêu chảy xảy ra, thƣờng
gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi. Bệnh thƣờng xuất hiện ở 3 giai đoạn
phát triển của lợn con:
- Giai đoạn sơ sinh (1- 4 ngày tuổi).
- Giai đoạn lợn con theo mẹ (5 - 21 ngày tuổi).
- Giai đoạn lợn sau cai sữa (trên 21 ngày tuổi).
Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy trong một số cơ sở chăn nuôi lợn phụ thuộc
vào điều kiện chăm sóc, vệ sinh thú y ở đó, còn tỷ lệ chết, mức độ trầm trọng
của bệnh ở một đàn phụ thuộc vào giai đoạn mắc bệnh (Hoàng Văn Tuấn,
1998 [59], Đoàn Thị Kim Dung, 2004 [8]).

Về mùa vụ, bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ xảy ra quanh năm, nhƣng
cao nhất là tháng 5- 8 (Hoàng Văn Tuấn và cs, 1998)[70]. Trong năm, lợn
nuôi ở mùa xuân và mùa hè mắc tiêu chảy cao hơn (13,67 - 14,75%) so với
hai mùa còn lại (9,18- 9,68%) (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2006b)[25].
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006b)[25] khi nghiên cứu một
số đặc điểm dịch tễ học hội chứng tiêu chảy ở lợn từ sau cai sữa của các hộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
chăn nuôi gia đình tại Thái Nguyên cho biết bệnh tiêu chảy chịu ảnh hƣởng rõ
rệt của lứa tuổi mắc bệnh, các loại thức ăn, nền chuổng và tình trạng vệ sinh
thú y.
Về độ tuổi mắc bệnh, tỷ lệ lợn tiêu chảy giảm theo tuổi, cao nhất ở giai
đoạn sau cai sữa đến 2 tháng (13,9%), sau đó giảm dần và chỉ còn 5,55% ở
lợn trên 6 tháng tuổi.
Về thức ăn, lợn nuôi thức ăn tổng hợp dạng viên, không qua chế biến,
mắc tiêu chảy với tỷ lệ 8,96%. Tỷ lệ này tăng lên khi cho thức ăn truyền
thống mang tính tận dụng và ăn rau sống (16,1%).
Điều kiện chuồng trại và vệ sinh cũng có ảnh hƣởng khá rõ rệt đến tỷ lệ
mắc tiêu chảy ở lợn. Lợn nuôi trong nền lát gạch có tỷ lệ tiêu chảy là
9,49%%, tăng lên ở chuồng có nền láng xi măng (12,64%) và cao nhất ở
chuồng nền đất nện (20,37%). Lợn đƣợc nuôi ở điều kiện vệ sinh thú y tốt tỷ
lệ tiêu chảy là 8%, thấp hơn rõ rệt so với nuôi trong điều kiện vệ sinh thú y
kém (20,35%).
Ngoài các vấn đề nêu trên, hội chứng tiêu chảy còn bị ảnh hƣởng bởi
các tác nhân gây bệnh do virus, vi khuẩn, cầu trùng, giun sán ký sinh đƣờng
tiêu hóa… Các tác giả đều cho rằng, khi lợn mắc tiêu chảy do các tác nhân vi
sinh vật, thƣờng làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết.
1.1.6. Biện pháp phòng trị tiêu chảy cho lợn

1.1.6.1. Phòng bệnh
Phòng bệnh là biện pháp chủ động không để bệnh xảy ra, các biện pháp
phòng bệnh đều xoay quanh các vấn đề về môi trƣờng, vật chủ và mầm bệnh.
Các tác giả Trịnh Văn Thịnh (1985b)[65], Đào Trọng Đạt và cs
(1985)[12] đề xuất biện pháp phòng bệnh là giữ ẩm và sƣởi cho lợn sơ sinh
vào mùa đông, dọn phân, rác thải trong chuồng đem ủ nhiệt sinh vật, định kỳ
tẩy uế tiêu độc chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
Để phòng bệnh tiêu chảy trƣớc hết cần hạn chế và loại trừ các yếu tố
strees sẽ mang lại hiệu quả tích cực, đồng thời khắc phục những yếu tố khí
hậu, thời tiết bất lợi để tránh rối loạn tiêu hoá, giữ ổn định trạng thái cân bằng
giữa cơ thể và môi trƣờng. Lợn con đẻ ra phải đƣợc sƣởi ấm ở nhiệt độ 37
0
C
trong 7 ngày, sau đó giảm nhiệt độ dần, nhƣng không đƣợc thấp hơn 30
0
C.
Vi khuẩn đƣờng ruột, đặc biệt là E.coli đƣợc đánh giá là nguyên nhân
gây bệnh phổ biến và quan trọng nhất trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con
dƣới 2 tháng tuổi, nhiều tác giả đã tập trung nghiên cứu chế tạo và sử dụng
vacxin phòng bệnh nhằm kích thích cơ thể chủ động sản sinh kháng thể chống
lại mầm bệnh.
Nguyễn Thị Nội (1985)[37] dựa trên kết quả xác định tần suất các
serotype O của E.coli gây bệnh phân trắng lợn con để chọn các serotype O có
tần suất xuất hiện cao chế vacxin.
Lê Văn Tạo (1996)[54] đã chọn chủng vi khuẩn E.coli mang kháng
nguyên K88 kết hợp với ít nhất 2 yếu tố gây bệnh khác nhau là Ent và Hly dùng

để sản xuất vacxin cho uống và tiêm nhằm phòng bệnh lợn con phân trắng.
Còn Nguyễn Thị Nội và cs (1989)[39] đã tiến hành nghiên cứu một loại
vacxin đa giá SALCO gồm các chủng vi khuẩn Salmonella, E.coli và
Streptococcus để phòng tiêu chảy cho lợn con.
Đặng Xuân Bình và cs (2008b)[4] đã nghiên cứu, chế tạo autovaccine
từ các chủng E.coli độc có mang yếu tố gây bệnh phòng bệnh phân trắng lợn
con trên thực địa.
Nguyễn Ngọc Hải (2010)[17] nghiên cứu, chế tạo autovaccine từ 7 gốc
E.coli phân lập từ các mẫu phân heo con tiêu chảy có kết quả rõ nhất, để
phòng tiêu chảy cho heo con theo mẹ; đã kết luận vácxin chuồng thực nghiệm
tạo đƣợc đáp ứng miễn dịch tốt, hiệu quả phòng ngừa tiêu chảy do E.coli
tƣơng đƣơng với vác xin phòng bệnh E.coli của Mỹ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17
Việc sử dụng vacxin phòng bệnh tiêu chảy cho lợn (đặc biệt là lợn con) đến
hiện nay vẫn đang đƣợc các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm.
Ngoài sử dụng vacxin, một số tác giả đã đi sâu nghiên cứu các chế
phẩm dùng để phòng bệnh tiêu chảy. Đây là biện pháp vừa giúp tăng khả
năng đề kháng, vừa khống chế sự phát triển quá mức của một số loài vi khuẩn
có hại cho cơ thể gia súc.
Tạ Thị Vịnh và cs (2002)[74] đã sử dụng chế phẩm VITOM 1.1 (chứa
Bacillus subtilis chủng VKPMV - 7092) để phòng và trị bệnh tiêu chảy cho
lợn con từ sơ sinh đến 3 tuần tuổi.
Trần Thị Hạnh và cs (2004)[18] đã chế tạo sinh phẩm E.coli - sữa và
Cl.perfringens - toxoid dùng phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con.
Phan Thanh Phƣợng và cs (2008a)[46], đã nghiên cứu thành công và
đƣa kháng thể E.coli dạng bột từ lòng đỏ chứng gà đã đƣợc miễn dịch các
chủng K88, K99, 987p vào phòng bệnh cho lợn.

Phan Thanh Phƣợng và cs (2008b)[47] đã nghiên cứu, khảo sát và đƣa
vào ứng dụng theo khu vực 2 loại kháng thể dạng bột và dạng đông khô
phòng trị bệnh E.coli và tụ huyết trùng lợn.
Nguyễn Thị Thanh Hà và cs (2009)[16] nghiên cứu bào chế thử
nghiệm cao mật bò và ứng dụng trong phòng bệnh phân trắng lợn con; đã có
kết luận việc sử dụng cao mật bò bổ sung cho lợn con từ 1 - 21 ngày tuổi là
mang lại hiệu quả tốt trong phòng bệnh phân trắng lợn con. Đây cũng là
nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm nên rất tiếp kiệm, có thể áp dụng rộng rãi
trong chăn nuôi lợn và sử dụng cao ở nồng độ 20% là đặt kết quả tốt nhất.
Nhƣ vậy, vấn đề phòng bệnh tiêu chảy cho lợn đã có nhiều tác giả
nghiên cứu. Mỗi công trình nghiên cứu đều đi sâu vào một khía cạnh, một số
nguyên nhân gây bệnh và đã đạt đƣợc một số kết quả khả quan. Tuy nhiên, do
có nhiều nguyên nhân và yếu tố gây bệnh, nên vẫn còn nhiều vấn đề thực tiễn
đòi hỏi phải giải quyết trong phòng bệnh tiêu chảy cho lợn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18
1.1.6.2. Điều trị bệnh
Theo Lê Minh Chí (1995)[6] cho rằng trên thực tế lâm sàng, điều trị
mất nƣớc là điều trị bắt buộc và là điều kiện để hạ thấp mức độ thiệt hại do
bệnh tiêu chảy gây ra.
Theo Phạm Ngọc Thạch (2005)[59] để triều trị hội chứng tiêu chảy gia
súc, nên tập trung vào 3 khâu là:
- Loại trừ những sai sót trong nuôi dƣỡng nhƣ: Loại bỏ thức ăn kém phẩm
chất (ôi mốc…), giảm thức ăn xanh chứa nhiều nƣớc, chăm sóc nuôi dƣỡng tốt,
loại bỏ thức ăn không tiêu hoá đƣợc, đang lên men trong đƣờng ruột.
- Khắc phục rối loạn tiêu hoá và chống nhiễm khuẩn.
- Điều trị hiện tƣợng mất nƣớc và chất điện giải.
Phạm Thế Sơn và cs (2008a)[50] đã sử dụng chế phẩm EM-TK21

trong phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con 1- 90 ngày tuổi, cho kết quả dùng
trong phòng bệnh tỷ lệ bảo hộ đạt 81,3%; dùng trong điều trị bệnh tiêu chảy ở
lợn con tỷ lệ khỏi bệnh đạt từ 72% - 96%.
Huỳnh Kim Diệu (2009)[10] nghiên cứu, khảo sát thành phần dinh
dƣỡng của lá cây xuân hoa và thử nghiệm trong phòng, trị bệnh tiêu chảy cho
lợn; đã có kết luận cây xuân hoa là cây thuốc mới đƣợc phát hiện, chứa các
hoạt chất có khả năng phòng trị bệnh tốt, có thể thay kháng sinh trong trị bệnh
tiêu chảy cho lợn.
Nguyễn Hữu Vũ và cs (2010)[76] đã nghiên cứu thành công và đƣa
kháng thể HANVET K.T.EHI vào phòng và điều trị bệnh tiêu chảy do vi khuẩn
E.coli (sản phẩm đã đƣợc Cục Thú y cấp giấy phép lƣu hành trên toàn quốc).
Kết quả thử nghiệm tại Hoài Đức- Hà Tây cho thấy:
- Điều tri 10 đàn lợn con bị tiêu chảy do vi khuẩn E.coli bằng sản phẩm
HANVET K.T.EHI tỷ lệ khỏi 100% sau 2- 4 ngày.
- Điều tri 10 đàn lợn con bị sƣng phù đầu do vi khuẩn E.coli bằng sản
phẩm HANVET K.T.EHI tỷ lệ khỏi 87,5 - 88% sau 2- 4 ngày.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19
Phạm Sỹ Lăng (2009)[31] đã đƣa ra biện pháp tổng hợp để phòng trị
bệnh tiêu chảy ở lợn con do vi khuẩn gồm 2 phần chủ yếu là biện pháp kỹ
thuật chăn nuôi và biện pháp kỹ thuật thú y.
* Biện pháp kĩ thuật chăn nuôi
Với chăn nuôi thâm canh công nghiệp cần tuân thủ những yêu cầu sau đây:
- Có chuồng nái chờ đẻ.
- Có nhà chuồng hộ sinh (nuôi lợn sơ sinh và thời gian bú mẹ) bảo đảm
thoáng, ấm, khô ráo.
- Tuân thủ chế độ “cùng vào - cùng ra” (all in - all out) thời gian trống
chuồng để vệ sinh, tiêu độc diệt khuẩn.

- Thực hành chế độ chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi hàng ngày, nghiêm
túc theo nội quy chăn nuôi.
- Có chuồng nuôi lợn cai sữa; lợn cai sữa đƣợc phân chia cùng ngày
hoặc gần ngày cai sữa nhất, chọn những con có trọng lƣợng tƣơng đƣơng nhốt
chung chuồng để đảm bảo không có con khỏe lấn át con yếu.
- Điều tiết chế độ ăn trƣớc và sau cai sữa cho phù hợp, chú ý tăng chất
khô, giữ khẩu phần vừa phải.
- Tập ăn sớm cho lợn con nhằm kích thích thống tiêu hóa của lợn phát
triển sớm hoàn thiện về tổ chức và chức năng hoạt động nhằm cho lợn sớm
thích ứng với điều kiện sinh sống.
* Biện pháp kĩ thuật thú y
Nhằm tăng sức đề kháng, tăng miễn dịch phòng bệnh cho lợn con cần chú ý:
- Trƣớc hết việc đỡ đẻ phải đƣợc thực hiện chu đáo, lau khô lợn sơ sinh
để tránh bị nhiễm bệnh, đặt chúng vào ngăn lợn con khô ráo, có sƣởi ấm.
Ngoại cảnh lạnh làm giảm nhanh chóng năng lƣợng dự trữ, nhất là lƣợng
glycogen ở lợn sơ sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

20
- Chú ý việc ra nhau thai cuả lợn mẹ, kịp thời xử lý việc sót nhau, tránh
ảnh hƣởng tới khả năng tiết sữa của lợn mẹ, ảnh hƣởng tới lợn con.
- Sau khi đẻ xong cần cho lợn sơ sinh bú lần đầu tiên để bổ sung kịp thời
năng lƣợng dự trữ của lợn sơ sinh bị giảm đi nhanh chóng. Quan trọng hơn
nữa là lợn sơ sinh đƣợc tiếp nhận kháng thể kháng từ sữa đầu cuả lợn mẹ đã
đƣợc tiêm phòng miễn dịch với các chủng E.coli gây bệnh đặc hiệu.
- Tiêm bổ sung chế phẩm sắt cho lợn con trong ngày đầu sau đẻ. Nhu
cầu sắt của lợn con là 7-10 mg/con/ngày. Trong khi đó hàm lƣợng sắt trong
sữa đầu của lợn mẹ chỉ có khoảng 1ppm. Sắt là nguyên nhân gây thiếu máu ở
lợn con, thiếu sắt làm bạch cầu trung tính giảm khả năng tiêu diệt vi khuẩn.

- Tiêm vaccin E.coli cho lợn mẹ mũi thứ nhất 21 ngày trƣớc khi đẻ,
tiêm nhắc lại lúc 7 ngày trƣớc khi đẻ để tạo hàm lƣợng kháng thể cao truyền
qua sữa đầu cho lợn sơ sinh.
- Tiêm kháng thể E.coli (dạng lỏng) hoặc cho uống kháng thể kháng
E.coli (dạng bột) nhằm đƣa kháng thể thụ động vào phòng trị bệnh. Liều
lƣợng và cách dùng tuân theo chỉ định của nhà sản xuất.
- Dùng thuốc kháng sinh hoặc chế phẩm vi sinh vật để phòng trị.
Ngoài ra còn có thể lựa chọn sử dụng các chế phẩm men tiêu hóa để
hạn chế sự sinh trƣờng, phát triển của các vi khuẩn gây bệnh ở đƣờng ruột,
tạo sự cân bằng vi khuẩn để phòng bệnh.
Hiện nay, để điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn, nhiều tác giả đã
nghiên cứu và cho rằng, cần phải xác định đƣợc nguyên nhân gây bệnh, hiểu
rõ cách sinh bệnh và triệu chứng bệnh. Việc sử dụng kháng sinh trong điều
trị tiêu chảy do nhiễm khuẩn đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu và đƣa ra nhiều
phác đồ khác nhau, nhƣng các tác giả đều thống nhất rằng: Sử dụng kháng
sinh có hiệu quả cần phải xem xét khả năng mẫn cảm và tính kháng thuốc
của vi khuẩn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

21
1.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ VI KHUẨN E.COLI GÂY BỆNH ĐƢỜNG
TIÊU HOÁ
Vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) thuộc họ Enterobacteriaceae, nhóm
Escherichiae, giống Escherichiae, loài Escherichia coli. Trƣớc đây đƣợc gọi
là Bacterium coli commune hay Bacillus coli communis, lần đầu tiên phân lập
đƣợc từ phân trẻ em bị tiêu chảy năm 1885 và đƣợc đặt theo tên của ngƣời bác
sỹ nhi khoa Đức Theodor Escherich (1857 - 1911) (Nguyễn Vĩnh Phƣớc, 1974
[44], Nguyễn Lân Dũng và cs, 1976 [9], Nguyễn Nhƣ Thanh và cs, 1997 [56],
Lê Văn Tạo, 1997) [55].

Vi khuẩn E.coli thuộc họ Enterobacteriaceae, là họ vi khuẩn thƣờng
trực ở trong ruột, chiếm tới 80% các vi khuẩn hiếu khí, vừa là vi khuẩn cộng
sinh thƣờng trực đƣờng tiêu hoá, vừa là vi khuẩn gây nhiều bệnh ở đƣờng ruột
và ở các cơ quan khác (Lê Văn Tạo, 1997)[55].
Trong điều kiện bình thƣờng, E.coli khu trú thƣờng xuyên ở phần sau
của ruột, ít khi có ở dạ dày hay đoạn đầu ruột non của động vật. Khi gặp điều
kiện thuận lợi, chúng phát triển nhanh về số lƣợng, độc lực, gây loạn khuẩn,
bội nhiễm đƣờng tiêu hoá và trở thành nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy
(nguyễn Vĩnh Phƣớc, 1978)[45].
1.2.1. Đặc điểm hình thái, cấu trúc của vi khuẩn E.coli
1.2.1.1. Đc đim hình thái
Vi khuẩn E.coli là trực khuẩn hình gậy ngắn hai đầu tròn, có kích thƣớc
2 - 3m x 0,3- 0,6m; ở môi trƣờng nuôi cấy, trong canh khuẩn già, xuất hiện
những trực khuẩn dài 4 - 8m. Trong cơ thể ngƣời và động vật, vi khuẩn
thƣờng có hình trực khuẩn, đứng riêng lẻ, đôi khi xếp thành chuỗi ngắn. Phần
lớn vi khuẩn E.coli có khả năng di động do có lông ở xung quanh thân, không
sinh nha bào, có thể có giáp mô. Vi khuẩn bắt màu gram âm, có thể bắt màu
đều hoặc sẫm ở hai đầu, khoảng giữa nhạt hơn. Nếu lấy vi khuẩn từ khuẩn lạc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

22
nhầy để nhuộm, có thể thấy giáp mô, nhƣng khi soi tƣơi thì thƣờng không
nhìn thấy đƣợc (Nguyễn Quang Tuyên, 2008)[72].
1.2.1.2. Đc đim cấu trúc
Vi khuẩn E.coli đƣợc chia làm serrotype khác nhau dựa vào cấu trúc
kháng nguyên thân O, giáp mô K, lông H và kháng nguyên bám dính F. Bằng
phản ứng ngƣng kết, các nhà khoa học đã tìm ra đƣợc 250 serotype O, 89
serotype K, 56 serotype H và một số serotype F (Fairbrother. J. M, 1992)[70].
Khi xác định serotype đầy đủ của một chủng vi khuẩn E.coli thì phải

xác định đủ cả 3 loại kháng nguyên nói trên.
- Kháng nguyên O (Kháng nguyên thân - Ohne Hauch) đƣợc coi nhƣ là
một yếu tố độc lực có thể tìm thấy ở thành tế bào và có liên hệ trực tiếp với hệ
thống miễn dịch. Kháng nguyên O khi gặp kháng huyết thanh tƣơng ứng sẽ
xảy ra phản ứng ngƣng kết. Ngƣng kết kháng nguyên O tạo thành những hạt
nhỏ, khó tan.
- Kháng nguyên H (kháng nguyên lông - Hauch) là thành phần lông vi
khuẩn, có bản chất protein, kém bền vững hơn so với kháng nguyên O.
Kháng nguyên H không phải là yếu tố độc lực của vi khuẩn, nhƣng có
khả năng tạo miễn dịch mạnh. Phản ứng miễn dịch xảy ra nhanh hơn so với
kháng nguyên O.
Kháng nguyên H của vi khuẩn E.coli không có vai trò bám dính, không
có tính độc và cũng không có ý nghĩa trong đáp ứng miễn dịch phòng vệ nên
ít đƣợc quan tâm nghiên cứu, nhƣng nó có ý nghĩa rất to lớn trong xác định
giống loài của vi khuẩn (Orskov.F, 1978)[99].
- Kháng nguyên K (Kháng nguyên vỏ bỏ - Capsular), còn đƣợc gọi là
kháng nguyên bề mặt (OMP - Outer membrane protein) hoặc kháng nguyên
vỏ bọc (Capsular). Vai trò của kháng nguyên K chƣa đƣợc thống nhất. Có rất
nhiều ý kiến cho rằng, nó không có ý nghĩa về độc lực của vi khuẩn, vì thấy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

23
rằng độc lực của chủng E.coli có kháng nguyên K cũng giống độc lực của
chủng không có kháng nguyên K (Orskov. F, 1978)[99]. Tuy nhiên, có ý kiến
khác cho rằng, nó có ý nghĩa về độc lực vì nó tham gia bảo vệ vi khuẩn trƣớc
những yếu tố phòng vệ của vật chủ. Tuy vậy, phần lớn các ý kiến đều thống
nhất kháng nguyên K có hai nhiệm vụ sau:
+ Hỗ trợ trong phản ứng ngƣng kết của kháng nguyên O, nên thƣờng
ghi liền công thức serotype của vi khuẩn là Ox:Ky nhƣ E.coli O139: K88,

O149: K88, O138:K81, O138:K82, O157:K17…
+ Tạo thành hàng rào bảo vệ vi khuẩn chống lại tác động của ngoại
cảnh và hiện tƣợng thực bào, yếu tố phòng vệ của vật chủ.
Tóm lại, dựa vào kháng nguyên O, E.coli đƣợc chia làm nhiều nhóm;
căn cứ vào cấu tạo kháng nguyên O, K, H, E.coli lại chia làm nhiều type, mỗi
type đều đƣợc ghi thứ tự các yếu tố kháng nguyên O, K, H.
- Kháng nguyên F (kháng nguyên Fimbriae - kháng nguyên bám dính)
Hầu hết các chủng E.coli gây bệnh đều sản sinh ra một hoặc nhiều kháng
nguyên bám dính. Các chủng không gây bệnh thì không có kháng nguyên bám
dính. Kháng nguyên bám dính giúp vi khuẩn bám vào các thụ thể đặc hiệu trên
bề mặt tế bào biểu mô ruột và trên lớp màng nhày để xâm nhập và gây bệnh,
đồng thời chống lại khả năng đào thải vi khuẩn của nhu động ruột.
Một số loại kháng nguyên bám dính của vi khuẩn E.coli thuộc nhóm
ETEC (Enterotoxigenic Escherichia coli) gây bệnh chủ yếu cho lợn là F4
(K88), F5 (K99), F6 (987P), F18 và F41 (Cater.G.R và cs, 1995)[77].
1.2.2. Đặc tính nuôi cấy, sinh vật, hoá học
1.2.2.1. Đc tính nuôi cấy
Theo Nguyễn Nhƣ Thanh và cs (1997)[56], Nguyễn Quang Tuyên
(2008)[72] vi khuẩn E.coli là trực khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện, có thể
sinh trƣởng ở phổ nhiệt độ khá rộng (từ 5- 40
0
C), nhiệt độ thích hợp là 37
0
C
và phổ pH rộng (pH từ 5,5- 8,0), pH thích hợp nhất từ (7,2 - 7,4).

×