Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.17 KB, 45 trang )


1
LỜI MỞ ĐẦU

Ngày hơm nay chúng ta đang sống trong một thế giới tuỳ thuộc lẫn nhau
về kinh tế và chính trị, mà ở đó tri thức, thơng tin, vốn ngun liệu thơ và các
sản phẩm chế tạo được lưu thơng tự do qua các biên giới và đại dương. Trong
thập kỷ vừa qua xu hướng chính trong nền kinh tế Mỹ là phát triển quan hệ kinh
tế đối ngoaị vượt trội hơn so với tăng trưởng kinh tế. Quan điểm tồn cầu về tự
do hố thương mại quốc tế và tự do hố khu vực đã dần được lên vị trí số một
trong chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ. Thêm vào đó, các hiệp định thương
mại khu vực được phổ biến rộng rãi trên thế giới và trở thành nhân tố quan trọng
trong quan hệ kinh tế quốc tế. Kinh tế Mỹ tăng trưởng liên tục trong nhiều tháng
qua là kết quả của việc đi đầu thế giới trong chuyển đổi mạnh cơ cấu kinh tế
song những ngành hiện đại, đưa vào tri thức đồng thời thúc đẩy mạnh cạnh tranh
và mậu dịch tự do trên tồn thế giới. Là một nền kinh tế lớn nhất thế giới với
GDP khoảng 10000 tỉ USD, chiếm 1/3 GDP tồn cầu, 2/3 GDP khu vực Châu Á
- Thái Bình Dương nên mỗi biến động trong chính sách kinh tế đối ngoại của
Mỹ đều có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới và khu vực. Nghiên cứu
chính sách thương mại của Mỹ ta thấy rõ được những khó khăn và thuận lợi
trước mắt mà Việt Nam và các nước trong khu vực gặp phải. Qua đó, ta sẽ có
những chiến lược phát triển mới phù hợp với tình hình và xu hướng chung của
thế giới. Bài viết được chia làm 3 chương
Chương I: Những điều kiện kinh tế xã hội hình thành nên chính sách
kinh tế đối ngoại của Mỹ.
Chương II: Chính sách thương mại của Mỹ.
Chương III: Quan hệ thương mại giữa Mỹ và khu vực Châu á - Thái
bình dương.
Do trình độ hiểu biết có hạn nên trong bài viết khơng thể tránh khỏi thiếu
sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2
CHƯƠNG I
NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI HÌNH THÀNH NÊN CHÍNH
SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ

I. CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ.
1. Điều kiện địa lý và dân số.
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ nằm ở khu vực Bắc Châu Mỹ, bao gồm 50 bang
(kể cả vùng Alaxca cực Bắc Châu Mỹ và đảo Haoai ở giữa Thái Bình Dương)
với tổng diện tích 9.437.680 km
2
trong đó 59% là đất đai để canh tác.
Mỹ là nước giàu tài ngun khống sản, có trữ lượng rất lớn về dầu mỏ,
than đá, lưu huỳnh, phốt pho... Theo thống kê, Mỹ sản xuất 30% nguồn năng
lượng của thế giới: 17% sản lượng khai khống, 5% số lượng bạc, 6% số lượng
thủy ngân, 4% số lượng vàng, 55% số lượng bơxit và 45% số lượng *** của
tồn thế giới.
Dân số nước Mỹ khoảng 269,2 triệu người (năm 1997) trong đó 200 triệu
là người da trắng, 31 triệu người da đen, 17 triệu người gốc Tây Ban Nha, ngồi
ra còn có 8 triệu là người gốc Châu á, dân bản địa là người Anh điêng (1,5 triệu)
và người Eskimơ. Đa số dân Mỹ là người nhập cư, chủ yếu là từ Châu Âu và hội
tụ cả ba đặc tính mà khơng một nước nào khác trên thế giới có được: Là một
nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ văn hố khoa học, tay nghề cao, với nhiều
quan niệm khác nhau, và là một thị trường tiêu thụ với mức cầu rất lớn.
Văn hố Mỹ là một nền văn hố Anglơxac xong, mang đậm dấu ấn văn
hố Tây Âu, nhất là văn hố Anh. Tuy nhiên cần thấy rằng văn hố Mỹ là kết
quả của q trình giao lưu, hội nhập giữa các nền văn hố lớn của nhân loại:
Văn hố phương tây văn hố của người da đen, văn hố Châu á, văn hố của

người Anh - điêng bản địa. Những di sản, giá trị văn hố của q báu đó góp
phần quan trọng tạo nên sự phát triển kinh tế – xã hội và chính trị của nước Mỹ
ngày nay.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
2. Điều kiện lịch sử.
Lịch sử của nước Mỹ tương đối ngắn, mới chỉ bao gồm 200 năm hình
thành và phát triển nhưng đã sớm trở thành cường quốc số một trên thế giới.
Chắc chắn yếu tố đầu tiên là sức mạnh tuyệt đối về kinh tế. Người ta khơng cần
phải là một người Macxit mới có thể nhận ra rằng mảnh đất thừa thãi của cải vật
chất, nguồn tài ngun khống sản khổng lồ, nền sản xuất cơng nghiệp đồ sộ,
nhưng mạng lưới đường sắt và đường bộ rộng lớn, những bến cảng bận rộn,
những nhà triệu phú của nước Mỹ đều hồn tồn mang ý nghĩa chính trị và chiến
lược. Đến đâu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, sản lượng quốc dân của Hoa
Kỳ đã bằng sản lượng quốc dân của tất cả các đại cường quốc khác gộp lại.
Từ ngày dựng nước đến nay, lịch sử nước Mỹ có thể chia làm bốn giai
đoạn phát triển trong hệ thống quan hệ quốc tế.
a. Giai đoạn thứ nhất:
Từ khi dựng nước năm 1776 đến năm 1815: Trong giai đoạn này, lợi ích
chủ yếu của Mỹ là bảo vệ nền độc lập tồn vẹn lãnh thổ của mình và bn bán
với Bắc Đại Tây Dương và khu vực Địa Trung Hải. Vì vậy lúc ấy Mỹ phải theo
đuổi chính sách khơng phải là cơ lập mà là trung lập. Với mục tiêu ấy, Mỹ phát
triển dân qn hùng mạnh, chống lại sự xâm lược của người Châu Âu và xây
dựng hải qn với quy mơ nhỏ, nhưng có sức mạnh để bảo vệ thuyền bn của
Mỹ chống lại sự tập kích của qn Anh, Pháp và bọn hải tặc ở Bắc Phi.
b. Giai đoạn thứ hai, từ năm 1815 – 1989:
Năm 1815 hệ thống quốc tế bước vào giai đoạn “hồ bình dưới sự thống
trị của nước Anh”. Lúc ấy, Mỹ đang được hạm đội Anh và ngoại giao Anh che
chở. Trạng thái cơ lập đã trở thành điều kiện sinh tồn của Mỹ. Tiến hành bành

trướng và phát triển kinh tế trên đại lục Bắc Mỹ trở thành mục tiêu ưu tiên xem
xét của nước Mỹ. Năm 1823 “Chủ nghĩa Mơnrơe” xuất hiện đánh dấu một mốc
quan trọng. Lúc ấy tổng thống Monroe tun bố: “Châu Mỹ là người Mỹ, bất cứ
Châu Âu nào cũng khơng được xí phần cơng việc Châu Mỹ”. Trong giai đoạn
này, Mỹ đã tiến hành 2 cuộc chiến tranh ở Bắc Mỹ. Lần thứ nhất là chiến tranh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4
M Mờhicụ nhng nm 1846 1848, gõy chin bnh trng liờn bang; Sau
y l chin tranh Nam Bc nhng nm 1861 1865 bo v liờn bang.
c. Giai on th ba, t nm 1898 1945
Hũa bỡnh di s thng tr ca nc Anh cỏo chung khi th k XIX
chm dt vi s ng khi tranh ginh trung tõm quyn lc gia Phỏp, Nht,
Nga v M.
Nm 1898 M thng Tõy Ban Nha v tr thnh nc thc dõn ln th hai,
cú vai trũ quan trng trờn sõn khu th gii.
Trong giai on ny chin lc ca M ó thay i: bnh trng t i
lc ca Chõu M chuyn ra nc ngoi. M ó tin hnh ba cuc chin tranh
nhm cõn bng lc lng Chõu u v Chõu ỏ, phỏt ng chin tranh vi Tõy
Ban Nha, tham gia vo cuc chin tranh th gii th nht (1914 1918) v
chin tranh th gii th hai (1939 1945).
d. Giai on th t, t nm 1945 1991.
Sau chin tranh th gii th hai M tr thnh cng quc ng u phe t
bn ch ngha. Th ch quan h quc t ly chin tranh lnh lm ni dung
chớnh bt u hỡnh thnh. Mc tiờu ca M lỳc ny l i u, ngn chn Liờn
Xụ v cỏc nc XHCN. Nm 1991 Liờn Xụ gii th, tỡnh hỡnh th gii chuyn
sang thi k mi.
Bn giai on trờn cho thy, giai on 1 v 2 l thi k M bnh trng
trờn i lc; giai on ba v giai on bn l thi k M bnh trng ra nc
ngoi trong khong gn 100 nm.

II. TèNH HèNH TH GII V LC LNG CA M HIN NAY.
Khi nh ra chin lc i ngoi ca nh nc, v c bn M da vo lý
lun a chớnh tr ca Phng Tõy, tc l bo m s cõn bng ca i lc u
- ỏ, khụng xut hin siờu cng i chi vi M. M ra sc phỏt huy lc
lng ca mỡnh trong quan h quc t. Hn 200 nm t ngy lp nc n nay,
M phỏt trin nhanh chúng v thnh vng.
Phỏt trin kinh t l mt trong nhng nhõn t quan trng nht th hin sc
mnh v vai trũ ca M trờn th gii. Sau chin tranh th gii th hai, M cú
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5
sức mạnh kinh tế khơng nước nào sánh kịp. Sáu nước cơng nghiệp hàng đầu thế
giới (kể cả Mỹ được gọi là G7) có giá trị GDP chỉ đạt 75% GDP của Mỹ.
Năm 1999, GDP của Mỹ đứng đầu thế giới, của Anh là 5493 tỷ USD
(bằng 59,3% của Mỹ) Nhật Bản: 4.349 tỉ USD (gần bằng 47%) Đức 2.105 tỷ
USD (22,7%) Pháp 1425 tỉ USD (13,4%) Italy 1163 tỷ USD (12,6%) Canada
643 tỉ USD (6,9%). Như vậy, nếu có mức tăng trưởng kinh tế như thời gian qua,
phải mất nhiều thập kỷ nữa các nước có GDP cao bậc nhất thế giới (Trung Quốc
có GDP theo sức mua đạt 44,9% của Mỹ, 4.175 tỷ USD) mới có thể có được sức
mạnh kinh tế của Mỹ hiện nay.
Trong những năm 1982 – 1991, tốc độ tăng trưởng trung bình của nền
kinh tế (GDP thực) của các nước G7 là 3,0%, của Mỹ là 2,9%. Trong 10 năm
tiếp theo, chỉ số tương ứng là 2,6% và 3,6%. Điều này cho thấy GDP tuyệt đối
của các nước cơng nghiệp phát triển nhất khơng tăng mạnh như của Mỹ, và Mỹ
có khả năng mở rộng khoảng cách phát triển so với các nước này, và rõ ràng khó
có sự thách thức tổng thể nào đối với sự chi phối thế giới về kinh tế của Mỹ.
Tình hình tăng trưởng xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngồi của Mỹ cũng
khả quan hơn nhiều nước cơng nghiệp phát triển khác. Năm 1999, kim ngạch
xuất nhập khẩu hàng hố của Mỹ đạt 1.715,5 tỷ USD, trong khi đó của Nhật Bản
là 684,1 tỷ USD. Trong cùng năm đó Mỹ huy động vốn đầu tư trực tiếp nước

ngồi là 282,5 tỉ USD, Nhật chỉ thu hút được 12,31 tỉ USD. Đồng thời Mỹ đầu
tư ra nước ngồi 152,16 tỉ USD và Nhật có lượng FDI ra nước ngồi là 22,27 tỉ
USD.
1. Về khoa học – cơng nghệ
Năm 1996, Mỹ có 4,63 triệu nhà khoa học Mỹ giữ vị trí then chốt trong
nhiều lĩnh vực của thế giới như: tin học, hố học, dược phẩm, nơng nghiệp, vũ
trụ, dầu lửa, phim ảnh, mỹ phẩm. Những năm gần đây Hoa Kỳ đã đầu tư cho
khu vực tri thức mới, truyền bá tri thức khoảng 20% GDP. Trong đó đầu tư cho
giáo dục là 10%, bồi dưỡng nâng cao 5%, nghiên cứu và phát triển (R & D) 5%.
Hiện nay khoảng 60% cơng nhân của Hoa Kỳ là cơng nhân tri thức và có 80%
ngành nghề mới được tạo ra từ tri thức. Tỷ trọng những ngành cơng nghệ cao
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

6
trong tng giỏ tr ca cụng ngh ch bin v giỏ tr xut khu cỏc sn phm
thuc cỏc ngnh cụng ngh cao ang tng nhanh.
2. V quõn s.
T nm 1945 n nay, M ó sn xut khong 60.000 v khớ nguyờn t,
nhng theo con s ca Lu Nm gúc thỡ ch cú 18000 c trin khai v s dng
nh mt lc lng rn e chin lc.
V v khớ thụng thng, M luụn duy trỡ s cú mt ca lc lng quõn s
tuyn trc, cho phộp M cú th nhanh chúng trin khai nhng ni cn thit.
Chõu u M ang duy trỡ khong 100.000 quõn v 700 u n ht nhõn .
Chõu ỏ, tớnh n nm 1993, M ch mi ct gim 15.000 quõn trong s hn
100.000 ang cú mt ti Nht Bn, Nam Triu Tiờn v trc ú l Philipin.
3. V chớnh tr xó hi.
Vi ch chớnh tr t sn hin hnh do hai ng Cng ho v Dõn ch
thay nhau cm quyn. M chỳ trng cỏc c quan v t chc vch ra chin
lc, chớnh sỏch i ngoi.
u nm 1995 Bill Clintn cụng b Chin lc anh minh, quc gia cam

kt v m rng nhm mc tiờu: Ra sc cng c v phỏt huy sc mnh mi mt
ca M trong nc cng nh trờn th gii, bo v an ninh v cỏc li ớch chin
lc ca M trờn th gii; tp trung sc mnh chn hng nn kinh t M, xõy
dng trt t th gii mi, bo m s lónh o ca M i vi th gii v
M cú vai trũ lónh o ton cu m rng v ph bin giỏ tr ca M ra th gii
v ngn chn khụng xut hin i th cnh tranh vi M.
Tt nhiờn vic thỳc y cỏc quan h kinh t quc t ca mt nc ph
thuc vo nhiu yu t, trong ú cú chớnh sỏch c hoch nh cho tng giai
on. V chớnh sỏch tham gia rng rói vo cỏc quan h quc t ca M dng
nh mang li hiu qu cao hn cho s phỏt trin nn kinh t trong nhng nm
90.
Kt qu quan trng ca chớnh sỏch phc hng nc M v thỳc y phỏt
trin kinh t l nc M ó thu hỳt c mt lc lng lao ng trong nc
ngy mt nhiu hn, nm 1990 c nc M cú 118,8 triu lao ng, nm 1997
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
là 129,6 triệu (tăng gần 11 triệu người). Có thể nói tăng việc làm giảm thất
nghiệp trong những năm 90 là một thành cơng lớn của nước Mỹ, giúp cho Mỹ
có điều kiện mở rộng quy mơ kinh tế, giải quyết những vấn đề xã hội.
Thu nhập trên đầu người hàng năm của người dân Mỹ đạt rất cao, nếu tính
theo chỉ số sức mua của GDP hiện nay Mỹ đứng đầu thế giới (33,872 nghìn
USD).
Điều tiết lạm phát cũng là một thành cơng trong phát triển kinh tế Mỹ,
trong nhiều năm gần đây, chỉ số lạm phát hàng năm ln ở mức dưới 2%, bảo
đảm cho nền kinh tế Mỹ phát triển khá ổn định.
Một trong những ngun nhân quan trọng khác khiến cho nền kinh tế Mỹ
phát triển nhanh chóng và ổn định trong những năm 90 và có thể cả trong những
thập niên đầu thế kỷ 21 là Mỹ đã đi đầu thế giới trong việc chuyển mạnh cơ cấu
kinh tế sang những ngành hiện đại, dựa vào tri thức, ở Mỹ gọi là nền kinh tế

mới. Thực ra, Mỹ đã chuyển hướng cơ cấu kinh tế, cơ cấu nghiên cứu khoa học
(thơng qua chi phí vốn cho R & D) nhiều năm trước đây hướng vào các ngành
điện tử, tin học sau này này được gọi phổ biến là các ngành cơng nghệ thơng tin
và các ngành liên quan. Mỹ phát triển mạnh ngành giáo dục - đào tạo với chi phí
khoảng 9 – 10% GDP, và vào nghiên cứu triển khai khoảng 2,8% GDP (khoảng
1000 tỉ USD cho hai lĩnh vực này hàng năm), đồng thời Mỹ cũng đã đẩy mạnh
ứng dụng và thương mại hố kết quả nghiên cứu khoa học, kể cả việc bán các
sản phẩm cơng nghệ cao. Mỹ cũng chủ trương quốc tế hố đời sống kinh tế,
thương mại điện tử tồn cầu... nhằm mở cửa mọi biên giới kinh tế quốc gia cho
hàng hố dịch vụ quốc tế lưu thơng tự do.
Những thành quả mà Mỹ đã có được là do “nền kinh tế mới” đem lại. Vậy
những “cái mới” của nền kinh tế quốc dân Mỹ hiện nay nằm ở đâu?
Thứ nhất, về phương diện quản lý: hoạt động kinh doanh theo phương
thức “hợp tác bình đẳng” ngày càng phổ biến, nguồn gốc trí tuệ được coi trọng
chưa từng thấy. Mỹ đã giải quyết triệt để sự bất bình đẳng giữa người với người,
giữa quản đốc và cơng nhân... trong mơ hình sản xuất cơ bản của nền kinh tế
cơng nghiệp truyền thống: phân cơng lao động rõ ràng, sản xuất hàng loạt.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8
Thứ hai, về mặt tổ chức doanh nghiệp: cơ cấu tổ chức hình “kim tự tháp”
nay đã được mạng hố, làm giảm một khoản chi phí khá lớn về tổ chức. Thơng
tin qua mạng làm cho hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng trở nên rõ
ràng, minh bạch. Giờ đây thời gian làm việc được rút ngắn nhưng hiệu quả hơn,
khơng gian được thu hẹp, trách nhiệm cơng việc được phân cơng rõ ràng hơn, cơ
cấu tổ chức được thắt chặt lại...
Thứ ba, về mặt hợp lý giữa doanh nghiệp và chính phủ:
Mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp và chính phủ là “sợi dây liên kết”
mới được hình thành, ở đó nguồn nhân lực rất được coi trọng. Họ đặt nguồn
nhân lực và kinh phí cho nghiên cứu sáng tạo khoa học kỹ thuật lên hàng đầu.

Lợi ích của dân tộc chỉ được bảo đảm khi lợi thế so sánh của các cơng ty Mỹ
trong nền kinh tế thế giới được nâng cao. Trong nền kinh tế mạng, quốc tịch gốc
đã thiếu mất cơ sở hiện thực suy cho cùng “bản vị tin tức” và “bản vị trí tuệ” đã
thay thế cho “bản vị tiền” và “quyền lực”.
Thứ tư, trong quan hệ hợp tác quốc tế: Ra sức tận dụng ưu thế của mạng
tin tức và tìm kiếm lợi ích “ngồi khu vực”.
Mỹ từ lâu đã rất giỏi trong việc tận dụng nguồn tài ngun tồn cầu. Từ
việc cung cấp vũ khí cho các cuộc chiến tranh đến hệ thống đơ la Mỹ, hiệp định
mậu dịch thuế quan, tổ chức tài chính tiền tệ thế giới, ngân hàng thế giới...
Trong thời kỳ dịch vụ mạng đang hết sức phát triển này, người Mỹ lại một lần
nữa biết lợi dụng ưu thế của mình để làm lợi cho chính mình.
Tuy nhiên, sau gần 10 năm tăng trưởng cao, nền kinh tế Mỹ bắt đầu giảm
sút vào giữa năm 2000 vừa qua. Số liệu tăng trưởng GDP của Mỹ năm 200 và
đầu năm 2001 như sau: (Bảng 1)
Năm 2000 Năm 2001 dự báo
QI 4,8 0,75
QII 5,6 2,25
QIII 2,2
QIV 1,4 (2,2; 1,6)
1

Nguồn: Business Week, the Economist năm 2000 tháng 1/2001
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

9
Qua số liệu trên ta thấy sự giảm sút của nền kinh tế Mỹ là đáng kinh ngạc.
Điều đó làm cho tồn thế giới đáng lo ngại Hội nghị Bộ trưởng tài chính các
nước G7, diễn đàn Kinh tế Davos vừa qua đã nhấn mạnh sự lo ngại này. Nhiều
nước, nhiều nhà kinh tế thế giới đã nói đến sự tác động tiêu cực của kinh tế Mỹ
đối với kinh tế thế giới, Châu Âu, Châu á... Giữa năm 2000 đã có những dấu

hiệu chững lại của nền kinh tế Mỹ người ta bắt đầu nói tới sự suy thối của nó.
Đầu năm 2001 ơng A.Greenspan lại phát biểu kinh tế Mỹ đang phát triển với tốc
độ số khơng... khiến cho những lo ngại của thế giới tăng thêm. Đặc biệt sau cuộc
tấn cơng vào hai trung tâm kinh tế và qn sự của Mỹ hơm 11/9, nền kinh tế Mỹ
lại bước vào thời kỳ suy thối mới. Chỉ số chứng khốn ở các thị trường chứng
khốn liên tục giảm mạnh cộng thêm sự giảm giá của đồng USD. Các nhà kinh
tế cho rằng, thời gian tới kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng âm, một thị trường kém ổn
định như vậy sẽ hạn chế các luồng vốn đầu tư lớn chảy vào nước Mỹ. Thêm vào
đó , chính phủ Mỹ phải tiêu tốn một lượng lớn ngân sách cho cuộc tấn cơng trả
đũa Apganixtan hơm 8/10 vừa qua. Cho dù FED liên tục cắt giảm lãi suất cho
vay xuống chỉ còn 2,5% thì nền kinh tế Mỹ vẫn khơng thể tránh khỏi suy thối
trong thời gian tới.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

10
CHƯƠNG II
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA MỸ

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chính sách kinh tế đối ngoại là hệ thống các ngun tắc, cơng cụ và biện
pháp thích hợp mà Nhà nước áp dụng để thực hiện, điều chỉnh các hoạt động
kinh tế đối ngoại của một quốc gia nhằm đạt được các mục tiêu của chiến lược
phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó.
Chính sách thương mại là một bộ phận cấu thành chính sách kinh tế đối
ngoại nhằm điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia.
Chính sách thương mại quốc tế bao gồm một hệ thống các chính sách,
cơng cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt
động thương mại quốc tế của một quốc gia, trong một thời kỳ nhất định nhằm
đạt được những mục tiêu đã định trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của
quốc gia đó.

Nhiệm vụ của chính sách thương mại quốc tế:
- Một là, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị
trường ra nước ngồi nhằm tăng quy mơ xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh
trên thị trường thế giới.
- Hai là, bảo vệ thị trường trong nước trước sự xâm nhập ngày càng mạnh
mẽ của các hàng hố và dịch vụ nước ngồi. Các hình thức của chính sách
thương mại quốc tế của một quốc gia: Trong thực tế, chính sách thương mại
quốc tế khác nhau giữa các quốc gia và thay đổi qua các thời kỳ lịch sử, chúng
được biểu hiện dưới các hình thức cụ thể khác nhau nhưng có hai dạng điển hình
là chính sách mậu dịch tự do và chính sách bảo hộ mậu dịch.
Chính sách mậu dịch tự do là chính sách thương mại quốc tế trong đó
Chính phủ nước chủ nhà khơng phân biệt hàng hố nước ngồi với hàng hố nội
địa trên thị trường nước mình, do đó khơng thực hiện các biện pháp cản trở hàng
hố nước ngồi xâm nhập vào thị trường nước mình.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

11
Chính sách bảo hộ mậu dịch là chính sách thương mại quốc tế trong đó
Chính phủ của một quốc gia. Áp dụng các biện pháp để cản trở và điều chỉnh
dòng vận động của hàng hố nước ngồi xâm nhập vào thị trường nước mình.
Trong thực tế, chính sách mậu dịch tự do chủ yếu được áp dụng giữa các
quốc gia trong một liên kết kinh tế khu vực còn giữa các quốc gia khơng thuộc
một liên kết kinh tế khu vực thì mức độ tự do thường bị hạn chế. Một số nước
phát triển có xu hướng đòi hỏi các nước khác thực hiện chính sách mậu dịch tự
do đối với hàng hố của họ, song thực tế hầu hết các quốc gia vẫn bằng cách này
hay cách khác thực hiện việc bảo hộ hàng hố do nước mình xuất ra.
Chính sách thương mại quốc tế bao gồm: chính sách mặt hàng, chính
sách thị trường, chính sách hỗ trợ. Ba bộ phận này có liên quan hữu cơ với nhau.
Chính sách mặt hàng bao gồm danh mục các hàng hố khuyến khích xuất nhập
khẩu, hạn chế xuất nhập khẩu, cấm xuất nhập khẩu. Chính sách thị trường bao

gồm định hướng và các biện pháp mở rộng, thâm nhập thị trường nước ngồi
với sự chú ý tới các thị trường trọng điểm và thị trường quan hệ hữu hảo. Chính
sách hỗ trợ bao gồm các chính sách và biện pháp kinh tế nhằm tác động gián
tiếp đến các hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia đó như chính sách đầu
tư hàng xuất khẩu, chính sách tín dụng ưu đãi xuất – nhập khẩu...
Các cơng cụ của chính sách thương mại quốc tế bao gồm:
Thuế quan: là thuế đánh vào các hàng hố xuất nhập khẩu hoặc q cảnh
nhằm mục tiêu mở rộng hoặc thu hẹp hoạt động thương mại quốc tế.
Hạn ngạch là quy định của chính phủ về hạn mức được xuất – nhập khẩu
một mặt hàng trong một khoảng thời gian nhất định.
Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh là quy định của chính phủ về xuất –
nhập khẩu hàng hố nhằm đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng.
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: Là cơng cụ mà một nước u cầu, một
nước khác tự nguyện hạn chế xuất khẩu sang nước mình nếu khơng sẽ áp dụng
biện pháp trả đũa.
Trợ cấp xuất khẩu: Chính phủ ưu đãi cho doanh nghiệp trong xuất khẩu:
miễn - giảm – hỗn – hỗn thuế, khấu hao, cấp tín dụng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

12
Tỷ giá hối đối: Phá giá đồng nội tệ để kích thích xuất khẩu, ngồi ra còn
có quy định và sử dụng nguồn nhân lực địa phương, quy định mức ưu đãi khi sử
dụng nguồn nhân lực trong nước.
Trong thương mại quốc tế các chính sách này được sử dụng rất linh hoạt,
mềm dẻo và khéo léo, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội của từng nước.
II. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỸ.
Năm 1492, Critxtốpcơlơmbơ tìm ra châu Mỹ. Năm 1776 bản tun ngơn
nhân quyền đánh dấu sự ra đời của hợp chủng quốc Hoa Kỳ (USA). Trải qua
nhiều giai đoạn phát triển, nền kinh tế Hoa Kỳ đã trở thành một trong những nền
kinh tế có tiềm lực lớn trên thế giới.

Chiến lược kinh tế đối ngoại của Mỹ bao gồm các nhiệm vụ và lợi ích
mang tính quốc gia và tư nhân rất khác nhau, được hình thành dưới sự tác động
của các lực lượng nhiều khi trái ngược nhau. Phục vụ nhu cầu hướng ra thị
trường bên ngồi của nền kinh tế đang ngày càng phát triển của đất nước cũng
như của đại tư bản, chiến lược kinh tế đối ngoại phải tính đến địa vị và các điều
kiện tồn tại đặc biệt của các nhóm xã hội, các ngành kinh tế riêng biệt cũng như
các mục đích trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Các xu hướng ly tâm cũng như
hướng tâm khách quan vốn có trong sự phát triển của hệ thống kinh tế thế giới
thể hiện trong chiến lược làm cho nó thêm mâu thuẫn. Các nhân tố có tính chất
tình huống ngắn hạn và dài hạn, sự thay đổi các ưu tiên trong chính sách của
giới cầm quyền, vị trí của đất nước trong hệ thống phân cơng lao động quốc tế,
tình hình ngoại thương và thanh tốn cũng để lại dấu ấn nhất định trong chiến
lược kinh tế đối ngoại ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
Mặc dù vậy, bắt đầu từ những năm 30, hướng cơ bản của chiến lược kinh
tế đối ngoại đã định hình khá rõ ràng. Đó là mở rộng các mối quan hệ kinh tế thế
giới bằng cách loại bỏ triệt để các hàng rào nhân tạo trên con đường lưu thơng
hàng hố, dịch vụ và vốn trên thế giới.
Xét từ khía cạnh kinh tế, đường lối chiến lược này dựa trước hết vào hkát
vọng khách quan vốn có của chủ nghĩa tư bản nhằm mở rộng đến vơ hạn nền sản
xuất mà các nhà khoa học thuộc các trường phái và xu hướng khác nhau đã
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

13
nhiều lần lưu ý đến, và quan niệm về thị trường tự do như một cơ chế tối ưu để
tổ chức các hoạt động kinh tế. Chủ nghĩa bành trướng mà nền tảng của nó là
lòng khát khao tăng lợi nhuận và quy luật cạnh tranh thể hiện, chẳng hạn ở sự
tìm kiếm khơng mệt mỏi các thị trường mới, các lĩnh vực đầu tư mới có lợi dẫn
đến chỗ đưa các q trình tái sản xuất vượt ra khỏi biên giới quốc gia của từng
nước và thúc đẩy q trình quốc tế hố nền kinh tế thế giới phát triển.
Trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, chính sách mậu dịch tự do tạo điều kiện

thuận lợi tới mức tối đa để nền kinh tế quốc gia tham gia một cách có hiệu quả
vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế và hình thành một cơ cấu hợp lý nhất
(hồn tồn theo quan điểm kinh tế) của nền sản xuất xã hội. Ricacdo đã viết
“trong hệ thống mậu dịch tự do vơ hạn, mỗi nước đều trao vốn của mình, lao
động của mình cho việc sử dụng mà mình có lợi nhất “Tựa như một thực thể cốt
lõi của chính sách kinh tế đối ngoại trong điều kiện các quan hệ hàng hố tiền tệ
phát triển, mục tiêu hướng tới của chủ nghĩa tư bản là tăng trưởng khơng ngừng
và do vậy nó gắn chặt với xu hướng mở rộng và củng cố nền tảng tổ chức thị
trường của nền kinh tế tư bản thế giới.
Trong các nước phương Tây, Mỹ nổi lên là một nước trung thành về mặt
tư tưởng đối với các cơ sở của kinh tế chính trị tư sản cổ điển và tin tưởng vào lý
thuyết “lợi thế so sánh” của Đ. Ricado, tức là lý thuyết lấy sự cần thiết của quan
hệ thị trường tự do giữa các quốc gia làm tiền đề. Theo lời của tổng thống Rigân
“Sự thịnh vượng và phát triển kinh tế sẽ khơng thể có nếu thiếu sự tự do kinh tế”
cũng như khơng thể “bảo vệ những tự do cá nhân và chính trị của chúng ta nếu
thiếu tự do kinh tế”.
Tổng thống W. Bush cha khẳng định rằng chính quyền của ơng đặt cho
mình mục đích đạt cho được việc cùng chuyển sang các thị trường mở, chống lại
chính sách bảo hộ mậu dịch, kiên quyết bác bỏ lời kêu gọi thực hiện chế độ
bn bán có quản lý bởi vì “các ý đồ của chính phủ khi khơng tính tới các giải
pháp của thị trường thế giới và việc quản lý bn bán hoặc các nguồn đầu tư,
nhất định sẽ làm yếu đi mức linh hoạt của nền kinh tế và làm giảm mức sống”
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

14
Coi cnh tranh trờn th gii khụng phi l mt s e do m nh mt hin
tng m ra nhng kh nng mi cho M v cỏc bn hng ca M B qua
cnh tranh chỳng ta khụng cũn l ngi cú kh nng cnh tranh ó l mt b
phn cu thnh trong quan im kinh t i ngoi ca M. Cn khng nh rng,
chớnh sỏch t do buụn bỏn gn cht vi nhim v bo m v trớ ng u ca

nc M trong th gii t bn. Cỏc nguyờn tc mi trong chin lc kinh t i
ngoi ca M th hin trong cỏc chng trỡnh ca cỏc tho thun buụn bỏn trờn
c s cú i cú li nm 1934 v cựng vi nú ó thc s bt u mt phong tro
trờn ton th gii hu b h thng mu dch c coi l cú mt ý ngha c bit
ging nh mt viờn ỏ tng cn thit cho to nh th gii (Li ca Hall B
trng ngoi giao trong chớnh ph Roosevelt) gii cm quyn M tha nhn
rng ch bng vic buụn bỏn t do chỳng ta mi cú th c m bo vn cũn
l nhng ngi cú kh nng cnh tranh.
Vi nhng c s lý lun trờn chớnh sỏch thng mi quc t ca M c
xem xột qua cỏc giai on sau:
1. Giai on nhng nm 1950 v 1960.
Mc tiờu ch yu ca chớnh sỏch kinh t i ngoi ca Hoa K trong giai
on ny l khụi phc nn kinh t ca cỏc nc sau chin tranh v gia tng nh
hng v kinh t ca M i vi cỏc nc khỏc. n cui nhng nm 1960,
chớnh sỏch kinh t i ngoi ca M c xem l mt phng tin phỏt trin
hot ng i ngoi, chớnh ph ó khụng chỳ ý n vic phỏt trin kinh t trong
nc nhng li c gng m rng hot ng thng mi trờn quy mụ ton th
gii.
n nm 1950, chớnh sỏch kinh t i ngoi ca M ó c xỏc nh rừ
hn nhm phc v hai chin lc phỏt trin quc t ch yu. Chin lc th
nht l vin tr ti chớnh hu hiu cho cỏc nc Tõy u v Nht Bn phc
hi kinh t sau chin tranh. Ngc li, s phỏt trin kinh t ca Tõy u v Nht
Bn s to iu kin n nh chớnh tr v hn ch s ban rng ca cỏc nc xó
hi ch ngha. Hoa K rt chỳ trng ln n hot ng vin tr quc t thụng
qua vic phỏt trin mnh cỏc quan h thng mi nhm liờn kt cỏc nc cụng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

15
nghiệp lại với nhau trong một trật tự thương mại quốc tế khơng phân biệt, đơi
bên cùng có lợi dung hồ và ổn định.

Chiến lược thứ hai là chiến lược viện trợ thân thiện cho các nước ở Châu
Mỹ La Tinh và các nước độc lập “mới nổi lên” ở Châu á và Châu Phi. Quốc hội
Hoa Kỳ đưa ra chính sách chú ý nhiều đến việc khuyến khích hoạt động nhập
khẩu và cơng nhận quyền của các nước khác được thực hiện hạn chế nhập khẩu
bằng phân biệt đối xử và áp dụng các hạn chế về số lượng. Đây là một vấn đề cơ
bản được đưa ra trong cuộc đàm phán vào năm 1947 để thành lập tổ chức
thương mại quốc tế (ITO). Nhiều ý kiến cho rằng ITO có q nhiều ngoại lệ
trong điều lệ và hoạt động thương mại của Hoa Kỳ phải là đối tượng chịu nhiều
hạn chế và phân biệt hơn trước đây. Ngay khi hội nghị của ITO bị thất bại vào
năm 1949 trong việc phê chuẩn thành viên Hoa Kỳ, chính quyền Ai – xen – hao
quyết định trình điều lệ của ITO vào kỳ họp tiếp theo. Năm 1994 tổ chức thương
mại thế giới (WTO) ra đời.
Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ đối với Nhật Bản vào những
năm 1950 được gắn với chiến lược đối đầu với Tây Âu. Hiệp định thương mại
song phương được ký kết giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản được ký vào năm 1955 là
một ví dụ về hy sinh lợi ích quốc gia để đạt được lợi ích của chính sách đối
ngoại. Vì lý do an ninh, đây là một hiệp định khơng cân bằng về lợi ích trong đó
Nhật bản đưa ra các nhượng bộ về thuế quan còn Hoa Kỳ mở rộng việc cắt giảm
thuế quan cho tất cả hàng hố xuất khẩu của Nhật Bản.
Hoa Kỳ còn đề cập đến vai trò của trưởng đồn đàm phán của Hoa Kỳ
trong vòng đàm phán ở Dillon năm 1962. Các nước đã tích cực tham gia đàm
phán để thành lập một tổ chức thống nhất trên cơ sở đại diện các quốc gia thành
viên nhằm bảo vệ lợi ích của các quốc gia. Chính quyền Kenơđi đã đồng ý
nhượng bộ thuế quan thấp hơn mức thấp nhất là mức tối thiếu cần thiết bảo hộ
do hội đồng thuế quan độc lập đưa ra. Thất bại của vòng đàm phán Dillon thể
hiện ở việc khơng thực hiện được mục tiêu cắt – giảm thuế của chính quyền
Kenơđy. Việc trợ cấp thực hiện theo phương châm hoặc là mở rộng bn bán
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

16

hoặc là đóng cửa hồn tồn đã được chính quyền Kenơdy đưa ra thảo luận quốc
hội để thực hiện cắt giảm thuế ở phạm vi rộng nhất.
Năm 1962, Đạo luật thương mại mở rộng có hiệu lực được đưa ra, đạo
luật này được xây dựng trên ngun tắc có đi có lại nhằm giảm 50% thuế quan
nhưng có một số ngoại lệ. Kể cả mức thuế 5% hoặc thấp hơn có thể bị loại trừ
hồn tồn. Đạo luật này đưa ra thoả thuận cắt giảm thuế quan trong 5 năm và
thời hạn cuối cùng là năm 1967. Mức thuế quan trung bình giữa các nước cơng
nghiệp sau khi được cắt giảm thuế thấp hơn 60%. Lúc này, hàng rào phi thuế
quan lại trở thành cản trở chủ yếu đối với việc bán hàng hố chế tạo giữa các
nước.
Đến cuối những năm 60, nền kinh tế thế giới có những biến động lớn, các
chính sách kinh tế vĩ mơ khơng đúng ngun tắc đã làm giảm sức mạnh kinh tế
của Hoa Kỳ. Trên lĩnh vực đối ngoại, sự đe doạ của Nhật Bản và Tây Âu khơng
lớn bằng sự đe doạ của các nước XHCN. Vì vậy, Hoa Kỳ phải đề cao mục tiêu
an ninh quốc gia và sử dụng hạn chế hàng rào cản trở hoạt động nhập khẩu trong
quan hệ các nước này. Sự giảm sút của tính chất quốc tế hố nền kinh tế thế giới
có ảnh hưởng rất lớn đến chính sách thương mại của Hoa Kỳ.
2. Giai đoạn những năm 1970 và 1980
Hoa kỳ bắt đầu thực hiện điều chỉnh chính sách thương mại của mình vào
cuối những năm 1960. Quy mơ và tiềm lực của nền kinh tế gắn với tiềm lực về
qn sự bảo đảm cho Hoa Kỳ tiếp tục sự duy trì lãnh đạo kinh tế tồn cầu. Đạo
luật thương mại những năm 70 quy định áp dụng hạn ngạch đối với sự tổng hợp
và các sản phẩm dệt khác. Đạo luật cũng có quy định áp dụng trong trường hợp
các nhà sản xuất trong nước bị thiệt hại “lớn” do hàng hố nhập khẩu cạnh
tranh. Các đạo luật đã được thơng qua bởi hai nghị viện nhưng nhiệm kỳ của
quốc hội đã kết thúc trước khi những sự khác nhau của hai đạo luật được chấp
thuận.
Các vấn đề mà chính sách thương mại chưa thực hiện đã được đưa vào
đạo luật Burke – Hartlce năm 1971. Mặc dù đạo luật chưa có hiệu lực thi hành
nhưng điều có ý nghĩa là ở chỗ nó đã chuyển một tổ chức quyền lực về mặt

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

17
chính trị AFL – CIO (Liên đồn lao động Hoa kỳ và hiệp hội các tổ chức cơng
nghiệp) thành một hàng rào bảo hộ. Đạo luật này đưa ra quy định áp dụng các
hạn ngạch nhập khẩu có tính chất liên ngành và nó đã làm thay đổi hệ thống
xuất – nhập khẩu của Hoa Kỳ đến mức làm cho các khoản đầu tư trực tiếp của
Hoa Kỳ trở nên khơng có lợi nhuận.
Hiệu lực thực hiện của hệ thống pháp luật thương mại bảo hộ giảm xuống
vì có sự điều chỉnh lớn trong chính sách kinh tế đối ngoại của Nich – Xơn. Nền
kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu gặp phải các khó khăn đặc biệt là lạm phát đi đơi với suy
thối trong nước gánh nặng về quốc phòng và bảo vệ các liên minh, Tây Âu và
Nhật Bản đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao và cán cân thanh tốn thặng dư
đang đối đầu với Hoa Kỳ, nguy cơ khủng hoảng tiền tệ do việc bán một khối
lượng lớn đơla trên thị trường ngoại hối và những vấn đề phức tạp nảy sinh do
giảm lượng vàng dự trữ gắn với thâm hụt cán cân thanh tốn...
Hoa Kỳ chính thức áp dụng mức thuế nhập khẩu 10% và chấm dứt việc
đổi đơla ra vàng trong các ngân hàng trung ương nước ngồi từ ngày 15/8/1971.
Việc hình thành một vòng đàm phán thương mại đa phương mới đã làm
xuất hiện nhu cầu thành lập một cơ quan chun mơn có chức năng giám sát
việc thực hiện các điều khoản về tự do hố thương mại. Đạo luật năm 1974 đã
tạo điều kiện thúc đẩy chế độ thương mại tự do. Đạo luật đã mở rộng phạm vi
điều chỉnh và đưa thêm các điều khoản huỷ bỏ nhằm tạo cơ sở để xác định mức
độ thiệt hại đang hoặc sẽ xảy ra. Quốc hội đã hình thành được hàng rào tốt hơn
cho các nhà sản xuất nội địa bằng cách ủng hộ các quyết định của tổng thống bỏ
qua đề nghị của tổ chức thương mại quốc tế theo điều khoản huỷ bỏ.
Điểm quan trọng nhất trong các vấn đề pháp lý chủ yếu được đưa ra trong
đạo luật thương mại (1974) là nó đã phản ánh được kết quả của vòng đàm phán
thương mại Tokyo. Do các quan hệ kinh tế đối ngoại của Hoa Kỳ bị thu hẹp các
vòng đàm phán khơng còn mang trên những người tun ngơn của chính phủ

nữa mà mang tên địa điểm ký kết hiệp định. Cùng với việc cắt giảm thuế quan ở
các nước cơng nghiệp khác việc tiến hành đàm phán để cắt giamr các hàng rào
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

18
phi thu quan cng c thc hin. iu ny cũn bao hm c vic tho thun
a ra cỏc mó s ch dn ỏp dng i vi hot ng thng mi.
Yu t th hai ca o lut nm 1974 l gia tng mc bo h i vi
cỏc cụng ty ca Hoa K trc s cnh tranh gay gt ca hng hoỏ nhp khu t
Nht Bn v cỏc nc cụng nghip hoỏ (NIC
s
) ụng ỏ nh Hn Quc,
Singapore, i Loan v Hng Kụng. Vic kt hp gia ch ngha bo h n
phng ca nhng nm 30 v xu hng t do hoỏ thng mi ca nhng nm
1960 m Hoa K v EEC l nhng nc thc hin ch yu c gi l ch
ngha bo h mi.
Bin phỏp u tiờn c ỏp dng trong nhng nm 1970 hng ti ch
ngha bo h c hp phỏp hoỏ Hoa K lm phỏt sinh hai vn quan trng
l vic gim giỏ ca ng ụla M v cỏc c quan qun lý sn sng ỏp dng cỏc
bin phỏp hn ch nhp khu mt cỏch n phng i vi bt k sn phm
no. K t nm 1980 chớnh sỏch thng mi quc t ca Hoa K cú s n nh
tng i. Tuy nhiờn iờu ny ó b chm dt do cỏc bin phỏp iu chnh v
mt chớnh sỏch c thc hin khụng phự hp vi cỏc xu hng vn ng chung
v mt kinh t.
3. Giai on u nhng nm 80 v u nhng nm 90.
Chớnh sỏch thng mi trong giai on ny chu s tỏc ng ln ca chớnh
sỏch kinh t trong nc c thc hin t nm 1981 theo Hc thuyt kinh t
ca Rigõn, vic gim thu mnh v thõm ht ngõn sỏch gia tng do tỏc ng
ca chớnh sỏch tin t tht cht ó lm tng mc chi tiờu quc gia cao hn so vi
sn xut v xut hin cỏc khon tin tit kim khụng hp lý. Tỡnh trng ny cng

trm trng hn do tỡnh trng thõm ht cỏn cõn thng mi gia tng v tng
lng vn u t vo trong nc. Thỏng 12/1985, Tng thng Rigõn ó tuyờn
b yờu cu cỏc nc phi loi b cỏc cam kt bt hp lý thc hin ch t
do hoỏ thng mi. Cỏc sỏng kin c a ra trong chớnh sỏch tin t v
thng mi v vic thc hin cỏc bin phỏp nhm lm gim bt thõm ht thng
mi ca Hoa K ó c ỏp dng nhng vn khụng ỏp ng c mc tiờu t
ra ca quc hi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×