Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.28 KB, 63 trang )

Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Bùi Thế Hồng, ngƣời
đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Con cảm ơn cha mẹ và gia đình đã khuyến khích, động viên trong những
lúc khó khăn, tạo mọi điều kiện cho con nghiên cứu và học tập.
Em cảm ơn các thầy, cô trong Viện Công Nghệ Thông Tin Hà Nội cùng
các thầy cô trong Trƣờng Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thơng – ĐH
Thái Ngun đã dìu dắt, giảng dạy em, giúp em có những kiến thức quý báu trong
những năm học qua.
Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình động viên đóng góp ý kiến cho luận
văn của tôi.
Mặc dù đã cố gắng h ế t s ứ c cùng với sự hƣớng dẫn tận tâm của thầy
giáo hƣớng dẫn song do trình độ cịn hạn chế, nội dung đề tài mới mẻ nên luận
văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự thơng cảm và góp
ý của thầy cơ và các bạn.
Thái Nguyên, tháng 10/2011
Học viên
Đàm Thị Minh Nguyệt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số


liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC ......................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... iii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ DỮ LIỆU VÀ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 4
1.1. Khái quát về thống kê dữ liệu ................................................................................. 4
1.1.1. Dữ liệu là gì?................................................................................................ 4
1.1.2. Thống kê là gì?............................................................................................. 4
1.1.3. Phân tích thống kê ........................................................................................ 4
1.2. Các phƣơng pháp tiến hành điều tra xã hội học ....................................................... 4
1.2.1. Khái niệm điều tra xã hội học ....................................................................... 4
1.2.2. Đặc điểm của phƣơng pháp điều tra xã hội học............................................. 5
1.2.3. Phân loại điều tra xã hội học......................................................................... 6
1.2.4. Quy trình của một cuộc điều tra xã hội học ................................................... 7
1.2.5. Các phƣơng pháp điều tra xã hội học ............................................................ 9
1.3. Các phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích thống kê dữ liệu ....................................... 18
1.3.1. Ƣớc lƣợng .................................................................................................. 18

1.3.2. Tƣơng quan và hồi quy............................................................................... 18
1.3.3. Kiểm định giả thuyết .................................................................................. 19
CHƢƠNG 2 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THỐNG KÊ ........... 20
2.1. Thống kê mô tả ..................................................................................................... 20
2.2. Tổ chức và biểu diễn dữ liệu ................................................................................. 21
2.2.1. Tổ chức các dữ liệu phân loại ..................................................................... 21
2.2.2. Tổ chức các dữ liệu số ................................................................................ 23
2.3. Ƣớc lƣợng ............................................................................................................ 28
2.3.1. Khái niệm .................................................................................................. 28
2.3.2. Ƣớc lƣợng một trung bình quần thể trong trƣờng hợp mẫu lớn ................... 29
2.3.3. Ƣớc lƣợng một trung bình quần thể trong trƣờng hợp mẫu nhỏ .................. 30
2.3.4. Ƣớc lƣợng tỷ lệ của một quần thể ............................................................... 30
2.3.5. Ƣớc lƣợng sự khác nhau giữa hai trung bình quần thể ................................ 31
2.3.6. Ƣớc lƣợng sự khác nhau giữa hai tỷ lệ quần thể ......................................... 32
2.3.7. Ƣớc lƣợng một phƣơng sai quần thể ........................................................... 33
2.3.8. Chọn cỡ của mẫu ........................................................................................ 33
2.4. Kiểm định giả thuyết............................................................................................. 34
2.4.1. Hình thành các giả thuyết ........................................................................... 34
2.4.2. Các kết luận và kết quả có đƣợc từ việc kiểm định giả thuyết ..................... 35
2.4.3. Các thống kê kiểm định và các miền bác bỏ ............................................... 36
2.4.4. Các ứng dụng của lý thuyết kiểm định ........................................................ 37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt
CHƢƠNG 3 - ỨNG DỤNG CỦA PHÂN TÍCH THỐNG KÊ DỮ LIỆU TRONG ĐIỀU
TRA Y TẾ CỘNG ĐỒNG............................................................................................... 42

3.1. Giới thiệu về cuộc điều tra .................................................................................... 42
3.2. Nhận xét về kết quả của cuộc điều tra ................................................................... 43
3.3. Ứng dụng phân tích thống kê dữ liệu trong xử lý kết quả điều tra .......................... 43
3.3.1. Giới thiệu về phần mềm SPSS .................................................................... 43
3.3.2. Ƣớc lƣợng chỉ số BMI trung bình của ngƣời mắc THA .............................. 44
3.3.3. Ƣớc lƣợng tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng của huyện Yên Dũng ........ 45
3.3.4. Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở hai huyện Yên
Dũng và Tân Yên ............................................................................................. 50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Nghề nghiệp của chủ nhà
Bảng 2.2. Tần suất của nghề nghiệp
Bảng 2.3. Tần suất tƣơng đối của nghề nghiệp
Bảng 2.4. Bảng tần suất số con của chủ nhà
Bảng 2.5. Cân nặng của các chủ hộ
Bảng 2.6. Phân bố tần suất sau khi chia nhóm cân nặng
Bảng 2.7. Các giá trị của Zα/2 cho một số hệ số tin cậy hay đƣợc sử dụng
Bảng 3.1. Tỷ lệ chỉ số BMI của ngƣời mắc THA
Bảng 3.2. Bảng đánh giá chỉ số BMI theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
và dành riêng cho ngƣời châu Á ( IDI&WPRO)
Bảng 3.3. Kết quả khoảng tin cậy của trung bình chỉ số BMI

Bảng 3.4. Tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng của huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp
Bảng 3.5. Tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng của huyện Yên Dũng sau can thiệp
Bảng 3.6. Tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng trƣớc và sau
can thiệp
Bảng 3.7. Tỷ lệ của ngƣời mắc THA bị biến chứng tại huyện Tân Yên và huyện
Yên Dũng trƣớc can thiệp.
Bảng 3.8. Kết quả kiểm định sự khác nhau giữa tỷ lệ của ngƣời mắc THA bị biến
chứng tại huyện Tân Yên và huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp.
Bảng 3.9. Tỷ lệ của ngƣời mắc THA bị biến chứng tại huyện Tân Yên và huyện
Yên Dũng sau can thiệp.
Bảng 3.10. Kết quả kiểm định sự khác nhau giữa tỷ lệ của ngƣời mắc THA bị biến
chứng tại huyện Tân Yên và huyện Yên Dũng sau can thiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Các loại phỏng vấn
Hình 1.2. Các loại quan sát
Hình 2.1. Phần trăm của một số ngƣời theo các nghề khác nhau
Hình 2.2. Phân bố tần suất (dạng đồ thị điểm) của số con trên gia đình (bảng 2.4)
Hình 2.3. Phân bố tần suất (dạng đồ thị cột) của số con trên gia đình (bảng 2.7)
Hình 2.4. Lƣợc đồ cân nặng
Hình 2.5. Đồ thị chấm của phân bố tần suất của cân nặng
Hình 2.6. Đồ thị luồng của phân bố tần suất của cân nặng
Bảng 2.7. Các hệ số tin cậy hay đƣợc sử dụng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra1y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Ngày nay thống kê đã đi vào hầu hết các lĩnh vực của xã hội. Nó cung cấp
các cơ sở mang tính hệ thống và sâu sắc cho việc nghiên cứu của nhiều lĩnh vực tri
thức nhƣ khoa học xã hội, vật lý và sinh học, công nghệ, giáo dục, thƣơng mại, y
học, luật pháp .v.v... Các thông tin về một đề tài đƣợc thu thập dƣới dạng các con
số, các dữ liệu này sẽ đƣợc phân tích để có thể hiểu rõ hơn về bản chất của sự việc
và từ đó có thể rút ra đƣợc các kết luận [3].
Hiện nay, y học dựa vào bằng chứng rất phát triển ở các nƣớc trên thế giới
cũng nhƣ Việt Nam. Chăm sóc sức khỏe cộng đồng cũng nằm trong bối cảnh này.
Trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng thì bằng chứng sức khỏe vơ cùng quan
trọng nhƣ tỷ lệ một bệnh nào đó ở một cộng đồng ngày càng gia tăng, tình trạng sức
khỏe một cộng đồng nào đó ngày càng kém đi, các nguy cơ sức khỏe ngày càng
tăng ở các cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số phía bắc v.v... Tất cả những điều trên
đều cần có bằng chứng để chứng minh. Để có bằng chứng, các nhà khoa học y tế
cộng đồng tiến hành các nghiên cứu sức khỏe tại cộng đồng, nhờ hỗ trợ của thống
kê để biến các số liệu thành thông tin, thành bằng chứng. Các nhà khoa học cộng
đồng đã sử dụng rất nhiều phần mềm thống kê y học để tiến hành các nghiên cứu
khoa học.
2. Mục tiêu của đề tài
Câu hỏi đặt ra là thế nào là điều tra xã hội học nói chung, điều tra trong y tế
cộng đồng nói riêng? Các phƣơng pháp phân tích thống kê dữ liệu nói chung và

trong y tế cộng đồng nói riêng? Xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu trên tơi đã tiến
hành thực hiện đề tài: “Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng”
nhằm 3 mục tiêu:
- Tìm hiểu về điều tra xã hội học.
- Các phƣơng pháp phân tích thống kê dữ liệu.
- Sử dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê dữ liệu trong một ứng dụng
cụ thể.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra2y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

- Các khảo sát điều tra xã hội học.
- Phân tích thống kê số liệu điều tra xã hội học nói chung và điều tra y tế
nói riêng.
- Các cơng cụ phân tích thống kê dữ liệu.
- Đƣa ra các đánh giá hỗ trợ cho việc ra quyết định về các xu hƣớng hay các
chính sách xã hội dựa trên việc tổ chức và phân tích các dữ liệu.
- Phân tích thống kê các dữ liệu trong một nghiên cứu kiểm soát tăng
huyết áp.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Tìm hiểu, so sánh và đánh giá các phƣơng pháp tiến hành điều tra xã hội học.
- Nghiên cứu các phƣơng pháp phân tích thống kê dữ liệu, các phƣơng pháp
phân tích thống kê dữ liệu trong y tế.
- Chọn lựa các phƣơng pháp phân tích tổng hợp và các công cụ đánh giá dữ liệu.
5. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Đề tài có ý nghĩa khoa học, thời sự, mang tính thực tiễn cao.

- Đƣa ra các đánh giá hỗ trợ cho việc ra kiến nghị hoặc kết luận về một vấn
đề, về các xu hƣớng, các chính sách xã hội dựa trên việc tổ chức và phân tích các
dữ liệu.
6. Nội dung chính của luận văn
Chƣơng 1: Tổng quan về thống kê dữ liệu và điều tra xã hội học.
- Khái quát về thống kê dữ liệu.
- Giới thiệu các phƣơng pháp tiến hành điều tra xã hội học.
- Các phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích thống kê dữ liệu.
Chƣơng 2: Một số vấn đề trong phân tích dữ liệu thống kê.
- Thống kê mô tả.
- Tổ chức và biểu diễn dữ liệu.
- Ƣớc lƣợng.
- Kiểm định giả thuyết.
Chƣơng 3: Ứng dụng của phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế
cộng đồng
- Giới thiệu về cuộc điều tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra3y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

- Ứng dụng ƣớc lƣợng phân tích kết quả cuộc điều tra.
- Ứng dụng kiểm định giả thuyết phân tích kết quả cuộc điều tra.
7. Kết quả đạt đƣợc
Luận văn đã đạt đƣợc các kết quả sau:
- Tìm hiểu về các phƣơng pháp tiến hành điều tra xã hội học, đặc điểm,
phân loại điều tra xã hội học. Tìm hiểu đƣợc quy trình của một cuộc điều tra xã
hội học, các phƣơng pháp để điều tra xã hội học.

- Nghiên cứu về các phƣơng pháp và kỹ thuật để phân tích thống kê dữ liệu,
các trƣờng hợp ứng dụng phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích thống kê dữ liệu.
- Từ những lý thuyết đã tìm hiểu đƣợc, vận dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng,
kiểm định giả thuyết để phân tích một số dữ liệu của một cuộc điều tra y tế cộng
đồng. Từ những phân tích đó đƣa ra các kết luận về cuộc điều tra và độ tin cậy của
các kết luận đó.
+ Ƣớc lƣợng chỉ số BMI trung bình của ngƣời mắc THA
+ Ƣớc lƣợng tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng của huyện Yên Dũng, sự
khác nhau giữa tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng trƣớc và
sau can thiệp.
+ Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên
Dũng và huyện Tân Yên trƣớc và sau can thiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra4y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ DỮ LIỆU VÀ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
1.1. Khái quát về thống kê dữ liệu
1.1.1. Dữ liệu là gì?
Các dữ liệu đƣợc định nghĩa là những điều đƣợc biết đến, hoặc giả định sự
kiện và con số mà từ đó kết luận có thể đƣợc suy ra. Nói chung, dữ liệu là thơng tin
thơ và điều này có thể đƣợc định tính cũng nhƣ định lƣợng. Dữ liệu đƣợc sử dụng
để ra quyết định, để hỗ trợ quyết định đã đƣợc thực hiện, cung cấp lý do tại sao sự
kiện nào đó xảy ra, và đƣa ra dự đoán về các sự kiện sắp tới [10].
1.1.2. Thống kê là gì?

Thống kê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp,
trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ
cho q trình phân tích, dự đốn và ra quyết định [9].
Thống kê thƣờng đƣợc chia thành 2 lĩnh vực:
- Thống kê mơ tả: là các phƣơng pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu,
tóm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách
tổng quát đối tƣợng nghiên cứu.
- Thống kê suy luận: là bao gồm các phƣơng pháp ƣớc lƣợng các đặc trƣng
của tổng thể, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tƣợng nghiên cứu, dự đốn hoặc ra
quyết định trên cơ sở thơng tin thu thập từ kết quả quan sát mẫu.
1.1.3. Phân tích thống kê
Phân tích thống kê là tồn bộ q trình của việc tổ chức, xử lý, tổng hợp và
rút ra kết luận từ dữ liệu. Trong phân tích thống kê, các phƣơng pháp mô tả và các
phƣơng pháp suy luận đƣợc kết hợp với nhau. Các vấn đề nghiên cứu sẽ chỉ dẫn ra
phải thực hiện kiểu suy luận nào; mỗi kiểu suy luận lại chỉ ra việc dữ liệu cần phải
đƣợc tổng hợp ra sao để rút ra các thông tin thích hợp.
Trong vài thập niên qua, thống kê đã đóng góp vai trị trung tâm ngày càng
tăng trong các điều tra xã hội.
1.2. Các phƣơng pháp tiến hành điều tra xã hội học
1.2.1. Khái niệm điều tra xã hội học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra5y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

Điều tra xã hội học đƣợc hiểu là phƣơng pháp thu thập thông tin về các hiện
tƣợng và quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
nhằm phân tích và đƣa ra những kiến nghị đúng đắn đối với công tác quản lý.

Nhƣ vậy, từ định nghĩa có thể thấy đối tƣợng của điều tra xã hội học là các
hiện tƣợng và quá trình kinh tế xã hội trong những điều kiện thời gian và địa điểm
cụ thể. Những hiện tƣợng và quá trình này thể hiện mối quan hệ tác động qua lại
giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa con ngƣời với xã hội và ngƣợc lại.
Cụ thể các mối quan hệ đó đƣợc thể hiện ở các lĩnh vực sau: Các hiện tƣợng
về dân số, lao động và việc làm; mức sống vật chất của dân cƣ và phân tầng xã hội;
bảo hiểm và bảo trợ xã hội; hơn nhân và gia đình; lối sống, trào lƣu, thị hiếu; giáo
dục - đào tạo; y tế và chăm sóc sức khoẻ; văn hố - nghệ thuật - thể thao - giải trí;
tơn giáo, tín ngƣỡng và phong tục tập quán; dƣ luận xã hội, đạo đức xã hội và
khuyết tật xã hội; cấu trúc xã hội và thiết chế xã hội; môi trƣờng sinh thái.
Đối tƣợng nghiên cứu của điều tra xã hội học thƣờng là các hiện tƣợng đa
dạng và phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực, mối quan hệ đan xen, chồng
chéo lên nhau, do vậy việc đo lƣờng chúng thƣờng khó khăn hơn rất nhiều so với
việc đo lƣờng các hiện tƣợng kinh tế khác. Mặt khác, các hiện tƣợng trong điều tra
xã hội học thƣờng mang tính chất định tính nhiều hơn nên chúng ta sẽ gặp rất nhiều
chỉ báo thống kê.
Do tính chất phức tạp của đối tƣợng nghiên cứu nên việc thu thập số liệu sẽ
gặp rất nhiều khó khăn, vì vậy ta phải kết hợp linh hoạt nhiều phƣơng pháp để có
thể thu thập số liệu một cách đầy đủ và chính xác nhất [7].
1.2.2. Đặc điểm của phương pháp điều tra xã hội học
Phƣơng pháp điều tra xã hội học có một số đặc điểm nổi bật sau đây:
Thứ nhất, phƣơng pháp điều tra xã hội học có một ƣu điểm là rất thuận lợi
trong việc thu thập các thơng tin định tính nhƣ: quan điểm, thái độ, động cơ, tâm tƣ,
nguyện vọng…
Thứ hai, điều tra xã hội học phải áp dụng các nguyên tắc cơ bản của điều tra
thống kê nói chung, phải sử dụng các phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê và thậm
chí phải coi đó nhƣ là một bộ phận nghiệp vụ cơ bản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra6y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

Thứ ba, trong điều tra xã hội học ngoài việc sử dụng các phƣơng pháp điều
tra thống kê còn phải kết hợp sử dụng các phƣơng pháp của xã hội học nhƣ: phƣơng
pháp phân tích tƣ liệu, phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến và
phải tính đến các yếu tố tâm lý trong quá trình điều tra [7].
1.2.3. Phân loại điều tra xã hội học
Cũng giống nhƣ điều tra thống kê, tuỳ theo từng tiêu thức phân loại mà điều
tra xã hội học đƣợc chia thành các loại khác nhau.
1.2.3.1. Theo phạm vi, đối tượng được điều tra thực tế
Điều tra xã hội học đƣợc chia ra làm hai loại:
- Điều tra toàn bộ: là việc thu thập tài liệu về toàn bộ tổng thể nghiên cứu.
Ƣu điểm: cung cấp tài liệu đầy đủ nhất về tất cả các đơn vị của hiện tƣợng,
cho biết qui mô của tổng thể lớn hay nhỏ, rất có ích cho cơng việc nghiên cứu.
Nhƣợc điểm: địi hỏi một chi phí rất lớn vì vậy khơng thể tiến hành thƣờng
xun đƣợc, ngồi ra trong nhiều trƣờng hợp khơng thể tiến hành điều tra tồn bộ
đƣợc. Một ví dụ điển hình nhất của điều tra tồn bộ đó là cuộc tổng điều tra dân số
thƣờng đƣợc tiến hành sau 10 năm hay 5 năm ở mỗi nƣớc.
- Điều tra khơng tồn bộ: là việc thu thập tài liệu của một số đơn vị đƣợc
chọn ra từ tổng thể chung.
Ƣu điểm: do khối lƣợng điều tra ít nên chi phí điều tra tƣơng đối thấp, có thể
làm nhiều hơn điều tra toàn bộ với nội dung điều tra rộng hơn, thời gian điều tra
ngắn hơn.
Nhƣợc điểm: phạm vi nghiên cứu bị hạn chế, tính chính xác kém hơn so với
điều tra tồn bộ.
Tuỳ theo mục đích và yêu cầu nghiên cứu ta có các loại điều tra khơng tồn
bộ khác nhau nhƣ: điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm, điều tra chuyên đề. Ví dụ

về điều tra khơng tồn bộ nhƣ là điều tra mức sống của dân cƣ.
1.2.3.2. Theo thời gian
- Điều tra thƣờng xuyên: là việc thu thập tài liệu của các đơn vị nghiên cứu
một cách thƣờng xuyên, liên tục theo thời gian, theo sát với quá trình phát sinh, phát
triển của hiện tƣợng. Loại điều tra này thƣờng đƣợc dùng với các hiện tƣợng cần
đƣợc theo dõi liên tục do nhu cầu quản lý. Ví dụ nhƣ: chấm cơng, xuất nhập kho…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra7y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

- Điều tra không thƣờng xuyên: là việc thu thập tài liệu không vào thời gian
nhất định, khi nào cần thì mới mới tiến hành thu thập tài liệu tại một thời điểm hay
một thời kỳ nào đó. Loại điều tra này thƣờng đƣợc dùng cho các hiện tƣợng cần
theo dõi thƣờng xuyên nhƣng chi phí điều tra lớn (ví dụ nhƣ: tổng điều tra dân
số…); hoặc không xảy ra thƣờng xuyên (nhƣ: điều tra dƣ luận xã hội về một vấn đề
nào đó vừa mới xảy ra…).
1.2.3.3. Theo nội dung
- Điều tra cơ bản: là hình thức điều tra theo diện rộng, do các chủ thể quản lý
tiến hành trên các đối tƣợng quản lý của mình. Loại điều tra này thƣờng đƣợc dùng
khi muốn đánh giá tình hình một cách tồn diện, qua đó phát hiện những vƣớng
mắc cần giải quyết, làm cơ sở cho các cuộc điều tra chi tiết hơn. Điều tra cơ bản
thƣờng có quy mơ lớn, sử dụng nhiều chỉ tiêu, nội dung phong phú. Tuy nhiên,
nhƣợc điểm lớn nhất của loại điều tra này là tốn kém.
- Điều tra chuyên đề: là loại điều tra có giả thuyết về đối tƣợng nghiên cứu.
Kết quả điều tra phải làm góp phần khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã đặt ra. Điều
tra chuyên đề chỉ điều tra một số ít, thậm chí một đơn vị tổng thể, nhƣng lại đi sâu
nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh nhằm phát hiện những nhân tố mới hay rút ra

những bài học kinh nghiệm. Đây là hình thức điều tra đƣợc sử dụng khá phổ biến [7].
1.2.4. Quy trình của một cuộc điều tra xã hội học
Thông thƣờng một cuộc điều tra xã hội học đƣợc tiến hành tuần tự theo tám
bƣớc nhƣ sau:
Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là “kim chỉ nam” xun suốt tồn bộ cuộc điều tra.
Việc xác định mục đích nghiên cứu biểu hiện qua việc xác định vấn đề và tên
đề tài nghiên cứu. Việc xác định vấn đề nghiên cứu tức là phải trả lời câu hỏi:
nghiên cứu ai? nghiên cứu cái gì? Đồng thời tên đề tài nghiên cứu cũng phải nêu
bật đƣợc cả hai ý trên.
Bước 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu đƣợc hiểu là sự giả định của ngƣời tổ chức điều tra về
thực trạng và mối liên hệ của vấn đề đƣợc nghiên cứu. Nói cách khác, giả thuyết
nghiên cứu là sự khẳng định chủ quan của ngƣời nghiên cứu mà thông qua đó ta có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra8y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

một số nhận định sơ bộ, một số hiểu biết tƣơng đối về bản chất của vấn đề. Kết quả
nghiên cứu sẽ là sự khẳng định hay bác bỏ các giả thuyết đã đƣợc xây dựng này.
Cái hay trong nghiên cứu xã hội học không phải là sự khẳng định hay bác bỏ một
giả thuyết nào đó, mà là nêu lên đƣợc một giả thuyết sát hợp với tình hình thực tế và
vấn đề đang đƣợc quan tâm.
Bước 3: Xây dựng mơ hình lý luận và thao tác hố khái niệm
- Xây dựng mơ hình lý luận: Mơ hình lý luận là hƣớng tiếp cận của ngƣời
nghiên cứu tới vấn đề nghiên cứu. Sự cần thiết của việc xây dựng mơ hình lý luận là
vì thực tế xã hội rất đa dạng, phong phú và đan xen lẫn nhau. Việc xây dựng mơ

hình lý luận sẽ giúp chúng ta khái quát hoá vấn đề, đƣa ra những lý giải có tính
khoa học.
Ngồi ra, mơ hình lý luận cịn đƣợc coi là những khn mẫu để sắp xếp các
thông tin rời rạc thành một thể thống nhất.
- Thao tác hoá khái niệm: Đây là một vấn đề quan trọng trong nghiên cứu xã
hội học vì quá trình xây dựng giả thuyết nghiên cứu cũng nhƣ các mơ hình lý luận
thƣờng phải sử dụng những khái niệm mới, khoa học. Mặt khác, việc thao tác hoá
khái niệm lại dựa trên quan điểm chủ quan của mỗi ngƣời, do đó khó thống nhất
đƣợc những khái niệm đã thao tác.
Bước 4: Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
Việc lựa chọn phƣơng pháp thu thập thông tin là rất cần thiết vì mỗi loại
phƣơng pháp đều có ƣu nhƣợc điểm riêng. Việc lựa chọn các phƣơng pháp cần phải
đƣợc căn cứ vào tình huống cụ thể của việc điều tra. Trong điều tra xã hội học
ngƣời ta rất hay kết hợp nhiều phƣơng pháp với nhau, điều quan trọng là phải chọn
đƣợc một phƣơng pháp chủ đạo.
Bước 5: Soạn thảo bảng hỏi
Bảng hỏi là một tổ hợp các câu hỏi đƣợc vạch sẵn nhằm thu thập những dữ
liệu ban đầu cần nghiên cứu. Việc soạn thảo bảng hỏi có ý nghĩa rất quan trọng, gần
nhƣ quyết định đến kết quả điều tra, vì nó là phƣơng tiện để thu thập thông tin theo
đề tài, nội dung đƣợc nghiên cứu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra9y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt

Một bảng hỏi đƣợc xây dựng tốt giúp ta thu thập đƣợc thông tin đầy đủ và tin
cậy. Ngƣợc lại, nếu không đáp ứng đƣợc u cầu đó thì thơng tin sẽ thừa hay thiếu,

thậm chí có thể làm xun tạc hay méo mó vấn đề.
Bước 6: Chọn mẫu điều tra
Giả thuyết cơ bản của việc chọn mẫu là số mẫu đó có thể phản ánh một cách
khá trung thực với mức độ tin cậy đầy đủ. Mục đích cơ bản của các hình thức chọn
mẫu là để có thể giảm thiểu khoảng cách giữa dữ liệu thu đƣợc từ số chọn mẫu đã
chọn và dữ liệu thực tế trong giới hạn chi phí cho phép.
Có 3 phƣơng pháp chọn mẫu cơ bản là: chọn mẫu ngẫu nhiên; chọn mẫu phi
ngẫu nhiên; chọn mẫu hỗn hợp.
Bước 7: Tổ chức điều tra thực tế
Trong bƣớc này, ngƣời điều tra đóng vai trị quyết định. Kết quả điều tra có
tốt hay khơng là phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ tổ chức điều tra. Việc phân bổ kinh
phí, thời gian, tìm nguồn nhân lực phù hợp… trong giai đoạn này cần phải đƣợc lên
lịch một cách chi tiết để khơng có sai xót đáng tiếc nào xảy ra.
Để đảm bảo giai đoạn này tốt thì việc cần thiết nữa là phải liên hệ với nơi
điều tra, tránh tình trạng chờ đợi làm tốn thời gian và tiền bạc. Đây là giai đoạn có
chi phí về tài chính lớn nhất.
Bước 8: Phân tích dữ liệu nghiên cứu và trình bày kết quả
Sau khi thu thập đƣợc số liệu, cán bộ nghiên cứu mã hoá bảng hỏi, nhập số
liệu vào máy, chạy chƣơng trình để đƣa ra kết quả. Từ kết quả thu đƣợc tiến hành
phân tích, đánh giá và đƣa ra giải pháp. Cuối cùng là viết báo cáo và trình bày bảo
vệ kết quả nghiên cứu [7].
1.2.5. Các phương pháp điều tra xã hội học
1.2.5.1. Phương pháp phỏng vấn
Là phƣơng pháp thu thập thông tin dựa vào một bảng hỏi đã đƣợc thiết kế
sẵn và khi đó bảng hỏi sẽ là cầu nối giữa điều tra viên và ngƣời đƣợc hỏi. Do vậy
bảng hỏi giữ một vai trị hết sức quan trọng trong phƣơng pháp này.
Có 3 phƣơng pháp phỏng vấn cơ bản:
- Phỏng vấn viết (Anket)
- Phỏng vấn trực diện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt
10

- Phỏng vấn qua điện thoại
a, Phƣơng pháp Anket (phỏng vấn viết)
Phƣơng pháp Anket là phƣơng pháp trong đó sự tiếp xúc với ngƣời đƣợc hỏi
đƣợc thực hiện thông qua bảng hỏi, ngƣời đƣợc hỏi tự điền câu trả lời vào bảng hỏi
vì vậy những nguyên tắc tâm lý trong sắp xếp bảng hỏi đều hƣớng vào ngƣời trả lời.
Phƣơng pháp Anket có những đặc điểm cơ bản phù hợp với yêu cầu điều
tra xã hội học:
- Dễ tổ chức.
- Nhanh chóng.
- Tiết kiệm chi phí.
Tuy nhiên bên cạnh đó, phƣơng pháp này vẫn cịn một số hạn chế nhƣ:
- Chỉ có thể áp dụng cho những vùng có trình độ dân trí cao.
- Tỉ lệ trả lời thấp.
- Ít có cơ hội để giải thích các vấn đề.
- Câu trả lời của câu hỏi này bị ảnh hƣởng bởi câu hỏi khác.
- Ngƣời đƣợc hỏi có thể tham gia ý kiến với ngƣời khác.
- Phƣơng pháp Anket không thể kết hợp với các phƣơng pháp khác để thu
thập thơng tin.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt
11

Các loại phỏng vấn

Phỏng vấn viết

Phỏng vấn trực diện

Phỏng vấn qua điện thoại

(Anket)

Theo nội dung, trình tự tiến hành

Phỏng
vấn
tiêu
chuẩn
hố

Phỏng
vấn
bán
tiêu
chuẩn

Phỏng
vấn

tự
do

Phỏng
vấn
sâu

Theo đối tƣợng phỏng vấn

Phỏng
vấn
định
hƣớng

Phỏng
vấn

nhân

Phỏng
vấn
nhóm

Hình 1.1. Các loại phỏng vấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt
12

b, Phƣơng pháp phỏng vấn trực diện
Phƣơng pháp phỏng vấn trực diện thông thƣờng đƣợc hiểu là cuộc nói
chuyện riêng hay trị chuyện có chủ định mà ở đó ngƣời điều tra trực tiếp tiếp xúc
với ngƣời đƣợc điều tra.
Phỏng vấn trực diện khác với cuộc nói chuyện thơng thƣờng ở hai điểm:
- Thứ nhất, mục đích của cuộc nói chuyện này là do chƣơng trình nghiên cứu
qui định từ trƣớc.
- Thứ hai, vai trị của ngƣời nói chuyện đã đƣợc qui định, thậm chí đƣợc
chuẩn hố.
Do việc tiếp xúc trực tiếp nhƣ vậy nên phỏng vấn trực diện có nhiều ƣu điểm
mà phƣơng pháp Anket khơng có đƣợc nhƣ:
- Việc tiếp xúc trực tiếp tạo ra những điều kiện đặc biệt để có thể hiểu đối
tƣợng sâu sắc hơn, từ đó làm cho chất lƣợng thơng tin thu đƣợc thƣờng có độ chính
xác cao, làm cho ngƣời nói chuyện có thể hiểu vấn đề một cách đầy đủ, toàn diện,
sâu sắc và sát với thực tế hơn.
- Do tiếp xúc trực tiếp nên có thể kết hợp việc phỏng vấn với quan sát đối
tƣợng từ hình dạng bên ngồi cho đến thay đổi tâm lý thái độ, tình cảm và từ đó có
thể phát hiện ra những sai sót có thể và kịp thời uốn nắn.
- Dễ dàng giải thích cho đối tƣợng những câu hỏi, những thuật ngữ, những
vấn đề mà ngƣời ta chƣa hiểu hoặc hiểu khơng chính xác, trên cơ sở đó làm cho
chất lƣợng thơng tin tốt hơn.
Tuy nhiên, phƣơng pháp phỏng vấn trực diện cũng có một số hạn chế nhƣ:
- Tốn kém.
- Tổ chức khó khăn.
- Câu trả lời có thể chịu ảnh hƣởng bởi ý kiến cá nhân của điều tra viên
Xét một cách toàn diện, một cuộc phỏng vấn trực diện có 4 tính chất sau đây:
- Tính một chiều.

- Tính qui định.
- Tính giả định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt
13

- Tính phi hậu quả.
c, Phƣơng pháp phỏng vấn qua điện thoại
Đây là loại phỏng vấn trên thực tế chỉ áp dụng đối với phỏng vấn cá nhân,
ngƣời phỏng vấn và ngƣời đƣợc phỏng vấn không gặp mặt trực tiếp mà thông qua
điện thoại.
Thông thƣờng, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong các cuộc điều tra có nội
dung tế nhị
Phƣơng pháp phỏng vấn qua điện thoại có rất nhiều ƣu điểm nhƣ:
- Tiết kiệm chi phí và thời gian hơn
- Có khả năng đảm bảo tính khách quan hơn vì có rất nhiều vấn đề việc trao
đổi qua điện thoại thì thuận tiện hơn rất nhiều so với gặp mặt trực tiếp.
Tuy nhiên, phƣơng pháp này cũng không tránh khỏi những hạn chế nhƣ:
- Mất nhiều công sức để chọn số điện thoại
- Phỏng vấn qua điện thoại có thể làm giảm hứng thú đối với ngƣời phỏng
vấn và ngƣời trả lời.
- Vì phỏng vấn qua điện thoại khơng có sự gặp mặt trực tiếp của ngƣời
phỏng vấn và ngƣời đƣợc phỏng vấn nên việc đƣa ra các gợi ý hay hỗ trợ thêm bằng
quan sát là không thực hiện đƣợc.
1.2.5.2. Phương pháp quan sát

Phƣơng pháp quan sát đƣợc hiểu là phƣơng pháp thu thập thông tin bằng tri
giác trực tiếp trong điều kiện và hoàn cảnh tự nhiên và ghi chép lại. Trong phƣơng
pháp này ngƣời quan sát phải sử dụng tất cả các giác quan của mình, sử dụng sự
nhạy cảm của mình để thu nhận đƣợc thơng tin về sự vật, hiện tƣợng xảy ra trong
thực tiễn.
Phƣơng pháp quan sát thơng thƣờng đƣợc sử dụng với hai mục đích:
- Đƣợc dùng trong việc nghiên cứu hay dự định thăm dò vấn đề khi chƣa có
khái niệm rõ ràng về nó, mặt khác lại khơng có u cầu về tính đại diện.
- Đƣợc dùng trong việc nghiên cứu, miêu tả với qui mơ lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt
14

Các loại quan sát

Theo tính chất tham gia

Quan
sát

tham
dự

Quan sát kín


Quan
sát
khơng
tham
dự

Quan sát tập trung

Theo thời gian

Quan
sát
ngẫu
nhiên

Quan
sát

hệ
thống

Quan sát tham dự
thơng thƣờng

Theo hình thức hố

Quan
sát
tiêu
chuẩn

hố

Quan
sát
khơng
tiêu
chuẩn
hố

Theo địa điểm

Quan
sát
trong
phịng
thí
nghiệm

Quan sát tham
dự tích cực

Hình 1.2. Các loại quan sát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Quan
sát
tại

hiện
trƣờng


Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt
15

Tuy nhiên, phƣơng pháp này có hai hạn chế cơ bản là:
- Địi hỏi tốn nhiều cơng sức và chi phí
- Nhiều nội dung trong nghiên cứu không thể thực hiện đƣợc bằng phƣơng
pháp quan sát.
Tuỳ theo các giác độ khác nhau quan sát có thể đƣợc phân thành nhiều loại.
a, Theo tính chất tham gia:
Theo tính chất tham gia, quan sát đƣợc chia ra thành 2 loại: quan sát có tham
dự và quan sát khơng tham dự
Quan sát có tham dự là hình thức quan sát trong đó ngƣời quan sát trực tiếp
tham gia vào quá trình hoạt động của đối tƣợng quan sát. Mức độ tham gia thể hiện
ở các hình thức sau:
- Quan sát kín.
- Quan sát trung lập.
- Quan sát tham dự thơng thƣờng.
- Quan sát tham dự tích cực.
Quan sát khơng tham dự là hình thức quan sát mà ngƣời quan sát hồn tồn
đứng ngồi, khơng can thiệp vào q trình xảy ra và khơng đặt câu hỏi nào. Hình
thức quan sát này đƣợc sử dụng để miêu tả bầu khơng khí chính trị, xã hội trong đó
xảy ra sự biến mà ngƣời nghiên cứu quan tâm.
Phƣơng pháp này có ƣu diểm là có thể khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của các
phƣơng pháp quan sát có tham dự do ngƣời quan sát gây nên. Tuy nhiên, do ngƣời
quan sát không tham dự nên không thể thấy hết nội tình của vấn đề do vậy những
điều giải thích, đánh giá hiện tƣợng không phải lúc nào cũng đúng.

b, Theo thời gian
Theo thời gian, các hình thức quan sát đƣợc chia ra thành hai loại: quan sát
ngẫu nhiên và quan sát có hệ thống.
Quan sát ngẫu nhiên là hình thức quan sát không đƣợc quy hoạch trƣớc là sẽ
tiến hành vào thời điểm nào. Ƣu điểm đặc biệt của quan sát ngẫu nhiên là đảm bảo
tính chất khách quan cao của thơng tin nhận đƣợc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt
16

Quan sát có hệ thống là hình thức quan sát đƣợc đặc trƣng bởi tính thƣờng
xuyên và lặp lại. Tính thƣờng xuyên là có thể quan sát hàng ngày, hàng tuần, hàng
tháng. Ƣu điểm của loại quan sát này là có thể so sánh tiến trình của việc quan sát
trong cả khoảng thời gian cần thiết nào đó. Tuy nhiên, nó khơng tránh khỏi hạn chế
là tính khách quan của số liệu khơng đƣợc đảm bảo.
c, Theo hình thức hố
Theo hình thức hố, các hình thức quan sát đƣợc chia ra thành hai loại:
Quan sát tiêu chuẩn hố (hay cịn gọi là quan sát có kiểm tra) là hình thức
quan sát trong đó những yếu tố cần quan sát đƣợc vạch sẵn trong chƣơng trình và
đƣợc tiêu chuẩn hố dƣới dạng những bảng, phiếu, hay những biên bản quan sát
đồng thời với việc sử dụng những phƣơng tiện kĩ thuật phụ trợ khác…Ngoài ra, việc
kiểm tra đƣợc thực hiện bằng cách tăng số lƣợng ngƣời quan sát cũng nhƣ việc tăng
số lần quan sát trên cùng một đối tƣợng…
Quan sát không tiêu chuẩn hố là hình thức quan sát trong đó khơng xác định
đƣợc trƣớc những yếu tố của quá trình nghiên cứu hoặc tình huống sẽ quan sát, chỉ

có bản thân đối tƣợng và mục đích nghiên cứu trực tiếp là đƣợc xác định từ trƣớc,
do vậy không chặt chẽ, chi tiết. .
d, Theo địa điểm
Theo địa điểm, các hình thức quan sát cũng đƣợc chia ra làm hai loại:
Quan sát tại hiện trƣờng là quan sát thực trạng trong cuộc sống. Tuy vậy, nó
cũng có thể có mức độ khác nhau về tiêu chuẩn hố. Đây là hình thức quan sát phổ
biến nhất.
Quan sát trong phịng thí nghiệm là quan sát trong đó những điều kiện của
mơi trƣờng xung quanh và tình huống quan sát đƣợc định sẵn nói khác đi tình
huống quan sát đƣợc hình thành một cách nhân tạo, kể cả việc sử dụng rộng rãi các
kỹ thuật bổ trợ nhƣ thiết bị điện ảnh, máy ghi âm, máy ảnh…Nhƣợc điểm cơ bản
của hình thức này là dù có dùng nhiều cách khác nhau cũng không tránh khỏi thay
đổi thái độ, thậm chí có khi là đột ngột của ngƣời tham gia.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt
17

Hạn chế chung nhất của các loại quan sát đó là: do bản chất các thơng tin
có đƣợc là do quan sát nên thƣờng chỉ thấy đƣợc biểu hiện bên ngồi, khơng đi
sâu vào phân tích bản chất của hiện tƣợng nếu nhƣ không kết hợp với các phƣơng
pháp khác.
1.2.5.3. Phương pháp thực nghiệm
Phƣơng pháp thực nghiệm là tạo ra một tình huống gần giống với tình huống
thực tế để quan sát thu thập thông tin về các ứng xử của ngƣời trong cuộc.
Mục đích chủ yếu của phƣơng pháp này là chủ yếu dùng để kiểm tra một

nhận định sơ bộ nào đó. Khó khăn của phƣơng pháp này là khả năng tạo ra các tình
huống giống hệt các hiện tƣợng thực tế là rất khó, điều này địi hỏi các chun gia
phải có trình độ khá cao.
1.2.5.4. Phương pháp phân tích tư liệu
Phƣơng pháp phân tích tƣ liệu là phƣơng pháp thu thập thơng tin dựa trên các
tài liệu đã có và đã phát hành. Với phƣơng pháp này chi phí để tiến hành là tiết
kiệm nhất. Các loại tƣ liệu thơng thƣờng đƣợc phân thành 3 nhóm sau:
- Phƣơng tiện để đọc: báo chí, sách, kỉ yêú, hội thảo khoa học, số liệu niên
giám, báo cáo tổng kết, tƣ liệu điện tử khác…
- Phƣơng tiện để nghe: băng ghi âm trên đài phát thanh.
- Phƣơng tiện để nhìn: phim, ảnh, truyền hình...
Có hai phƣơng pháp dùng để phân tích tƣ liệu đó là phƣơng pháp định tính
và phƣơng pháp định lƣợng.
Phƣơng pháp định tính là phân tích, lý giải tài liệu đặc biệt là phân tích theo
chiều sâu để tìm ra các nguyên nhân sâu xa, những nội dung tiềm ẩn của các loại tài
liệu đó.
Phƣơng pháp định lƣợng là phƣơng pháp nhằm phân tích qui mơ, độ sâu,
rộng của tài liệu cố gắng lƣợng hố những khía cạnh có thể lƣợng hoá đƣợc.
Hai phƣơng pháp trên đi theo hai hƣớng khác nhau nhƣng không loại trừ
nhau mà bổ sung cho nhau nhằm cùng một mục tiêu là thu thập những thơng tin
trung thực, tin cậy vì vậy cần phải tiến hành đồng thời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt
18


1.2.5.5. Phương pháp nghiên cứu điền dã
Phƣơng pháp nghiên cứu điền dã là phƣơng pháp thu thập thông tin bằng tri
giác trực tiếp và ghi chép lại. Ở phƣơng pháp này yêu cầu ngƣời nghiên cứu phải
thâm nhập vào một cộng đồng dân cƣ nào đó để quan sát, phỏng vấn, ghi chép tất cả
các mặt thuộc lối sống xã hội trong cộng đồng đó. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc
dùng cho các nghiên cứu định tính để đƣa ra các bức tranh chung về môi trƣờng
nghiên cứu [7].
1.3. Các phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích thống kê dữ liệu
Một trong những phần quan trọng nhất của nghiên cứu là phân tích dữ liệu.
Mục đích của phân tích dữ liệu là cung cấp những câu trả lời cho những câu hỏi
đang đƣợc nghiên cứu.
1.3.1. Ước lượng
Khi nghiên cứu điều tra chọn mẫu, cái chính khơng phải nhằm nghiên cứu
tổng thể mẫu đại diện đƣợc chọn ra từ tổng thể chung, mà chính là qua tổng thể mẫu
đó để nghiên cứu đƣợc tính quy luật và trạng thái của tổng thể chung chứa nó [6].
Ƣớc lƣợng là sử dụng các thông tin của mẫu để đi tới một suy luận về giá trị
thật của một tham số quần thể, hoặc sự khác nhau giữa hai tham số quần thể. Có
nhiều cách thức để ƣớc lƣợng:
- Ƣớc lƣợng một trung bình quần thể (với trƣờng hợp mẫu lớn).
- Ƣớc lƣợng một trung bình quần thể (với trƣờng hợp mẫu nhỏ).
- Ƣớc lƣợng tỷ lệ của một quần thể.
- Ƣớc lƣợng sự khác nhau giữa hai trung bình quần thể.
- Ƣớc lƣợng sự khác nhau giữa hai tỷ lệ quần thể.
- Ƣớc lƣợng một phƣơng sai quần thể.
1.3.2. Tương quan và hồi quy
Mặc dù có nhiều tình huống trong thực tế chỉ liên quan đến một biến, song
lại có rất nhiều trƣờng hợp khác những nhà quyết định lại cần sự quan tâm, xem xét
đến mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến. Tƣơng quan và hồi quy là những kỹ thuật
thống kê rất cần thiết trong phân tích và đánh giá dữ liệu và rất quan trọng đối với


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng – Đàm Thị Minh Nguyệt
19

ngƣời ra quyết định trong việc xác định mối liên quan giữa các biến. Tƣơng quan
đo lƣờng sự chặt chẽ của mối liên hệ trong khi hồi quy tuyến tính cho biết phƣơng
trình đuờng thẳng mô tả sự liên hệ tốt nhất và cho phép tiên đoán biến số này từ
biến số khác.
- Tƣơng quan: là phƣơng pháp dùng để nghiên cứu mối quan hệ giữa hai hay
nhiều biến ngẫu nhiên. Mục tiêu của phƣơng pháp tƣơng quan tuyến tính là để đo
cƣờng độ của mối quan hệ giữa hai biến X và Y, hai biến này đƣợc xem là hai biến
ngẫu nhiên “ngang nhau” - không phân biệt biến độc lập hay biến phụ thuộc.
Phân tích tƣơng quan khảo sát khuynh hƣớng và mức độ của sự liên quan,
đƣợc dùng để đo lƣờng tính bền vững của mối liên hệ giữa các biến, đặc biệt là các
biến định lƣợng.
- Hồi quy đƣợc dùng để xem xét mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến X và Y,
trong đó X đƣợc xem là biến độc lâp (ảnh hƣởng đến biến Y) còn Y là biến phụ
thuộc (chịu ảnh hƣởng của biến X). Mục tiêu của phân tích hồi quy là mơ hình hóa
mối liên hệ, nghĩa là từ dữ liệu thu thập đƣợc ta cố gắng xây dựng một mơ hình
tốn học nhằm thể hiện một cách tốt nhất mối liên hệ giữa hai biến X và Y.
Phân tích hồi quy xác định sự liên quan định lƣợng giữa hai biến ngẫu nhiên
X và Y, kết quả của phân tích hồi quy đƣợc dùng cho dự đoán [6].
1.3.3. Kiểm định giả thuyết
Trong thực tế ngƣời ta rất muốn biết liệu một đặc tính nào đó của một quần
thể có lớn hơn một giá trị nhất định nào không, hoặc liệu một giá trị của một tham
số nào đó mà ta nhận đƣợc có bé hơn một giá trị giả định hay không.

Khi muốn đặt ra một phép thử cho một lý thuyết mới, chúng ta phải hình
thành một giả định hay một tiêu chuẩn mà chúng ta tin rằng nó sẽ đúng. Khi một
ngƣời nghiên cứu bắt đầu thu thập thông tin về một hiện tƣợng mà ngƣời đó quan
tâm thì họ sẽ cố gắng đƣa ra các luận chứng ủng hộ cho giả thuyết mà họ đƣa ra.
Phƣơng pháp kiểm định là một phƣơng pháp gián tiếp để nhận đƣợc kết luận
nghiêng về giả thuyết mà họ đƣa ra, tức là thay vì cố chứng minh giả thuyết gốc là
đúng chúng ta sẽ đƣa ra các dấu hiệu chứng tỏ giả thuyết gốc là sai [3].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×