ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
ThS. BS: Nguyễn Văn Đĩnh
Giảng viên Bộ môn Dị ứng – MDLS
Đại Học Y Hà Nội
DỊ ỨNG THUỐC
Hà Nội, 2013
Mục tiêu học tập
1. Hiểu được đại cương về dị ứng thuốc và
phân loại
2. Nhận biết được một số biểu hiện lâm sàng
và biết cách điều trị
3. Trình bày được đặc điểm dị ứng penicillin,
mẫn cảm chéo trong nhóm và các biện
pháp điều trị
NỘI DUNG
1. Đại cƣơng về dị ứng thuốc
2. Một số hình thái lâm sàng của dị
ứng thuốc hay gặp và điều trị
3. Dị ứng kháng sinh nhóm
betalactam
4. Kết luận
Phân loại phản ứng bất lợi do thuốc
Med J Aust. 2006 Sep 18;185(6):333-8. Rawlins và Thompson
Type
A (80%)
Tác
dụng phụ
Nhiễm
độc
Tương
tác thuốc
Quá
liều
Type
B (20%)
Đáp
ứng MD (5-10%)
-
Liên quan IgE
-
Liên quan lympho T
-
Khác
Không
qua hệ thống MD (5-
10%)
-
Giả phản vệ
-
Dị ứng thuốc cản quang
Các tác dụng phụ tiên lượng được
•Quá liều: Acetaminophen – hoại tử tế bào gan
•Tác dụng phụ: Albuterol – tim đập nhanh, hồi hộp
•Tác dụng thứ phát: Clindamycin – viêm đại tràng giả mạc
Clostridium difficile
•Tƣơng tác thuốc: Terfenadine/erythromycin – xoắn đỉnh,
PQ kéo dài
Các biểu hiện không tiên lượng được
•Không dung nạp: Aspirin – ù tai (liều điều trị)
•Đặc ứng: Chloroquine – tan máu ở bệnh nhân thiếu hụt
G6PD
•Dị ứng: Penicillin – sốc phản vệ, ban đỏ trên da, mày đay…
•Giả dị ứng: Thuốc cản quang – phản ứng giả phản vệ
Phân loại phản ứng bất lợi do thuốc
KHÁI NIỆM
Dị ứng thuốc đƣợc định nghĩa là một phản ứng bất
lợi do dùng thuốc, là hậu quả của phản ứng kháng
nguyên kháng thể trong đó thuốc có thể là kháng
nguyên trực tiếp, gián tiếp thông qua các sản phẩm
chuyển hóa (pro- hapten) hoặc kết hợp với protein
của cơ thể để mang tính kháng nguyên (hapten).
Dịch tễ học
Dị ứng thuốc xảy ra khoảng 10 -20% số bệnh
nhân điều trị nội trú
7% trong cộng đồng
Ở trẻ em thƣờng gặp dị ứng kháng sinh
Sốc phản vệ 1-2 bệnh nhân/10000 mũi tiêm
penicillin G.
7,3 % trẻ em có biểu hiện phản ứng trên da khi
uống kháng sinh.
Pediatric drug allergy, 2010
Med Clin N Am 94 (2010) 665–679
Phân loại theo thời gian
Cơ chế dị ứng thuốc, khái niệm p –I
Clinical Immunology: Principles and Practice
2008 3
rd
edition.
Các yếu tố nguy cơ dị ứng thuốc
Warrington and Silviu-Dan
Allergy, Asthma & Clinical Immunology 2011
Liên quan đến ngƣời bệnh
Tuổi: trẻ/trung niên/trẻ em/ngƣời già
Giới: nữ>nam
Gen:Tính đa hình
Nhiễm virut: HIV, HSV, EBV
Tiền sử dị ứng thuốc trƣớc đó
Yếu tố liên quan đến thuốc
Trọng lƣợng phân tử cao, Hapten
Đƣờng dùng: TM>Trong cơ>dƣới
da>uống
Liều: Cao>thấp
Biểu hiện dị ứng thuốc
Triệu chứng lâm sàng của dị ứng thuốc rất
đa dạng
TC phụ thuộc vào loại thuốc, tần suất dùng
thuốc
Một thuốc có thể gây ra nhiều biểu hiện dị
ứng và một hội chứng có thể do nhiều thuốc
gây ra
Ban da
Sốt
Đau cơ và khớp
Sưng hạch lympho
Viêm thận
Sốc phản vệ
CÁC CƠ QUAN THƢỜNG GẶP
Biểu hiện lâm sàng liên quan đến các
thuốc
Ngoại ban (Maculopapular) Penicillin
Mày đay Penicillin, aspirin
Viêm mạch Gold, hydralazine
Ban cố định Phenolphthalein in laxatives,
tetracyclines, paracetamol
Ban nhiễm sắc Minocycline (black), amiodarone
(slate grey)
Biểu hiện lupus Penicillamine, isoniazid
Nhạy cảm ánh sáng Thiazides, chlorpromazine,
sulphonamide, amiodarone
Ban mụn mủ Carbamazepine
Hồng ban nút Sulphonamides, oral contraceptive
Các biểu hiện lâm sàng
Hồng ban đa dạng Thuốc chống co giật
Dạng trứng cá Corticosteroids
Lichen hóa Chloroquine, thiazides, gold,
allopurinol
Dạng vẩy nến Methyldopa, gold, lithium, beta-
blockers
Hoại tử thượng bì nhiễm độc Penicillin, co-trimoxazole,
carbamazepine, NSAIDs
Pemphigus Penicillamine, ACE inhibitors
Đỏ da Gold, sulphonylureas, allopurinol
Một số triệu chứng/dấu hiệu nặng
Tổn thƣơng rộng, đỏ da nhiều và xu hƣớng đan
xen tổn thƣơng
Bọng nƣớc, mụn mủ
Dấu hiệu Nikolsky
Đỏ da toàn thân
Đau nhiều trên da
Tổn thƣơng niêm mạc
Phù mặt
Sƣng hạch lympho
Triệu chứng toàn thân (sốt cao, mệt mỏi, khó
chịu):
Theo dõi kỹ. Dừng các thuốc nghi ngờ. Xét
nghiệm chức năng gan, thận và máu.
Phù Quincke
Mày đay
Mày đay – Phù Quincke
hapten-
carrier
Histamine, LT, TNFa,
Tryptase,
Mast cell
Sốc phản vệ
Là biểu hiện nặng có thể đe dọa tính mạng
4 h sau dùng thuốc. Chủ yếu 1h sau dùng thuốc,
nhanh có thể sau vài phút thậm chí vài giây.
Cơ chế thông qua IgE, bao gồm 2 pha
Triệu chứng từ nhẹ nhƣ mày đay nặng có thể tử
vong.
Tử vong do sốc phản vệ (10%)
Biểu hiện tại các cơ quan
• Da
• Đƣờng thở
• Tim mạch
• Đƣờng ruột
Biểu hiện trên da
• Ngứa
– bắt đầu lng bàn tay, chân, họng,
vm miệng, vùng nách
– Mày đay và phù Quinkce
– Thƣờng thoái lui trong vng 24h
– Phù Quincke có thể kéo dài 2-3 ngày
• Cảm giác nóng
• Gin mạch
• Ban đỏ
Triệu chứng đƣờng thở
• Đƣờng thở dƣới
– Khó thở, tức ngực, thở rít
• Đƣờng thở trên
– Nghạt mũi, khụt khịt mũi và chảy nƣớc mũi
– Phù thanh quản
– Bệnh nhân thƣờng bắt đầu thấy vƣớng trong
họng “lump in the throat”
– Có thể tiến triển:
• Khó nuốt
• Nói khàn
• Khó nuốt
• Tiếng thở Stidor
Triệu chứng tim mạch
• Triệu chứng
– Sợ ánh sáng
– Mạch nhanh
– Nhịp chậm
– Hạ áp
– Trụy mạch
• Dấu hiệu
– Loạn nhịp
• Ngoại tâm thu
nhĩ
• Rung nhĩ
• Block nhánh
• Trục phải
• Ngoại tâm thu
thất
• Rung thất
• Vô tâm thu
• Nhồi máu cơ
tim
Triệu chứng tiêu hóa
• Đau bụng
• Nôn
• Buồn nôn
• Đi ngoài
1. Biểu hiện bệnh nhanh (vài phút đến vài giờ) với biểu hiện da/niêm
mạc (ban mày đay, ngứa và ban đỏ gin mạch v t nht mt tiêu
chun dưi đây:
1. Biểu hiện đƣờng hô hấp (khó thở, kh khe, co thắt phế quản, stidor,
giảm PEF và giảm oxy máu)
2. Giảm huyết áp hoặc triệu chứng ngất (syncope)
2. Hai hoặc nhiều hơn các triệu chứng sau đây xảy ra nhanh chóng sau
khi tiếp xúc với dị nguyên. (vài phút- vài giờ).
1. Da/niêm mạc
2. Biểu hiện hô hấp
3. Giảm huyết áp
4. Triệu chứng dạ dày ruột
3. Tụt huyết áp ở bệnh nhân sau khi tiếp xúc với dị nguyên đ biết (vài
phút – vài giờ): >30% HATĐ ở trẻ em theo tuổi hoặc >30%
HATĐ/thấp hơn 90 mmHg ở ngƣời lớn
Tiêu chun chn đoán
Table I from Sampson et al JACI 2006 117:391-397.
Sốc một pha
Tiếp xúc dị
nguyên
Treatme
nt
Triệu
chứng
ban
đâu
0
Time