DỊ ỨNG THUỐC
PGS. TS. Nguyễn Văn Đoµn
Trëng BM Dị ứng ĐHYHN
Gi¸m ®èc Trung t©m Dị ứng-MDLS BVBM
LỊCH SỬ DỊ ỨNG THUỐC
– Dị ứng thuốc đƣợc biết từ lâu
– Rechet và Portier (1902): phát hiện SPV
– Keefer (1943): phát hiện dị ứng thuốc
penicillin
– Wilisky (1954): thông báo tử vong do SPV
penicillin
TÌNH HÌNH DỊ ỨNG THUỐC
1. Thế giới
• Mỹ: 2% dân số dị ứng sau dùng thuốc
• Pháp: 14,7% các trƣờng hợp vào viện là dị ứng
thuốc
• Asdel: 10% số ngƣời dùng sulphamid bị dị ứng
• Verloet: 70% các thuốc tân dƣợc gây dị ứng ở TE
2. Việt nam:
• 1980-1984, Hµ Néi, D¦T: 2,5%
• 2000-2001 VN : 8,73%
PHÂN BIỆT DỊ ỨNG THUỐC
VỚI P/Ƣ CÓ HẠI DO THUỐC
1. Tác dụng phụ
(side effect)
K/N: Ngoài tác dụng chính còn gọi là tác dụng thứ
yếu, hiệu ứng phụ, tác dụng ở bên cạnh (side) của
thuốc. Tác dụng phụ khá phổ biến, dự kiến đợc, phụ
thuộc liều lợng
Ví dụ
- Atropin khô miệng
- Aspirin, NSAID loét dạ dày
- KS aminosid, furosemid RL ốc tai và tiền đình
- Thuốc kháng histamin H1 buồn ngủ
- Một số thuốc chống ung th rụng tóc.
2. Quá liều gây độc
( drug toxicity)
K/N: Thuốc độc, dùng quá liều; hoặc dùng đúng liều,
nhng giảm thanh lọc (suy gan, suy thận), nên tích
lũy gây độc.
Ví dụ
- Amiodaron tích lũy xạm da
- Thuốc an thần kinh độc với tủy xơng
- Kết hợp INH + rifampicin độc với gan
- Aminosid, cephalosporin thế hệ I suy thận
- Thuốc tê co giật v.v
3. Đặc ứng
(idiosyncrasy)
K/N: là những ADR đến bất ngờ, khác thờng, đặc biệt,
gặp ở một số ít ngời, không liên quan đến tác dụng dợc
lý quen biết, nhiều phản ứng đặc ứng đến nay đã đợc cắt
nghĩa do di truyền.
Ví dụ
- Sulfamid tan máu cấp tính
- INH bệnh thần kinh ngoại biên
- Cloramphenicol thiếu máu bất sản
4. Hội chứng cai thuốc
(detoxification syndrome)
K/N: ngừng thuốc, sẽ tái hiện và làm trầm trọng
thêm những triệu chứng sẵn có từ trớc.
Ví dụ
Mệt mỏi, nôn, buồn nôn, đau nhức xơng
khi ngừng GC
5. Tác dụng không mong muốn
(undesired effect)
K/N: là phản ứng ngoài ý muốn, đến bất ngờ với một số ngời,
không dự kiến đợc khi dùng thuốc. Loại phản ứng này thờng
xảy ra, tần số rất dao động, tác động xấu tới nhiều loại cơ
quan của cơ thể.
Ví dụ
- Sildenafil rối loạn nhìn mầu, độc với tim, cơng cứng kéo
dài
- levamisol bệnh não
- spironolacton, amiodaron, propranolol giảm CN tình dục
- fluoroquinolon đứt gân Achilles
- Vancomycin + amikacin hoại tử cấp ống thận.
dị ứng thuốc
(drug allergy)
1. Là tình trạng phản ứng quá mức có hại cho cơ thể ngời
bệnh, khi dùng hoặc tiếp xúc với thuốc, do đã có giai
đoạn mẫn cảm.
2. Dị ứng thuốc không phụ thuộc vào liều lợng, có tính
mẫn cảm chéo, hay xảy ra trên ngời bệnh có cơ địa dị
ứng
3. Thể hiện bằng một số hội chứng, triệu chứng lâm sàng
nhất định và thờng có biểu hiện ở da.
4. Nếu dùng lại thuốc đó hoặc những thuốc cùng họ thì
phản ứng dị ứng lại xảy ra và có thể nặng hơn
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN DỊ ỨNG THUỐC
• Yếu tố liên quan đến thuốc (Tính sinh miễn
dịch, Bản chất của thuốc , Dị ứng chéo)
• Bệnh thứ nhất
• Cách dùng thuốc
• Đƣờng vào cơ thể của thuốc
• Tuổi
• Cơ địa
CƠ CHẾ DỊ ỨNG THUỐC
TYP 1: PHẢN VỆ-QUÁ MẪN TỨC THÌ
– Cơ chế: IgE
– Lâm sàng: SPV, MĐ
– Thuốc gây dị ứng: βlactam (penicillin)…
Typ 2: Đéc TÕ bµo
• Cơ chế: IgG, IgM
• Lâm sàng: giảm BC hạt, huyết tán
• Thuốc gây dị ứng: β lactam,
sulphamid
Typ 3: phøC HîP MiÔN DÞCH
LU HµNH
Cơ chế: IgG, IgM, Bổ thể
Lâm sàng: Bệnh HT, Viêm MMDƢ
Thuốc gây DƯ : Huyết thanh,
NSAID, β lactam
Typ IV: Qu¸ MÉn Muén
(MDQTGTB)
– Cơ chế: lympho bào T mÉn cảm
– Lâm sàng: VDTX, Bệnh nghề nghiệp
– Thuốc gây DƢ: β lactam…
TYP V: HỖN HỢP
or KHÔNG XÁC ĐỊNH
Thuốc gây dị ứng
(các thuốc gây DƯ ở Khoa Dị ứng - MDLS BV BM 1987-2006)
1. Các nhóm KS
2. NSAIDs
3. Thuốc thần kinh- tâm thần
4. Vắc-xin và huyết thanh
5. Thuốc chống KST
6. Các vitamin
7. Các thuốc cản quang
8. Thuốc giãn cơ
9. Thuốc tim mạch
10. Thuốc gây mê, tê
11. Dịch truyền
12. Kháng histamin H1
13. Corticoid
14. Thuốc y học dân tộc
Những biểu hiện lâm sàng nào
hay gặp của phản ứng DƯ do thuốc?
1. Ban đỏ,
2. Sẩn ngứa
3. Mày đay, phù Quincke
4. Nhức đầu, choáng
váng, ngất xỉu
5. Trụy tim mạch
6. Sốt
7 Khó thở
8. Đỏ da toàn thân
9. Xuất huyết dới da
10. Hồng ban nút, HBNSCĐ
11. Mụn nớc, bọng nớc
12. Loét da, loét hốc tự nhiên
MỘT SỐ THỂ LÂM SÀNG DỊ ỨNG
THUỐC THƢỜNG GẶP
1. Sốc phản vệ
2. Mày đay
3. Phù Quincke
4. Hen phế quản
5. Giảm bạch cầu hạt
6. Bệnh huyết thanh
7. Viêm da dị ứng TX
8. Đỏ da toàn thân
9. Hồng ban NSCĐ
10. Hồng ban nút
11. Hồng ban đa dạng
12. Hội chứng SJS or TEN
Sốc phản vệ do SAT(serum anti tetanus)
BN: Lê Văn S. 26 tuổi. Tai nạn lao động tổn thơng phần mềm ngón út bàn
tay trái. Sau tiêm SAT 15 phút xuất hiện SPV
Vào cấp cứu Khoa Dị ứng BVBM 12 h 15 ngày 24/12/2004
Sốc phản vệ
(anaphylactic shock)