điều trị bệnh ung th
Các nguyên tắc cơ bản
Pgs.Ts. nguyễn văn hiếu
Pgđ bv k
tr ởng bm ung th đhy hà nội
Nguyên tắc điều trị bệnh ung th
- Bệnh ung th có thể chữa khỏi nếu đ ợc phát
hiện sớm.
-
Ngày nay có thể chữa khỏi 50% toàn bộ bệnh
ung th ở một số n ớc
-
Mỗi loại ung th có những khác nhau về nguyên
nhân, sự phát triển, tiên l ợng nên chúng có
những ph ơng pháp điều trị khác nhau
Nguyên tắc điều trị bệnh ung th
1. Nguyên tắc phối hợp
- Do đặc tính bệnh ung th phát triển mạnh
tại chỗ, xâm lấn xung quanh và di căn xa
- Mỗi ph ơng pháp đều có chỉ định riêng với
mục đích riêng:
+ Phẫu thuật: Tại chỗ
+ Xạ trị: Tại vùng
+ Hoá trị-Nội tiết-Miễn dịch: Toàn thân
Nguyªn t¾c ®iÒu trÞ bÖnh ung th
2. X¸c ®Þnh râ môc ®Ých ®iÒu trÞ
- X¸c ®Þnh chÈn ®o¸n
+ Lo¹i bÖnh
+ ChÝnh x¸c b»ng MBH
+ X¸c ®Þnh giai ®o¹n bÖnh
+ §¸nh gi¸ t×nh tr¹ng chung
- Môc ®Ých ®iÒu trÞ ung th :
+ TriÖt c¨n
+ T¹m thêi
Nguyên tắc điều trị bệnh ung th
3. Lập kế hoạch điều trị
- Căn cứ vào chẩn đoán, sẽ có những lựa
chọn những ph ơng pháp điều trị thích hợp
dựa trên 3 vũ khí chính:
+ Phẫu thuật
+ Xạ trị
+ Hoá trị liệu
Nguyên tắc điều trị bệnh ung th
3. Bổ sung kế hoạch điều trị
- Thực hiện trong quá trình điều trị
4. Theo dõi sau điều trị
- Phát hiện và kịp thời sử chữa biến chứng do
các ph ơng pháp điều trị gây ra
- Phát hiện sớm các tái phát
- Phát hiện những di căn
điều trị phẫu thuật ung th
- PT là ph ơng pháp chính điều trị bệnh UT.
- Điều trị PT UT đã có nhiều thay đổi: từ rộng
rãi, theo tr ờng phái Halsted, Miles, đến vừa
đủ, hợp lý mà tiêu biểu là Patey.
- Xu h ớng hiện nay là tăng c ơng PT bảo tồn
phối hợp với các ph ơng pháp điều trị khác
(xạ trị, hoá trị liệu)
Nguyên tắc Phẫu Thuật Ung th
- PTUT phải tuân theo nguyên tắc chung của
ĐT bệnh UT: ĐT phối hợp, lập kế hoạch,
phải có theo dõi định kỳ.
- PTUT phải tuân theo các nguyên tắc chung
của ngoại khoa
- Phải có chẩn đoán bệnh, giai đoạn tr ớc PT
- PTUT phải đúng chỉ định.
- PT triệt căn UT phải theo nguyên tắc:
Nguyên tắc Phẫu thuật ung th
+ Lấy đủ rộng u và tổ chức quanh u đảm
bảo diện cắt (-) (VD: UT da, vú: 2 cm;
UTĐT: 5 cm; UTTT diện cắt d ới cách 2 cm;
UTDD 6 cm
+ Nạo vét triệt để hệ thống hạch vùng,
+ Không đ ợc reo rắc tế bào UT, không cấy tế
bào UT ở diện mổ.
+ PT UT phải đúng mục đích.
Mục đích của điều trị Phẫu thuật Ung Th
Phẫu thuật dự phòng bệnh UT
- Cắt chít hẹp bao quy đầu.
- Khoét chóp CTC: ĐT tổn th ơng tiền UT của CTC.
- Cắt tuyến vú, cắt buồng trứng dự phòng.
- Cắt toàn bộ đại tràng: viêm loét đại tràng chẩy
máu mạn tính, polypose
- Cắt các tổn th ơng viêm loét mạn tính.
Phẫu thuật chẩn đoán Ung Th
PT chẩn đoán UT bao gồm nhiều loại:
+ Sinh thiết kim, sinh thiết chẩn đoán, sinh
thiết khoét chóp hoặc cắt gọn u
+ KT bệnh phẩm phải đủ, phù hợp với yêu
cầu xét nghiệm, phải lấy ở nhiều vị trí,
không lấy ở vùng hoại tử nhằm đ a lại tỷ lệ d
ơng tính cao nhất.
+ Mở bụng thăm dò
Phẫu Thuật điều trị Ung Th
- PT điều trị triệt căn
- PT điều trị tạm thời
- PT với UT tái phát và di căn
- PT trong điều trị phối hợp (đa mô thức)
PT tạo hình và phục hồi chức năng
- Tạo hình, lấp khuyết hổng sau PT vùng đầu
cổ
- PT tạo hình vú.
- PT giải phóng sự tắc nghẽn, viêm loét, chảy
máu sau xạ trị
Các Phẫu Thuật khác
- PT đông lạnh, đốt điện, tia lade
- PT nội soi là ứng dụng những tiến bộ của nội
soi can thiệp, ngày càng có vai trò trong PT
điều trị UT.
Nguyên tắc điều trị hoá chất
Chỉ đ ợc ĐT khi CĐ xác định UT bằng GPB.
Lựa chọn thuốc:
-
Nắm vững về cơ chế tác dụng, d ợc động học, liều
l ợng và tác dụng phụ.
-
Lựa chọn thuốc theo loại TB UT và cách sử dụng
thuốc.
Đánh giá tổng thể ng ời bệnh: thể trạng chung,
chức năng cơ quan: huyết học, tim, gan, thận
Nguyên tắc điều trị hoá chất
Liều thuốc và liệu trình:
- Liều thuốc thích hợp là liều tối đa gây độc tính
nh ng có khả năng phục hồi, có thể dùng liều
cao tập trung, ngắt quãng dùng liều theo phác
đồ và trên diện tích da cụ thể.
- Không đ ợc tuỳ tiện hạ thấp liều hay hoãn điều
trị so với thời gian quy định (trừ khi toàn trạng
BN không cho phép hoặc độc tính nặng).
Nguyên tắc điều trị hoá chất
Phối hợp thuốc:
Phối hợp nhiều thuốc chống UT.
Nguyên tắc: Phối hợp thuốc có cơ chế tác dụng khác
nhau trên tế bào, vì khi phối hợp thuốc có độc tính
giống nhau, sẽ làm độc tính này tăng thêm.
LD mỗi thuốc nên thấp hơn liều dùng khi đơn độc.
Phối hợp thuốc làm tăng tác dụng của thuốc chống
UT làm cho nồng độ thuốc trong tế bào UT tăng lên.
Nguyên tắc điều trị hoá chất
Đ ờng dùng thuốc: dùng theo nhiều đ ờng:
toàn thân, tại chỗ, tại vùng khối u, nhằm tập
trung liều cao hoặc dùng toàn thân thuốc
không vào đ ợc (khoang tuỷ sống).
Phối hợp các biện pháp ĐT khác: phẫu thuật,
xạ trị, nội tiết. Phải hiểu rõ vai trò mỗi biện
pháp ĐT và mục đích ĐT ở mỗi BN cụ thể.
Nguyên tắc xạ trị ung th
Đại c ơng:
-
Xạ trị là ph ơng pháp sử dụng tia bức xạ ion
hoá có năng l ợng cao (Sóng điện từ, các hạt
nguyên tử ) để điều trị bệnh ung th .
- Chỉ dùng tia bức xạ để điều trị Ung th .
Nguyên tắc xạ trị ung th
Phải có chẩn đoán chính xác, chỉ định phải
cân nhắc trong từng tr ờng hợp cụ thể khi xạ
trị ung th .
Tính toán liều xạ phải chính xác, tỷ mỷ theo
nguyên tắc: Liều tại tổn th ơng tối đa, tại tổ
chức lành tối thiểu, hạn chế tối đa các biến
chứng của tia xạ.
Có một kế hoạch ĐT rõ ràng
Nguyên tắc xạ trị ung th
Kỹ thuật chiếu xạ:
Chiếu xạ từ ngoài vào:
- Nguồn xạ ngoài cơ thể bệnh nhân
- Máy h ớng chùm tia vào tổn th ơng
u điểm:
- Thực hiện nhanh, ít gây khó chịu cho BN
- Điều trị ở vùng rộng, nhiều nơi khác nhau
Nh ợc điểm:
- Liều xạ bị khống chế vì gây tổn th ơng tổ
chức lành.
Nguyên tắc xạ trị ung th
Kỹ thuật chiếu xạ:
+ Xạ trị áp sát: Nguồn xạ áp sát hoặc cắm trực
tiếp vào tổn th ơng
- u điểm: Nâng liều tại chỗ rất cao nh ng ít gây
tổn th ơng tổ chức lành tính vùng xung quanh
- Nh ợc điểm:
Chỉ áp dụng cho một số tổn th ơng nhất định
Thực hiện phải có sự chuẩn bị ở BN & BS
Nguyên tắc xạ trị ung th
Liều l ợng chiếu xạ:
+ Liều xạ phụ thuộc: - Loại bệnh
- Loại mô bệnh học
- Giai đoạn bệnh
- Thể trạng bệnh nhân
+ Liều xạ: Nếu < 40 Gy: Ch a có tác dụng
Nếu > 80 Gy: Dễ có các biến chứng
+ Liều có tác dụng điều trị: 60 - 70 Gy; phân
liều 2 Gy/n. Xạ trị 5 ngày/ tuần, thời gian điều
trị 6 ã 8 tuần
Tr©nträngc¶m¬ n