Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

slide thuyết trình khủng hoảng tài chính toàn cầu - môn kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.06 KB, 42 trang )


KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU
NĂM 2008
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Giảng viên hướng dẫn:

T 4ổ
*. Thị trường tài chính: là nơi diễn ra các hoạt động
mua bán những sản phẩm phát hành bởi những chủ
thể tài chính như: NH, TCTD phi ngân hàng, Nhà
nước. TTTC là tổng hòa các quan hệ cung cầu về vốn
trong nền kinh tế.
A. Cơ sở lý luận:
1. Các khái niệm:

T 4ổ
*. Tự do hóa tài chính: là giảm thiểu sự can thiệp của
Nhà nước vào các quan hệ và giao dịch tài chính. Các
hoạt động tài chính được tự do thực hiện theo tín hiệu
thị trường.
A. Cơ sở lý luận:
1. Các khái niệm:

T 4ổ
*. Khủng hoảng tài chính: là sự đổ vỡ trầm trọng các
bộ phận của thị trường Tài chính kéo theo sự vỡ nợ của
hàng loạt ngân hàng và tổ chức tài chính do sự sụt giảm
nhanh chóng về giá tài sản mà kết quả cuối cùng của nó
là sự đông cứng và bất lực của TTTC sự sụt giảm
nghiêm trọng các hoạt động kinh tế.
A. Cơ sở lý luận:


1. Các khái niệm:

T 4ổ
Có 03 loại khủng hoảng tài chính cơ bản:
A. Cơ sở lý luận:
2. Các loại khủng hoảng tài chính :
Khủng
hoảng
tài
chính
Khủng
hoảng
tài
chính
Khủng hoảng Ngân hàng
Khủng hoảng Ngân hàng
Khủng hoảng Nợ
Khủng hoảng Nợ
Khủng hoảng tiền tệ
Khủng hoảng tiền tệ

T 4ổ
2.1. Khủng hoảng tiền tệ: là hiện tượng không đủ
ngoại tệ để thanh toán các nghĩa vụ đến hạn hay đáp
ứng nhu cầu cả thực tế và giả tạo do đầu cơ buộc chính
phủ phải dùng quỹ dự trữ ngoại tệ để duy trì tỷ giá hối
đoái hoặc phá giá nội tệ cho nội tệ mất uy tín nhanh
chóng.
A. Cơ sở lý luận:
2. Các loại khủng hoảng tài chính :


T 4ổ
2.2. Khủng hoảng nợ: Trường hợp một quốc gia vay
nợ nước ngoài (vay chính thức, vay thương mại) quá
nhiều, sử dụng không hiệu quả vốn nên không trả được
nợ đúng hạn, lâm vào khủng hoảng nợ buộc phải xin
hoãn nợ, xoá nợ thậm chí phải tuyên bố vỡ nợ.
A. Cơ sở lý luận:
2. Các loại khủng hoảng tài chính :

T 4ổ
2.3. Khủng hoảng ngân hàng: NH có thể lâm vào
khủng hoảng do cho vay quá mức và không thu hồi lại
được dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn cao hoặc bị rút tiền ồ ạt
làm ngân hàng không thể thanh toán các nghĩa vụ khi
đến hạn và tạo khủng hoảng cả hệ thống ngân hàng.
A. Cơ sở lý luận:
2. Các loại khủng hoảng tài chính :

T 4ổ
Sự tương tác của các loại khủng hoảng cơ bản tạo ra
02 loại khủng hoảng:

- Khủng hoảng kép loại một: là trường hợp xảy ra
đồng thời khủng hoảng ngân hàng đi kèm khủng hoảng
tiền tệ.
- Khủng hoảng kép loại hai: là trường hợp xảy
ra khi khủng hoảng nợ đi kèm với khủng hoảng tiền
tệ.
A. Cơ sở lý luận:

3. Sự tương tác của các loại khủng hoảng cơ bản

T 4ổ
A. Cơ sở lý luận:
4. Các mô hình khủng hoảng cơ bản
Có 04 mô hình cơ bản:
4.1. Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ nhất (1997)
4.2. Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ hai (1994-1995)
4.3. Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ ba (1999)
4.4. Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ tư (2009)

T 4ổ
A. Cơ sở lý luận:
4. Các mô hình khủng hoảng cơ bản
Tài trợ bằng cách phát
hành thêm tiền
Sức ép lên tỷ giá
hối đoái cố định
NHTW bán dự trữ ngoại hối để
duy trì tỷ giá cố định
Thâm hụt ngân sách
Xuất phát điểm là các chính
sách kinh tế vĩ mô không ổn
định và duy trì chế độ tỷ giá
hối đoái cố định
Tấn
công
đầu cơ
Tấn
công

đầu cơ
Tấn
công
đầu cơ
4.1. Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ nhất (1997)

T 4ổ
A. Cơ sở lý luận:
4. Các mô hình khủng hoảng cơ bản
4.2. Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ hai
Kỳ vọng thị trường
CP có thể rời bỏ tỷ
giá cố định để thực
hiện CS kinh tế
khác (như giảm
thất nghiệp)
Tấn công xẩy ra
tạo kỳ vọng
đồng nội tệ có
thể bị phá giá
và làm tăng lãi
suất
Các nhà đầu
cơ tấn công
đồng nội tệ
CP thấy LS tăng lên
gây ảnh hưởng xấu
đến tăng trưởng và
tình trạng thất
nghiệp nên thả nổi

tỷ giá.

T 4ổ
A. Cơ sở lý luận:
4. Các mô hình khủng hoảng cơ bản
4.3. Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ ba
Hệ thống TC nội địa:
Tập trung vào ngân hàng
Giám sát yếu kém
Tâm lý ỷ lại
Hệ thống TC nội địa:
Tập trung vào ngân hàng
Giám sát yếu kém
Tâm lý ỷ lại
Dòng vốn nước ngoài chảy vào:
Nợ có mệnh giá bằng ngoại tệ và
kỳ hạn ngắn gia tăng
Dòng vốn nước ngoài chảy vào:
Nợ có mệnh giá bằng ngoại tệ và
kỳ hạn ngắn gia tăng
Chính sách
kinh tế vĩ mô:
Tỷ giá hối đoái cố định
Chính sách
kinh tế vĩ mô:
Tỷ giá hối đoái cố định
Phân bổ vốn sai lệch:
- Đầu tư quá mức
- Bong bóng giá tài sản
- Tham nhũng

Phân bổ vốn sai lệch:
- Đầu tư quá mức
- Bong bóng giá tài sản
- Tham nhũng
Tình hình kinh tế vĩ mô
Tỷ giá hối đoái thực bị nâng cao
Thâm hụt thương mại gia tăng
Tình hình kinh tế vĩ mô
Tỷ giá hối đoái thực bị nâng cao
Thâm hụt thương mại gia tăng
Tình hình tài chính
- Tỷ lệ nợ khó đòi cao
- Mất cân xứng về kỳ hạn
giữa tài sản nợ và tài sản có
Tình hình tài chính
- Tỷ lệ nợ khó đòi cao
- Mất cân xứng về kỳ hạn
giữa tài sản nợ và tài sản có
Khủng hoảng
* Tấn công đầu cơ
* Vốn chảy ra ngoài
* NH và DN phá sản
Khủng hoảng
* Tấn công đầu cơ
* Vốn chảy ra ngoài
* NH và DN phá sản

T 4ổ
A. Cơ sở lý luận:
4. Các mô hình khủng hoảng cơ bản

4.3. Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ tư
Nhân công giá rẻ
Tích luỹ tư bản
Phát triển công nghệ
Nhân công giá rẻ
Tích luỹ tư bản
Phát triển công nghệ
Bong
bóng
nhà đất
Bong
bóng
nhà đất
Lãi suất giảm
Lãi suất giảm
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Các phát kiến tài chính
(CDO, CDS,MBS, ABS )
Các phát kiến tài chính
(CDO, CDS,MBS, ABS )
Khủng hoảng TC toàn cầu
Khủng hoảng TC toàn cầu
Làn sóng toàn cầu hoá
Tự do hoá thương mại
Dòng chảy FDI
Làn sóng toàn cầu hoá
Tự do hoá thương mại
Dòng chảy FDI
Làn sóng tiết

kiệm toàn cầu
Làn sóng tiết
kiệm toàn cầu
Bất ổn về giá
Hàng rào thể chế
Bất ổn về giá
Hàng rào thể chế
Gia tăng lợi nhuận
siêu ngạch FDI
Gia tăng lợi nhuận
siêu ngạch FDI
Thiếu hụt đầu tư
thực
Thiếu hụt đầu tư
thực
Đầu tư Đầu tư

T 4ổ
B. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008
1. Nguồn gốc của khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008
1. Nguồn gốc của khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008
2. Diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008
2. Diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008
3. Hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008
3. Hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008
4. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
đến nền kinh tế Việt Nam
4. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
đến nền kinh tế Việt Nam


T 4ổ
B. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008
1. Nguồn gốc của khủng hoảng TC 2008
Mặc dù có rất nhiều nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng
nhưng về cơ bản có 3 vấn đề có thể được xem là căn nguyên
chính:
Đổi mới về TC và
định Hướng về tự do
hóa– không can thiệp
TTTC trong dài hạn
của Chính phủ Mỹ
Sụp đổ của bong bóng
chứng khoán công
nghệ & sự kiện 11/9.
LS cơ bản được FED
đ/chỉnh giảm liên tục
xuống thấp kỷ lục
Kỳ vọng của người
tham gia TTTC bất
chấp sự tồn tại cảnh
báo rủi ro, tạo thành
bong bóng giá tài sản
Khủng hoảng tài chính toàn cầu

T 4ổ
B. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008
*. Các Nguyên nhân của khủng hoảng TC 2008
-
Nguyên nhân trực tiếp, rõ ràng nhất: là sự suy sụp của thị
trường bất động sản.

-
Cho vay dưới chuẩn: nguyên nhân của sụp đổ thị trường
Bất động sản và TTTC năm 2008
-
Các nguyên nhân khác như:
+ Mua bán khống
+ Thiếu cơ chế giám sát chặt chẽ
+ Khủng hoảng niềm tin.
+

T 4ổ
B. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008
2. Những diễn biến chính của cuộc khủng hoảng TC 2008
Tháng 6/2007: Hai quỹ phòng hộ (hedge fund - một loại quỹ có tính
đại chúng thấp và không bị quản chế quá chặt) của Bear Stearns -
ngân hàng đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ - quỵ ngã sau khi đánh cược
vào các chứng khoán được đảm bảo bằng các khoản cho vay bất
động sản dưới chuẩn ở Mỹ.
- Ngày 14/9/2007: Lần đầu tiên trong hơn 1 thế kỷ, khách hàng ùn
ùn kéo đến bủa vây để đòi rút tiền - Ngân hàng cho vay thế chấp
Northern Rock - ngân hàng lớn thứ 5 tại Anh.
- Ngày 11/1/2008: Bank of America - ngân hàng lớn nhất nước Mỹ
về tiền gửi và vốn hoá thị trường - đã bỏ ra 4 tỉ USD để mua lại
Countrywide Financial sau khi ngân hàng cho vay thế chấp địa ốc
này thông báo phá sản do các khoản cho vay khó đòi quá lớn.

T 4ổ
B. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008
2. Những diễn biến chính của cuộc khủng hoảng TC 2008
-

11/7/2008: Chính quyền liên bang Mỹ đoạt quyền kiểm soát
Ngân hàng IndyMac Bancorp. Đây là một trong những vụ
đóng cửa ngân hàng lớn nhất từ trước tới nay sau khi những
người gửi tiền đã rút ra hơn 1,3 tỷ USD trong vòng 11 ngày.
- 7/9/2011: Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và Bộ Tài chính Mỹ
đoạt quyền kiểm soát hai tập đoàn chuyên cho vay thế chấp
Fannie Mae và Freddie Mac nhằm hỗ trợ thị trường nhà đất
Mỹ.

T 4ổ
B. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008
2. Những diễn biến chính của cuộc khủng hoảng TC 2008
- 15/9: Đây là ngày tồi tệ nhất tại Phố Wall kể từ khi thị
trường này mở cửa trở lại sau vụ khủng bố 2 toà tháp đôi tại
Mỹ vào Tháng 9 năm 2001. Lehman Brothers sụp đổ đánh
dấu vụ phá sản lớn nhất tại Mỹ; Merrill Lynch bị Bank of
America Corp thâu tóm; American International Group - tập
đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giới mất khả năng thanh toán do
những khoản thua lỗ liên quan tới nợ cầm cố.

T 4ổ
B. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008
2. Những diễn biến chính của cuộc khủng hoảng TC 2008
- Ngày 17/9/2008: Cổ phiếu của Goldman Sachs và
Morgan Stanley giảm mạnh; Tập đoàn Lloyds TSB
của Anh mua lại đối thủ HBOS; Uỷ ban Chứng
khoán Mỹ kiềm chế tình trạng bán khống.
-
Ngày 20-21/9/2008: Công bố các chi tiết bản kế
hoạch giải cứu 700 tỷ USD. Hai ngân hàng Goldman

Sachs và Morgan Stanley được chuyển đổi thành tập
đoàn ngân hàng đa năng, đánh dấu sự kết thúc mô
hình ngân hàng đầu tư tại Phố Wall.

T 4ổ
B. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008
2. Những diễn biến chính của cuộc khủng hoảng TC 2008
- Trong khi đó tại Washington D.C., các thành viên chủ chốt trong
quốc hội đã đồng ý về những điều khoản chính trong kế hoạch giải
cứu 700 tỷ USD. Đến ngày 29/9/2008: Hạ viện bất ngờ không
thông qua kế hoạch giải cứu thị trường tài chính Mỹ. Phản ứng
ngay lập tức với quyết định trên, chỉ số công nghiệp Dow Jones tụt
giảm gần 780 điểm - mức giảm trong một ngày mạnh nhất từ trước
tới nay.
- Ngày 1/10/2008: Thượng viện Mỹ thông qua bản kế hoạch giải
cứu 700 tỷ USD (tỷ lệ 74-25) với một số điểm đã được thay đổi,
bao gồm: gia hạn đạo luật cắt giảm thuế thu nhập cho doanh
nghiệp và cá nhân (tính sẽ làm ngân sách thất thu 149 tỷ USD);
tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi tại Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi
Liên bang từ 100.000 USD lên 250.000 USD…

T 4ổ
B. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008
3. Hậu quả của cuộc khủng hoảng TC 2008
Sự ảnh hưởng tới các hệ thống lớn trên thế giới:
2.Thị trường chứng khoán
1.Hệ thống ngân hàng

T 4ổ
B. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008

3. Hậu quả của cuộc khủng hoảng TC 2008
3.1. Ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng:
Nhiều tổ chức tài chính của các nước phát triển, nhất là
các nước ở Châu âu, cũng tham gia vào thị trường tín
dụng nhà ở thứ cấp ở Hoa Kỳ. Chính vì vậy, bóng bóng
nhà ở của Hoa Kỳ bị vỡ cũng làm các tổ chức tài chính
này gặp nguy hiểm tương tự như các tổ chức tài chính
của Hoa Kỳ. Những nước châu Âu bị rối loạn tài chính
nặng nhất là Anh, Iceland, Ireland, Bỉ và Tây Ban Nha

T 4ổ
B. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008
3. Hậu quả của cuộc khủng hoảng TC 2008
3.1. Ảnh hưởng đến Thị
trường Chứng khoán:
Các thị trường chứng
khoán lớn của thế giới ở
New York, London,
Paris, Frankfurt, Tokyo
đều có thời điểm sụt giá
lớn lịch sử, khả năng
phục hồi chậm.

×