TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MẶT HÀNG MIDEA CỦA
CÔNG TY FIMEXCO
GVHD: TH.S HÀ MINH TIẾP
SVTH: LÊ THANH TRƯỜNG
LỚP: 08QKNT1
MSSV: 084010474
NIÊN KHÓA: 2008 - 2012
1
KẾT CẤU KHÓA LUẬN
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU MẶT HÀNG MIDEA CỦA CÔNG TY FIMEXCO
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP
KHẨU MẶT HÀNG ĐIỆN GIA DỤNG MIDEA CỦA CÔNG TY
FIMEXCO
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
MỞ ĐẦU
KẾT LUẬN
2
Chương 1: : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
1.1. Những vấn đề cơ bản về NKHH ở DN
1.2. Công tác tổ chức NKHH
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của
DN
1.4. Tình hình KD điện gia dụng hiện nay
Kết luận chương 1
3
2.1. Giới thiệu về công ty Fimexco
2.2. Thực trạng KDNK mặt hàng Midea tại
Cty Fimexco
2.3. Đánh giá chung về HĐKDNK của Cty
4
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU MẶT
HÀNG ĐIỆN GIA DỤNG MIDEA CỦA CÔNG TY FIMEXCO
2.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Tên công ty: CTCP SẢN XUẤT KDDV VÀ XNK QUẬN 1
Tên tiếng Anh: FIRST DISTRICT PRODUCING IMPORT – EXPORT
TRADING AND SERVICE JOIN STOCK COMPANY
Tên viết tắt: FIMEXCO
2.1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
2.1.2.1. CHỨC NĂNG
Trực tiếp XNK theo giấy phép của BTM
Tổ chức SX và KD hoạt động DV theo đúng quy chế, quy định
Nhận ủy thác XNK, KD chuyển khẩu
Hợp tác đầu tư với nước ngoài
Đa dạng hóa KD
2.1.2.2. NHIỆM VỤ
•
Đa dạng hóa KD đáp ứng nhu cầu của KH
•
Chú trọng về mặt CL, nâng cao HQKD
•
Hoạt động theo quy định của NN
5
6
Sơ đồ tổ chức
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
HĐQT - BAN TỔNG
GIÁM ĐỐC
KHỔI KD Ô TÔ
KHỐI KD DU LỊCH KHỐI KD MÔ TÔ KHỐI ĐIỀU HÀNH
BAN KIỂM SOÁT
BAN ĐIỀU HÀNH
KHỐI KD ĐIỆN GIA
DỤNG
KHỐI XD VĂN
PHÒNG ẢO
CTCP ĐT&TM TÂY
FORD
CTCP PHÁT TRIỂN
DV SEN VÀNG
CTTNHH MTV
XNK&XD ĐỆ NHẤT
CTTNHH MTV XNK
DV&DL LỮ HÀNH ĐỆ
NHẤT
CTCP Ô TÔ XE MÁY
REBELLUSA
P.ĐIỀU HÀNH-KẾ
HOẠCH-ĐẦU TƯ
CTTNHH XNK
KD&DV ĐỆ NHẤT
CTY TNHH MTV
XNK&ĐT ĐỆ NHÂT
CN MIỀN BẮC
CTTNHH Ô TÔ HINO
TÂY NGUYÊN
CHUỖI CỬA HÀNG
MOTO ROCK
P.TỔ CHỨC HÀNH
CHÁNH
TRUNG TÂM KINH
DOANH XE CŨ
CN AN GIANG
CN ĐÀ LẠT
CN MIỀN BẮC
CN CTY SEN VÀNG
ĐÀ NẴNG
CN MIỀN TRUNG
CN ĐÀ LẠT
P.KẾ HOẠCH-TÀI
CHÍNH
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (2009-2011)
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2009 đến năm 2011
(ĐVT: Đồng)
Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh của công ty Fimexco trong 3 năm (2009-
2011)
Ch tiêuỉ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Doanh thu 231.181.714.800 268.989.197.900 288.870.987.900
Chi phí 222.252.984.100 258.978.940.900 278.695.279.500
L i nhu n trư c thuợ ậ ớ ế 8.928.730.630 10.010.257.030 10.175.699.364
L i nhu n sau thuợ ậ ế 8.548.417.700 8.599.122.280 8.751.101.453
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
0
50000000000
100000000000
150000000000
200000000000
250000000000
300000000000
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
7
2.2.1. TÌNH HÌNH KD ĐGD TẠI FIMEXCO
2.2.1.1. THỊ TRƯỜNG ĐIỆN GIA DỤNG
Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng DS hàng điện máy ở TTVN,
nhóm điện gia dụng đạt mức 1.400 tỷ đồng trong quý
2/2011.
Theo dự báo, hàng ĐGD Việt Nam sẽ tăng khoảng 11%/năm
từ nay cho đến hết năm 2014.
Với thị trường tiềm năng của VN, các mặt hàng của TQ
ngày càng tiến sâu vào VN.
2.2. THỰC TRẠNG KINH DOANH NHẬP KHẨU MẶT HÀNG MIDEA TẠI CÔNG TY FIMEXCO
8
2.2.1.2. CÁC MẶT HÀNG ĐIỆN GIA DỤNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
FIMEXCO
9
SHARP:
SP của Sharp đa dạng, thiết kế hiện đại, giá cả phải chăng
Trong năm 2010, tỷ lệ tăng trưởng của Sharp đã đạt đến 241% so với
năm 2009
Với chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Cùng với một chính sách KM, các
dịch vụ HM, BH khá tốt. Sharp đang ngày càng có một chỗ đứng vững
chắc tại VN
PHILIPS
Philips Việt Nam luôn đạt mức tăng trưởng hai con số trong vài năm
vừa qua và trong năm 2010, mức tăng trưởng là 26%.
Hiện Philips đang ở vị trí dẫn đầu về thị phần ở hầu hết các ngành HTD
Với thiết kế gọn nhẹ, tiết kiệm điện năng, chất lượng tốt. Các SP của
philips luôn được NTD VN tin dùng.
2.2.1.3. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG MIDEA
10
2.2.2. Tình hình nhập khẩu điện gia dụng tại công ty Fimexco
2.2.2.1. Kim ngạch nhập khẩu hàng điện gia dụng của công ty Fimexco
(ĐVT: USD)
Biểu đồ thể hiện kim ngạch nhập khẩu hàng điện gia dụng của công ty
Fimexco
Năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010
KN 1,528,235.45 1,672,345.33 1,825,003.78 144,109.88 9.43% 152,658.45 9.13%
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1350000
1400000
1450000
1500000
1550000
1600000
1650000
1700000
1750000
1800000
1850000
KIM NG CH NH P KH UẠ Ậ Ẩ
KNNK
11
2.2.2.2. Tình hình nhập khẩu mặt hàng Midea
Theo điều kiện Incoterms
Theo phương thức thanh toán
Theo cơ cấu mặt hàng
12
Theo cơ cấu mặt hàng
Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm Midea theo cơ cấu mặt hàng (ĐVT:
USD)
Biểu đồ thể hiện Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm Midea theo cơ cấu mặt hàng
M t hàngặ
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009
So sánh
2011/2010
Giá tr ị % Giá tr ị % Giá tr ị % Giá trị % Giá trị %
N i cơm ồ
đi nệ 327,752.57 30.55 379,340.83 30.59 431,044.98 30.82 51,588.26 15.74 51,704.15 13.63
B p đi n ế ệ
từ 268,960.95 25.07 315,598.78 25.45 398,141.22 28.47 46,637.83 17.34 82,542.44 26.15
Qu t đi nạ ệ 173,263.63 16.15 201,574.91 16.26 232,919.81 16.66 28,311.28 16.34 31,344.90 15.55
Lò vi sóng 124,342.14 11.59 134,712.27 10.86 140,680.03 10.06 10,370.13 8.34 5,967.76 4.43
Máy xay 96,877.44 9.03 106,410.18 8.58 104,154.28 7.45 9,532.74 9.84 -2,255.90 -2.12
Lo i khácạ 81,643.11 7.61 102,351.32 8.25 91,518.47 6.54 20,708.21 25.36 -10,832.85
-
10.58
KNNK 1,072,839.84 :100% 1,239,988.29 :100% 1,398,458.79 :100% 167,148.45 158,470.50
Năm 2009
Nồi cơm điện
Bếp điện từ
Quạt điện
Lò vi sóng
Máy xay
Loại khác
Năm 2010
Nồi cơm điện
Bếp điện từ
Quạt điện
Lò vi sóng
Máy xay
Loại khác
Năm 2011
Nồi cơm điện
Bếp điện từ
Quạt điện
Lò vi sóng
Máy xay
Loại khác
13
Theo phương thức thanh toán
Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm Midea theo phương thức thanh toán (ĐVT: USD)
Biểu đồ thể hiện Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm Midea theo phương thức thanh
toán
Phương th c ứ
thanh toán
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010
Giá tr ị
% Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tín d ng CTụ 936,803.75 87.32 1,113,881.48 89.83 1,286,162.55 91.97 177,077.73 18.90 172,281.07 15.47
L/C at sight 214,997.10 20.04 227,778.76 18.37 181,992 13.01 12,781.66 5.95 -45,786.76 -20.10
L/C tr ả
ch mậ 721,806.64 67.28 886,092.72 71.46 1,104,170.55 78.96 164,286.08 22.76 218,077.83 24.61
Chuy n ti nể ề 136,036.09 12.68 126,106.81 10.17 112,296.24 8.03 -9,929.28 -7.30 -13,810.57 -10.95
T/T at sight 23,779.11 2.22 10,391.20 0.84 3,413.81 0.24 -13,387.91 -56.30 -6,977.39 -67.15
T/T tr ả
ch mậ 112,256.98 10.46 115,715.61 9.33 108,882.44 7.79 3,458.63 3.08 -6,833.17 -5.91
KNNK 1,072,839.84 :100 1,239,988.29 :100 1,398,458.79 :100 167,148.45 158,470.50
Năm 2009
L/C at sight
L/C trả chậm
T/T at sight
T/T trả chậm
Năm 2010
L/C at sight
L/C trả chậm
T/T at sight
T/T trả chậm
Năm 2011
L/C at sight
L/C trả chậm
T/T at sight
T/T trả chậm
14
Theo điều kiện Incoterms
Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng Midea theo điều kiện Incoterms (ĐVT:
USD)
Biểu đồ thể hiện kim ngạch nhập khẩu mặt hàng Midea theo điều kiện Incoterms
Phương
th c ứ
thanh
toán
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010
Giá tr ị % Giá tr ị % Giá tr ị % Giá trị % Giá trị %
CIF 975,104.13 90.89 1,086,353.74
87.6
1 1,190,228.28 85.11 111,249.61 11.41 103,874.54 9.56
CFR 97,735.71 9.11 106,019.00 8.55 99,430.42 7.11 8,283.29 8.48 -6,588.58 -6.21
FOB : 47,615.55 3.84 108,800.09 7.78 47,615.55 : 61,184.54 128.50
KNNK 1,072,839.84 :100 1,239,988.29 :100 1,398,458.79 :100 167,148.45 158,470.50
Năm 2009
CIF
CFR
FOB
Năm 2010
CIF
CFR
FOB
Năm 2011
CIF
CFR
FOB
15
2.2.3.1. CƠ SỞ THỰC HIỆN
Là mặt hàng cần có GP của BCT, nên sau khi ký kết
HĐNT, Cty phải lập HS để xin GP. HS gồm:
Đơn đăng ký xin GPNK
Giấy chứng nhận ĐKKD
HĐNK
Hóa đơn thương mại
L/C
B/L (vận đơn)
2.2.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHẬP KHẨU MỘT LÔ HÀNG TẠI
CÔNG TY FIMEXCO (Mặt hàng nồi áp suất điện)
16
2.2.3.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Nghiên cứu thị trường
Đàm phán ký kết HĐNT
Xin giấy phép NK
Vận tải và bảo hiểm
Làm thủ tục hải quan
Nhận hàng và kiểm tra hàng hóa
Thanh toán
17
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HDDKDNK CỦA CÔNG TY FIMEXCO
Những hạn chế
•
Kim ngạch nhập khẩu qua các năm
tăng nhưng có xu hướng giảm dần.
•
Nhập theo giá CIF là chủ yếu.
•
Nhập khẩu thường bị chậm trễ do
tác động của các cơ quan chức
năng.
•
Chưa có bộ phận nghiên cứu thị
trường.
Những kết quả đạt được
•
Hiệu quả nhập khẩu được cải thiện.
•
Chuyển NK từ điều kiện CIF sang
điều kiện FOB.
•
Sử dụng phương thức thanh toán
L/C ngày càng tăng và chiếm tỷ
trọng cao.
•
Đa dạng hóa mặt hàng, nâng cao
chất lượng sản phẩm.
•
Thực hiện tốt nghiệp vụ nhập khẩu.
Tiết kiệm được chi phí.
•
Tổ chức nhân sự gọn nhẹ, được bồi
dưỡng kiến thức về chuyên môn.
•
Quản lý tốt kênh phân phối giúp
tiêu thụ hàng hóa ổn định.
18
Qua phân tích thực trạng HĐKDNK của CT
Fimexco cho thấy công ty đạt được những kết quả khá
tốt. Điều đó thể hiện qua việc doanh thu và lợi nhuận
liên tục tăng trong 3 năm trong bối cảnh nền kinh tế
suy thoái nặng nề. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả
đạt được còn có những mặt hạn chế cần khắc phụ để
nâng cao hiệu quả KDNK.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
19
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MẶT
HÀNG MIDEA CỦA CÔNG TY FIMEXCO
20
3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động
nhập khẩu hàng điện gia dụng tại công ty
Fimexco
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt
động NKHH tại Cty Fimexco
Duy trì và hoàn thiện HĐNK của công ty
Tìm kiếm những nhà cung cấp mới uy tín, CL
Mở rộng TT tiêu thụ
Duy trì hợp tác với các đối tác VT, BH cũ. Bên cạnh
đó cũng tìm những đối tác mới
Cơ cấu mặt hàng chú trọng đến những mặt hàng
mang lại HQKT cao
Chú trọng nâng cao trình độ và chăm lo đời sống của
CNV
3.1.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG
TY FIMEXCO
21
3.1.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY
Thu n l i ậ ợ Khó khăn
Thị trường VN là TT có
nhiều tiềm năng
Chính sách của NN
trong việc NK ngày
càng đơn giản
NK từ TQ là nước láng
giềng nên Cty tiết kiệm
được khá nhiều CPVC
Do sự suy thoái KT,
NTD phải hạn chế tiêu
dùng đến mức tối đa.
Sự cạnh tranh của các
đối thủ và sự liên tục
phát triển của công nghệ
Sự gia tăng liên tục của
CP làm ảnh hưởng đến
KQHĐKD của công ty.
22
3.2.1. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC TỔ CHỨC NHẬP KHẨU HÀNG
HÓA
Trong nghiệp vụ thanh toán
•
Đối với phương thức thanh toán bằng
L/C
•
Áp dụng một số phương thức thanh
toán khác
Trong nghiệp vụ làm thủ lục hải quan
Trong việc tổ chức quản lý hợp đồng
nhập khẩu
23
Khuyến khích NV: áp dụng chế độ thưởng phạt sau:
Chế độ thưởng phạt theo CN
Chế độ thưởng phạt theo gói HĐ
Chế độ thưởng phạt theo PB
Nâng cao trình độ cho NV:
Tổ chức các khóa học nghiệp vụ, ngoại ngữ ngắn hạn cho
nhân viên.
Chú trọng trình độ ngoại ngữ và chuyên môn khi tuyển
dụng.
Đào tạo cán bộ có khả năng thương lượng, ký kết HĐ.
3.2.2. Giải pháp khuyến khích động lực, nâng cao trình độ làm
việc của NV phụ trách nghiệp vụ NKHH
24
Xây dựng hệ thông các biểu mẫu để tránh
thiếu sót trong quá trình kê khai.
Người thực hiện trao đổi thông tin cần tỉ mỉ
cẩn thận để tránh gây ra những bất cẩn gây ra
sai sót trong việc trao đổi thông tin giữa các
bên.
3.2.3. Giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực
xuất phát từ nguyên nhân khách quan
25