Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Hạch toán vật liệu, dụng cụ của doanh nghiệp sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.4 KB, 70 trang )

Báo cáo thực tập
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
nhất định phải có phơng hớng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Một quy
luật tất yếu trong nền kinh tế thị trờng là cạnh tranh. Làm thế nào để đứng vững đ-
ợc trên thị trờng, đáp ứng một phần nhu cầu của thị trờng với sản phẩm có chất l-
ợng cao và giá thành hạ. Chính vì vậy các doanh nghiệp sản xuất phải giám sát
chặt chẽ từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình tái sản xuất, tức là từ
khi tìm nguồn thu mua vật liệu đến khi tìm đợc thị trờng đến tiêu thụ sản phẩm để
đảm bảo đợc việc bảo toàn, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, thực hiện nghĩa vụ
với ngân sách Nhà nớc, cải thiện đời sống cho ngời lao động và doanh nghiệp có
lợi nhuận để tích luỹ, mở rộng sản xuất.
Để thực hiện đợc điều đó doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ các biện
pháp quản lý mọi yếu tố liên quan tới sản xuất kinh doanh. Hạch toán kế toán là
công cụ quan trọng không thể thiếu để tiến hành quản lý các hoạt động kinh tế,
kiểm tra việc sử dụng tài sản , vật t, tiền vốn nhằm bảo đảm tính năng động,sáng
tạo, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tính toán và xác định hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Chi phí vật liệu chiếm tỷ lệ trọng không nhỏ trong giá thành sản phẩm . Vì
vậy,việc tổ chức hạch toán vật liệu là không thể thiếu đợc và phải đảm bảo cả ba
yêu cầu cơ bản của công tác hạch toán : chính xác - kịp thời - toàn diện.
Hạch toán vật liệu có đảm bảo đợc tất cả thì sẽ đảm bảo cho việc cung câp
nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ kịp thời và đồng bộ cho nhu cầu của sản
xuất, kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc chấp hành các định mức sử dụng vật liệu,
nguyên liệu, công cụ dụng cụ, ngăn chặn kịp thời các hiện tợng lãng phí vật liệu
trong sản xuất góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hạ giá thành
sản phẩm , nâng cao lợi nhuận, tiết kiệm lao động cho doanh nghiệp.
Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng là một doanh nghiệp t nhân quy mô sản
xuất nhỏ nghành nghề sản xuất chính là sản xuất, chế tạo các sản phẩm khuôn mẫu
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
1


Báo cáo thực tập
và các sản phẩm có liên quan đến khuôn mẫu. Sau một thời gian đi sâu tìm hiểu
hoạt động của Công ty tôi nhận thấy đợc sự quan trọng của vật liệu, công cụ dụng
cụ với quá trình sản xuất kinh doanh sự cần thiết phải quản lý vật liệu nhằm đáp
ứng kịp thời, nhu cầu vật liệu phục vụ sản xuất.
Nhận thấy đợc những khó khăn tồn tại trong việc quản lý và sử dụng nguyên
liệu , vật liệu, công cụ dụng cụ và nhất là bảo đảm nguồn vốn lu động cho việc dự
trữ tài sản lu động ở Công ty. Nhận thức công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng
cụ đóng vai trò quan trọng trong Công ty trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán.
Đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Vân và các cán bộ kế toán ở
Công ty nơi tôi thực tập em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu chuyên đề Hạch toán
vật liệu, công cụ dụng cụ của doanh nghiệp sản xuất. ở Công ty TNHH kỹ thuật
Phùng Hng.
Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp :
Phần I : Giới thiệu về Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng.
Phần II : Lý luận chung về tổ chức hạch toán kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ
dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất.
Phần III: Tổ chức hạch toán công tác kế toán nguyên liệu, công cụ dụng cụ tại
Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng.
Phần IV: Những đánh giá và kết luận chung về công tác hạch toán kế toán
nguyên liệu, công cụ ở Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng.
Do thời gian thực tập có hạn, với nhận thức còn nhiều hạn chế nên báo cáo
thực tập tốt nghiệp chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong và xin trân
thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và anh chị trong Công ty để
báo cáo đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn .!
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
2
Báo cáo thực tập
Phần I

Giới thiệu về công ty TNHH kỹ thuật phùng Hng
Điạ chỉ : 255& 366 Tam Trinh , Hoàng Mai , HN
Tel : 6450498
I/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty
+ Vị trí địa lý và điều kiện kinh tế xã hội cho phép ra đời công ty
Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng là một công ty t nhân nằm trên trục đ-
ờng giao thông chính của quận Hoàng Mai.
- Phía bắc giáp với Công ty TNHH Hoàng Hà.
- Phía tây giáp với UBNN quận Hoàng Mai.
- Phía đông giáp với công an quận Hoàng Mai.
- Phía nam giáp với trờng cao đẳng kỹ thuật công nghiệp1.
Do nằm trên địa bàn thành phố HN lại ngay bên lề đờng giao thông chính , nên
thuận tiện cho việc tiếp cận thị trờng , thuận tiện cho công tác vận chuyển nguyên
vật liệu và sản phẩm đi tiêu thụ.
+ Cơ sở pháp lý thành công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng
Theo quyết định số 0102002771 ngày 07 tháng 6 năm 2001 công ty TNHH
kỹ thuật Phùng Hng ra đời .
Công ty ra đời với ngành nghề sản xuất chính là sản xuất khuôn mẫu
Công ty xây dựng và thực hiện đầy đủ các kế hoạch sản xuất kinh doanh ,
không ngừng mở rộng nhu cầu ngày càng cao về khoa học công nghệ . Chủ động
tìm bạn hàng trong và ngoài nớc để mở rộng thị trờng.
1 / Quá trình phát triển của Công ty TNHH kỹ thuật Phùng H ng .
Tiền thân là 1 phòng thiết kế khuôn mẫu không có thiết bị chế tạo ra đời
1997 với mục tiêu cung cấp dịch vụ thiết kế chế tạo khuôn mẫu cho các khách
hàng ở Hà Nội.
Trong năm 1998 phòng thiết kế khuôn mẫu đã trích lãi đầu t mở rộng sản
xuất bằng việc xây dựng 1 xởng cơ khí chế tạo quy mô nhỏ.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
3
Báo cáo thực tập

Sau 2 năm liên tục phát triển do nhu cầu của việc sản xuất kinh doanh tháng
6 năm 2001 xởng cơ khí chế tạo chính thức trở thành Công ty TNHH kỹ thuật
Phùng Hng ngày nay với đủ các chức năng : thiết kế, chế tạo và kinh doanh các sản
phẩm khuôn mẫu, cũng nh các sản phẩm có liên quan đến khuôn mẫu.
Cho đến nay công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng đã có hai xởng thiết kế chế
tạo khuôn ( một xởng khuôn nhựa và một xởng khuôn xốp ) với tổng diện tích làm
việc trên 600m2 có địa bàn 255&366 Tam Trinh, Hoàng Mai, HN.
Trang thiết bị máy móc của Công ty hiện nay:
1) Máy phay : 05 cái
2) Máy phay vạn năng : 02 cái
3) Máy xung điện : 01 cái
4) Máy cắt dây : 01 cái
5) Máy tiện : 01 cái
6) Máy khoan : 03 cái
7) Máy EDM : 01 cái
8) Máy mài phẳng : 01 cái .
Và các máy móc thiết bị phụ, công cụ dụng cụ khác. Ngoài ra, với sự hợp tác chặt
chẽ với các đối tác trong nớc và Công ty I & D - MouldManfacturing Pte.
Ltd( Singapore), Công ty hoàn toàn có đủ năng lực thiết kế và chế tạo khuôn mẫu
có yêu cầu kỹ thuật cao và phức tạp.
Các khách hàng chủ yếu trong thời gian qua:
1) Công ty cổ phần nhựa Hanel.
2) Công ty cổ phần Sao Mai ( Bộ Quốc Phòng).
3) Công ty Mount tech ( 100% vốn của Đức).
4) Công ty SXvà KD ga Đà Hải ( Liên doanh Đài Loan).
5) Công ty thiết bị và sản phẩm an toàn Protec( 100% vốn của Mỹ).
6) Công ty đo lờng điện (Tổng công ty điện lực ).
7) Công ty nhựa và điện lạnh Hoà Phát.
8) Công ty MatsushitaViệt Nam.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2

4
Báo cáo thực tập
9) Công ty TNHH Nguyễn Thắng......
Một số khuôn mẫu tiêu biểu đã cung cấp :
+ Các khuôn mẫu xốp cho các sản phẩm : ti vi, tủ lạnh, đèn hình, bếp
ga............của các Công ty LG, Deawoo, Hanel, Matsusita....
+ Các khuôn mẫu chế tạo mũ bảo hiểm xe máy.
+ Bộ khuôn mẫu sản phẩm nhựa.
+ Bộ khuôn mẫu và sản phẩm nhựa ( Nắp đạy kỹ thuật cho bình chứa hoá chất
).
+ Bộ khuôn mẫu chế tạo bánh răng.
Ngoài việc thiết kế chế tạo khuôn mẫu, Công ty còn cung cấp các dịch vụ khác:
các sản phẩm mũ EPS ( xốp hình ) đen, trắng, các sản phẩm nhựa chuyên dụng có
yêu cầu kỹ thuật cao, dịch vụ sửa chữa khuôn mẫu.
Qua bốn năm phát triển toàn thể Công ty đã có những nỗ lực đáng khích lệ.
Cơ sở vật chất ngày càng đợc nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên ngày
càng đợc cải thiện bằng sự cố gắng của chính mình cùng sự quan tâm của Giám
đốc. 4 năm phát triển Công ty đã trải qua những bớc thăng trầm và gặt hái đợc
không ít thành công. Đến nay dới sự lãnh đạo của Giám đốc Công ty đã 1 doanh
nghiệp có uy tín trên thị trờng trong nớc và đang dần bắt nhịp với thị trờng quốc tế
về trình độ khoa học công nghệ , trang bị kỹ thuật .....
2/ Mô hình của Công ty TNHH kỹ thuật Phùng H ng hình thức vốn và lĩnh
vực kinh doanh.
+ Mô hình của Công ty
Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng là một doanh nghiệp nhỏ . Đến nay
(15/6/2005) toàn thể Công ty có 41 công nhân viên
- Hình thức sở hữu vốn : tự có ( tự cung tự cấp )
- Lĩnh vực kinh doanh
Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp vì
việc mua nguyên vật liệu và sử dụng lao động và sản phẩm hoàn thành là thuộc

ngành công nghiệp . Ngành sản xuất chính là sản xuất khuôn mẫu ( thiết kế , chế
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
5
Báo cáo thực tập
tạo sản xuất và kinh doanh các sản phẩm khuôn mẫu cũng nh các sản phẩm có liên
quan đến khuôn mẫu.
3/ Tổ chức bộ máy của Công ty
Với phơng châm chất lợng là trên hết và yếu tố con ngời là quyết định đội
ngũ kỹ thuật của Công ty đợc đào tạo chuyên sâu về cơ khí và khuôn mẫu phần lớn
đã tốt nghiệp cao đẳng , đại học và hầu hết có kinh nghiệm làm việc trên 5 năm
trong lĩnh vực cơ khí chế tạo. Đại đa số công nhân viên kỹ thuật này đã gắn bó
cùng Công ty từ những ngày đầu thành lập.
Hiện tại đội ngũ cán bộ công nhân viên thờng xuyên là :
+ 02 Kỹ s Chiếm 5%
+ 31 Kỹ thuật viên Việt Nam Chiếm 75%
+ 1 Kỹ thuật từ nớc ngoài Chiếm 2,5%
+ 3 Kế toán , 1 nhân viên văn phòng
+ 3 lao động phổ thông
Chiếm 10%
Chiếm 7,5%
Với đội ngũ lao động nêu trên cho thấy lao động của Công ty chủ yếu là lao
động nam. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì ngành sản xuất chính là khuôn mẫu là sản
phẩm của ngành cơ khí chế tạo . Lực lợng lao động tuy ít so với một số công ty
khác nhng lao động ở đây có tay nghề mà đại đa số đã qua trờng lớp đào tạo
chuyên nghiệp.
b) Thu nhập của lao động tại Công ty
Tổng quỹ lơng của doanh nghiệp trong năm 2003 là 750.250.000 và năm
2004 là 820.130.000 .
Tiền lơng bình quân của một lao động khoảng 1.700.000.Với thu nhập nh
trên đáp ứng đợc nhu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, tạo cho ngời lao

động yên tâm trong công tác , sáng tạo trong công việc, có điều kiện để học hỏi
thêm. Chính vì thế mà tay nghề của công nhân ngày càng đợc nâng cao. Có đợc
thành tích nói trên không thể phủ nhận vai trò của lãnh đạo cùng với sự cần cù,
nghiêm túc, nhiệt tình, sáng tạo của cán bộ công nhân viên Công ty.
C) Cơ cấu tổ chức của Công ty
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
6
Báo cáo thực tập
Bộ máy tổ chức quản lý là yếu tố then chốt quyết định đến sự thành đạt của
Công ty . Vì vậy trong thời gian hoạt động Công ty không ngừng cải tiến bộ máy
làm việc theo hớng gọn nhẹ, khoa học. Bộ máy quản lý đợc tổ chức theo chức
năng, trởng các đơn vị có nhiệm vụ quản lý các đơn vị mình, nhận chỉ thị trực tiếp
của Giám đốc và tổ chức công việc, báo cáo kịp thời nhanh chóng có hiệu quả đã
thực hiện trong phạm vi phân công phụ trách.
Sơ đồ bộ máy công ty TNHH Kỹ Thuật Phùng Hng
- Giám đốc :
Là ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật về quá trình hoạt động của Công ty
là ngời đại diện pháp nhân của Công ty quản lý mọi mặt hoạt động của Công ty.
Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng là công ty t nhân hình thức vốn là tự có ( vốn
của Công ty là chính của bản thân Giám đốc) Chính vì thế vai trò của Giám đốc là
rất quan trọng.
- Phòng kế hành chính :
Ghi chép phản ánh 1 cách đầy đủ chính mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phát
sinh trong Công ty , phân tích đánh giá tình hình tài chính nhằm cung cấp thông tin
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
Giám đốc
Phân xưởng xốp
Phòng kỹ thuậtPhòng hành
chính kế toán
Phân xưởng

nhựa
7
Báo cáo thực tập
cho Giám đốc quyết định. Phòng có trách nhiệm áp dụng đúng chế độ kế toán hiện
hành và tổ chức chức năng chứng từ sổ sách kế toán.
- Phòng kỹ thuật : chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật toàn Công ty . Xây
dựng các định mức kỹ thuật cho từng mặt hàng, thiết kế bản vẽ theo đúng đơn đặt
hàng, quản lý điện năng cho toàn Công ty, lập kế hoạch bảo dỡng và sửa chữa máy
móc theo đúng định kỳ. Đồng thời kết hợp cùng phòng kế toán trong vấn đề tuyển
dụng, điều động nhân sự lao động bố trí phân công lao động một cách hợp lý có
hiệu quả.
Phụ trách hai phân xởng xốp và phân xởng nhựa có trách nhiệm hớng dẫn
chỉ đạo công nhân làm tốt trách nhiệm của mình. Bố trí công nhân làm đúng công
đoạn trong quy trình sản xuất, đảm bảo tiến độ công việc. Quản lý hai phân xởng
cũng nh công nhân có trách nhiệm hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt kế hoạch khi cần .
d) Quy trình sản xuất của Công ty
Nhận đơn đặt hàng Thiết kế bản vẽ theo đơn đặt hàng Phân loại và
chọn lựa NVL thích hợp tổ chức gia công lắp ghép kiểm tra sản phẩm
hoàn thành Vận chuyển Tổ chức lắp ghép chạy thử tại khách hàng Sản
phẩm tạo ra từ khuôn là sản phẩm nh ý muốn .Kết thúc quá trình
Quy trình công nghệ sản xuất là một quy trình liên tục đợc tổ chức trên dây
truyền tự động, khép kín . Mỗi cán bộ công nhân viên đợc giao làm những công
việc khác nhau phù hợp với chuyên môn của mình . Từ vấn đề nguyên vật liệu đến
khi sản phẩm hoàn thành vận chuyển lắp ghép đến Công ty khách hàng . Mỗi công
đoạn của quy trình đều có một mức độ quan trọng , song công việc quan trọng là
thiết kế bản vẽ ( hoặc kiểm tra lại bản vẽ của khách hàng(nếu có)) vì nếu sai kích
thớc sẽ không đáp ứng đợc các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm ,sản phẩm làm ra sẽ
không đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng . Vì vậy công đoạn này cần phải đặc
biệt lu ý . Chính vì thế kỹ s phải có trình độ , có tác phong và phải có ý thức làm
việc.

II/ Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty.
1. Bộ máy kế toán của Công ty
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
8
Báo cáo thực tập
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng tổ chức bộ máy kế toán theo phơng pháp tập
trung, theo hình thức này toàn công ty có một phòng kế toán. Trong công việc đều
đợc tổ chức tại phòng này còn các bộ phận trực thuộc không tổ chức bộ máy kế
toán riêng mà chỉ có nhân viên kế toán ghi chép ban đầu thu nhập, tổng hợp kiểm
tra, sử lý sơ bộ chứng từ rồi đa lên phòng kế toán của Công ty theo đúng quy định.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Do công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung nên sơ đồ bộ máy kế
toán :
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty:
Chức năng nhiệm vụ của từng kế toán trong phòng kế toán :
a) Kế toán tr ởng :
Phụ trách chung chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về mọi hoạt động của phòng
cũng nh mọi hoạt động khác của Công ty có liên quan đến vấn đề tài chính và theo
dõi các hoạt động tài chính của Công ty. Cùng với phòng kỹ thuật xem xét vấn đề
tuyển chọn nhân sự . Kế toán trởng có vai trò quan trọng tham mu cho Giám đốc
trong vấn đề kinh doanh.
+ Tổ chức công tác kế toán thống kê trong Công ty phù hợp với chế độ tài
chính của Nhà nớc.
+ Thực hiện các chính sách chế độ công tác tài chính kế toán .
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
9
Kế toán tập hợp
chi phí và tính giá
thành

Kế toán tiền lương
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
Báo cáo thực tập
+ Kiểm tra tính pháp lý ở các loại hợp đồng kế toán tổng hợp vốn kinh
doanh, các quỹ ở Công ty trực tiếp kiểm tra giám sát chỉ đạo đối với các nhân viên
trong phòng.
b) Kế toán tiền l ơng :
Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng chịu trách nhiệm thanh toán lơng, bảo hiểm
và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Lơng của cán bộ
công nhân viên trong Công ty đợc trả làm 2 kỳ : kỳ 1 - lơng đợc tạm ứng 1/2 số l-
ơng theo hợp đồng vào ngày 15 hàng tháng và đến ngày 30 thanh toán toàn bộ số
lơng , phụ cấp , thởng và các khoản phụ cấp khác ( nếu có ).
C) Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành .
Để thực hiện tốt , kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế
toán cần thực hiện các nhiệm vụ :
+ Căn cứ vào đặc điểm cụ thể của Công ty để xác định đối tợng kế toán
tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành cho phù hợp.
+ Tổ chức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp với ph-
ơng pháp kế toán hàng tồn kho mà Công ty đã chọn lựa.
+ Tổ chức tập hợp kiểm kê hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối t-
ợng, tránh lãng phí và sử dụng nguyên liệu vật liệu không đúng mục đích.
+ Định kỳ báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh , tổ chức phân tích chi phí
tại Công ty
+ Kiểm kê đánh gía sản phẩm dơ dang để tính giá thành sản phẩm trong
kỳ một cách đầy đủ và chính xác.
d) Thủ quỹ
Có nhiệm vụ thực hiện các vấn đề liên quan đến tiền : thanh toán các khoả
nộp khác . Định kỳ báo cáo cho Giám đốc về vấn đề thu chi của Công ty, nợ phải
trả và phải thu của khách hàng , phải trả công nhân viên và các khoản phaỉ trả phải

nộp khác. Nói chung là có nhiệm vụ thu - chi và đảm bảo tiền mặt tại quỹ của
Công ty.
2) Chính sách kế toán của Công ty
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
10
Báo cáo thực tập
2.1 / Chế độ kế toán của Công ty.
Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng là một doanh nghiệp nhỏ áp dụng chế
độ kế toán theo Quyết định số 144 /2001/ QĐ - BTC ban hành 21/12/2001 quy
định sửa đổi bổ sung chế độ kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thay thế
một phần quyết định số 1177 TC / QĐ/ CĐKT
2.2/ Niên độ kế toán và đơn vị tiền tệ trong ghi sổ kế toán ở Công ty. Để
thuận tiện cho việc ghi chép và lập báo cáo tài chính
- Niên độ kế toán ở Công ty bắt đầu từ ngày 01/1/N và kết thúc là ngày
31/12/ N.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong Công ty là tiền Việt Nam, còn các ngoại tệ
khác đều đợc quy đổi ra tiền Việt Nam để ghi sổ.
2.3/ Ph ơng pháp khấu hao TSCĐ ở Công ty
Hiện nay trong chế độ quản lý và sử dụng TSCĐ quy định rất nhiều chế
độ khấu hao : khấu hao tổng hợp, khấu hao theo số d giảm dần , khấu hao tổng số,
khấu hao theo số lợng sản phẩm ......nhng ở Công ty áp dụng theo phơng pháp khấu
hao theo thời gian. Theo phơng pháp này việc khấu hao đợc tính nh sau :
NG. TSCĐ
- Mức khấu hao hàng năm =
TG. sử dụng
- Mức khấu hao năm = NG. TSCĐ x tỷ lệ khấu hao.
2.4/ Ph ơng pháp hạch toán thuế GTGT ở Công ty
Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu
trừ. Theo phơng pháp này thuế GTGT đầu vào đợc hạch toán vào tài khoản 133
( Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ ) giá trị hàng hoá, vật t mua vào có thuế. Thuế

GTGT đầu ra đợc coi là khoản thu hộ ngân sách Nhà nớc về khoản lệ phí trong
doanh thu bán hàng.
2.5/ Ph ơng pháp hạch toán hàng tồn kho ở Công ty.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
11
Báo cáo thực tập
- Hàng tồn kho của Công ty là tài sản lu động của doanh nghiệp dới hình
thái vật chất. Hàng tồn kho của doanh nghiệp là do mua ngoài sử dụng vào sản
xuất kinh doanh còn thừa từ quý này chuyển sang quý sau , năm trớc chuyển sang
năm sau .
- Hàng tồn kho của doanh nghiệp bao gồm : nguyên liệu vật liệu, công cụ
dụng cụ , sản phẩm dở dang , sản phẩm hoàn thành ( sản phẩm đã làm xong nhng
cha vận chuyển cho khách hàng)
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên .
Theo phơng pháp này ngời kế toán về TSCĐ vật t phản ánh thờng xuyên liên tục
trong phạm vi nhập, xuất vật t, sản phẩm hàng hoá trên hàng tồn kho. Giá trị hàng
tồn kho trên sổ kế toán có thể đợc xác định vào bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế
toán. Nhng nguyên tắc số tồn kho trên sổ kế toán luôn trùng với số tồn kho thực tế.
2.6 / Hình thức ghi sổ kế toán
Hình thức ghi sổ kế toán của Công ty là hình thức Nhật ký chung trình tự ghi
sổ đợc thể hiện trên sơ đồ :
sơ đồ
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
12
Bảng TH chi tiết
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Bảng TH chi tiết
Sổ NKC

Chứng từ gốc
Báo cáo thực tập
Ghi sổ hàng ngày Quan hệ đối chiếu
Ghi sổ cuối tháng
Nhìn chung, Công ty đã lựa chọn hình thức kế toán phù hợp để phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty theo đúng mẫu sổ trong chế độ quy định
với hình thức Nhật ký chung và tiến hành ghi sổ theo đúng nội dung và phơng pháp
hạch toán.
2.7/ Chế độ chứng từ kế toán ở Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng đang áp dụng
các loại chứng từ bao gồm :
- Các chứng từ liên quan đến tiền tệ : phiếu thu, phiếu chi , giấy đề nghị tạm ứng ,
giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, biên lai thu tiền , bảng kiểm kê quỹ .
- Các chứng từ liên quan đến tài sản cố định : Biên bản giao nhận tài sản cố định ,
thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá TSCĐ.
- Các chứng từ liên quan đến hàng tồn kho : Phiếu nhập kho , phiếu xuất kho, thẻ
kho, biên bảng kiểm kê vật t , sản phẩm , hàng hoá ,
- Các chứng từ có liên quan đến lao động tiền lơng : bảng chấm công, bảng thanh
toán tiền lơng, phiếu nghỉ hởng BHXH, bảng thanh toán BHXH
- Các chứng từ liên quan đến bán hàng : Hoá đơn bán hàng , hoá đơn GTGT ( lập 3
liên ), hoá đơn tiền điện , hoá đơn tiền nớc, phiếu mua hàng
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
13
Bảng cân đối tài
khoản
Sổ Cái
Báo cáo Tài chính
Báo cáo thực tập
Tất cả các chứng từ nêu trên Công ty đều lấy theo mẫu chứng từ quy định chung
theo Quyết định 1177TC/ QĐ- CĐKT ngày 01/1/1997 của Bộ tài chính ban hành
và Quyết định 144/2001sửa đổi bổ sung ban hành 21/12/2001.

2.8/ Chế độ tài khoản kế toán tại Công ty áp dụng hệ thống TK kế toán áp dụng
cho doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm 44 TK cấp 1 và 87 TK cấp 2, các TK nằm
ngoài bảng cân đối kế toán 8
- Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh cụ thể Công ty không sử dụng một số
tài khoản sau:
1) TK 1113 : Tiền đang chuyển
2) TK 121 : đầu t tài chính ngắn hạn .
3) TK 128 : đầu t ngắn hạn khác.
4) TK 129 : dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn.
5) TK 136 : phải thu nội bộ
6) TK 141 : thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn
7) TK 228 : đầu t dài hạn khác
8) TK 229 : dự phòng giảm gía đầu t dài hạn .,....................
- Các tài khoản đợc Công ty sử dụng đều mở chi tiết cho từng đối tợng việc ghi
chép trên các tài khoản này đợc Công ty thực hiện theo chế độ kế toán quy định.
2.9/ Các loại sổ kế toán nơi Công ty đang áp dụng :
- Sổ chi tiết thanh toán : TK131, TK 331; Sổ chi phí quản lý , kinh doanh,
chi phí sản xuất; Sổ chi tiết tạm ứng; Sổ quỹ tiền mặt; Sổ cái; Sổ TSCĐ; Sổ chi tiết
TK131, TK 331, TK 152.
2.10/ Các báo cáo doanh nghiệp nơi Công ty phải lập.
Hệ thống báo cáo quá trình kinh doanh ở Công ty có đầy đủ hệ thống sổ sách báo
cáo và đợc ghi chép đầy đủ, trung thực hoạt động hàng ngày, tháng, quý, năm. Các
phân xởng phòng ban cung cấp đầy đủ các số liệu thống kê báo cáo cho các phòng
ban liên quan để Công ty lắm chắc các thông tin về kinh tế. Định kỳ lập báo cáo
gửi cơ quan cấp trên:
+ Bảng cân đối kế toán mẫu số B01- DN
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
14
Báo cáo thực tập
+ Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh : mẫu số B02 - DN

+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ : mẫu số B03 - DN
II/ Những nhân tố ảnh hởng đến công tác tổ chức sản
xuất kinh doanh và tổ chức Công tác kế toán ở Công
ty TNHH kỹ thuật Phùng hƯng
1/ Nhân tố ảnh h ởng đến công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty .
Trong bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần có một phơng
thức sản xuất. Chính vì vậy kết quả sản xuất kinh doanh đều chịu ảnh hởng rất
nhiều của các nhân tố, nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp và nhân tố thuộc về
Nhà nớc.
Đối với Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng những nhân tố ảnh hởng đến công
tác tổ chức sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
chủ yếu thuộc về bản thân doanh nghiệp: nh t liệu sản xuất, yếu tố con ngời, môi
trờng cạnh tranh ... và các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra. Trong đó các yếu tố
đầu vào bao gồm : nguyên liệu luôn đợc cung cấp đầy đủ kịp thời thờng xuyên về
mặt số lợng, chất lợng và chủng loại......máy móc thiết bị sản xuất hay chính là tài
sản cố định , công cụ dụng cụ phải luôn đợc đảm bảo đầy đủ và đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật........Mặt khác dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và các giám sát sản suất
lao động Công ty luôn bố trí hợp lý nhằm phát huy tôí đa hiệu quả. Sức sản xuất
sản phẩm phụ thuộc vào vịêc cung cấp đầy đủ máy móc thiết bị, vật t sự bố trí lao
động hợp lý, nên nhờ đó mà lợi nhuận của Công ty từ khi thành lập đến nay đều
đạt đợc đáng kể. Hai năm gần đây lợi nhuận đều đạt trên 1 tỷ đồng. Có đợc thành
tích đáng kể trên phải nói đến sự lãnh đạo của Giám đốc cùng với sự tự giác và ý
thức làm việc và tay nghề của cán bộ, kỹ s, công nhân viên Công ty. Sự kết hợp
nhuần nhuyễn ấy sẽ tạo ra những sản phẩm tốt đợc thị trờng chấp nhận.
2. Những nhân tố ảnh h ởng tới công tác kế toán của Công ty.
Công ty TNHH kỹ thuật Phùng Hng không có phòng kinh doanh mà công
tác kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là do Giám đốc cùng phòng kế toán
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
15
Báo cáo thực tập

chịu trách nhiệm. Vì quy mô sản xuất nhỏ việc thu nhập chứng từ và sử lý chứng
từ, quy trình lu chuyển chứng từ kế toán hết sức đơn giản. Chính vì vậy việc hạch
toán không gặp mấy khó khăn.
Bên cạnh đó phòng kế toán lại đợc trang bị một hệ thống máy tính hết sức
hiện đại nhằm phục vụ cho công tác kế toán và in các mẫu biểu báo cáo, mặt khác
nhân viên văn phòng đều có trình độ, năng lực làm việc lên công tác kế toán của
Công ty hết sức thuận lợi. Ngoài ra do ở địa bàn thành phố lên việc tiếp cận thông
tin về chuyên môn và các thông tin sửa đổi của Bộ tài chính hết sức nhanh nhậy.
Khắc phục những khó khăn khai thác triệt để các nhân tố thuận lợi qua các năm
hoạt động sản xuất Công ty đã đạt đợc các chỉ tiêu về kinh tế sau :
Đơn vị tính : Đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
8. Tổng lợi nhuận trớc thuế.
9.Thuế thu nhập doanh
nghiệp.
10. Lợi nhuận sau thuế.
11. Tổng quỹ lơng.
4.411.077.512
1.163.631.057
1.163.631.057
820.450.520
7.803.740.828
2.782.710.780
389.579.509
2.393.131.271
916.794.000
9.120.760.800
3.194.810.000

447.273.400
2.747.535.600
970.250.000
Qua số liệu trên cho thấy :
Sau khi thành lập năm 2001 Công ty đã tiến hành sản xuất kinh doanh mặt
hàng khuôn mẫu . Khắc phục những khó khăn từ điều kiện kinh tế, xã hội môi tr-
ờng bên trong doanh nghiệp, môi trờng cạnh tranh đã thu đợc những thành tựu
đáng kể:
Doanh thu hàng năm tăng và năm sau tăng hơn năm trớc từ năm 2002
là 4.411.007.512 và đến năm 2003- 7.803.740.828 và tăng lên 9.120.760.800 năm
2004. Một con số tăng đáng kể nhng sau khi trừ đi các loại chi phí nh : chi phí
nguyên vật liệu, chi phí nhân công , chi phí khác.... thì lợi nhuận sau thuế đạt năm
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
16
Báo cáo thực tập
2002 - 1.000.722.709 và đến năm 2003 - 2.393.131.271 và đến năm 2004 lợi
nhuận sau thuế là 2.747.536.600. Số thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2002
không phải nộp và hai năm sau đợc giảm 50% Vì Căn cứ theo quyết định tại tiết
a, điểm 1, mục 1, phần Đ thông t số 18/202/TT- BTC ngày 20/2/2002 của Bộ tài
chính đối với hoạt động sản xuất khuôn mẫu và các vấn đề có liên quan đến khuôn
mẫu: Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu tiên và giảm 50% thuế
thu nhập doanh nghiệp cho 2 năm tiếp theo kể từ khi có thu nhập chịu thuế.
Chính vì vậy năm 2002 lợi nhuận trớc thuế và sau thuế không thay đổi do không
phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp và đến 2 003 &2004 số thuế thu nhập doanh
nghiệp phải đóng đợc giảm 50% . Nh vậy trung bình một doanh thu của doanh
nghiệp trên một tỷ đồng, dự kiến đến năm 2005 đạt 4 tỷ đồng . Với lợi nhuận thu
đợc trong các năm trớc sẽ bổ sung vào nguồn vốn để mở rộng sản xuất .
Mặc dù là một doanh nghiệp mới thành lập nhng với sự điều hành
trực tiếp của Giám đốc, cán bộ công nhân viên Công ty ra sức lao động hoàn thành
nhiệm vụ đợc giao tạo ra những sản phẩm có uy tín và đợc khách hàng chấp nhận.

Nâng cao doanh thu tạo uy tín với bạn hàng trong và ngoài nớc. Doanh thu tăng
đồng nghĩa với thu nhập của ngời lao động tăng. Mức lơng năm sau tăng hơn năm
trớc
phần II :
Những vấn đề chung về hạch toán nguyên vật liệu,
công cụ, dụng cụ.
I/ Sự cần thiết khách quan phải tổ chức công tác kế
toán vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh.
1. Tầm quan trọng của nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá
trình sản xuất.
Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới, nguyên liệu vật liệu công cụ dụng
cụ tham gia vào chu kỳ sản xuất và khi tham gia vào quá trình sản xuất về mặt hiện
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
17
Báo cáo thực tập
vật nguyên liệu vật liệu đợc tiêu dùng không còn giữ nguyên hình thái ban đầu, giá
trị nguyên liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào gía trị của sản phẩm mới tạo
ra.
Xét về mặt giá trị lẫn hiện vật, nguyên liệu vật liệu là một trong những yếu tố
không thể thiếu đợc của bất kỳ quá trình sản xuất, nguyên liệu vật liệu, công cụ
dụng cụ là một trong những yếu tố không thể nào thiếu đợc của bất cứ quá trình
tái sản xuất. Dới hình thái hiện vật nó biểu hiện là một bộ phận quan trọng của tài
sản lu động. Còn dới hình thái giá trị nó có biểu hiện thành vốn lu động. Do vậy,
việc quản lý nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ chính là quản lý vốn sản xuất
kinh doanh và tái sản xuất của doanh nghiệp.
Cạnh tranh là một yếu tố khách quan trong nền kinh tế thị trờng : để có thể
cạnh tranh doanh nghiệp còn chú ý đến giá bán của sản phẩm trên thị trờng, đặc
biệt trong điều kiện Việt Nam hiện nay sức mua còn có hạn vì thu nhập quốc nội
còn thấp, giá thành sản phẩm cấu thành bởi nhiều loại chi phí khác nhau trong đó

chi phí nguyên liệu vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn thờng từ 50-70% giá thành sản
phẩm và công cụ dụng cụ tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm . Do vậy việc
tập trung quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ từ khâu : thu mua, bảo
quản, dự trữ và sử dụng nguyên liệu vật liệu trong quá trình sản xuất . Điều này có
ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm. Trong một chừng
mực nhất định giảm mức tiêu hao NLVL một cách hợp lý, tiết kiệm nhất tức là
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng tốc độ luân chuyển vốn.
2. Yêu cầu trong quản lý nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ
- Kinh tế - văn hóa xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu xã hội ngày
càng cao, đòihỏi sản phẩm sản xuất ra phải nhiều hơn, chất lợng phải cao hơn và
phải đa dạng về chủng loại, mẫu mã. Chính vì vậy, vật liệu cấu thành nên sản phẩm
cũng không ngừng đợc nâng cao về chất lợng và chủng loại. Trong điều kiện hiện
nay, các nghành sản xuất nớc ta cha đáp ứng đợc đầy đủ vật liệu cho yêu cầu sản
xuất nhiều loại vật liệu phải nhập ngoại, do vâỵ tốc độ sản xuất còn bị phụ thuộc
rất nhiều.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
18
Báo cáo thực tập
Do đó việc sử dụng nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ sao cho đạt hiệu
quả kinh tế là hết sức quan trọng.Nh vậy có thể xem xét trên các khía cạnh
+ Quản lý việc thu mua nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ sao cho có
hiệu quả tránh đợc thất thoát, lãng phí . Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ thu
mua theo đúng yêu cầu sử dụng giá mua hợp lý, thích hợp với việc vận chuyển để
hạ thấp giá thành.
+ Quản lý việc dự trữ vật liệu: Do đặc tính của vật liệu chỉ tham gia vào một
chu kỳ sản xuất kinh doanh , trong quá trình sản xuất bị tiêu hao toàn bộ và do vật
liệu luôn biến động nên việc dự trữ vật liệu nh thế nào để đáp ứng nhu cầu sản xuất
kinh doanh hiện tại là điều kiện hết sức quan trọng. Mục đích của dự trữ là đảm
bảo cho nhu cầu sản xuất, không quá nhiều gây ứ đọng vốn, không quá ít làm gián
đoạn quá trình sản xuất .

+ Quản lý việc sử dụng nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ phải phải
quán triệt nguyên tắc : sử dụng đúng định mức quy định, đúng quy trình sản
xuất ,đảm bảo tiết kiệm chi phí trong giá thành.
Do tầm quan trọng của nguyên liệu , vật liệu, công cụ dụng cụ có tầm
quan trọng nh vậy nên việc tăng cờng hạch toán là vô cùng cần thiết. Cải tiến công
tác quản lý vật liệu, dụng cụ cho phù hợp với thực tế sản xuất và có hiệu quả cao.
3.Vai trò , tác dụng của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
3.1/ Vai trò của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
. Hạch toán nguyên liệu vật liệu , công cụ dụng cụ kịp thời chính xác, đầy đủ
thì lãnh đạo mới nắm đợc chính xác tình hình thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu
cả về kế hoạch lẫn thực hiện, từ đó có biện pháp quản lý thích hợp. Mặt khác tính
chính xác, kịp thời của các công tác hạch toán vật liệu, nói cách khác chất lợng cuả
công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng
của hạch toán giá thành.
3.2/ Chức năng , nhiệm vụ của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
19
Báo cáo thực tập
. Để thực hiện chức năng giám đốc và là công cụ quản lý kinh tế xuất phát từ
vị trí kế toán trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp Nhà nớc đã xác định
nhiệm vụ kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
+ Tổ chức ghi chép phản ánh số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển bảo
quản tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu. Tính giá thành thực tế vật liệu, công
cụ dụng cụ đã mua, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua về mặt số lợng,
chủng loại , giá cả và cả thời hạn nhằm đảm bảo đầy đủ vật liệu , công cụ dụng cụ
cho sản xuất kinh doanh.
+ áp dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ ,
hớng dẫn các bộ phận của doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch tóan ban
đầu về vật liệu, dụng cụ theo chế độ nhằm đảm bảo sự thống nhất trong công tác
kế toán tạo thuận lợi chỉ đạo toàn bộ của doanh nghiệp.

+ Giám sát, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản , dự trữ , sử dụng vật
liệu công cụ dụng cụ , phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật
liệu , công cụ, dụng cụ thừa - thiếu- ít đọng - kém phẩm chất, tính toán xác định
giá trị vật liệu, dụng cụ thực tế đa vào sử dụng.
+ Tham gia kiểm kê , đánh giá tình hình sử dụng lập báo cáo phân tích tình
hình thu mua,bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu nhằm hạ thấp giá thành.
3.3 / Tác dụng của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ .
Kiểm tra kịp thời, chính xác , nghiêm túc là cơ sở để cung cấp số liệu cho
việc hạch toán giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, nắm bắt đợc thông tin tình
hình sản xuất kinh doanh một cách chính xác .
Nhờ có công tác hạch toán mà mới biết đợc tình hình sử dụng vốn lu
động , từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng nhanh vòng quay
vốn lu động. Hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ cung cấp những thông tin để
doanh nghiệp có kế hoạch thu mua, dự trữ nguyên liệu vật liệu tránh tình trạng
gián đoạn quy trình sản xuất.
II / phân loại và đánh giá vật liệu , công cụ dụng cụ.
1. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ .
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
20
Báo cáo thực tập
Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải sử dụng nhiêu loại vật liệu
khác nhau với khối lợng lớn. Mỗi loại vật liệu cũng nh công cụ dụng cụ có
công dụng kinh tế và tính năng lý hoá khác nhau. Chính vì vậy, để quản lý vật
liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải nhận biết đợc từng
loại vật liệu, công cụ dụng cụ, cho nên phải tiến hành phân loại . Phân loại vật
liệu là việc sắp xếp vật liệu có cùng một tiêu thức nào đó vào một loại. Đối với
vật liệu căn cứ vào nội dung kinh tế,vai trò của chúng trong quá trình sản xuất
kinh doanh ,căn cứ vào yêu cầu quản lý doanh nghiệp chia vật liệu thành các
loại sau:
- Nguyên liệu vật liệu chính ( bao gồm cả thành phẩm mua ngoài) NLVL

chính là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm mua
ngoài với mục đích tiếp tục sản xuất ra sản phẩm
- Nguyên liệu vật liêụ phụ : Vật liệu phụ chỉ có tác dụng trong quá trình sản
xuất chế tạo sản phẩm làm tăng chất lợng nguyên liệu vật liệu chính và sản phẩm
phục vụ công tác quản lý : cho nhu cầu công nghệ, cho việc bao gói sản phẩm nh
hoá chất , thuốc tẩy bao bì , phụ gia ....
- Phụ tùng thay thế : Bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửa
chữa máy móc thiết bị sản xuất , phơng tiện vận tải ......
- Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm nh : gỗ ,
thép phế liệu thu hồi trong qúa trình thanh lý tài sản.
- Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý mà kế toán chi tiết của từng doanh nghiệp mà
trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm một cách chi tiết hơn.
Đối với công cụ dụng cụ phân loại theo tính năng sử dụng tuỳ theo đặc thù sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
Đánh gía nguyên liệu , vật liệu, công cụ dụng cụ là thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá
trị của hiện vật theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu trân thực và
chính xác.Có nh vậy mới đảm bảo quản lý chặt chẽ và có hiệu quả .
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
21
Báo cáo thực tập
Với nguyên tắc vật liệu , công cụ dụng cụ là tài sản lu động phải đánh giá gía
trị thực của nó . Tức là giá trị phản ánh trên sổ sách kế toán và các báo cáo kế toán
tổng hợp phải nêu giá trị thực tế. Song do vật liệu có nhiều biến động trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác kế toán vật liệu phải
phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động và số hiện có của vật liệu nêu
trong công tác kế toán vật liệu còn có thể đợc định giá theo giá hạch toán.
2.1Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế.
a. Tính giá nhập
Đối với vật liệu , công cụ dụng cụ mua ngoài là : giá thực tế là giá mua ghi

trên hoá đơn các loại thuế không đợc hoàn lại cộng với các chi phí thu mua thực tế.
Chi phí thu mua thực tế bao gồm : chi phí vận chuyển bốc xếp, phân loại bảo
quản ,...., vật liệu, công cụ dụng cụ từ nơi mua đến kho của doanh nghiệp, công tác
phí của cán bộ thu mua chi phí của bộ phận thu mua độc lập và số hao hụt tự nhiên
trong định mức (nếu có ).Các khoản triết khấu thơng mại giảm gía hàng mua đợc
trừ khỏi giá mua.
- Trờng hợp doanh nghiệp thu mua vật liệu , công cụ dụng cụ dùng vào sản
xuất kinh doanh chịu thuế GTGT và tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì
giá trị của vật liệu mua vào phán ánh theo giá cha có thuế . Thuế GTGT của hàng
hoá mua vào, thuế GTGT của dịch vụ vận chuyển bốc xếp , bảo quản, chi phí gia
công.......đợc khấu trừ và hạch toán vào tài khoản 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ(
TK133)
- Trờng hợp doanh nghiệp mua vật liệu , công cụ dụng cụ dùng sản xuất kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và tính thuế GTGT theo phơng pháp trực
tiếp hoặc không thuộc đối tợng nộp thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động khen th-
ởng, dự án thì giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào đợc phản ánh theo tổng gía
thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ ( nếu có).
- Đối với vật liệu , công cụ dụng cụ mua ngoài bằng ngoại tệ thì phải đợc quy
đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên
ngân hàng do Nhà nớc công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
22
Báo cáo thực tập
b. Tính giá xuất.
- Trong tình hình đổi mới hiện nay việc đánh giá vậtliệu, công cụ dụng cụ
theo giá thực tế là vô cùng quan trọng. Đó chính là cơ sở số liệu để phản ánh một
giá trị thực của tài sản dự trữ sau khi đã trừ khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
( cho các loại vậtliệu ở thời điểm lập bảng cân đối kế toán).
- Để tính toán phân bổ chính xác chi phí thực tế về vật liệu, công cụ dụng cụ đã
tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh trong trờng hợp kế toán doanh nghiệp

chỉ sử dụng giá trị thực tế của vật liệu kế toán sử dụng một trong các phơng pháp
sau để tính giá trị thực tế của vật liệu xuất kho.
+ Phơng pháp xác định đơn giá bình quân: Theo phơng pháp này , giá trị thực
tế của vật liệu xuất kho trong kỳ đợc tính theo công thức sau:
Giá thực tế Số lợng Đơn giá bình quân
NLVl = NLVl x NLVL
xuất kho xuất kho xuất kho
Trong đó đơn giá bình quân NLVL xuất kho đợc xác định :
Đơn giá bình quân Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ
=
NLVLxuất kho Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ
Khi tính giá đơn vị bình quân có thể sử dụng dới dạng sau :
Giá bình quân cả kỳ dự trữ : Giá này đợc xác định sau khi kết thúc kỳ hạch toán
nên có thể ảnh hởng đến công tác quyết toán nhng cách tính thì đơn giản ít tốn
kém.
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc: Trị giá thực tế NLVL xuất kho trong kỳ này sẽ
đợc tính theo đơn giá bình quân cuối kỳ trớc. Phơng pháp này đơn giản, dễ làm,
đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán, nhng mức độ chính xác không cao vì
không tính đến sự biíen dộng của giá cả kỳ này.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
23
Báo cáo thực tập
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập : Giá này đợc xác định ngay sau mỗi lần
nhập NLVl ....Phơng pháp này vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán , vừa
phản ánh đợc tính biến động của giá cả. Tuy nhiên khối lợng công việc quá lớn ,
tốn nhiều công sức.
- Phơng pháp xác định theo giá trị tồn đầu kỳ trên cơ sở giá mua thực tế cuối
kỳ . Theo phơng pháp này giá trị thực tế xuất kho đợc xác định:
Giá trị thực tế Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế
= NLVL + NLVL - NLVL

Xuất kho tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn kho cuối
kỳ
Trong đó , giá trị thực tế NLVL tồn kho cuối kỳ đợc tính
Giá thực tế Số lợng Giá thực tế
NLVL = NLVl x NLVL
tồn kho cuối kỳ tồn kho cuối kỳ nhập kho lúc cuối kỳ
Phơng pháp này đơn giản nhanh chóng nhng mức độ chính xác không cao, không
phản ánh đợc sự biến động của giá cả.
- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc ( phơng pháp FIFO) theo phơng pháp này
ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho từng lần nhập. Sau đó căn cứ vào số
lợng xuất ra tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc tính theo giá thực tế nhập
trớc đối với lợng xuất kho thuộc lần trớc . Số còn lại ( Tổng số xuất kho - số lợng
thuộc lần nhập trớc) đợc tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau. Nh vậy, giá
thực tế vật liệu nhập kho thuộc các lần nhập sau cùng.
- Phơng pháp tính theo đơn giá nhập sau xuất trớc ( phơng pháp FIFO)
theo phơng pháp này, ta cũng phải xác định đợc đơn giá thực tế của từng lần nhập,
nhng khi xuất kho sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tế tồn kho lần cuối.
Giá thực tế cuả vật liệu tồn kho cuối kỳ chính lại là giá thực tế vật liệu tính theo
đơn giá của lần nhập đầu kỳ .
- Phơng pháp giá thực tế đích danh: Phơng pháp này đợc sử dụng đối với
các loại hàng có giá trị cao và có tính tách biệt. Theo phơng pháp này , hàng đợc
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
24
Báo cáo thực tập
xác định giá trị theo chiếc hay từng lô và đợc giữ nguyên giá từ lúc nhập vào đến
lúc xuất ra, khi xuất hàng nào sẽ xác định giá trị thực tế của hàng đó.
2.2 Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá hạch toán.
Đối với doanh nghiệp có chủng loại vật t lớn , giá cả biến động nhiều , việc
nhập - xuất vật liệu diễn ra thờng xuyên hàng ngày thì việc hạch toán theo giá thực
tế trở lên phức tạp, tốn nhiều công sức và có khi không thể thực hiện đợc. Do đó

việc hạch toán chi tiết hàng ngày của kế toán vật liệu nên sử dụng giá hạch toán.
Giá hạch toán vật liệu là giá quy định thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp
và đợc sử dụng ổn định trong mọi thời gian dài . Giá hạch toán của vật liệu có thể
là giá mua vào của vật liệu đã đợc xây dựng. Hàng ngày , kế toán phản ánh tình
hình nhập - xuất vật liệu theo giá hạch toán . Cuối kỳ hạch toán, kế toán tổng hợp
giá thực tế của vật liệu luân chuyển trong kỳ và tính đổi giá hạch toán vật liệu về
giá thực tế . Việc tính đổi này đợc thực hiện dựa trên cơ sở hệ số giá vật liệu.
Hệ số giá NLVL là hệ số chênh lệch giữa giá thực tế của vật liệu so với giá hạch
toán của vật liệu . Hệ số giá vật liệu đợc xác định :
Hệ số giá Giá thực tế NLVl tồn kho trong kỳ + Giá thực NLVL nhập kho
trong kỳ
=
NLVL Giá hạch toán NLVl tồn kho đầu kỳ + Giá hạch toán NLVL nhập
kho trong kỳ
Giá thực tế Giá hạch toán
NLVl = NlVl + Hệ số giá của NLVL
xuất kho trong kỳ xuất kho trong kỳ
Việc hạch toán theo hai quá trình : hạch toán và thực tế đảm bảo tính kịp thời của
công tác kế toán, từ đó tăng cờng công tác quản lý vật liệu, dụng cụ. Mặt khác ,
việc hạch toán theo 2 giá đơn giản bớt khối lợng tính toán cho kế toán vật liệu.
III/ Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.
1. Chứng từ kế toán vật liệ,dụng cụ.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nguyệt Lớp: TCKTD2
25

×