Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

toàn cầu hóa và môi trường chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.34 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
Lời giới thiệu 2
Nội dung 3
PHẦN 1:
TOÀN CẦU HÓA TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - LUẬT PHÁP 3
I. Khái quát Toàn cầu hóa 3
II. Toàn cầu hóa tác động đến môi trường Chính trị - Luật pháp của Thái Lan 4
1. Tình hình Chính trị - Luật pháp chung trước khi có ảnh hưởng của Toàn cầu hóa 5
2. Những thay đổi do Toàn cầu hóa tác động 5
III. Toàn cầu hóa tác động đến môi trường Chính trị - Luật pháp của Đài Loan 8
1. Tình hình Chính trị - Luật pháp chung trước khi có ảnh hưởng của Toàn cầu hóa 9
2. Những thay đổi do Toàn cầu hóa tác động 10
Kết luận chung về sự khác biệt môi trường Chính trị - Luật pháp giữa 2 quốc gia 16
PHẦN 2:
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KINH DOANH QUỐC TẾ DO TÁC ĐỘNG CỦA
TOÀN CẦU HÓA 20
I. Cơ hội và thách thức đối với kinh doanh quốc tế 20
II. Lựa chọn nơi đầu tư 25
III. Ví dụ minh họa 28
Phụ lục 30
Lời giới thiệu
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 2
Trước trào lưu hội nhập quốc tế - toàn cầu hóa, việc đầu tư tại chính quốc hay xuyên quốc gia
đều có nhiều cơ hội để phát triển song cũng gặp không ít các khó khăn và thách thức. Để việc đầu tư
được sinh lợi hay một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường quốc tế phải đối mặt với vô số
những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của mình. Một trong những yếu tố nan giải nhất đó là Chính
trị và Luật pháp. Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc
phần lớn vào doanh nghiệp có am hiểu các chính sách, các luật lệ của nước sở tại hay không, vì cho
dù doanh nghiệp đặt tại đâu cũng bị ảnh hưởng bởi hệ thống Chính trị - Luật pháp và các chính sách
của chính phủ nước đó.
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 3


Phần 1:
TOÀN CẦU HÓA TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
CHÍNH TRỊ - LUẬT PHÁP
I. KHÁI QUÁT TOÀN CẦU HÓA:
1. Toàn cầu hóa là gì?
Toàn cầu hóa diễn tả sự thống nhất ngày càng tăng của trật tự kinh tế thế giới thông qua
việc giảm các rào cản thương mại quốc tế như thuế, lệ phí xuất khẩu, hạn ngạch nhập
khẩu. Mục đích là để làm tăng của cải vật chất, hàng hoá và dịch vụ thông qua sự phân
chia lao động quốc tế bởi hiệu quả xúc tác quan hệ quốc tế, chuyên môn và cạnh tranh.
Đó là quá trình kết nối các nền kinh tế khu vực, xã hội, và văn hóa thông qua truyền
thông, giao thông vận tải và thương mại.
Định nghĩa theo một cách khách quan nhất, Toàn cầu hóa là sự hội nhập của nền kinh
tế quốc gia vào nền kinh tế quốc tế, là sự phụ thuộc qua lại không ngừng giữa các quốc gia và
các cá nhân thông qua thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài, dòng vốn, di cư, sự phát triển
của công nghệ, và sự hiện diện quân sự. Sự phụ thuộc này đang được thúc đẩy bởi sự kết
hợp của các yếu tố kinh tế, công nghệ, văn hóa xã hội, chính trị, và sinh học
2. Tác động của Toàn cầu hóa:
Toàn cầu hóa ảnh hưởng đến tất cả các khía cạnh kinh tế, tự nhiên, văn hóa, xã hội và
chính trị. Trong phạm vi của bài tiểu luận này, chúng tôi chỉ đi sâu và nghiên cứu sự tác động
của Toàn cầu hóa đến môi trường Chính trị - Luật pháp của 1 quốc gia. Vậy Toàn cầu hóa có
ảnh hưởng như thế nào đối với Chính trị - Luật pháp của 1 quốc gia?
• Toàn cầu hoá sẽ làm tăng lên nhiều lần các mối quan hệ giữa các công dân trên thế
giới và cũng như mối quan hệ giữa các quốc gia.
• Chính trị - Luật pháp của một quốc gia không đủ sâu sát để giải quyết được những vấn
đề liên quan đến quốc tế.
• Sự lệ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế, thương mại dồn các quốc gia vào tình thế phải đối
mặt với nhiều rủi ro do biến động thị trường, giá cả, thậm chí cả các sự cố về xung đột
chính trị, sắc tộc ở một nơi nào đó trên thế giới.
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 4
Từ đó, Toàn cầu hóa mang lại những cơ hội và thách thức với một quốc gia như sau:

CƠ HỘI THÁCH THỨC
- Mối quan hệ hợp tác đa phương, song
phương của các quốc gia gia tăng và cải
thiện tạo tiền đề cho nền chính trị ổn định.
- Tăng cường sự hiểu biết, giao lưu, khuyến
khích hợp tác cùng phát triển.
- Pháp luật của một quốc gia được hoàn
thiện hơn nhờ học hỏi kinh nghiệm từ các
quốc gia khác.
- Đề ra giải pháp cho những tác động can
thiệp mạnh bạo về các vấn đề trong nước.
- Đòi hỏi mở rộng và dân chủ hóa tổ chức
và cơ chế họat động của các tổ chức kinh
tế và chính trị quốc tế về khu vực.
-Các quốc gia cần hòan thiện và minh bạch
hệ thống chính trị và luật pháp để phù
hợp với sân chơi này.
- Tìm ra giải pháp xây dựng và củng cố hệ
thống chính trị và luật pháp, tài phán
chung phù hợp yêu cầu để phát triển
thương mại, để nắm bắt được cơ hội phát
triển kinh tế.
II. TOÀN CẦU HÓA TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - LUẬT PHÁP
CỦA THÁI LAN:
Sơ nét về Thái Lan:
Thái Lan là một quốc gia thuộc trong khu vực Đông Nam Á,
xung quanh giáp với Lào, Myannma, Campuchia, Malaysia.
Với:
 Diện tích 513.000 km
2

_ lớn thứ 50 trên thế giới.
 Dân số khoảng 64 triệu người _ đông thứ 21 trên thế giới.
 Khoảng 75% dân số là dân tộc Thái, 14% là người gốc Hoa, 3% là người Mã Lai, còn lại
là nhóm dân tộc thiểu số.
 Tỉ lệ người theo Phật giáo chiếm 95% (Quốc Giáo), Hồi giáo chiếm 4,6% và Công giáo
Roma chiếm 0,7%.
 Thể chế nhà nước: Quân chủ lập hiến.
 Cơ cấu các cơ quan quyền lực:
- Nguyên thủ quốc gia: Vua _ được coi là thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Về danh
nghĩa nhà Vua là người đứng đầu nhà nước, Tổng Tư lệnh quân đội và là người bảo
trợ Phật giáo.
- Quốc hội: Theo Hiến pháp ngày 24 tháng 8 năm 2007, Quốc hội Thái Lan là Quốc
hội lưỡng viện. Hạ viện (cơ quan lập pháp) gồm 480 ghế và Thượng viện gồm 150
ghế.
- Chính phủ: bao gồm 36 thành viên gồm 3 Phó Thủ tướng, 21 Bộ trưởng và 11 Thứ
trưởng. Ngoài ra còn có một số Ủy ban của Chính phủ được lập ra để phối hợp thực
hiện các chính sách chung.
1. Tình hình Chính trị - Luật pháp chung trước khi có ảnh hưởng của Toàn cầu hóa:
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 5
Theo quy định của Hiến pháp Thái Lan, nhà Vua vẫn là nguyên thủ quốc gia, theo chế độ
kế vị và nắm giữ quyền bổ nhiệm Thủ tướng. Trên thực tế, do ảnh hưởng của uy tín và giành
được sự tôn trọng của người dân nên quyền lực của nhà Vua còn lớn hơn so với quy định của
Hiến Pháp.
Thái Lan có một đặc điểm quan trọng khác với nhiều nước đang phát triển khác trên thế
giới là đất nước này không phải trải qua thời kỳ thuộc địa của phương Tây. Thể chế hành
chính Nhà nước Thái Lan chuyển từ chế độ Quân chủ chuyên chế với quyền lực tối thượng
nằm trong tay nhà Vua sang chế độ Quân chủ lập hiến kể từ năm 1932.
Với một lịch sử đầy biến động chính trị, từ năm 1932, Thái Lan đã trải qua 18 cuộc đảo
chính quân sự.
2. Những thay đổi do Toàn cầu hóa tác động:

Chính trị:
- Trong thập niên của những năm 1990, Thái Lan tiếp xúc nhiều hơn với các lực lượng toàn
cầu. Từ 1997 - 1998 cuộc khủng hoảng kinh tế có nguồn gốc nằm trong tự do hóa tài
chính của đất nước và do tiếp xúc nhiều hơn với các dòng vốn quốc tế lập dị, kết quả là
Thái Lan mất chủ quyền kinh tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và chuyển giao tài sản vốn
đáng kể vào tay nước ngoài.
- Tiến hành việc tinh giản bộ máy hành chính thông qua các cuộc cải cách khu vực công
năm 1992. Thể chế hành chính được cải cách theo hướng hiện đại, và yêu cầu xây dựng
một đội ngũ công chức chuyên môn hóa cao và trong sạch, trong đó Chính phủ đóng vai
trò ủng hộ, xúc tác, thúc đẩy, hơn là vai trò kiểm soát hành chính, cho nên thể chế được
cải cách nhiều hướng phân quyền, tư nhân hóa, phi quy chế hóa.
- Bên cạnh đó, Thái Lan có những tiến bộ đáng kể trong dân chủ, đáng chú ý nhất là thông
qua Hiến pháp năm 1997. Hiến pháp 1997 đã chứng minh hiệu quả của nó trong việc cung
cấp minh bạch và trách nhiệm lớn hơn cũng như tăng cường sự tham gia của người dân
trong quá trình chính trị.
- Gần đây, Thái Lan trở thành một thành viên tích cực trong Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN), trong đó tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác với nước láng giềng
nước Campuchia, Lào, Myanmar và Malaysia là một ưu tiên cấp bách về chính sách đối
ngoại của Thái Lan. Với chính sách ngoại giao của là "ngoại giao cây sậy", Thái Lan sẵn
sàng "cúi đầu, thần phục" trước kẻ khác đề đem lợi về cho mình.
Ví dụ: Có thể thấy rõ chủ trương này trong việc đàm phán FTA với Trung Quốc: Do
Trung Quốc là một thị trường mới nổi tiềm năng, dự kiến có thể mở rộng được thương
mại đáng kể của quốc gia, Thái Lan rất nhiệt tình trong vấn đề đàm phán này hơn so với
các nước thành viên ASEAN khác và đồng thời vào năm 2008, chính quyền địa phương
cũng thiết lập các hàng rào phi thuế quan khác nhau trong khu vực ASEAN.
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 6
Luật pháp:
• LUẬT LỆ:
- Hai trong số các đặc quyền quan trọng nhất được cung cấp bởi BOI cho các dự án thúc
đẩy là:

 Quyền ưu đãi thuế như miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn hoặc giảm thuế đối
với máy móc nhập khẩu và miễn, giảm thuế quan nhập khẩu nguyên vật liệu thô.
 Phi thuế đặc quyền như được phép sở hữu đất đai, cho phép thuê mướn chuyên gia
nước ngoài để làm việc trên các dự án cấp bách, miễn về sở hữu nước ngoài của các
công ty và miễn giấy phép lao động và các quy định thị thực.
- Theo “Wolrd News”, chính phủ Thái Lan có kế hoạch giảm các ưu đãi đầu tư (BOI) để
thúc đẩy đầu tư , mặc dù quyết định giảm thuế thu nhập hợp pháp, nhưng Chính phủ cần
xem xét đầy đủ.
- Về việc bảo vệ Quyền Sở hữu trí tuệ tại Thái Lan cũng được xem trọng, thông qua 3 quy
chế chính: Đạo luật Bằng sang chế 2522 (năm 1979), Đạo luật Bản quyền 2537 (năm
1994) và Đạo luật Nhãn hiệu hàng hóa 2534 (năm 1991). Vì pháp luật Thái Lan xem
hành vi vi phạm thương hiệu như là một tội chống lại Nhà nước nên sẽ bị truy tố theo dân
sự và hình sự.
- Về vấn đề chống tham nhũng tại Thái Lan đều được dựa vào nền tảng từ Đạo luật của Bộ
luật Hình sự BE 2499 và 2502. Khung án cao nhất cho tội tham nhũng tại đây là tử hình.
Mặc dù pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Thái Lan được xem là mạnh mẽ (theo
Global Inteqrity 2007) nhưng không bao hàm hết các vấn đề về hối lộ quan chức nước
ngoài hoặc tham nhũng trong kinh doanh.
- Pháp luật Thái Lan hiện nay quy định quyền sở hữu nước ngoài trong các công ty cung
cấp các dịch vụ cơ bản không được vượt quá 50%, trong khi quyền sở hữu nước ngoài
trong các công ty cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng không được vượt quá 40% và người
nước ngoài đều bị cấm hành nghề luật sư ở Thái Lan. Trong một số trường hợp, luật sư
nước ngoài có thể hành động trong một năng lực tư vấn.
- Xây dựng không có trong danh sách khuyến khích đầu tư. Để đăng ký và bắt đầu hoạt
động kinh doanh ở Thái Lan, các nhà thầu nước ngoài cần thiết liên doanh với các công ty
địa phương với quyền sở hữu nước ngoài không vượt quá 49%. Có những hạn chế nghiêm
ngặt về các cán bộ quản lý đưa vào bởi các nhà thầu nước ngoài vì ngoại trừ đấu thầu quốc
tế, Thái Lan không công nhận kỹ thuật thực hiện của nhà thầu nước ngoài không thuộc
kiểm soát của mình.
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 7

• RÀO CẢN THƯƠNG MẠI:
- Về vấn đề Thuế (số liệu năm 2010):
 Thuế thu nhập cá nhân:
Quốc gia Hạng (tổng số 127
nước khảo sát)
Tỷ lệ thuế áp
dụng tối đa
Trung bình
thế giới
Sự khác biệt
Paraguay 1 10%
32,5%
- 22,5%
Macau 4 12% -20,5%
Thái Lan 82 37% + 4,5%
Trung Quốc 102 45% + 12,5%
Cameroun 119 60% + 27,5%
Tuy nhiên, tại Thái Lan, tỷ lệ tối đa là 37% chỉ áp dụng cho các cá nhân có thu
nhập vượt quá 4.000.000 THB (120.000 USD), còn các cá nhân có thu nhập ít hơn
12.500 THB mỗi tháng sẽ không phải trả tiền thuế thu nhập cá nhân.
 Thuế thu nhập doanh nghiệp:
Quốc gia Hạng (tổng số 127
nước khảo sát)
Tỷ lệ thuế áp
dụng tối đa
Trung bình
thế giới
Sự khác biệt
Kuwait 1 6%
27,2%

- 21,2%
Macau 5 12% -15,2%
Thái Lan 62 30% + 2,8%
Việt Nam 104 35% + 7,8%
Saudi Arabia 125 45% + 17,8%
Lưu ý rằng, hầu hết các quốc gia châu Á có khung thuế suất thu nhập doanh
nghiệp từ 28 – 35%. Với kế hoạch năm 2012, Chính phủ tiến đến đưa thuế thu
nhập doanh nghiệp từ 30% xuống còn 23% vào năm 2013 tiếp tục giảm xuống
còn 20%. Mặc dù mức thuế thu nhập doanh nghiệp được áp dụng ở các nước láng
giềng, nhưng mức thuế này lại không có hiệu lực ở Thái Lan, Singapore và Malaysia.
 Thuế Giá trị gia tăng VAT và/hoặc thuế GST:
Quốc gia Hạng (tổng số 40 nước khảo sát) Tỷ lệ thuế áp dụng tối đa
Đài Loan 1 5%
Thái Lan 3 7%
Việt Nam 7 12%
Hungary 38 25%
Lưu ý rằng, có nhiều quốc gia trên thế giới không có thuế suất GTGT, hoặc
thuế GST, hoặc có những quốc gia như Hong Kong có thuế suất GST là 0%. Tuy
nhiên, Thái Lan có suất thuế giá trị gia tăng thực sự là của pháp luật là 10% và tỷ lệ
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 8
7% hiện hành chỉ áp dụng như là một phần của các biện pháp thực hiện sau khi cuộc
khủng hoảng năm 1997.
• RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN:
- Biểu thuế leo thang tồn tại ở Thái Lan. Hàng hóa sơ cấp và vốn đang chịu thuế suất 5%,
sản phẩm trung gian có thể đến một mức thuế suất 10%, sản phẩm thành phẩm chịu thuế
suất 20% trong khi các sản phẩm đặc biệt cần được bảo vệ phải chịu một mức thuế suất
30%.
- Áp dụng hạn ngạch thuế quan cho 23 sản phẩm nông nghiệp như nhãn, dừa bột giấy, sữa,
bơ… Mức thuế suất thấp được áp dụng cho nhập khẩu trong hạn ngạch, và mức thuế suất
cao được áp dụng hạn ngạch nhập khẩu.

Ví dụ, hạn ngạch nhập khẩu đối với ngô là 54.440 tấn là một mức thuế suất 20%,
trong khi hạn ngạch nhập khẩu ngô là tùy thuộc vào tỷ lệ 73,8% thuế quan.
- Chính phủ Thái Lan yêu cầu chứng nhận bắt buộc của 60 sản phẩm trong mười lĩnh vực,
bao gồm cả nông nghiệp, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, thiết bị điện và phụ kiện, ống
nhựa PVC, thiết bị y tế, các thùng chứa LPG khí, chất phủ bề mặt, và các loại xe.
III. TOÀN CẦU HÓA TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - LUẬT PHÁP
CỦA ĐÀI LOAN:
Sơ nét về Đài Loan:
Đài Loan là một hòn đảo thuộc trong khu vực Đông Á, ngoài khơi
đông nam Đại lục Trung Quốc. Với:
 Diện tích 36.008 km
2
.
 Dân số khoảng 23,2 triệu người.
 Khoảng 98% dân số là người Hán, 2% là thổ dân Đài Loan.
 Tỉ lệ người theo Phật giáo chiếm 93%, Thiên chúa giáo chiếm
4,5% và các tôn giáo khác chiếm 2,5%.
 Thể chế nhà nước: Thể chế dân chủ.
 Chính trị Đài Loan gồm có các Đảng phái chính là:
1. Liên minh Toàn Lục: Dân Chủ Tiến Bộ Đảng, Đài Loan Đoàn Kết Liên Minh.
2. Liên minh Toàn Lam: Trung Quốc Quốc Dân Đảng, Thân Dân Đảng, Tân Đảng.
3. Không thuộc bất kì liên minh nào: Vô Đảng Đoàn Kết Liên Minh.
 Cơ cấu các cơ quan quyền lực:
- Nguyên thủ quốc gia: Tổng thống, với các quyền hạn như thông qua các điều luật
của Quốc hội, có thẩm quyền chung trong các vấn đề có liên quan đến quân đội và
an ninh quốc gia.
- Quốc hội (Hội đồng hiến pháp) và 5 cơ quan điều hành (Viện Lâp pháp, Viện Hành
chánh, Viện Tư pháp, Viện Giám sát và cơ quan Kiểm sát).
- Chính phủ: Thủ tướng và Phó Thủ tướng đứng đầu nội các (Viện Hành Chánh), các
thành viên trong nội các không do dân bầu mà được chỉ định.

1. Tình hình Chính trị - Luật pháp chung trước khi có ảnh hưởng của Toàn cầu hóa:
Chính trị:
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 9
- Tranh cãi về việc tiếp tục tồn tại với tư cách là một vùng lãnh thổ củaTrung Hoa Dân
Quốc, hay thống nhất với những vùng lãnh thổ hiện thuộc quyền quản lý của Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa, hay trở thành nước Cộng hòa Đài Loan.
- Quan hệ Trung – Đài luôn trong tình trạng căng thẳng khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
quyết đòi lại đảo này và có lúc đe dọa về 1 cuộc chiến thật sự kể từ sau năm 1949. Khoảng
thời gian từ thập kỉ 80 đến giữa những năm 1990, Đài Loan luôn trong tình trạng quân sự
hóa mạnh nhất có thể.
- Hệ thống chính trị tại Đài Loan dựa trên cơ sở Hiến pháp ban hành năm 1947, với cơ cấu
nội các song hành với hệ thống các ban ngành trong chính phủ.
- Đầu thập niên 1990, Đài Loan chuyển từ nhà nước độc đảng sang thể chế dân chủ.
- Tôn giáo tại Đài Loan khá thống nhất, lớn mạnh nhất là Phật giáo, ngoài ra còn có Thánh
Mẫu Nương Nương và Thánh Cung. Vì thế hiếm có xung đột về tôn giáo.
- Từ 1949 – 1978, do sung đột quân sự gay gắt ở khu vực eo biển Đài Loan, sự giao lưu
kinh tế - thương mại giữa 2 bờ Trung - Đài cơ bản bị cắt đứt, giao thương chủ yếu thông
qua Hong Kong.
Luật pháp:
- Đưa ra quy định sử dụng đất đai cho công nghiệp, khu chế xuất dọc theo con đường cao
tốc chính hoặc rải rác khắp hòn đảo. Việc sử dụng đất đai không hiệu quả đã ảnh hưởng
đáng kể đến môi trường tại đây.
- Vấn đề sử dụng lao động nước ngoài:
 Dỡ bỏ lệnh cấm sử dụng lao động nước ngoài, Chính phủ đặt ra Quy định về giấy phép
và quản lý nguồn lao động nước ngoài nhằm cung cấp cho người lao động nước ngoài
các quyền lao động cơ bản cũng như các quyền bảo vệ.
Ví dụ: Trong tháng 9/2011 dân số lao động nước ngoài là 418.000 người, chiếm
3% tổng số việc làm ở Đài Loan.
 Lương cơ bản cho lao động nước ngoài là 15.840 NT $/tháng. Chủ doanh nghiệp sẽ
chịu 100% bảo hiểm lao động, tiền làm thêm giờ đối với lao động tại nhà máy, công

trường; làm thêm 2 giờ trong ngày bình thường được trả thêm 33% lương mỗi giờ; làm
thêm các giờ tiếp theo được trả thêm 66% lương mỗi giờ; làm thêm ngày chủ nhật,
ngày nghỉ lễ, nghỉ phép được trả lương gấp 2 lần ngày thường.
- Về vấn đề Thuế:
 Thuế thu nhập cho người lao động nước ngoài:
 Với lao động cư trú và làm việc tại Đài Loan dưới 183 ngày thì mức thuế phải nộp
là 20% tiền lương cơ bản.
 Với lao động đã cư trú và làm việc trên 183 ngày thì mức thuế phải nộp là 6% tiền
lương cơ bản.
 Thuế thu nhập doanh nghiệp 25%.
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 10
 Ưu đãi về thuế quy định rõ ràng trong Điều lệ cho nâng cấp ngành công nghiệp SIU
ban hành năm 1991 với các bổ sung cho các quy định thuế khác và các cung cấp
nhượng bộ về thuế.
- Thiết lập cụ thể danh sách các lĩnh vực cho phép đầu tư tại Đài Loan từ vốn đầu tư trong
và ngoài nước.
- Về hàng rào kỹ thuật đối với các sản phẩm nhập khẩu, Đài Loan đặt ra yêu cầu cao về chất
lượng ổn định với giá thành hợp lý, chú trọng với các mặt hàng sản phẩm chế biến vì nét
nổi bật nhất của thị trường này là có rất nhiều doanh nghiệp nhập khẩu phục vụ cho việc
tái xuất sang nước thứ 3. Đồng thời quy định rõ chất lượng sản phẩm, tất cả các hóa chất
sử dụng trong sản phẩm không có trong quy định cụ thể sẽ không được có trong các sản
phẩm nhập vào Đài Loan, đặc biệt là hàng nông sản.
2. Những thay đổi do Toàn cầu hóa tác động:
Chính trị:
- Tổng thống Mã Anh Cửu với chủ trương hòa ước với Trung Quốc về vấn đề chủ quyền
lãnh thổ, nhằm cải thiện quan hệ vốn căng thẳng với Bắc Kinh.
- Mâu thuẫn về chủ quyền Đài Loan vẫn còn là tranh cãi, quan hệ Trung – Đài vẫn còn bao
trùm trong sự căng thẳng thông qua cuộc chạy đua về kinh tế và quân sự.
Ví dụ: Gần đây Trung Quốc cho ra mắt tàu sân bay mang tên Thi Lang, buộc Bộ Quốc
phòng Đài Loan phải phát triển mạnh tên lửa hành trình mới nhất của họ mang tên Hùng

Phong III, được xem là “kẻ hủy diệt tàu sân bay”, hay như trong tháng 9/2011 vừa qua,
Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã lấy lý do phát triển bền vững mối quan hệ quân sự Trung
– Mỹ và “Thông cáo 17/8” mà 2 bên kí kết, yêu cầu Mỹ ngừng thương vụ bán vũ khí cho
Đài Loan.
- Tuy nhiên an toàn xã hội tại Đài Loan vẫn được bảo đảm. Từ cuối những năm 1990, Đảo
Kim Môn (từng là căn cứ quân sự) mới được chuyển cho dân sự quản lý và cho phép
khách du lịch đến tự do.
- Đài Loan tiến hành nới lỏng lệnh cấm giao thương với Đại Lục vào cuối năm 2000, khởi
đầu với 3 mối liên hệ là trực tiếp buôn bán, vận chuyển và bưu chính. Trong Hiệp định
khung kinh tế giữa Trung Quốc và Đài Loan (ECFA) ký ngày 29 tháng 6 năm 2010 đã mở
ra một bước phát triển đột phá giữa hai bờ. Tuy nhiên Đài Loan vẫn thực hiện chính sách
bảo hộ tuyệt đối với các mặt hàng nông sản nhập khẩu từ Trung Quốc và các mặt hàng
nhạy cảm khác có ảnh hưởng đến thị trường Đài Loan.
- Các dự án gồm hàng loạt công nghệ và chương trình có giá trị, trong đó Bộ quốc phòng
Đài Loan đã đầu tư nhiều nguồn quan trọng trong những năm qua như: các hệ thống máy
bay không người lái (33,96 triệu USD); bom than chì (12,96 triệu USD); vũ khí EMP năng
lượng cao và bảo vệ EMP (29,96 triệu USD); khả năng thử nghiệm máy bay siêu tốc
nhanh hơn tiếng động 5 lần (31,72 triệu USD); máy bay không người lái tầm xa (99,27
triệu USD) (theo Sách trắng Quốc phòng 2011 của Đài Loan)
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 11
- Dự kiến năm 2012, ngân sách quốc phòng tăng 803,4 triệu USD nhưng không phải hầu
hết cho quân sự.
- Những năm gần đây, 2 bờ eo biển Trung – Đài đã bắt đầu trở lại nhộn nhịp, giao thương
dần thiết lập nhưng lại đưa ra nguy cơ tiềm tàng “mất quyền tự trị, rơi vào tay Đại Lục”.
- Hầu hết người dân vẫn chọn Phật giáo là tín ngưỡng chung.
Luật pháp:
Hầu như hệ thống kế toán và luật pháp ban hành tại Đài Loan đều phù hợp với tiêu chuẩn
quốc tế. Từ đó tạo nên môi trường dễ dàng cho các nhà đầu tư mới khi xâm nhập thị trường,
bớt rủi ro cho họ về pháp lý, và điều này trở thành lợi thế trong đầu tư ở Đài Loan.
• LUẬT LỆ:

- Các tiêu chuẩn báo cáo tài chính của Đài Loan sẽ dần dần quy về các Chuẩn mực Báo cáo
tài chính quốc tế (IFRS), mà là dựa trên nguyên tắc, đòi hỏi không có ngoại lệ, nhất là các
quy định và bản án chuyên nghiệp. Phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế sẽ tăng tính minh bạch
trong báo cáo tài chính, giảm chi phí vốn, và tiết kiệm chi phí làm lại báo cáo tài chính.
Ủy ban giám sát tài chính (FSC) đã công bố các tiêu chuẩn báo cáo tài chính của Đài Loan
sẽ hội tụ đầy đủ để IFRS vào năm 2010. Hơn nữa, so với thị trường chứng khoán Trung
Quốc đại lục và Hồng Kông, Đài Loan có chuyên gia nghiên cứu chất lượng cao hơn và
mức độ cao hơn của bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, và đáng tin cậy hơn so với Hồng Kông
trong việc đánh giá của các công ty công nghệ.
- Thực hiện tổ chức quy hoạch khu công nghiệp theo khu vực, vùng.
- Chi phí điện, nước, dầu và khí đốt, tỷ lệ chi phí môi trường, viễn thông, vận chuyển tương
đối thuận lợi cho đầu tư, khá công bằng so với các nước khác.
- Người dân Đài Loan trưởng thành về mặt pháp luật.
- Hệ thống bảo hộ lao động toàn diện và rộng lớn tập trung trong Luật tiêu chuẩn lao động,
trong đó quy định các tiêu chuẩn tối thiểu cho điều kiện làm việc như lương tối thiểu, giờ
làm việc, ngày nghỉ lễ rõ ràng và hợp lý… vì thế các tranh chấp công nghiệp không
thường xuất hiện ở Đài Loan. Ngoài ra, Chính phủ Đài Loan còn lập ra Ban quản lý lao
động gồm 2 bên để tổ chức các cuộc đàm phán nhằm mục đích cải thiện điều kiện làm
việc, thiết lập các chương trình phúc lợi lao động, và khích lệ tinh thần làm việc và hiệu
quả để thúc đẩy sự hợp tác chủ và nhân công, giữa doanh nghiệp Đài Loan và lao động
nước ngoài.
- Chính phủ coi trọng việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng cách đưa ra hệ thống môi
trường các luật lệ và nghị định bổ sung khuyến khích nỗ lực phát minh, thành lập Tòa án
chuyên dụng và nhóm cảnh sát chuyên biệt thực thi bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ. Kết
quả những hành động này đã giành được sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế và đến năm
2009, Đài Loan không còn thuộc danh sách theo dõi 301 của chính phủ Mỹ, từ đó công
nhận được sự tiến triển của Đài Loan và thực thi việc bảo hộ sở hữu trí tuệ. Ngoài ra khi
tham gia vào WTO , Chính phủ Đài Loan đã ban hành Phần điều của Luật Sáng chế sửa
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 12
đổi, bổ sung vào tháng 5/1997 (cho WTO). (tham khảo tại Ministry of Economic Affairs in

Taiwan và Cục sở hữu trí tuệ MOEA)
Danh sách các Luật và Quy định về quyền sở hữu trí tuệ:
 Đạo luật Bằng sáng chế
 Quy định thực thi Đạo luật Bằng sáng chế
 Phần điều của Luật sáng chế sửa đổi, bổ sung tháng 5 năm 1997 (WTO)
 Quy định cho giảm và miễn niên kim bằng sáng chế
 Phê duyệt Quy chế mở rộng hạn bằng sáng chế
 Quy định lệ phí bằng sáng chế
 Quy chế quản trị giải thưởng cho sáng chế và Sáng tạo
 "Công bố sớm Bằng sáng chế phát minh" hiệu quả Tháng 10 26, 2002
 Luật Luật sư sáng chế
 Thẩm định nội dung hướng dẫn cho bằng sáng chế phát minh - Phần II
 Chương 9 Phần mềm máy tính sáng chế liên quan
 Thẩm định nội dung hướng dẫn cho bằng sáng chế phát minh - Phần II
- Quý II/2010, sau những vụ việc tham nhũng phơi bày, chính phủ Đài Loan càng siết chặt
và xử lý nghiêm tình hình tham nhũng tại đây, Chính phủ dự kiến sớm hoàn thiện mọi vấn
đề để thành lập một cơ quan chống tham nhũng độc lập.
- Về vấn đề thành lập doanh nghiệp tại Đài Loan:
 Tự do thành lập doanh nghiệp và mở rộng lĩnh vực đầu tư:
 Đài Loan không còn có một danh mục các khoản đầu tư cho phép, nhưng duy trì
một danh sách "tiêu cực" của ngành công nghiệp đóng cửa để đầu tư nước ngoài
nhằm duy trì an ninh và bảo vệ môi trường.
 Tự do hóa trong tác động toàn cầu hóa đã khiến Chính phủ Đài Loan đưa ra Luật
bổ sung: Cắt bớt hơn 1% trong các loại sản xuất và ít hơn 5% trong các ngành
công nghiệp dịch vụ của danh sách cấm đó.
 Cho phép vốn nước ngoài chiếm tỉ lệ cao trong doanh nghiệp, tiến tới 100% vốn
nước ngoài.
 Đánh giá cách hoạt động thủ tục hành chính thành lập doanh nghiệp tại Đài Loan:
Thiết lập một công ty Đài Loan Đông Á & Thái Bình Dương
Thủ tục (số) 6,0 7,8

Thời gian (ngày) 15,0 39,0
- Để thu hút đầu tư vốn từ nước ngoài, năm 2010, Đài Loan thực hiện 1 số quy định ưu đãi:
Trong quy định cư trú, người nước ngoài đã đầu tư NT $ 15.000.000 hoặc nhiều hơn và
cung cấp việc làm cho năm công dân Đài Loan cho tối thiểu là ba năm có thể được áp
dụng cho một Giấy chứng nhận cư trú người nước ngoài thường trực (Mai Card).
• RÀO CẢN THƯƠNG MẠI:
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 13
- Tỷ giá hối đoái của Đài Loan là ổn định, chi phí tài trợ vốn và lãi suất thấp hơn nhiều quốc
gia châu Á khác.
- Chi phí niêm yết trên thị trường chứng khoán khoảng 10 triệu NT, thấp hơn so với Hong
Kong và Singapore, tạo nên yếu tố thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài trên thị
trường vốn.
Ví dụ: Đến cuối năm 2008, tiền tích lũy của đầu tư nước ngoài chuyển vào trên thị
trường chứng khoán của Đài Loan đã lên tới 124,7 tỷ USD, khoảng 1,14 lần trong năm
2005.
- Chính phủ cung cấp môi trường đầu tư chất lượng với chi phí thấp như tiếp tục cải tiến thủ
tục hành chính cho việc đầu tư, đất đai, hậu cần và các cơ sở cho công ty trong và ngoài
nước, tích cực phát triển khu công nghệ cao, khu công nghiệp và khu thương mại tự do.
Ví dụ: Hiện nay, có 181 khu công nghiệp, 10 khu chế xuất, ba công viên khoa học, 5
khu tự do thương mại, khu công nghiệp, nông nghiệp và công viên khoa học bảo vệ môi
trường.
- Về vấn đề Thuế:
 Các thủ tục thu thuế được dựa trên Đạo luật thu thuế để thống nhất các thủ tục và dựa
trên Luật tố tụng hành chính làm thủ tục thu thuế minh bạch, từ đó đảm bảo nguyên
tắc trong Quy tắc của pháp luật được thực hiện, để bảo vệ quyền và lợi ích của người
dân và nâng cao hiệu quả quản lý. Thuế mỗi sản phẩm được thu thập bởi Chính quyền
Thuế Quốc gia hoặc đơn vị thu thuế ở các địa phương. Bộ Tài chính là chính quyền
cao nhất trực thuộc Trung ương xử lý các vấn đề thu thuế, phát hành các phán quyết
pháp luật và quy định của thuế, và chỉ định thu và chi tiêu.
 Trải qua nhiều cải cách thuế:

 Để nâng cao khả năng cạnh tranh của môi trường tính thuế ở Đài Loan:
o Sự đổ tội hệ thống thực hiện trong năm 1998, tiến hành cải cách hệ thống thuế.
o Thuế đối với ngành công nghiệp Vận chuyển trọng tải đã được áp đặt kể từ
năm 2011.
 Để duy trì sự công bằng trong lĩnh vực thuế cũng như nhu cầu phát sinh từ sự phát
triển của tình hình kinh tế:
o Quy định giá chuyển giao được công bố vào năm 2005.
o Thay thế thuế tối thiểu được thực hiện trong năm 2006.
o Điều lệ đổi mới công nghiệp đã được ban hành trong năm 2010 để thay thế
Điều lệ để nâng cấp ngành công nghiệp.
 Để loại bỏ đánh thuế hai lần trên các giao dịch xuyên biên giới và thúc đẩy thương
mại quốc tế:
o Chính phủ Đài Loan đã tổng hợp Điều ước thuế với 20 khu vực pháp lý.
o Quy chế quản trị miễn giảm thuế theo Hiệp định Cross-eo biển Giao thông vận
tải biển và không khí Giao thông vận tải bổ sung Hiệp định đã được ban hành.
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 14
 Sửa đổi pháp luật và quy định có liên quan thu thuế hải quan, thuế thuốc lá và rượu…
theo quy định và tiêu chuẩn công bố của WTO sau khi gia nhập vào năm 2002.
 Thuế môi trường ở Đài Loan thân thiện, thủ tục nộp hồ sơ rất đơn giản, dễ dàng, thủ
tục thu thuế được công khai, minh bạch.
 Chính phủ Đài Loan vẫn tiếp tục thực thi cải cách thuế, chẳng hạn như giảm xuống
mức thuế suất thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp còn 17% vào tháng
6/2010, thuế bất động sản và thuế quà tặng, và gia tăng các tiêu chuẩn số tiền miễn
thuế, tất cả đều sẽ làm cho môi trường Đài Loan đầu tư nhiều hơn và hấp dẫn hơn
trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
 Đài Loan đang hướng đến mục tiêu trở thành quốc gia có hệ thống thuế thấp nhất
Châu Á, tương tự Hong Kong. Đồng thời, Đài Loan cũng kí kết các hiệp định với
nhiều quốc gia, tính đến tháng 1/2011, Đài Loan đã kí kết hiệp ước thuế với 20 quốc
gia và 14 Điều ước quốc tế về miễn thuế môi trường và thu nhập vận tải biển.
 Quy định về thuế thu nhập cá nhân đối với lao động nước ngoài làm việc tại Đài Loan

trong năm 2010:
 Với lao động cư trú tại Đài Loan dưới 183 ngày/năm, có thu nhập hàng tháng từ
1,5 lần lương cơ bản (tương đương 25.920NT$) trở lên, mức khấu trừ thuế thu
nhập hằng tháng là 18%;
 Với lao động cư trú từ 183 ngày/năm trở lên, mức khấu trừ thuế thu nhập là 6%
tổng thu nhập phải chịu thuế năm đó;
 Để hạn chế lao động cư trú dưới 183 ngày/năm, Đài Loan cho phép chủ sử dụng
lao động tạm khấu trừ thuế thu nhập ở mức 6% tiền lương cơ bản/tháng, sau đó,
căn cứ vào thời gian cư trú và thu nhập thực tế của lao động để làm thủ tục hoàn
thuế.
 Ban hành tiếp Điều lệ Công nghiệp đổi mới SII thay thế cho SIU hết hạn vào ngày
31/12/2009 với thu nhập thuế được giảm, là khu vực duy nhất của ưu đãi thuế vẫn còn
cung cấp tín dụng R&D.
 Đối với ưu đãi thuế không liên quan, xem xét nhu cầu của các công ty phát triển, chính
phủ Đài Loan đã cung cấp Chương trình phát triển Công nghệ, Ưu đãi thuê đất
trong khu công nghiệp, Chính phủ tham gia vào đầu tư và khoản vay lãi suất thấp…
giảm chi phí hoạt động của doanh nghiệp.
- Xúc tiến "Dự án toàn cầu" để thiết lập nền tảng hợp tác công nghiệp qua eo biển, thúc
đẩy một hệ thống tự do hơn cho Đài Loan về vốn, tài năng, sản phẩm, và thông tin, và thu
hút các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào các dự án hai bờ eo biển.
• RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN:
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 15
- Sau gia nhập WTO, Đài loan thực hiện đúng cam kết, không phân biệt đối xử.
Ví dụ: 18 loại sản phẩm nông nghiệp trước đây có trong danh sách cấm hoặc hạn chế
nhập khẩu thì nay được nhập khẩu mà không phải chịu các rào cản phi thuế, mức thuế áp
dụng cho các mặt hàng này dao động từ 20 – 40%, một số loại nông sản khác được nhập
khẩu theo chế độ hạn ngạch thuế quan với hạn ngạch nhập khẩu chiếm từ 4 đến 8% lượng
tiêu thụ trong nước hoặc cao hơn và mức thuế sẽ bằng một nửa mức hiện tại.
- Về chính sách phi thuế, Đài Loan thực hiện chính sách phân biệt trong nhập khẩu, chỉ
nhập khẩu từ một số nước nhất định. Ví dụ như táo và cam chỉ nhập từ Hoa Kỳ và New

Zealand, dừa nhập từ Malaysia và Philippines… Điểm khó trong các chính sách phi thuế
của Đài Loan là ở chỗ các biện pháp hạn chế chỉ được quy định một cách chung chung mà
chưa đi vào chi tiết hóa cho từng mặt hàng như nhiều nước khác đã làm, điều này dẫn đến
tình trạng không minh bạch và rất khó áp dụng.
- Thuế quan đánh vào các mặt hàng nông sản có xu hướng cao hơn thuế đánh vào các mặt
hàng công nghiệp. Tuy nhiên, năm 1998, Đài Loan đã cắt giảm thuế đối với 15 mặt hàng
nông sản phù hợp với các thoả thuận song phương với các hiệp định tiền gia nhập WTO
với Mỹ và các nước khác. Thuế suất danh nghĩa trung bình với các mặt hàng nông sản còn
ở mức 20,02%.
- Từ năm 2004, Bộ Tài chính Đài Loan đã giảm thuế suất thuế nhập khẩu cho một số sản
phẩm từ mức 20% trước đây xuống còn 10 %. Những nước được hưởng mức thuế này bao
gồm các thành viên của WTO và các nước có đãi ngộ tối huệ quốc.
- Tất cả các mặt hàng nhập khẩu phải trả một khoản phí xây dựng cảng (HCF) cho Bộ giao
thông vận tải và thông tin liên lạc Đài Loan tương đương với 0,3% trị giá giá CIF.
- Năm 2005, Đài Loan cùng với 16 nước thành viên khác trong WTO họp mặt bàn về các
quy tắc chống bán phá giá, qua đó Đài Loan tiến hành sửa đổi một số quy định tại chính
quốc bằng cách thuế hải quan cao hơn, bên cạnh đó Đài Loan cũng đưa ra các mức trợ cấp
cho ngành nông nghiệp và giảm thuế quan đối với một số mặt hàng phi nông nghiệp.
Ví dụ: Ngày 19/10/2011, Bộ Tài chính Đài Loan đã đưa ra thuế chống bán phá giá
91,58% sẽ được áp dụng đối với 1 số sản phẩm xi măng từ Trung Quốc, có hiệu lực đến
29/5/2016, tất cả nhằm bảo hộ ngành công nghiệp này tại Đài Loan.
- Tiếp tục giữ yêu cầu cao đối với các sản phẩm nhập khẩu, đặc biệt đánh giá cao các sản
phẩm được chuẩn bị tốt ở khâu đóng gói cũng như tính thuận tiện của sản phẩm, bên cạnh
quy định bắt buộc phải in thành phần, định lượng hàng hóa, nhưng Chính phủ cũng
thường xuyên kích thích nhập khẩu từ các nước khác thông qua việc thường xuyên tổ chức
các buổi hội chợ triễn lãm nhằm giới thiệu sản phẩm của các nước khác. Ngoài ra, Đài
Loan cũng bắt đầu đẩy mạnh việc kiểm soát hàng nhập khẩu từ 1/1/2010.
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 16
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 17
Kết luận chung về sự khác biệt môi trường Chính trị - Luật pháp giữa 2 quốc gia:

Với xu hướng hội nhập quốc tế, mỗi quốc gia sẽ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau để
tìm cơ hội phát triển cho chính đất nước, và bên cạnh đó cũng kèm theo không ít thách thức, rủi ro.
Để so sánh sự khác biệt trong môi trường Chính trị - Luật pháp tại Châu Á sau khi có tác động của
Toàn cầu hóa, với đại diện 2 quốc gia Thái Lan và Đài Loan, nhằm mục đích cuối cùng là lựa chọn
địa điểm đầu tư, chúng tôi tóm lược những khác biệt cụ thể đó qua bảng sau:
Lĩnh vực Thái Lan Đài Loan
Chính
trị
Thể chế
chính trị
Quân chủ lập hiến: Vua đứng đầu Tư bản chủ nghĩa: Tổng thống đứng đầu
Độ ổn
định, an
toàn xã
hội trong
nước.
Bất ổn chính trị liên miên:
- Từ năm 2006 trở về trước, tình
hình chính trị trong nước khá ổn
định;
- Từ năm 2008 tình hình bắt đầu bất
ổn trước xung đột của 2 phe Đảng
phái, ảnh hưởng đến nền kinh tế tại
đây.
- Cho đến năm 1986, hệ thống chính trị
của Đài Loan được kiểm soát bởi Quốc
Dân Đảng (KMT) cầm quyền, và kiểm
soát chính trị của hòn đảo.
- Đầu thập niên 1990, Đài Loan chuyển
từ nhà nước độc đảng sang thể chế dân

chủ.
- Tình trạng chính trị của Đài Loan rắc
rối vì những tranh cãi về vị thế chính trị
của Trung Hoa Dân Quốc.
- Tình hình chính trị tương đối ổn định.
Tranh
chấp về
chủ
quyền
phạm vi
lãnh thổ.
Tranh chấp về đền Preah Vihear và
đường lãnh hải với Campuchia.
Không có tranh chấp nào ngoài tranh cãi
về chủ quyền lãnh thổ với Trung Quốc.
Các
Đảng
phái
– Tôn
giáo
- Sau cuộc tổng tuyển cử 2005, Đảng
Thái Rak Thai giành thắng lợi, Thái
Lan chuyển từ Đa đảng sang chế độ
“Chính phủ 1 đảng”.
- Năm 2007, Đảng Thai Rak Thai bị
cấm hoạt động chính trị, do gian lận
trong tuyển cử.
- Tôn giáo: Phật giáo và Hồi giáo
chiếm đa số.
- Môi trường chính trị đa đảng, Quốc

Dân Đảng cầm quyền.
- Tôn giáo: Khá thống nhất, Phật giáo
chiếm đa số. Hiếm có xung đột về tôn
giáo.
Quản lý
chính
phủ
Chính phủ can thiệp vẫn tồn tại, và tư
nhân đã bị thất bại. Thâm hụt ngân
sách được thiết lập để mở rộng đến
4,5% của GDP, mặc dù nợ công sẽ
vẫn còn.
Tư nhân hóa và bãi bỏ quy định đã làm
giảm vai trò của chính phủ trong nền
kinh tế, ngay cả trong các lĩnh vực chiến
lược, nhưng nhà nước vẫn còn hoạt động
trong quản lý kinh tế.
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 18
Quan hệ
ngoại
giao
Phát triển các mốiquan hệ ngày càng
chặt chẽ với các thành viên khác của
ASEAN: Indonesia, Malaysia,
Philippines, Singapore, Brunei, Lào,
Campuchia, Miến Điện.
Hiện duy trì mối quan hệ ngoại giao với
28 nước.Các đối tác hàng đầu là Mỹ,
Nhật,Trung Quốc, EU, Hongkong Hiện
đang hắt chặt các mối quan hệ với các

nước ASEAN, đẩy mạnh quan hệ với
Việt Nam.
Pháp
luật
Tự do
kinh
doanh
- Tốc độ cải cách quy định đã chậm
chạp trong những năm gần đây:
Thành lập một doanh nghiệp mất
trung bình 32 ngày, so với mức
trung bình thế giới của 34 ngày.
- Thủ tục phá sản là khá dễ dàng và
đơn giản.
- Đơn giản hóa thủ tục đăng kí.
Thành lập 1 doanh nghiệp mất
khoảng 15 ngày.
- Kinh doanh được đảm bảo trong khuôn
khổ pháp lý.
- Thủ tục phá sản dễ dàng và đơn giản.
Tự do
đầu tư
- Hiện nay,Thái Lan cấm tham gia cổ
phần nước ngoài trong các công ty
Thái Lan vượt quá 49%, kiểm soát
chặt chẽ đối với sở hữu đất của nước
ngoài.
- Chính phủ cấm sở hữu phần lớn
nước ngoài trong nhiều lĩnh vực và
ngành nghề dự trữ nhất định cho các

công dân Thái Lan.
- Đầu tư quy định rất phức tạp, pháp
luật đầu tư được thi hành không
thích hợp, và quan liêu là không
minh bạch.
- Một số giao dịch ngoại hối, đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài, và các giao
dịch liên quan đến thị trường chứng
khoán vốn, trái phiếu, chứng khoán
nợ, các công cụ thị trường tiền tệ, và
các chứng khoán ngắn hạn đối mặt
với nhiều hạn chế.
- Ban Đầu tư Thái Lan (BOI) là văn
phòng chính phủ duy nhất thuộc Văn
phòng của Thủ tướng Chính phủ có
khả năng phê duyệt và cấp ưu đãi
cho các nhà đầu tư:
 Không giới hạn đối với vốn
nước ngoài đồi với các dự án
- Cho phép vốn nước ngoài chiếm tỉ lệ
cao trong doanh nghiệp, tiến tới 100%
vốn nước ngoài.
- Quyền sở hữu nước ngoài được giới
hạn trong các lĩnh vực nhất định, bao
gồm cả sản xuất nông nghiệp, tiện ích
công cộng và các dịch vụ bưu chính.
- Kiểm tra đầu tư, phê duyệt trong thời
gian này thường ngắn. Pháp luật đầu tư
và quan liêu minh bạch và hiệu quả.
- Có những hạn chế tương đối ít về

chuyển đổi hoặc chuyển tiền đầu tư
trực tiếp.
- Việc chuyển vốn đầu tư tại Đài Loan
phải được báo cáo cho chính phủ. Thu
nhập thông báo, vốn tăng, cổ tức, tiền
bản quyền, phí quản lý, và lợi nhuận
khác từ đầu tư có thể được thu hồi bất
cứ lúc nào. Các giao dịch ngoại hối lớn
luôn được thực hiện để ngăn chặn sự
gián đoạn thị trường.
- Đầu tư nước ngoài và trong nước được
đối xử bình đẳng theo quy định của
pháp luật, và đầu tư tư nhân được chào
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 19
đã được BOI của Thái Lan phê
duyệt.
 Gần đây, Chính phủ có chính
sách giảm các chính sách ưu
đãi đầu tư BOI → Mất sức
cạnh tranh.
- Chính phủ hỗ trợ phát triển tốt các
ngành công nghiệp trong nước là
chính yếu, sau đó phát triển tiếp các
ngành công nghiệp định hướng xuất
khẩu.
- Xây dựng không có trong danh sách
khuyến khích đầu tư. Để đăng ký và
bắt đầu hoạt động kinh doanh ở Thái
Lan, các nhà thầu nước ngoài là cần
thiết để hình thành các liên doanh

với các công ty địa phương với
quyền sở hữu nước ngoài không
vượt quá 49%.
đón ở hầu hết các lĩnh vực.
Tình
hình
tham
nhũng
Tham nhũng được coi là đáng kể. Thái
Lan xếp hạng 84/180 quốc gia trong
Chỉ số minh bạch Nhận thức tham
nhũng Quốc tế (Transparency
International’s Corruption Perceptions
Index) năm 2009. Báo chí Thái Lan
cáo buộc thường xuyên các bất thường
trong hợp đồng công cộng, đặc biệt là
trong việc sử dụng đất công, thiên vị
mua sắm, và đồng lõa của cảnh sát
trong một loạt các hoạt động bất hợp
pháp.
Ví dụ: Trong tháng 12 năm 2009,
Bộ trưởng Bộ Y tế và Thứ trưởng Bộ
Y tế công cộng từ chức đối với các
cáo buộc về tham nhũng trong một
hợp đồng mua sắm vật tư y tế.
- Tham nhũng vẫn tồn tại nhưng đã hạn
chế. Đài Loan đứng thứ 37/180 quốc
gia trong Chỉ số minh bạch Nhận thức
tham nhũng Quốc tế năm 2009.
- Đài Loan đã triển khai thực hiện pháp

luật, quy định, và hình phạt để chống
lại tham nhũng.
Hệ thống
tòa án -
Quyền
sở hữu
- Sở hữu tư nhân nói chung là được
bảo vệ, nhưng quá trình chấp pháp là
chậm, và bản án có thể bị ảnh hưởng
thông qua các phương tiện trái pháp
luật.
- Mặc dù có Sở hữu trí tuệ Trung
ương và Tòa án Thương mại Quốc
- Bảo vệ quyền sở hữu, và tư pháp thực
thi hợp đồng, tuy nhiên các hệ thống
tòa án còn chậm.
- Chính phủ rất coi trọng việc bảo vệ
quyền Sở hữu trí tuệ bằng cách đưa ra
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 20
tế, vi phạm bản quyền (đặc biệt là
các phương tiện truyền thông quang
học) vẫn tiếp tục. Chính phủ có thể
tiết lộ bí mật thương mại để bảo vệ
"lợi ích công cộng" và các dữ liệu
liên quan đến phê duyệt có thể
không được bảo vệ chống lại việc sử
dụng thương mại không công bằng.
hệ thống môi trường các luật lệ và nghị
định bổ sung khuyến khích nỗ lực phát
minh.

- Một Tòa án Sở hữu trí tuệ được thành
lập trong năm 2008 xử lý tranh chấp
quyền Sở hữu trí tuệ dân sự và hành
chính cũng như kháng cáo vụ án hình
sự.
Hệ thống
thuế
Thái Lan có một thuế thu nhập tương
đối cao và thuế thu nhập doanh nghiệp
trung bình. Các mức thuế suất thuế thu
nhập cao nhất là 37%, và tỷ lệ thuế
doanh nghiệp cao nhất là 30%.
Đài Loan có tỷ lệ thuế thu nhập tương
đối cao nhưng có xu hướng đang giảm,
tỷ lệ thuế doanh nghiệp vừa phải. Mức
thuế suất thuế thu nhập cao nhất là 40%,
và 01 Tháng Một năm 2010 mức thuế
suất thuế doanh nghiệp cao nhất đã giảm
đến 20%, giảm từ 25%,và còn 17% vào
tháng 6/2010.
Hàng rào
thuế
quan
Với một tỷ lệ thuế quan hải quan trung
bình 27%, Thái Lan vẫn là một nước
thuế quan tương đối cao.
- Thuế suất danh nghĩa trung bình với
các mặt hàng nông sản còn ở mức
20,02%.
- Từ năm 2004, Bộ Tài chính Đài Loan

đã giảm thuế suất thuế nhập khẩu cho
một số sản phẩm từ mức 20% trước đây
xuống còn 10%.
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 21
Phần 2:
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KINH DOANH QUỐC
TẾ DO TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA
I. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KINH DOANH QUỐC TẾ:
Thông qua những tư liệu chung về tình hình môi trường Chính trị - Luật pháp của từng
quốc gia, có thể nhận thấy mỗi quốc gia sẽ có những cơ hội và thách thức cho riêng mình để
tạo nên sức hấp dẫn trong việc thu hút đầu tư từ nước ngoài. Cụ thể như sau:
1. Thái Lan:
Sự kiện hoặc cơ sở pháp lý
Cơ hội
 Bankok tổ chức kỷ niệm 35 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Thái Lan – Việt Nam (6/8/1976
– 6/8/2011), quan hệ 2 nước trở thành quan hệ đối tác nhiều mặt và tin cậy, hữu nghị và cùng
hướng tới thắt chặt các mối quan hệ trên tất cả các lĩnh vực an ninh, chính trị, kinh tế, văn hóa - xã
hội, du lịch và các lĩnh vực khác.
→ Do vậy việc nắm bắt các chính sách ưu đãi về đầu tư và thương mại để chớp lấy cơ hội
kinh doanh ở Thái Lan là thiết thực đáng để các nhà Kinh doanh quốc tế Việt Nam quan
tâm.
 Các nhà lãnh đạo Đảng Vì nước Thái nhất trí sẽ lập tức bãi bỏ Quỹ dầu mỏ quốc gia nhằm giảm
giá xăng, dầu bán lẻ trên thị trường, ngăn chặn đà gia tăng của giá cả hàng hóa và sản phẩm.
Chính phủ thực hiện công tác bình ổn giá tạo môi trường kinh doanh ổn định với sự trợ cấp từ
chính phủ.
→ Vì vậy, việc đầu tư sản xuất ở Thái Lan là đáng được quan tâm, chi phí về vận hành, vận
chuyển giảm đáng kể, cơ hội cạnh tranh về giá là hoàn toàn khả thi.
 Từ 7 ưu tiên trong chính sách của Thủ tướng Yingluck
1
.

→ Nếu những chính sách này được Bà Yingluck và liên minh 5 đảng của Thái Lan thực hiện
được thì môi trường chính trị Thái Lan sẽ không còn xảy ra biểu tình, tính minh bạch trong
1 Chính sách 7 ưu tiên của Thủ tướng Yingluck:
1. Thúc đẩy hòa giải và đoàn kết dân tộc bằng việc cho phép Ủy ban Hòa giải và Cải
cách chính trị do chính phủ tiền nhiệm lập ra tiếp tục hoạt động một cách độc lập.
2. Tổ chức trọng thể kỷ niệm sinh nhật nhà Vua Thái Lan lần thứ 84 vào ngày 5/12.
3. Khôi phục kinh tế thông qua giảm giá cả và chi phí sinh hoạt, nâng cao thu nhập cho
người dân và thúc đẩy đầu tư, kinh doanh.
4. Cải thiện quan hệ quốc tế, cả song phương lẫn đa phương.
5. Khích lệ quan chức nhà nước trong giải quyết đúng đắn các vấn đề của nhân dân.
6. Đẩy mạnh chống tham nhũng thông qua đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong
tiến trình điều tra, xét xử.
7. Đảm bảo triển khai thực hiện kịp thời tất cả các chính sách đã ban hành.
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 22
hệ thống công quyền sẽ được cải thiện.
 Về tự do hóa thương mại, Thái Lan sẽ tăng cường đàm phán song phương về thành lập khu vực tự
do thương mại (FTA) với các nước trên cơ sở quan hệ đối tác, bình đẳng và công bằng, đồng thời
tăng cường quan hệ thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO.
→ Vì vậy các nhà Kinh doanh quốc tế có thể bình đẳng trên thương trường.
 Vấn đề quyền Sở hữu trí tuệ so sánh tương đương với các Quyền tác giả là rất thuận lợi so với
Trung Quốc và các nước khác trong khu vực.
→ Tạo nên sự an toàn trong sử dụng các bí quyết công nghệ và bảo vệ tài sản vô hình cho
các nhà đầu tư.
 Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Bộ Lao động đã thành lập trung tâm đào tạo trong cả nước
để cải thiện chất lượng chung của lao động ở Thái Lan và phát triển kỹ năng với các công cụ và
máy móc mới. Đồng thời, khuyến khích sinh viên tốt nghiệp ra nước ngoài để học và về truyền đạt
kinh nghiệm, thành tựu khoa học kỹ thuật từ các nước phương Tây.
→ Đây là một sở quan trọng! Nếu có đội ngũ nhân lực tốt thì cơ hội kinh doanh đã thành
công một phần.
 Với kế hoạch năm 2012, Chính phủ tiến đến đưa thuế thu nhập doanh nghiệp từ 30% xuống còn

23% vào năm 2013 tiếp tục giảm xuống còn 20%.
→ Tạo sức hút mới cho các nhà đầu tư từ nước ngoài đổ vốn vào.
 Yêu cầu chứng nhận bắt buộc của 60 sản phẩm trong mười lĩnh vực, yêu cầu về chất lượng hàng
hóa nhập khẩu được nâng cao.
→ Bên cạnh việc nâng cao khả năng của nhà xuất khẩu từ nước ngoài, chính sách này của
Thái Lan cũng là động thái giúp các nhà xuất khẩu nước ngoài có thương hiệu, uy tín bảo vệ
các sản phẩm của mình và giảm bớt sức cạnh tranh từ hàng loạt sản phẩm kém nhưng đi
cùng với giá cực rẻ để thu hút chú ý người tiêu dùng.
Thách
thức
 Rủi ro chính trị:
- Các cuộc biểu tình, tranh chấp với Campuchia làm cho mọi hoạt động đều bị ảnh hưởng.
- Tân thủ tướng Thái Lan phải tìm kiếm sự hòa giải đang mâu thuẫn ngày càng trầm trọng từ
sau cuộc đảo chính năm 2006, giữa những người dân nông thôn và dân nghèo thành thị ở
miền bắc và đông bắc (vốn ủng hộ ông Thaksin) với thành phần trung lưu trung thành với
Hoàng gia (vốn chống đối ông Thaksin).
- Chính trị và gia đình: mối quan hệ bà Yingluck - cựu Thủ tướng Thaksin. Nếu không giải
quyết vấn đề này khéo léo và khôn ngoan thì chắc chắn phe “Áo Vàng” sẽ có nhiều động thái
và nổi bật là biểu tình chống đối lại chính phủ của bà YingLuck.
- Một vấn đề nan giải và phức tạp mà người dân đang bàn tán là nếu xét ân xá cho ông Thaksin
và cho phép hồi hương, bà Yingluck cũng phải xem xét lại tất cả những vụ án khác và trả tự
do cho hàng nghìn tù nhân chính trị và hình sự.
→ Đây là thách thức lớn nhất mà nhà đầu tư gặp phải khi đầu tư vào Thái Lan. Quan ngại
rằng sự trở về của ông Thaksin sẽ gây ra những rối loạn mới ở Thái Lan và những bất ổn
chính trị sẽ làm cho nhà đầu tư cân nhắc rủi ro quốc hữu hóa hoặc bị tước đoạt quyền sở
hữu.
 Nếu Thủ tường Yingluck giữ đúng lời hứa trong chiến dịch vận động tranh cử (thiết lập một hệ
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 23
thống bảo đảm giá gạo, phát triển mạng lưới wifi tại các thành phố, cung ứng miễn phí máy vi tính
cho tất cả các trường tiểu học…) thì điểm tín nhiệm cảu Thái Lan có thể bị hạ và mất quân bình

ngân sách. (theo Cơ quan thẩm định tài chính Standard & Poor’s)
→ Điều này cũng rất quan trọng cho các nhà đầu tư, vì nếu khả năng nhà nước vỡ nợ thì
điều đầu tiên chắc hẳn việc kinh doanh sẽ không có lợi nhuận và tính thanh khoản các tài
sản đầu tư sẽ không cao.
 Tình hình tham nhũng khá cao, thường bị tố cáo bởi những hợp đồng công cộng, mờ ám trong sử
dụng đất công , mất một lượng tiền lớn trong quá trình đầu tư, dự án do tham nhũng.
→ Đây là rào cản không nhỏ cho bất kỳ nhà đầu tư nào khi tiến hành các hoạt đầu đầu tư
vào Thái Lan. Nếu không khéo léo thì chưa đến lượt cơ chế thị trường giết chết thì đã bị
chính các cấp chính quyền đè ép và bóc lột.
 Pháp luật về lao động đặc biệt được coi trọng tại Thái Lan, với nhiều đạo luật:
- Nếu người sử dụng lao động từ chối trả tiền một nhân viên bất kỳ số lượng tiền theo yêu cầu
của Luật Bảo hộ lao động, nhân viên có thể nộp đơn khiếu nại đến Thanh tra lao động địa
phương, và cuộc điều tra vụ án này phải hoàn tất trong vòng 60 ngày. Người sử dụng lao
động vi phạm pháp luật lao động có thể bị phạt đến 200.000 baht (4.600 USD) và nhận lên
đến một năm tù.
- Người sử dụng lao động: có ít nhất 20 nhân viên phải đi đến một thỏa thuận liên quan đến các
điều khoản và điều kiện lao động; với ít nhất 50 nhân viên phải thành lập một ủy ban của
nhân viên và phải đáp ứng với các thành viên ủy ban ít nhất mỗi ba tháng để thảo luận về các
quy định, giải quyết tranh chấp, nghe khiếu nại và cung cấp phúc lợi.
- Tuy nhiên, các Tòa án thường làm việc không có luật sư, và bởi vì các thẩm phán phải điều
tra các trường hợp cá nhân, hệ thống dễ bị tham nhũng.
→ Việc hiểu và không mắc phải các sai phạm những quy định (đặc biệt về những lĩnh vực
được chú trọng tại nước sở tại) là điều tối thiểu bắt buộc đối với các nhà đầu tư ở Thái Lan
để hạn chế những rủi ro về pháp lý.
 Chính quyền Thái Lan hồi tháng 1/2011 đã chủ trương sửa đổi Luật doanh nghiệp nước ngoài, áp
đặt những hạn chế mới về đầu tư. Theo đó, buộc các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư có cổ phần
lớn tại Thái Lan phải nhanh chóng tìm thêm đối tác mới để chia sẻ cổ phần đang nắm giữ tại các
công ty Thái trong vòng 1 năm, giảm tỷ lệ nắm giữ cổ phần tại các công ty Thái xuống thấp hơn
50%.
→ Hạn chế này đã gây hoảng loạn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, khiến các nhà

đầu tư không mặn mà trong việc đổ vốn vào doanh nghiệp tại Thái Lan.
 Thái Lan áp dụng rào cản thuế quan cao KHÔNG tạo được lợi thế cho những công ty khi xâm
nhập thị trường nước này nhằm mục đích khai thác các nguồn lực đầu vào để sản xuất ra hàng hóa
bán cho thị trường nước khác.
→ Vì vậy rào cản thuế quan cao chỉ có lợi cho những công ty xâm nhập thị trường của 1
quốc gia để sản xuất hàng hóa và bán tại thị trường của quốc gia này, chưa chắc có lợi thế
khi bán hàng hóa sang nước khác.
 Hệ thống thuế khá cao làm cho nhà đầu tư phải cân nhắc về giá cả, lợi nhuận…, mà vẫn có thể
cạnh trạnh được với các doanh nghiệp trong nước.
2. Đài Loan:
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 24
Sự kiện hoặc cơ sở pháp lý
Cơ hội
 Từ năm 2007, GDP của Đài Loan đứng thứ 36 trên thế giới, cùng với Trung Quốc lục địa,
Nhật Bản, Hong Kong, Singapore trở thành một trong những đầu tàu kinh tế ở khu vực Châu
Á – Thái Bình Dương.
→ Đây là môi trường đầu tư hấp dẫn do nền kinh tế phát triển từng ngày, cơ hội học
hỏi cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh cho các nhà đầu tư từ nước ngoài.
 Từ thập niên 1990 đến nay, thương mại giữa Việt Nam và Đài Loan ngày càng chiếm tỷ
trọng lớn. Đài Loan tiếp tục là đối tác kinh tế quan trọng, trong đó Việt Nam chiếm 10,4%
thương mại của Đài Loan với các nước ASEAN năm 2006 (theo thống kê từ Bộ Tài chính
Đài Loan trong phần Phụ lục). Và trong chính sách kinh tế của Đài Loan đối với ASEAN
trong khu vực mậu dịch tự do (FTA) Đài Loan - ASEAN, Việt Nam tiếp tục chiếm vị trí ưu
tiên.
→ Với mối quan hệ thương mại ngày càng bền chặt này, các nhà đầu tư dễ dàng tiếp
cận hơn với thị trường Đài Loan với sự hỗ trợ và ủng hộ từ cả 2 nước, trước hết là từ
khâu thủ tục pháp lý cùng với các ưu đãi kinh tế.
 Đài Loan có nền kinh tế lành mạnh, hệ thống ngân hàng dồi dào vốn lỏng, dự trữ ngoại hối
khổng lồ (với 3 nghìn tỷ USD _ đứng thứ 4 trên thế giới theo thống kê của Quỹ Tiền tệ Quốc
tế), thặng dư tài khoản hiện hành, nợ nước ngoài thấp (tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP là

25% so với 40% của Hàn Quốc và Philippines).
→ Điều này cho thấy Đài Loan có nền kinh tế ổn định, lành mạnh, có khả năng chống
lại cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đồng thời làm cho Đài Loan xứng đáng là một
nơi đầu tư dài hạn hơn so với các nền kinh tế mới nổi khác.
 Với khả năng Nghiên cứu và Phát triển (R&D) cao về chuyên môn (nhất là trong lĩnh vực
Công nghệ thông tin và Sinh học) cũng như hỗ trợ lớn từ phía Chính phủ bằng cách khuyến
khích nâng cao khả năng tay nghề lao động, cấp học bổng đào tạo tại nước ngoài, quy hoạch
khu vực tập trung cho lĩnh vực R&D gồm các cơ sở nghiên cứu đẳng cấp thế giới, đặc biệt là
tại khu vực Đài Bắc.
→ Cơ hội mở ra rất lớn, khả năng sinh lời cao nếu các nhà đầu tư nước ngoài đổ vốn
về đây vì được Chính phủ hỗ trợ, có cơ sợ hạ tầng thuận tiện, hiện đại cho làm việc.
 Về ưu đãi trong đầu tư:
- Đài Loan là quốc gia có một nguồn vốn dồi dào và mạnh.
- Các doanh nghiệp Nhà nước tiến tới tư nhân hóa, cho phép vốn sở hữu nước ngoài lên
đến 100%.
- Đầu tư nước ngoài và trong nước được đối xử bình đẳng theo quy định của pháp luật, và
đầu tư tư nhân được chào đón ở hầu hết các lĩnh vực.
- Thủ tục thành lập doanh nghiệp ngắn (15 ngày so với 39 ngày ở khu vực Đông Á).
- Tỷ giá hối đoái của Đài Loan là ổn định, chi phí tài trợ vốn và lãi suất thấp hơn nhiều
quốc gia châu Á khác bên cạnh chi phí điện, nước, xăng dầu… hợp lý.
- Chi phí niêm yết trên thị trường chứng khoán khoảng 10 triệu NT, thấp hơn so với Hong
Kong và Singapore.
→ Với nhiều ưu đãi cũng như là môi trường kinh doanh năng động, sôi nổi, Đài Loan là
địa điểm đầu tư hứa hẹn, thu hút vốn mạnh từ nước ngoài.
 Tình hình chính trị tương đối ổn định, thống nhất mặc dù có hệ thống đa đảng. Mặc dù có
mâu thuẫn với Trung Quốc Đại lục nhưng trong thời gian này, vấn đề chính trị vẫn chưa là
Toàn cầu hóa và môi trường Chính trị - Luật pháp Châu Á 25
mối lo ngại lớn với các nhà đầu tư từ nước ngoài. Bên cạnh đó, với chính sách vốn đầu tư từ
người nước ngoài hay người Trung Quốc Đại lục sẽ không bị tước đoạt trong vòng 20 năm
khi họ sở hữu bằng hoặc lớn hơn 40% vốn trong doanh nghiệp tại Đài Loan, đã phần nào

giảm bớt mối lo ngại về vần đề doanh nghiệp bị sung công.
 Về Quyền Sở hữu trí tuệ:
- Một Tòa án Sở hữu trí tuệ được thành lập trong năm 2008 xử lý tranh chấp quyền sở
hữu trí tuệ dân sự và hành chính cũng như kháng cáo vụ án hình sự.
- Đài Loan ngày càng cố gắng bảo vệ Quyền Sở hữu trí tuệ bằng cách ban hành hệ thống
pháp luật nghiêm khắc. Việc bảo vệ Quyền Sở hữu trí tuệ tại Đài Loan đứng thứ 4 ở
Châu Á.
→ Đây là một lợi thế cho các doanh nghiệp vốn có thương hiệu, tiếng tăm trên thị
trường, giúp nhà đầu tư giảm bớt gánh lo về hàng nhái, hàng kém chất lượng, tuy
nhiên yếu tố này cũng yêu cầu doanh nghiệp thực hiện Marketing mix phù hợp với các
luật lệ đề ra, các văn hóa tại nước sở tại.
 Từ 1/1/2010, Bộ Tài chính Đài Loan đã giảm thuế suất doanh nghiệp từ 25% xuống còn
20%. Bên cạnh đó, thuế suất danh nghĩa trung bình cho các mặt hàng còn 20,02%. Ngoài ra,
Đài Loan còn thay đổi một số chính sách thuế và hàng rào phi thuế phù hợp theo quy định
các tổ chức quốc tế mà Đài Loan là thành viên.
→ Tạo sức hút mới cho các nhà đầu tư từ nước ngoài đổ vốn vào, cơ hội có lợi nhuận
sau thuế nhiều hơn.
 Yêu cầu chứng nhận bắt buộc nâng cao chất lượng các sản phẩm nhập khẩu vào Đài Loan
của Bộ Y tế Đài Loan, thiết lập hệ thống giám sát ngày càng chặt chẽ, nghiêm khắc hơn.
→ Bên cạnh việc nâng cao khả năng của nhà xuất khẩu từ nước ngoài, chính sách này
của Đài Loan cũng là động thái giúp các nhà xuất khẩu nước ngoài có thương hiệu, uy
tín bảo vệ các sản phẩm của mình và giảm bớt sức cạnh tranh từ hàng loạt sản phẩm
kém nhưng đi cùng với giá cực rẻ để thu hút chú ý người tiêu dùng.
Thách
thức
 Năm 2006, thương mại của Đài Loan với Trung Quốc Lục địa chiếm đến 20,65% tổng
thương mại của Đài Loan, trong khi thương mại với ASEAN chỉ chiếm 12,8%. Cùng với đó
là chủ trương hòa ước của Tổng Thống Mã Anh Cửu với Trung Quốc Lục địa, dấy lên tiềm
tàng nguy cơ “mất quyền tự trị, rơi vào tay Đại lục”.
→ Tuy vấn đề về tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hiện nay không quá gây gắt giữa Đài

Loan và Đại lục, nhưng vẫn có mối quan ngại cho các nhà đầu tư nước ngoài về nguy
cơ này khi thương mại của Đại lục chiếm tỉ lệ khá lớn trong thương mại Đài Loan, sức
ép về kinh tế có thể khiến Đài Loan nhượng bộ, nguy cơ xung đột chính trị có thể diễn
ra và những bất ổn chính trị sẽ làm cho nhà đầu tư cân nhắc rủi ro quốc hữu hóa hoặc
bị tước đoạt quyền sở hữu.
 Bộ luật về vấn đề lao động đặc biệt chú trọng, chủ doanh nghiệp sẽ chịu 100% bảo hiểm lao
động, tiền làm thêm giờ đối với lao động tại nhà máy, công trường. Đồng thời, bắt buộc
thành lập Ủy Ban Lao động, lắng nghe phản hồi và đối chất định kỳ. Ngoài ra, lao động cũng
như người dân tại đây rất trưởng thành về mặt pháp luật.
→ Mặc dù giảm Thuế thu nhập cá nhân, Thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng đồng thời
các chủ doanh nghiệp hay các nhà đầu tư nước ngoài mở công ty tại Đài Loan đều phải
tuân thủ chặt chẽ những quy định về lao động, dễ dàng rơi vào rủi ro pháp lý thông
qua các Ủy ban lao động.

×