Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

thuyết trình lịch sử - phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỉ xix (19)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.28 KB, 13 trang )

Lớp 4 A
Môn LỊCH SỬ
Lớp:8
THSC TRUNG LAP-VB
NHIỆT
TIẾT
LIỆT MỪNG CÁCCHÀO THẦYMỪNG CÔ
TIẾTGIÁO VỀ DỰ HỌC HÔM NAY !
NGƯỜI THỂ HIỆN
MÔNG THỊ THỀM
NGƯỜI THỂ HIỆN
MÔNG THỊ THỀM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất !
Nguyên nhân nào làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
trong phong trào Cần Vương?
A. Để hưởng ứng chiếu Cần Vương do vua Hàm Nghi
ban bố.
B. Do bắt nguồn từ truyền thống yêu nước nồng nàn của
nhân dân ta
C. Do ý chí quyết tâm tiêu diệt kẻ thù xâm lược của nhân
dân ta.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Tiết: Thứ 5, ngày 06 tháng 03 năm 2008
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh
thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần
Vương”.
II. Nhữngcuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào
Cần Vương
1.Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )


-
Lãnh đạo: một số văn thân sĩ phu yêu
nước
-
Lực lượng tham gia: nhân dân lao động
-
Căn cứ: Ba Đình ( Thanh Hoá )
-
Diễn biến
-
Kết quả
-
Nguyên nhân thất bại
Căn cứ Ba Đình được xây dựng trên địa bàn
3 làng liền kề nhau, là Mĩ Khê, Thượng Thọ,
Mậu Thịnh thuộc huyện Nga Sơn tỉnh Thanh
Hoá giữa mộ vùng đồng chiêm trũng mênh
mông lầy lội. Căn cứ ba Đình được bao bọc
bởi một thành đát kiên cố. Phiá bên ngoài
chân thành cắm chông tre, tiếp đó là một luỹ
tre dầy che kín toàn bộ công sự, khi nghĩa
quân tháo nước sông vào đồng sẽ tạo thành
một toà thành nổi trên mặt nước. Cách bố trí
cá công sự và hầm chiến đấu bên trong
cũng hết sức lợi hại “ cả ba đồn binh đều có
giao thông hào dẫn ra các công sự chiến
đấu, có thể hỗ trợ tác chiến cho nhau.
Tiết: Thứ 5, ngày 06 tháng 03 năm 2008
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại

kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu
Cần Vương”.
II. Nhữngcuộc khởi nghĩa lớn trong phong
trào Cần Vương
1.Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
2. Cuộc khởi nghĩa Bãi sậy ( 1883-1892 )
-
Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật
-
Lực lượng tham gia: các tầng lớp nhân
dân
-
Căn cứ: Bãi sậy ( Hưng Yên )
-
Diễn biến
-
Kết quả
-
Nguyên nhân thất bại
Nguyễn Thiện Thuật
Đây là một vùng đầm lầy và lau sậy um
tùm, thuộc các huiyện Văn Lâm, văn
Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ của tỉnh Hưng
Yên. Năm giữa vùng đồng bằng, cắm
chôtý giữa hai đường giao thông quan
trọng; Hà Nội - Hải Phòng và đường Hà
Nội – Thái Bình. Nghĩa quân không xây
dựng cá công sự nổi trên mặt đất như căn
cứ Ba Đình mà bố trí ngầm nhiều cạm bẫy
ở các đường giao thông và triệt để áp

dụng lố đánh du kích.
Tiết: Thứ 5, ngày 06 tháng 03 năm 2008
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh
thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần
Vương”.
II. Nhữngcuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào
Cần Vương
1.Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
2. Cuộc khởi nghĩa Bãi sậy ( 1883-1892 )
Tại sao cuộc khởi nghĩa
“Bãi Sậy thất bại “
A. Do chưa có sự liên kết phối hợp hoạt
động với cá cuộc khởi nghĩa khác
B. Do sự đàn áp khốc liệt của thực dân
Pháp
C. Kết hợp ý A và B
D. Do lối đánh chưa hiệu quả
Tiết: Thứ 5, ngày 06 tháng 03 năm 2008
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh
thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần
Vương”.
II. Nhữngcuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào
Cần Vương
1.Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
2. Cuộc khởi nghĩa Bãi sậy ( 1883-1892 )
Phan Đình Phùng
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1895 )
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng

- Lực lượng tham gia: các tầng lớp nhân dân
- Căn cứ: ngàn Trươi ( Hà Tĩnh )
-
Diễn biến:
-
Kết quả
+ Giai đoạn 1 ( 1885 – 1888 )
+ Giai đoạn 2 ( 1888 – 1895 )
Tiết: Thứ 5, ngày 06 tháng 03 năm 2008
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh
thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần
Vương”.
II. Nhữngcuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào
Cần Vương
1.Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
2. Cuộc khởi nghĩa Bãi sậy ( 1883-1892 )
3 Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1895 )
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng
- Lực lượng tham gia: các tầng lớp nhân dân
- Căn cứ: Ngàn Trươi ( Hà Tĩnh )
-
Diễn biến:
-
Kết quả
-
Nguyên nhân thất bại
Tại sao nói; cuộc khởi nghĩa
Hương Khê là cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu nhất trong

phong trào cần Vương?
A. Do thời gian tồn tại lâu dà,
B. Do quy mô cuộc khởi nghĩa lớn
C. Tính chất cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt,
nghĩa quân lập được nhiều chiến công
D. Kết hợp ý A, B, C
Tiết: Thứ 5, ngày 06 tháng 03 năm 2008
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu
Cần Vương”.
II. Nhữngcuộc khởi nghĩa lớn trong phong
trào Cần Vương
1.Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
2. Cuộc khởi nghĩa Bãi sậy ( 1883-1892 )
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1895 )
Lãnh đạo: Phan Đình Phùng
- Lực lượng tham gia: các tầng lớp nhân
dân
- Căn cứ: ngàn Trươi ( Hà Tĩnh )
Diễn biến:
Kết quả
Nguyên nhân thất bại:
* Đặc điểm phong trào vũ trang chống
Pháp cuối thế kỉ XIX.
Tiết: Thứ 5, ngày 06 tháng 03 năm 2008
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Lãnh đạo
Lực lượng
tham gia

Quy mô
Nguyên
nhân thất
bại
Ý nghĩa
lịch sử
- Hầu hết là các văn thân sĩ phu yêu nước
- Là các tầng lớp nhân dân
- Hầu hết các cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn
-
Do hạn chế của ý thức hệ phong kiến, chỉ bó hẹp trong khẩu hiệu cần
Vương, chưa phát triển thành kháng chiến toàn quốc, toàn dân
-
Do chênh lệch lực lượng giữa ta và địch
-
Do phần lớn các cuộc khởi nghĩa thiếu sự liên kết với nhau
-
Do chiến đấu phiêu lưu mạo hiểm, chưa tính đến kết quả lâu dài
-
Giáng những đòn chí tử vào thực dân Pháp
-
cổ vũ mạnh mẽ tinh tjhần yêu nước chống Pháp của nhân dân ta
- Để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào khángchiến chống Pháp giai
đoạn sau
BÀI TẬP 1: TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Ô chữ thứ nhất: Trợ
thủ đắc lực của Phan
Đình Phùng trong
cuộc khởi nghĩa
Hương Khê ?

HC A TO Ă GN
Ô chữ thứ 3:Lãnh đạo
tối cao của cuộc khởi
nghĩa Hương khê là
ai?
GNÙHĐP PH NA I HN
IƯ N LG C H
Ô chữ thứ 7: Hãy cho
biết ai là người lãnh
đạo cuộc khởi nghĩa
“Bãi sậy”?
HTNỆỄN IG YU N HT TẬU
Ô chữ thứ 2: Khi cuộc
tấn công ở kinh thành
Huế thất bại, Tôn Thất
Thuyết đã đưa Vua Hàm
Nghi chạy ra căn cứ nào
ở Quảng Trị?
ỞT Â SN
Ô chữ thứ 6: Phan
Đình Phùng là lãnh
đạo của cuộc khởi
nghĩa nào?
GH Ư NƠ K ÊH
Ô chữ thứ 8:Căn cứ
chính của cuộc khởi
nghĩa Hương Khê ở
đâu?
TN IG NÀ R ƠƯ
IÀV HU HA M GN

Ô chữ thứ 5: Tên thật
của vua Hàm Nghi là
gì ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP 2: Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng!
A Nối B
a. ( 1885-1895 )
1. Khởi nghĩa Ba Đình
b. ( 1886 – 1887 )
2. Khởi nghĩa Bãi sậy
c. ( 1883 – 1892 )
3. Khởi nghĩa Hương Khê
Tiết: Thứ 5, ngày 06 tháng 03 năm 2008
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu
Cần Vương”.
II. Nhữngcuộc khởi nghĩa lớn trong phong
trào Cần Vương
1.Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
2. Cuộc khởi nghĩa Bãi sậy ( 1883-1892 )
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1895 )
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.Trả lời các câu hỏi bài 26 ( SGK )
và làm các bài tập trong sách bài tập.
2. Soạn bài 27” Khởi nghĩa Yên Thế và
Phong trào chống Pháp của đồng bào
miền núi cuối thế kỉ XIX
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh

đã về dự tiết học ngày hôm nay
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ - hạnh
phúc!
Chúc các em vui khoẻ học tập tốt !
Cho
tm
bit !
Cho
tm
bit !
Cho
tm
bit !
Cho
tm
bit !
Cho
tm
bit !
Cho
tm
bit !
Cho
tm
bit !

×