Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

bài giảng sinh học 12 bài 37. các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 48 trang )






KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1a: Cho biết quần thể sinh vật
là gì? Cho ví dụ?

Câu 1b: Hồn thành bảng sau
VÍ DỤ QUẦN THỂ
SINH VẬT
KHƠNG PHẢI
QUẦN THỂ
SINH VẬT
Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng
lúa Các cá thể chuột đực và cái có khả năng
giao phối với nhau sinh sản ra chuột con.Số
lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức
ăn có trên cánh đồng.
Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo
và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt
đới .
Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi
đồng bằng Bắc bộ
Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô
phi sống chung trong một ao.
Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo
cách xa nhau


Câu 2a: Cho biết q
trình hình thành quần
thể sinh vật diễn ra như
thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2b: Em hãy kể thêm một số quần thể
khác em biết ?

Câu 3a: Trong các biểu hiện sau đây:
I. Các cây thông liền rễ nhau.
II. Cá mập con khi mới nở sử dụng các trứng chưa nở làm
thức ăn.
III. Chó rừng cùng kiếm ăn chung trong đàn.
IV. Hai cá đực nhỏ kí sinh trên cá cái.
V. Sư tử cùng nhau tiêu diệt trâu rừng.
VI. Bồ nông kiếm được nhiều cá khi đi chung với nhau.
VII. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.
VIII. Vào mùa sinh sản, các con đực đánh nhau giành con
cái.
a. Biểu hiện nào là của quan hệ hỗ trợ?
b. Biểu hiện nào là của quan hệ cạnh tranh?
I, III, V, VI
II, IV, VII, VIII

Câu 3b: Ý nghĩa của
Câu 3b: Ý nghĩa của
mối quan hệ hỗ trợ và
mối quan hệ hỗ trợ và
cạnh tranh giữa các cá

cạnh tranh giữa các cá
thể trong quần thể?
thể trong quần thể?




BÀI 37. CÁC ĐẶC
BÀI 37. CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ BẢN CỦA
TRƯNG CƠ BẢN CỦA
QUẦN THỂ SINH VẬT
QUẦN THỂ SINH VẬT






Qun th sinh vt gm nhng c trng no?
Đặc tr ng cơ bản
của quần thể
T


l

G
i


i

t
í
n
h
T


l


n
h
ú
m

t
u

i
S


p
h
â
n

b



c
á

t
h


M

t

đ


Tỉ lệ giới tính ở lứa tuổi
trưởng thành ở các loài:
- Người: 50 / 50
- Vịt, Ngỗng: 60 / 40
- Gà, Dê, Hươu, Nai: cá thể cái gấp 2 –
10 lần cá thể đực
- Ong, Mối: cá thể đực gấp 2 – 10 lần so
với cá thể cái.

I. Tỉ lệ giới tính
I. Tỉ lệ giới tính
Tỉ lệ giới tính là gì?
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể

đực và cái trong quần thể.
đực và cái trong quần thể.

Độ tuổi Nam giới Nữ giới
Sơ sinh
Từ 1 – 5 tuổi
Từ 5 – 14 tuổi
Từ 18 – 35 tuổi
Từ 35 – 45 tuổi
Từ 45 – 55 tuổi
Từ 55 – 80 tuổi
Từ 80 trở lên
105
102
101
100
95
94
55
< 40
100
100
100
100
100
100
100
100
Sự thay đổi tỉ lệ giới tính theo độ tuổi ở QT Người


Tỉ lệ giới tính của một quần thể sinh vật có đặc điểm gì?

I. Tỉ lệ giới tính
I. Tỉ lệ giới tính
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể
đực và cái trong quần thể.
đực và cái trong quần thể.
- Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Có thể
- Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Có thể
thay đổi tùy thuộc từng loài, từng thời gian
thay đổi tùy thuộc từng loài, từng thời gian
và điều kiện sống …
và điều kiện sống …
-
-
Tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm năng sinh sản
Tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm năng sinh sản
của quần thể.
của quần thể.
Nghiên c u v t l gi i tính ứ ề ỷ ệ ớ có ý ngh a gì?ĩ

Cho biết ứng dụng sự hiểu biết tỉ lệ giới tính
trong chăn nuôi?
Đưa vài ví dụ về ứng dụng?
* Ứng dụng sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có
ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi, bảo vệ
thú, người ta có thể khai thác bớt các cá thể
đực hoặc cái khỏi một quần thể sinh vật mà
vẫn duy trì được sự phát triển của quần thể.


II – Nhóm tuổi
Quan sát H37.1, kết hợp với kiến thức đã học trong
sinh học lớp 9, hãy điền tên cho 3 dạng tháp tuổi:
A, B, C và các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi. Nêu ý
nghĩa sinh thái của mỗi nhóm tuổi đó?
B A C
Dạng phát
triển
Dạng ổn
định
Dạng suy
giảm
Nhómtuổi
trước sinh sản
Nhómtuổi
sinh sản
Nhóm tuổi sau
sinh sản

Xác định dạng tháp tuổi nào là: quần thể
già – quần thể trưởng thành – quần thể trẻ
và giải thích?
B A C
Dạng phát
triển
Dạng ổn
định
Dạng suy
giảm

Nhómtuổi
trước sinh sản
Nhómtuổi
sinh sản
Nhóm tuổi sau
sinh sản

A
Dạng phát triển
- Quần thể trẻ: đáy
tháp rộng chứng tỏ tỉ lệ
sinh cao do đó số cá thể
sinh ra hàng năm lớn,
cạnh tháp thoai thoải và
đỉnh tháp nhọn thể hiện
tỉ lệ tử vong cao.
Có 3 dạng tháp tuổi:

B
Dạng ổn
định
- Quần thể
trưởng thành: đáy
tháp rộng vừa phải,
cạnh tháp xiên ít hoặc
đứng, nhóm tuổi sinh
sản cân bằng nhóm
tuổi sinh sản.

C

Dạng suy
giảm
- Quần thể già: đáy
tháp hẹp, nhóm tuổi trước
sinh sản chiếm tỉ lệ thấp
hơn nhóm tuổi sinh sản và
sau sinh sản  chứng tỏ
yếu tố bổ sung yếu, quần
thể có thể đi tới diệt vong.

ặc trưng thành phần nhóm tuổi của Đ
mỗi quần thể người
80
75
70
65
60
55
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
90
85

80
75
70
65
60
55
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
90
85
80
75
70
65
60
55
50
45
40
35
30
25

20
15
10
5
Tháp dân số Ấn Độ 1970
Tháp dân số Thụy Điển 1955
Tháp dân số Việt Nam 1989

Dạng của hình tháp tuổi phụ thuộc vào các
yếu tố nào?
- Dạng của hình tháp tuổi phụ thuộc vào
tuổi thọ trung bình, tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử
vong của các nhóm tuổi.
- Hãy nghiên cứu SGK trang 162 cho
biết người ta còn phân chia cấu trúc tuổi
thành những loại tuổi nào? Khi nghiên cứu
về nhóm tuổi giúp ích gì cho con người
chúng ta?


* Cấu trúc tuổi của quần thể còn được chia
thành:
- Tuổi sinh lí: là thời gian sống có thể đạt tới
của một cá thể trong quần thể (thời gian sống
từ lúc sinh ra đến khi chết vì già).
- Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của
cá thể (thời gian sống từ lúc sinh ra đến khi
chết vì các điều kiện sinh thái)
- Tuổi quần thể: là tuổi bình quân của các cá
thể trong quần thể.

* Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp cho chúng
ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có
hiệu quả hơn.




Quan sát hình vẽ và cho biết mức đánh bắt cá ở các hình A, B, C
10
20
30
50
40
2 3 4 5 6
Tỉ lệ
%
đánh
bắt
Tuổi (năm)
10
20
30
40
2 3 4 5 6
Tuổi (năm)
Tỉ lệ
%
đánh
bắt
10

20
30
40
2 3 4 5 6
Tỉ lệ
%
đánh
bắt
Tuổi (năm)
7 8
Quần thể bị đánh bắt ít
Quần thể bị đánh bắt vừa phải
Quần thể bị đánh bắt quá mức

III – Sự phân bố cá thể của quần thể

×