Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 48 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong thực tế, những loài nào dưới
đây có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể
đực (gấp 2, 3 hoặc 10 lần)?
A. Hươu, ngỗng, vịt.
B. Gà, rắn, thằn lằn.
C. Nai, ruồi giấm, thỏ.
D. Gà, nai, hươu.

Câu 2: Quan sát hình bên và
cho biết điều nào sau đây
không đúng với tháp tuổi?
A. Là dạng tháp ổn định.
B. Đáy tháp rộng vừa phải,
cạnh tháp xiên ít hoặc thẳng.
C. Tỉ lệ sinh không cao.
D. Là quần thể trẻ có tỉ lệ
nhóm sinh sản lớn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 3: Trong tháp tuổi của quần thể trẻ có
nhóm tuổi trước sinh sản:
A. Chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.
B. Bằng các nhóm tuổi còn lại.
C. Lớn hơn các nhóm tuổi còn lại.
D. Bé hơn các nhóm tuổi còn lại.
KIỂM TRA BÀI CŨ


KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Trong tháp tuổi, ý nghĩa sinh thái của
nhóm tuổi sau sinh sản là:
A. Các cá thể lớn nhanh, làm tăng trưởng khối
lượng và kích thước của quần thể.
B. Khả năng sinh sản của quần thể quyết định
mức sinh sản của quần thể.
C. Các cá thể không còn khả năng sinh sản
nên không quyết định mức sinh sản của quần
thể.
D. Khả năng sinh sản của cá thể cái tăng
nhanh trong quần thể.

KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Quan sát hình vẽ và cho biết mức đánh bắt cá ở
các hình A, B, C
10
20
30
50
40
2 3 4 5 6
Tỉ lệ
%
đánh
bắt

Tuổi (năm)
10
20
30
40
2 3 4 5 6
Tuổi (năm)
Tỉ lệ
%
đánh
bắt
10
20
30
40
2 3 4 5 6
Tỉ lệ
%
đánh
bắt
Tuổi (năm)
7 8
Quần thể bị đánh bắt ít
Quần thể bị đánh bắt vừa phải
Quần thể bị đánh bắt quá mức

ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI CŨ
1 2 3 4
A

B
C
D

Qun th sinh vt cũn cú nhng c trng no?
Đặc trưng cơ bản
của quần thể
T


l

G
i

i

t
í
n
h
T


l


n
h
ú

m

t
u

i
S


p
h
â
n

b


c
á

t
h


M

t

đ




Con nào có kích thước cơ thể lớn hơn ?

V – Kích thước của quần thể sinh vât:
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
Hãy nghiên cứu SGK và quan sát hình
38.1. Cho biết: Thế nào là kích thước
quần thể? Kích thước tối đa và kích
thước tối thiểu là gì?
Kích thước tối
đa
Kich thước tối thiểu

(?) Kích thước quần thể nào lớn hơn ?
(?) Kích thước quần thể là gì ?

- Kích thước của quần thể sinh vật là số
lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc
năng lượng tích luỹ trong các cá thể)
phân bố trong khoảng không gian của
quần thể.
1. Kích thước tối thiểu và kích thước
tối đa
V – Kích thước của quần thể sinh vât:

Ví dụ 1: Đàn Tê Giác một sừng ở rừng Nam
Cát Tiên (ở tình Đồng Nai) hiện tại còn một
quần thể chỉ 7


8 con còn sống sót.
Giữa khu bảo tồn, tê giác đang "khóc"!
(Ảnh tư liệu vườn quốc gia Cát Tiên)

Ví dụ 2: Quần thể cây hoa đỗ quyên trên
vùng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) khoảng 150
cây/quần thể.

(?) Em có nhận xét gì về kích thước của mỗi
quần thể ?
- Kích thước của quần thể sinh vật là số
lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng
lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố
trong khoảng không gian của quần thể.
- Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng.
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa

Kích thước tối đa
Kich thước tối thiểu
(?) Kích thước quần thể dao động như thế nào?
- Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối
thiểu tới tối đa
(?) Kích thước tối thiểu là gì?
+ Kích thước tối thiểu: Là số lượng cá thể
ít nhất mà quần thể phải có để duy trì và
phát triển nòi giống.

Quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm
dẫn tới diệt vong.
Nếu kích thước quần thể giảm xuống

dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ như
thế nào?
TẠI SAO?

Nguyên nhân là do:
+ Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội
gặp nhau của các cá thể đực với cá thể
cái ít
+ Số lượng cá thể trong quần thể quá ít,
sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần
thể không có khả năng chống chọi với
những đổi thay của môi trường
+ Số lượng cá thể trong quần thể quá ít
nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe
dọa sự tồn tại của quần thể.

×