Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.84 KB, 13 trang )





Bài 37: Các đặc trưng cơ bản
của quần thể sinh vật

A - Kiểm tra bài cũ:
- Quần thể sinh vật là gì?
- Trình bày các mối quan hệ giữa các cá thể
trong quần thể

I - Tỉ lệ giới tính
Tham khảo SGK trả lời các câu hỏi sau:
- Tỉ lệ giới tính là gì?
- Trả lời câu hỏi lệnh đầu trang 162?
- Cho biết ứng dụng sự hiểu biết tỉ lệ giới tính
trong chăn nuôi?
- Đưa vài ví dụ về ứng dụng?

-Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng
cá thể cái trong quần thể. Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1.
-Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo
hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường
thay đổi.
-Trong quá trình sống, tỉ lệ 1/1 có thể thay đổi tuỳ thuộc vào
từng loài, từng thời gian và điều kiện sống...
* Ứng dụng sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan
trọng trong chăn nuôi, bảo vệ thú, người ta có thể khai thác
bớt các cá thể đực hoặc cái khỏi một quần thể sinh vật mà
vẫn duy trì được sự phát triển của quần thể



II – Nhóm tuổi:
Quan sát H37.1, kết hợp với kiến thức đã học trong sinh học lớp 9,
hãy điền tên cho 3 dạng tháp tuổi: A, B, C và các nhóm tuổi trong
mỗi tháp tuổi. Nêu ý nghĩa sinh thái của mỗi nhóm tuổi đó?
B A C
Dạng phát
triển
Dạng ổn
định
Dạng suy
giảm
Nhómtuổi trước
sinh sản
Nhómtuổi sinh
sản
Nhóm tuổi sau sinh
sản

×