Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Điều dưỡng cho bệnh nhân phục hồi chức năng liệt nửa người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 27 trang )

ĐIỀU DƯỠNG, PHCN
CHO BN LIỆT NỬA NGƯỜI
PGS.TS. Vũ Thị Bích Hạnh
2010

Khái niệm, yếu tố nguy cơ, tiến triển

Mẫu co cứng, giảm khả năng và nguyên tắc
chăm sóc, phục hồi chức năng theo các giai
đoạn.

Áp dụng được các kỹ thuật chăm sóc và PHCN
theo giai đoạn.

Hướng dẫn tư vấn người bệnh cách thức chăm
sóc, tập luyện
MỤC TIÊU
ĐN CỦA WHO:

- Thiếu sót TK

- Đột ngột: khỏi, di chứng hoặc tử vong

- Không do chấn thương

BM TK 1995: 115,92/ 100.000, trong đó
92,62% có di chứng vận động.

Khoa PHCN, BV Bạch mai (1999), 22,41% BN
điều trị nội trú
ĐỊNH NGHĨA


Yếu tố nguy cơ

+ Các bệnh tim- mạch: THA, vữa xơ động mạch, các
bệnh tim (loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim, viêm nội tâm
mạc nhiễm khuẩn), bệnh van tim

+ Các nguyên nhân dinh dưỡng, chuyển hoá: bệnh béo
phì, uống rượu, hút thuốc lá, ăn mặn, đái tháo đường,
tăng lipit huyết thanh, tăng A. uric máu

+ Các yếu tố khác:

Dùng thuốc như thuốc tránh thai có oetrogen, các yếu
tố gia đình
Những khó khăn của BN LNN

Mẫu co cứng

Co rút cơ

Đau, Cứng khớp vai

Thất ngôn

Hạn chế di chuyển

Sinh hoạt hàng ngày
khó
Vấn đề của BN ở GĐ cấp


Có thể bị rối loạn tri giác, chức năng sinh
tồn.

Liệt hoàn toàn hoặc yếu nửa người và mặt
bên đối diện với bán cầu tổn thương.

Thất ngôn, rối loạn cảm xúc, tâm thần

Tăng huyết áp, tăng đường máu…

Các nguy cơ bị thương tật thứ phát.
Mục tiêu PHCN ở giai đoạn cấp
- Kiểm soát nhiễm trùng:
Chăm sóc đường Hô hấp, tiết niệu
- Chống teo cơ, co cứng và co rút cơ:
Tư thế đúng, tập thụ động, kéo giãn, nẹp chỉnh hình
- Phòng ngừa và điều trị loét do đè ép:
Tư thế, đệm chống loét, lăn trở, chăm sóc loét
- Tăng vận động chức năng bên liệt
Lăn trở, ngồi dậy sớm, hỗ trợ độc lập trong sinh hoạt
PHCN ở giai đoạn cấp
1. Kiểm soát yếu tố nguy cơ:
- THA, ĐTĐ, bệnh lý tim mạch
2. Theo rõi RL tri giác
- Dấu hiệu sinh tồn
- Chăm sóc BN hôn mê
PHCN ở giai đoạn cấp
3. Kiểm soát
thương tật thứ
phát:

- Tư thế đúng:
Nằm ngửa
Nằm nghiêng
PHCN ở giai đoạn cấp
4. Tăng sức mạnh của nửa người liệt:
Tư thế và Lăn trở
Bên liệt ra ngoài
Lăn sang bên lành và bên liệt
PHCN ở giai đoạn cấp
4. Tăng sức mạnh của nửa người liệt
H.dẫn BN tự tập
Cài tay đưa lên đầu
Làm cầu
PHCN ở giai đoạn cấp
4. Tăng sức mạnh của nửa người liệt
H.dẫn BN tự chăm sóc
Mặc áo
Mặc quần
PHCN ở giai đoạn cấp
4. Cải thiện thăng bằng
Thăng bằng ngồi
Vấn đề của BN ở GĐ hồi phục

Liệt chuyển thành liệt cứng.

Dần dính, hạn chế vận động các khớp vai,
cổ chân bên liệt

Các khiếm khuyết ngôn ngữ, các rối loạn
nhận thức


Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày hồi
phục nhưng hạn chế.
Mẫu co cứng của BN LNN

Gập- khép- xoay trong ở
chi trên

Duỗi - dạng- xoay ngoài
ở chi dưới

Thân mình, cổ co ngắn

Cử động khối
PHCN ở giai đoạn hồi phục
1. Kiểm soát cử động khối- mẫu co cứng
-
Tư thế đúng chống lại mẫu
co cứng
- Đeo nẹp chỉnh hình dưới gối,
nẹp cổ tay.
-
Hướng dẫn BN tự tập chủ
động hoặc thụ động theo
TVĐ khớp
Tập thụ động TVĐ khớp vai
2. Tăng vận động của nửa người liệt

Tập đứng dồn trọng
lượng một bên chân


Tập mạnh cơ
2. Tăng vận động của nửa người liệt
Tập lăn trở di chuyển
quanh nhà với dụng cụ
Tập di chuyển: đứng dậy/
Giường- xe lăn
2. Tập thăng bằng đứng
Đứng thăng bằng
Tập đi với gậy
3. Tăng cường tự chăm sóc

- Hoạt động trị liệu:
Cởi áo
Vấn đề của BN ở GĐ di chứng/ tái
hòa nhập

Di chứng về vận động
Tình trạng co cứng co rút đau và cứng khớp

Thất ngôn, khó giao tiếp

Tâm lý: trầm cảm

Hạn chế tham gia các HĐ gia đình và xã hội

Điều kiện tiếp cận tại cộng đồng
1. Theo dõi- tư vấn- hỗ trợ

Theo dõi sức khoẻ định kỳ


Tư vấn và hỗ trợ tâm lý

Đề phòng tái phát
2. Tập mạnh cơ tại nhà

Tập với người thân và dụng cụ tự chế
3. Tập duy trì tầm vận động. Chống
cứng khớp – Dụng cụ chỉnh hình

Tập với người thân và dụng cụ tự chế
3. Tập duy trì tầm vận động. Chống
cứng khớp – Dụng cụ chỉnh hình
Chống bàn chân thuổng
Chống co rút cổ-bàn tay

×