Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp tại nhà thuốc phúc thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 115 trang )

Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng tồn tại và phát triển như các ngành khác trong xã hội. Song ngành Dược
luôn luôn đồng hành và phát triển song song không thể thiếu được trong đời sống
con người của mỗi chúng ta.
Đi cùng với đời sống con người ngành dược đã có từ rất lâu đời. ở trên thế
giới vào thế kỷ thứ 10 từ trước công nguyên, các thuốc đã bắt đầu xuất hiện. Và từ
thời trung cổ vào thế kỷ XX đến thế kỷ XIV, XV các trường Đại học đào tạo ngành
dược đã hình thành, tuy còn mang tính chất tôn giáo, nhưng đã phần nào giúp con
người biết được tìm quan trọng của "thuốc" với con người. Không chỉ có vậy, thời
phục hưng vào thế kỷ XVI - XVII, ngoài những vật phẩm từ thiên nhiên để làm
thuốc, con người được biết sử dụng các hoá chất làm thuốc bằng nhiều cách pha
1
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
chế khác nhau. Đổi mới và hiện đại dần vào thế kỷ XVIII - XXI ngành y dược bắt
đầu phát triển mạnh hơn, nhiều thuốc mới được ra đời và có nhiều phương pháp
chữa bệnh cũng bắt đầu được ra đời từ đó. Cũng hình thành, tồn tại và phát triển
trên thế giới, song Hy Lạp, ấn Độ, Trung Quốc là những nước có nền y học lâu đời
nhất, các danh y nổi tiếng thế giới: Hypoclat, Lý Thời Trân (Trung Quốc), "Bản
thảo cương mục" đã được dịch ra 6 thứ tiếng (Anh, Nga, Pháp, Nhật, Đức, La tinh)
đã có 1.500 vị thuốc.
Đó là lịch sử ngành y dược trên thế giới đã có những bước phát triển nhanh
chóng, mạnh mẽ. Vậy ở Việt Nam đất nước của chúng ta đã có lịch sử về ngành
dược như thế nào?
Như chúng ta đã biết Việt Nam là một nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa,
cây cối phát triển quanh năm nhiều loại hoa lá, cây cỏ rất thuận tiện cho việc chăm
sóc sức khoẻ con người.Thời Hùng Vương và Tiền Lê vào thế kỷ thứ X trước công
nguyên con người đã có hiểu biết về sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên để làm
thuốc và đã có giao lưu y học thế giới. Từ thời kỳ nhà Lý, Nguyễn vào thế kỷ 11 -
21 đã có các tổ chức về y tế như thái y thường chăm sóc các Vua quan, lương y
thường xuyên chăm sóc quân đội, tế sinh thường chăm sóc dân thường, XHCN


năm 1954 -1965 ngành dược phát triển cùng các ngành kinh tế khác cải tạo tư
doanh thành quốc doanh, có mạng lưới bán thuốc từ xã đến trung ương, có hệ
thống kiểm tra chất lượng phát triển và có các trường đào tạo dược. Hiện nay
ngành y dược phát triển mạnh mẽ với thời gian, quốc doanh phát triển song song
với tư doanh. Đó là lịch sử phát triển của ngành dược, nó đã có từ rất lâu đời cùng
với sự tồn tại và phát triển của con người.
Và thuốc là sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống con người, là phương tiện để
phòng bệnh và chữa bệnh không thể thiếu trong công tác y tế. Thuốc tốt và sử dụng
đúng cách sẽ giúp làm bệnh mau khỏi, nếu thuốc không đảm bảo chất lượng, sử
dụng sai sẽ làm cho ta không khỏi bệnh mà còn có thể gây
những tác hại cho người sử dụng, thậm chí có thể gây tử vong cho người sử dụng
thuốc. Vì vậy ta nên cần những quy định, nơi quản lý, bảo quản, phân phối để đảm
bảo chất lượng thuốc tốt nhất khi đến tay người sử dụng.
Nhà thuốc – Hiệu thuốc là một trong những phương tiện bảo quản, bán lẻ thuốc,
đưa thuốc tới tay người dân. Và người dược sỹ có vai trò quan trọng trong việc tư
vấn hướng dẫn cho người sử dụng thuốc và giúp đưa thuốc tới tay người dân.
Thời gian thực tập ở nhà thuốc là khoảng thời gian giúp em hiểu được vai trò của
người dược sỹ trung cấp trong nhà thuốc. Một phần hiểu được cách bố trí sắp xếp
thuốc ở nhà thuốc, biết được cách bảo quản thuốc và phát triển được khả năng giao
2
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
tiếp để tư vấn hướng dẫn cho những người sử dụng biết được cách sử dụng thuốc
một cách an toàn và hợp lý, nắm rõ được các quy định, nguyên tắc tiêu chuẩn trong
ngành.
Qua bài báo cáo em muốn trình bày những hiểu biết, kết quả mà em được học hỏi
trong suốt quá trình thực tập tại nhà thuốc Phúc Thái.
Bài báo cáo gồm có bố cục 3 phần :
Phần 1 : Khái quát về thuốc và đơn vị thực tập ( nhà thuốc Phúc Thái )
Phần 2 : Nội dung thực tập: gồm 9 chương
Chương 1 : Chức năng nhiệm vụ, tổ chức kinh doanh của nhà thuốc và

nhiệm vụ của người dược sỹ trung cấp
Chương 2: Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc GPP
Chương 3: Công tác cung ứng thuốc
Chương 4: Cách trình bày sắp xếp thuốc
Chương 5: Niêm yết giá thuốc bán lẻ
Chương 6: Các bước bán lẻ thuốc tại quầy
Chương 7: Các hình thức quảng cáo thuốc
Chương 8 : Thống kê các loại thuốc thành phẩm
Chương 9 : Các loại biểu mẫu sổ sách xuất nhập thuốc

Phần 3 : Kết luận
3
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
PHẦN I : Khái quát về thuốc và đơn vị thực tập ( nhà
thuốc tư nhân Phúc Thái )
I. Khái quát về thuốc
Thuốc là những chế phẩm dùng để phòng chữa bệnh.
Từ thủa sơ khai, loài người dùng cây cỏ, động vật để ăn sau đó họ phát hiện ra khả
năng chữa bệnh của cây cỏ, các chất vô cơ và những bộ phận trong cơ thể động vật
nên họ dùng cây cỏ và các bộ phận động vật đó để chữa bệnh. Qua qúa trình đấu
tranh sinh tồn, dần dần loài người đã tìm ra khá nhiều cây cỏ, khoáng chất và các
bộ phận trong cơ thể động vừa ăn được lại vừa có khả năng chữa bệnh - người ta
gọi những thứ đó là THUỐC.
Chữa bằng hóa chất có lịch sử rất gần đây, khoảng cuối thế kỷ thứ XVIII, khi
morphin được phân lập và được xác định là hoạt chất của thuốc phiện , loại dược
liệu đã dùng từ lâu chữa đi ngoài để giảm các cơn đau
Phép trị liệu bằng hóa chất gọi là ‘ hóa trị liệu”, đã hình thành và tồn tại bênh cạnh
các phương pháp chữa bệnh bằng y học cổ truyền, vật lý trị liệu, v,v….Điều trị
bằng hóa chất ngày càng hoàn thiện về lý luận, đạt hiểu quả tin cậy và là giải pháp
chủ đạo trong công việc phong và chữa bệnh ngày nay. Thuốc dùng trong hóa trị

liệu được phân biệt thành các loại sau :
Thứ nhất : Thuốc phòng bệnh : Là thuốc dùng cả khi chưa có bệnh để phòng ngừa
có thể phát sinh bệnh về sau.
Ví dụ : Tiêm vacsxin phòng viêm gan B, uống viên F2 trước khi vào vùng sốt rét
v,v…
Thứ hai : Thuốc đặc trị : Là thuốc chưa nguyên nhân hoặc triệu chứng một bệnh cụ
thể.
Ví dụ : Uống paracetamol chữa đau đầu, cảm sốt v,v…
Thứ ba: Thuốc hỗ trợ điều trị : Là thuốc không trực tiếp chữa bệnh nhưng hiệp
đồng, hộ trỡ hoặc khắc phục tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị nhằm
đạt hiệu quả cao hơn.
Ví dụ : Uống diazepam để khắc phục tác dụng co cơ ngoài ý muốn của thuốc liệt
thần
3
Thứ tư : Thuốc thăm dò chẩn đoán : Là thuốc dùng để xét nghiệm chẩn đoán bệnh.
Ví dụ : Uống hỗn dich Bari sulfat, chụp X-quang thăm dò đường tiêu hóa
Thứ năm : Thuốc bổ dưỡng tăng lực : Là thuốc dùng để tăng cường sức lực, thể
chat, tạo điều kiện cơ địa thuận lợi cho giải pháp điều trị.
Ví dụ : Uống vitamin, truyền dịch đạm sau một đợt điều tị v,v…
4
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
Vì vậy, sử dụng thuốc là một công việc quan trọng trong quá trình chữa bệnh.Sau
khi thuốc vào cơ thể thuố tác dụng lên đích ( mô, tổ chức cơ quan… ), khắc phục
nguyên nhân hoặc triệu chứng bệnh theo nhiêu cơ chế khác nhau.
Thuốc có những đặc điểm : Hiệu lực cao thấp khác nhau, tác dụng phụ khác nhau
đa dạng và ở mức độ khác nhau, một số nhóm thuốc có đôc tính và đặc tinh riêng.
Để đảm bảo tính an toàn hợp lý và hiệu quả kh sử dụng thuốc cần tuân thủ mấy
nguyên tắc sau :
. Chọn phác đồ điều trị đúng và chọn thuốc phù hợp, dùng thuốc đúng liều và hết
đợt điều trị

. Tuân thủ các quy cheerveef quản lý, phân phối và sử dụng đối với các chất cần có
chế độ dặc biệt
. Dự phòng và xử lý hiệu quả các tình huống ngộ độc và tai biến thuốc
Bên cạnh đó sự hấp thu thuốc vào cơ thể và phân phối thuốc trong cơ thể cũng là
một vấn đề đáng quan tâm trong quá trình chữa bệnh:
1. Sự hấp thu của thuốc
Hấp thu là sự vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc (uống, tiêm) vào máu để rồi
đi khắp cơ thể, tới nơi tác dụng. Như vậy sự hấp thu sẽ phụ thuộc vào:
Độ hòa tan của thuốc. Thuốc dùng dưới dạng dung dịch nước dễ hấp thu hơn
dạng dầu, dịch treo hoặc dạng cứng.
pH tại chỗ hấp thu vì có ảnh hưởng đến độ ion hóa và độ tan của thuốc.
Nồng độ của thuốc. Nồng độ càng cao càng hấp thu nhanh.
Tuần hoàn tại vùng hấp thu: càng nhiều mạch, càng hấp thu nhanh.
Diện tích vùng hấp thu. Phổi, niêm mạc ruột có diện tích lớn, hấp thu nhanh.
Từ những yếu tố đó cho thấy đường đưa thuốc vào cơ thể sẽ có ảnh hưởng lớn đến
sự hấp thu. Ngoại trừ đường tiêm tĩnh mạch, trong quá trình hấp thu vào vòng tuần
hoàn, một phần thuốc sẽ bị phá huỷ do các enzym của đường tiêu hóa, của tế bào
ruột và đặc biệt là ở gan, nơi có ái lực với nhiều thuốc. Phần thuốc bị phá huỷ
trước khi vào vòng tuần hoàn được gọi là "first pass metabolism" (chuyển hóa do
hấp thu hay chuyển hóa qua gan lần thứ nhất vì thường là uống thuốc). Phần vào
được tuần hoàn mới phát huy tác dụng dược lý, được gọi là sinh khả dụng
(bioavailability) của thuốc.
Sau đây sẽ điểm qua các đường dùng thuốc thông thường và các đặc điểm của
chúng.
• Hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa
Ưu điểm: là dễ dùng vì là đường hấp thu tự nhiên.
Nhược điểm: là bị các enzym tiêu hóa phá huỷ hoặc thuốc tạo phức với thức ăn
làm chậm hấp thu. Đôi khi thuốc kích thích niêm mạc tiêu hóa, gây viêm loét
Hấp thu qua niêm mạc miệng: thuốc ngậm dưới lưỡi
5

Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
Do thuốc vào thẳng vòng tuần hoàn nên không bị dịch vị phá huỷ, không bị chuyển
hóa qua gan lần thứ nhất
* Thuốc uống: Thuốc sẽ qua dạ dày và qua ruột với các đặc điểm sau:
- Ởdạ dày: Có pH = 1- 3 nên chỉ hấp thu các acid yếu, ít bị ion hóa, như aspirin,
phenylbutazon, barbiturat. Nói chung ít hấp thu vì niêm mạc ít mạch máu, lại chứa
nhiều cholesterol, thời gian thuốc ở dạ dày không lâu. Khi đói hấp thu nhanh hơn,
nhưng dễ bị kích thích.
- Ở ruột non: Là nơi hấp thu chủ yếu vì có diện tích hấp thu rất rộng (> 40 m 2),
lại được tưới máu nhiều, pH tăng dần tới base (pH từ 6 đến 8). Thuốc ít bị ion hóa
nhưng nếu ít hoặc không tan trong lipid (sulfaguanidin, streptomycin) thì ít được
hấp thu. Thuốc mang amin bậc 4 sẽ bị ion hóa mạnh khó hấp thu, thí dụ các loại
cura. Các anion sulfat SO4- - không được hấp thu: MgSO4, Na2SO4 chỉ có tác
dụng tẩy.

* Thuốc đặt trực tràng: Khi không dùng đường uống được (do nôn, do hôn mê,
hoặc ở trẻ em) thì có dạ ng thuốc đặt vào hậu môn. Không bị enzym tiêu hóa phá
huỷ, khoảng 50% thuốc hấp thu qua trực tràng sẽ qua gan, chịu chuyển hóa ban
đầu.
Nhược điểm: là hấp thu không hoàn toàn và có thể gây kích ứng niêm mạc hậu
môn.
* Thuốc tiêm:
Tiêm dưới da: do có nhiều sợi thần kinh cảm giác nên đau, ít mạch máu nên thuốc
hấp thu chậm
Tiêm bắp: khắc phục được hai nhược điểm trên của tiêm dưới da - một số thuốc có
thể gây hoại tử cơ như ouabain, calci clorid thì không được tiêm bắp.
Tiêm tĩnh mạch: thuốc hấp thu nhanh, hoàn toàn, có thể điều chỉnh liều được
nhanh. Dùng tiêm các dung dịch nước hoặc các chất kích ứng không tiêm bắp được
vì lòng mạch ít nhạy cảm và máu pha loãng thuốc nhanh nếu tiêm chậm.
Đặc biệt là thuốc tan trong dầu, thuốc làm kết tủa các thành phần của máu hay

thuốc làm tan hồng cầu đều không được tiêm mạch máu.
* Thuốc dùng ngoài:
Thấm qua niêm mạc: thuốc có thể bôi, nhỏ giọt vào niêm mạc mũi, họng, âm đạo,
bàng quang để điều trị tại chỗ. Đôi khi, do thuốc thấm nhanh, lại trực tiếp vào máu,
không bị c ác enzym phá huỷ trong quá trình hấp thu nên vẫn có tác dụng toàn
thân: ADH dạng bột xông mũi; thuốc tê (lidocain, cocain) bôi tại chỗ, có thể hấp
thu, gây độc toàn thân.
Qua da: ít thuốc có thể thấm qua được da lành. Các thuốc dùng ngoài (thuốc mỡ,
thuố c xoa bóp, cao dán) có tác dụng nông tại chỗ để sát khuẩn, chống nấm, giảm
đau. Tuy nhiên, khi da bị tổn thương, viêm nhiễm, bỏng thuốc có thể được hấp
6
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
thu. Một số chất độc dễ tan trong mỡ có thể thấm qua da gây độc toàn thân (thuốc
trừ sâu lân hữu cơ, chất độc công nghiệp anilin). Phải giữ ẩm nơi bôi thuốc (băng
ép), xoa bóp, dùng thuốc giãn mạch tại chỗ, dùng phương pháp ion-di
(iontophoresis) đều làm tăng ngấm thuốc qua da. Hiện nay có dạng thuốc cao dán
mới, làm giải phóng thuốc chậm và đều qua da, duy trì đư ợc lượng thuốc ổn định
trong máu: cao dán scopolamin, estrogen, nitrit. Trường hợp trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ,
da thường có lớp sừng mỏng manh, tính thấm mạnh, dễ bị kích ứng cho nên cần
thận trọng khi sử dụng, hạn chế diện tích bôi thuốc.
Thuốc nhỏ mắt: chủ yếu là tác dụng tạ i chỗ. Khi thuốc chảy qua ống mũi - lệ để
xuống niêm mạc mũi, thuốc có thể được hấp thu trực tiếp vào máu, gây tác dụng
không mong muốn.
* Các đường khác :
Qua phổi: các chất khí và các thuốc bay hơi có thể được hấp thu qua các tế bào
biểu mô phế nang, niêm mạc đường hô hấp. Vì diện tích rộng (80 - 100 m2) nên
hấp thu nhanh. Đây là đường hấp thu và thải trừ chính của thuốc mê hơi. Sự hấp
thu phụ thuộc vào nồng độ thuốc mê trong không khí thở vào, sự thông khí hô hấp,
độ hòa tan của thuốc mê trong máu. Một số thuốc có thể dùng dưới dạng phun
sương để điều trị tại chỗ (hen phế quản).

Tiêm tuỷ sống: thường tiêm vào khoang dưới nhện hoặc ngoài màng cứng để gây
tê vùng thấp (chi dưới, khung chậu) bằng dung dịch có tỷ trọng cao (hyperbaric
solution) hơn dịch não tuỷ.
Sau khi thuốc được đưa vào cơ thể và được hấp thu vào máu, một phần thuốc sẽ
gắn vào protein của huyết tương (các protein trong tế bào cũng gắn thuốc), phần
thuốc tự do không gắn vào protein sẽ qua được thành mạch để chuyển vào các mô.
2. Sự phân phối thuốc :
Sau khi được hấp thu vào máu, một phần thuốc sẽ gắn vào protein của huyết
tương (các protein trong tế bào cũng gắn thuốc), phần thuốc tự do không gắn
vào protein sẽ qua được thành mạch để chuyển vào các mô, vào nơi tác dụng
(các receptor), vào mô dự trữ, hoặc bị chuyển hóa rồi thải trừ. Giữa nồng độ
thuốc tự do (T) và phức hợp protein - thuốc (P- T) luôn có sự cân bằng động:
T + P  P – T
7
Quá trình phân phối thuốc phụ thuộc nhiều vào tuần hoàn khu vực. Tuỳ theo sự
tưới máu, thường chia cơ thể thành 3 gian
7
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược

Có hai loại yếu tố có ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc trong cơ thể:
Về phía cơ thể: tính chất màng tế bào, màng mao mạch, số lượng vị trí gắn thuốc
và pHcủa môi trường.
Về phía thuốc: trọng lượng phân tử, tỷ lệ tan trong nước và trong lipid, tính acid
hay base, độ ion hóa, ái lực của thuốc với receptor.
Sự gắn thuốc vào protein huyết tương: gồm có
Vị trí gắn: Phần lớn gắn vào albumin huyết tương (các thuốc là acid yếu) và
vàoglycoprotein (các thuốc là base yếu) theo cách gắn thuận nghịch
Tỷ lệ gắn: Tuỳ theo ái lực của từng loại thuốc với protein huyết tương (bảng 1)

8

Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
Sự gắn thuốc vào protein huyết tương phụ thuộc vào 3 yếu tố:S ố lượng vị trí gắn
thuốc trên protein huyết tương, nồng độ phân tử của các protein gắn thuốc và hằng
số gắn thuốc hoặc hằng số ái lực gắn thuốc.
Ý nghĩa của việc gắn thuốc vào protein huyết tương là:
Làm dễ hấp thu, chậm thải trừ vì protein máu cao nên tại nơi hấp thu, thuốc sẽ
được kéo nhanh vào mạch. Protein huyết tương là chất đệm, là kho dự trữ thuốc,
sau khi gắn thuốc, sẽ giải phóng từ từ thuốc ra dạng tự do và chỉ có dạng tự do mới
qua được các màng sinh học để phát huy tác dụng dược lý. Nồng độ thuốc tự do
trong huyết tương và ngoài dịch kẽ luôn ở trạng thái cân bằng. Khi nồng độ thuốc
ở dịch kẽ giảm, thuốc ở huyết tương sẽ đi ra, protein gắn thuốc sẽ nhả thuốc để giữ
cân bằng. Nhiều thuốc có thể cùng gắn vào 1 vị trí của protein huyết tương, gây ra
sự tranh chấp, phụ thuộc vào ái lực của thuốc. Thuốc bị đẩy khỏi protein sẽ tăng
tác dụng, có thể gây độc. Thí dụ trên người đang dùng tolbutamid để điều trị đái
tháo đường , nay vì đau khớp, dùng thêm

phenylbutazon, phenylbutazon sẽ đẩy tolbutamid ra dạng tự do, gây hạ đường
huyết đột ngột. Có khi thuốc đẩy cả chất nội sinh, gây tình trạng nhiễm độc chất
nội sinh: salicylat đẩy bilirubin, sulfamid hạ đường huyết đẩy insulin ra khỏi vị trí
gắn với protein. Trong điều trị, lúc đầu dùng liều tấn công để bão hòa các vị trí
gắn, sau đó cho liều duy trì để ổn định tác dụng. Trong các trường hợp bệnh lý làm
tăng - giảm lượng protein huyết tương (như suy dinh dưỡng, xơ gan, thận hư,
người già ), cần hiệu chỉnh liều thuốc.
Sự phân phối lại: Thường gặp với các thuốc tan nhiều trong mỡ, có tác dụng trên
thần kinh trung ương và dùng thuốc theo đường tĩnh mạch. Thí dụ điển hình của
hiện tượng này là gây mê bằng thiopental, một thuốc tan nhiều trong mỡ. Vì não
được tưới máu nhiều, nồng độ thuốc đạt được tối đa trong não rất nhanh. Khi
ngừng tiêm, nồng độ thiopental trong huyết tương giảm nhanh vì thuốc khuếch tán
vào các mô, đặc biệt là mô mỡ. Nồng độ thuốc trong não giảm theo nồ ng độ thuốc
trong huyết tương. Vì vậy khởi mê nhanh, nhưng tác dụng mê không lâu. Khi cho

các liều thuốc bổ xung để duy trì mê, thuốc tích lũy nhiều ở mô mỡ. Từ đây thuốc
lại được giải phóng lại vào máu để tới não khi đã ngừng cho thuốc, làm cho tác
dụng c ủa thuốc trở nên kéo dài.
Các phân phối đặc biệt: Vận chuyển thuốc vào thần kinh trung ương
Phương thức vận chuyển: thuốc phải vượt qua 3 "hàng rào":
Từ mao mạch não vào mô thần kinh (hàng rào máu - não): thuốc tan nhiều trong
lipid thì dễ thấm, thuốc tan trong nước rất khó vượt qua vì các tế bào thần kinh
đệm (astrocyte - tế bào hình sao) nằm rất sát nhau, ngay tại màng đáy, ngoài nội
mô mao mạch. Từ đám rối màng mạch vào dịch não tuỷ (hàng rào máu - màng não
9
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
hoặc máu- dịch não tuỷ): như hàng rào trên; thuốc cần tan mạnh trong lipid. Và từ
dịch não tuỷ vào mô thần kinh (hàng rào dịch não tuỷ - não), thực hiện bằng
khuếch tán thụ động.
Các yếu tố quyết định tốc độ vận chuyển thuốc vào dịch não tuỷ và não thì cũng
giống như nguyên tắc thấm qua màng sinh học, đó là: Mức độ gắn thuốc vào
protein huyết tương. Mức độ ion hóa của phần thuốc tự do (phụ thuộc vào pH và
pKa). Hệ số phân bố lipid/ nước của phần thuốc tự do không ion hóa (độ tan trong
lipid).
Thuốc ra khỏi dịch não tuỷ được thực hiện m ột phần bởi cơ chế vận chuyển tích
cực trong đám rối màng mạch (một hệ thống vận chuyển tích cực cho các acid yếu
và một hệ thống khác cho các base yếu). Từ não, thuốc ra theo cơ chế khuếch tán
thụ động, phụ thuộc chủ yếu vào độ tan trong lipid của thuốc.
Hàng rào máu - não còn phụ thuộc vào lứa tuổi và vào trạng thái bệnh lý: ở trẻ sơ
sinh và trẻ nhỏ, lượng myelin còn ít, cấu trúc "hàng rào" còn chưa đủ "chặt chẽ"
nên thuốc dễ khuếch tán được vào não. Penicilin không qua được màng não bình
thường, nhưng khi bị viêm, penicilin và nhiều thuốc khác có thể qua được.
Hàng rào máu não mang tính chất một hàng rào lipid không có ống dẫn, vì vậy, đối
với những chất tan mạnh trong lipid, coi như không có hàng rào. Một số vùng nhỏ
của não như các nhân bên của vùng dưới đồi, sàn não thất 4, tuyến tùng và thuỳ

sau tuyến yên cũng không có hàng rào.
Kết quả của sự vận chuyển:
Các thuốc tan nhiều trong mỡ sẽ thấm rất nhanh vào não, nhưng lại không ở lại
được lâu. Thuốc bị ion hóa nhiều, khó tan trong mỡ, khó thấm vào thần kinh trung
ương: atropin sulfat, mang amin bậc 3, ít ion hóa, vào được TKTƯ; còn atropin
methyl bromid, mang amin bậc 4, ion hóa mạnh, không vào được TKTƯ. Có thể
thay đổi sự phân phối thuốc giữa huyết tương và não bằng thay đổi pH của huyết
tương: Trong điều trị ngộ độc phenobarbital, truyền NaHCO 3 để nâng pH của máu
(7,6) vượt lên trên pH của dịch não tủy (7,3), làm cho nồng độ dạng ion hóa trong
huyết tương của phenobarbital tăng cao nồng độ dạng không ion hóa giảm thấp sẽ
kéo dạng không ion hóa của thuốc từ dịch não tuỷ
vào máu.
Bên cạnh đó, sau khi thuốc được hấp thu vào hệ tuần hoàn, phân bố ban đầu của
hoạt chất về các cơ quan theo lưu thông máu không đồng đều thì sơ bộ có thể chia
thành 4 nhóm theo tỷ lệ phân bố thuốc sau khi tiêm tĩnh mạch như sau :
Khoảng 70%: Các cơ quan có mạng mao mạch dày, máu tới nhiều như tim, gan,
phổi, não, thận, tuyến nội tiết.
Khoảng 155: Da, cơ vân, ống tiêu hóa.
Khoảng 10%: Tủy xương và mô mỡ.
10
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
Khoảng 5%: Xương sụn
Sau khi hấp thu vào máu, các phân tử thuốc tự do theo dòng tuân hoàn vào hệ mao
mạch tới đích tác dụng, tiếp sau đó thuốc quay trở lại máu, về nơi chịu sự chuyển
hóa enzym và thải trừ.
Vì vậy, khi thuốc được hấp thu và phân bố vào cơ thể thì nó sẽ phát huy tác dụng
để giúp bệnh mau khỏi. Hiện nay có 7 kiểu tác dụng:
Tác dụng tại chỗ và tác dụng toàn thân: Tác dụng tại chỗ là tác dụng của thuốc
ngay tại nơi thuốc tiếp xúc. Ví dụ như các thuốc bôi ngoài da, thuốc bao bọc niêm
mạc đường tiêu hóa (kaolin, hydroxyd nhôm) Còn tác dụng toàn thân là tác dụng

xảy ra sau khi thuốc đã được hấp thu vào máu qua đường hô hấp, đường tiêu hóa
hay đường tiêm Như vậy, tác dụng toàn thân của thuốc không có nghĩa là thuốc
tác dụng khắp cơ thể mà chỉ là thuốc đã vào máu để "đi" khắp cơ thể phát huy tác
dụng.
Tác dụng chính và tác dụng phụ: Trong các tờ hướng dẫn sử dụng thuốc thường
thấy có ghi tác dụng hoặc chỉ định điều trị của thuốc đó và tác dụng phụ của thuốc.
Vậy tác dụng chính của thuốc là tác dụng để điều trị bệnh. Khi uống thuốc vào
bệnh sẽ được chữa khỏi. Song bên cạnh tác dụng điều trị này, thuốc còn có thể gây
nên nhiều tác dụng khác còn gọi là các tác dụng không mong muốn (ADR) do
thuốc gây ra. Các ADR này có thể từ nhẹ, chỉ gây khó chịu cho người dùng như:
chóng mặt, buồn nôn, mất ngủ đến nặng như loét dạ dày tá tràng, tụt huyết áp,
sốc phản vệ Ví dụ, aspirin là thuốc hạ nhiệt, chống viêm, giảm đau (tác dụng
chính), nhưng lại gây chảy máu tiêu hóa (tác dụng không mong muốn). Các tác
dụng không mong muốn này thậm chí xảy ra ở ngay liều điều trị. Vì vậy, trong
điều trị người ta thường tìm cách để khắc phục tác dụng phụ và làm tăng tác dụng
chính của thuốc như phối hợp thuốc, thay đổi đường dùng
Tác dụng hồi phục và không hồi phục: Sau khi vào cơ thể làm xong "nhiệm vụ"
của mình thuốc bị thải trừ. Khi đó chức phận của cơ quan lại trở về bình thường.
Đó là tác dụng hồi phục của thuốc. Ví dụ, bệnh nhân cần phẫu thuật phải dùng
thuốc gây mê. Sau cuộc phẫu thuật đó (sau khi thuốc mê đã thải trừ hết ra khỏi cơ
thể) người bệnh lại trở lại trạng thái tỉnh táo bình thường. Bên cạnh đó cũng có
những tác dụng phụ của thuốc có thể hồi phục. Ví dụ, uống rifampicin trong điều
trị lao, nước tiểu bệnh nhân thường có màu đỏ sẫm nhưng khi ngừng thuốc hiện
tượng này sẽ hết (còn gọi là tác dụng phụ không gây nguy hiểm cho người bệnh).
Tác dụng không hồi phục nghĩa là thuốc làm mất hoàn toàn chức phận của tế bào,
cơ quan. Ví dụ, cloramphenicol có tai biến gây suy tủy xương, tetracyclin gây vàng
răng
Tác dụng chọn lọc: Tác dụng chọn lọc của thuốc là tác dụng điều trị xảy ra sớm
nhất, rõ rệt nhất. Digitalis gắn vào tim, não, gan, thận nhưng với liều điều trị chỉ
có tác dụng trên tim; albuterol (salbutamol, ventolin) trong điều trị hen phế quản

11
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
chỉ kích thích chọn lọc receptor b2 adrenergic Chính vì tác dụng chọn lọc của
thuốc này làm cho việc điều trị trở nên dễ dàng hơn, hiệu quả hơn, tránh được
nhiều tác dụng không mong muốn do thuốc gây ra. Bên cạnh những hình thức đưa
thuốc vào cơ thể cũng như hấp thu và tác dụng của thuốc, thì có các nhân tố vô
cùng quan trọng quyết định tác dụng của thuốc đó là: Bản chất của thuốc với đặc
điểm sinh lý hóa, cấu trúc phân tử hoạt chất, tính chất dược động học, liều dùng và
đợt điều trị Dạng bào chế và đường đưa thuốc vào cơ thể. Khả năng gây di ứng và
độc tính của thuốc. Và đặc điểm của bệnh nhân là lứa tuổi, giới tính, bệnh mạn
tính ảnh hưởng tới tiếp nhận thuốc.Các sự tác động này có thể làm tăng hoặc
giảm hiệu quả điều trị.
Và vì vây, mà khi chữa bệnh chúng ta cần phải lưu ý, đưa thuốc vào đường nào là
tốt nhất, đạt hiệu quả điều trị cao nhất.
II. Khái quát về đơn vị thực tập (nhà thuốc Phúc Thái)
Mới chỉ hình thành và hoạt động, nhưng khi nói đến nhà thuốc Phúc Thái hẳn rất
nhiều người biết đến Nhà thuốc Phúc Thái nằm trên địa bàn thuận lợi trên mọi mặt,
về giao thông và vì nằm ở Trung tâm của thủ đô nên người dân thủ đô tập trung rất
đông đúc.
Nhà thuốc Phúc Thái nằm trên số nhà 2A/266 đường Lê Thanh Nghị- Quận
Hai Bà Trưng- Hà Nội do dược sĩ Phạm Thị Oa phụ trách. Do có địa hình thuận
tiện, hợp lý cửa hàng có diện tích 40m
2
, bên cạnh nhà thuốc là các cửa hàng bán
chăn gối đệm và quấn áo rất sạch sẽ không ảnh hưởng đến hiệu thuốc nên hiệu
thuốc đã trở thành một địa chỉ tin cậy cho người dân.
Biển hiệu đúng quy cách với dòng chữ màu xanh nền màu trắng.
Nhà thuốc tư nhân Phúc Thái
Dược sỹ phụ trách (DSĐH): Phạm Thị Oa


Giờ mở cửa bán hàng của nhà thuốc là từ 8h đến 21h trong ngày hợp lý với
quy định Bộ Y Tế và cũng rất thuận tiện cho người dân khi đi mua thuốc. Nhà
thuốc luôn trang bị những thiết bị cần thiết như : Quầy, tủ, giá, kệ v,v và được sắp
xếp một cách hợp lý, khoa học. Các tủ được chia thành nhiều ngăn nhỏ, nhiều ô
nhỏ để sắp xếp các loại thuốc theo từng công dụng và dang bào chế, đảm bảo cho
12
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
việc bán hàng đực thuận lợi nhất. Các loại dụng cụ y tế được xếp ở ngăn riêng và
bảo quản cẩn thận. Nhà thuốc còn trang bị một số thiết bị phục vụ trong việc bảo
quản thuốc như: Dụng cụ đong đếm thuốc, tủ lạnh, máy điều hòa v,v Ngoài ra,
nhà thuốc còn chuẩn bị bình bọt CO2 để phòng cháy nổ.
Dược sỹ phụ trách nhà thuốc luôn có mặt khi nhà thuốc mở cửa đến khi
đóng cửa cùng với đọi ngũ nhân viên nhiệt tình, năng động và đều có trình độ
chuyên môn từ Dược sỹ trở lên, có sức khỏe tốt.
Nhà thuốc hoạy động với phương châm: ‘Lấy uy tín, chất lượng, tính mạng,
sức khỏe con người đặt lên hàng đầu, bảo vệ và nâng cao y đức trong nghề”. Vì
vậy, mà nhà thuốc đã thu hút được rất nhiều khách hàng và trở thành địa chỉ tin cây
cho người dân thủ đô.
.
Hình ảnh nhân viên nhà thuốc Phúc Thái đang tư vấn cho khách hàng:
13
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
PHẦN II. NỘI DUNG THỰC TẬP
CHƯƠNG I : CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA
NHÀ THUỐC VÀ NHIỆM VỤ CỤ THỂ CỦA NGƯỜI DƯỢC SỸ
TRUNG CẤP
I. Chức năng, nhiệm vụ của nhà thuốc
Bán thuốc phục vụ 24h/24h hàng ngày kể cả ngày lễ và Chủ nhật nhằm phục vụ có
hiệu quả công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, công tác điều trị nội,
ngoại trú của nhà thuốc.

Đáp ứng kịp thời nhu cầu thuốc nói chung và nhất là thuốc cấp cứu đột xuất ngoài
danh mục thuốc thiết yếu, góp phần nâng cao hiệu quả công tác điều trị của nhà
thuốc.
Góp phần cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên nhà thuốc nhưng mục tiêu
phục vụ công tác điều trị luôn luôn được đặt lên hàng đầu.
II. Tổ chức kinh doanh của nhà thuốc
Thuốc là hàng hóa đặc biệt và hoạt động kinh doanh của thuốc thì cũng tương tự
như hoạt động kinh doanh các loại mặt hàng khác, do đó mà nó cũng luôn tuân
theo quy luật cạnh tranh. Các nhà thuốc hoạt động kinh tế độc lập dựa vào các hóa
đơn, chứng từ nhập để đánh giá đầu vào hóa đơn bán hàng để đánh giá đầu ra; kết
hợp với chi phí kinh doanh để tính lãi suất. Các nhà thuốc luôn thực hiện việc kiểm
kê hàng tồn, xuất theo định kì và được tính theo công thức sau
= + -
14
Tri gia vôń ̣́
hang coǹ ̀
lai cuôị́
thanǵ
Tri gia vôń ̣́
hang muà
trong
thanǵ
Tri gia vôń ̣́
c a hang̀ử
tôn âù ̀đ
thanǵ
Tri gia vôń ̣́
cua c ả ử
hang baǹ ́
ra

Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
Hàng tồn kho được tính theo công thức:
= + -
Lãi suất kinh doanh của nhà thuốc được tính theo công thức:
= + -
Nhà thuốc luôn theo dõi chính xác số lượng hàng xuất nhập, hàng tồn tại nhà thuốc
của tháng để báo cáo cho người phụ trách biết được tình hình thuốc trong nhà
thuốc và sau đó người phụ trách sẽ lập dự trữ thuốc của tháng sau.
Thị trường nói chung và thị trường thuốc nói riêng từ xưa vốn đã đa dạng và phức
tạp, ngày nay dưới tác động của cơ chế thị trường và nhu cầu của người dân, nó lại
càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Cũng chính vì thế mà đòi hỏi các nhà kinh
doanh phải tìm hiểu kĩ lưỡng về thị trường mua bán cung và cầu.
Hiện nay, cạnh tranh là một quy luật khắc nghiệt của thị trường. Để cạnh tranh và
tồn tại được trên thị trường thì các nhà thuốc phải đảm bảo chất lượng thuốc, đáp
ứng mọi nhu cầu thị hiếu của người dân, đồng thời luôn khẳng định một cách nhìn
khách quan về thị trường, người mua, người bán được biểu thị bằng sự cân bằng
cung – cầu: tức là lượng cung phải bằng lượng cầu bởi vì nếu cung mà khác cầu thì
giá trị hàng hóa sẽ bị thay đổi. Nếu cung lớn hơn cầu thì lượng hàng trên thị trường
lớn, giá trị hàng hóa sẽ giảm. Ngược lại, nếu cầu lớn hơn cung thì hàng hóa trở nên
khan hiếm khiến giá hàng hóa tăng cao. Vì vậy nhà thuốc đã luôn cố gắng hoàn
thành tốt công việc kinh doanh thuốc.
15
Sô hanǵ ̀
xuât tronǵ
thanǵ
Hang tôǹ ̀
thanǵ
tr ćươ
Tông số̉
hang nhâp̀ ̣

trong kho
Hang tôǹ ̀
cuôi thanǵ ́
Chi phí
kinh doanh
Tri gia vôń ̣́
c a hang̀ử
ban rá
Doanh thu
ban hanǵ ̀
trong thanǵ
Kêt quá ̉
kinh doanh
trong thanǵ
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
CHƯƠNG II : TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT NHÀ
THUỐC GPP
I. Khái niệm nhà thuốc GPP
Nhà thuốc GPP nghĩa là nhà thuốc thực hành tốt có đủ tiêu chuẩn hoạt động, tiêu
chuẩn đó là:
Chủ nhà thuốc phải có chứng chỉ hành nghề dược và phải có mặt tại cửa hàng tại
thời gian hoạt động
1. Nhân viên trực tiếp bán thuốc phải có bằng chuyên môn dược và thời gian
thực hành nghề phù hợp. Nhân viên phải mặc áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gàng
có mang biển hiệu ghi rõ chức danh.
2. Khu vực bán thuốc có diện tích tối thiểu là 10m2, có chỗ rửa tay cho người
bán và người mua, có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh đượ các ảnh hưởng
bất lợi của ánh sáng nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn
trùng.
3. Không dùng các bao bì ra lẻ thuốc có chứa nôi dung quảng cáo các thuốc

khác làm túi đựng thuốc. Đối với trường hợp thuốc bán lẻ không đựng trong
bao bì ngoài của thuốc thì phải ghi rõ tên thuốc, dạnh bào chế, nồng độ,
hàm lượng thuốc…Đối với trường hợp không có đơn thuốc đi kèm thì phải
ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng.
4. Không được tiến hành các thông tin quảng cáo thuốc tại nơi bán thuốc trái
với quy định về thông tin quảng cáo thuốc, khuyến khích người mua coi
thuốc là hàng hóa thông thường và khuyến khích ngưới mua mua thuốc
nhiều hơn cần thiết.
5. Nguồn thuốc cũng phải mua từ các cơ sở kinh doanh dược phẩm, hợp pháp
và chỉ được mua thuốc được phép lưu hành.
6. Nhân viên nhà thuốc phải tư vấn đúng, đảm bảo hiệu quả điều trị với người
bệnh, không quảng cáo thuốc và thực hiện bán thuốc đúng quy định.
7. Sổ sách hồ sơ phải thường xuyên ghi chép hoạt động mua thuốc, bán thuốc
và phải lưu giữ ít nhất một năm kể từ khi thuốc hết hạn dùng.
16
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
II. Bảng so sánh nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP và chưa đạt GPP:
Tiêu
chuẩn
Nhàs thuốc đạt tiêu chuẩn Nhà thuốc chưa đạt tiêu chuẩn
Nhân
sự
Người phụ trách hoặc chủ
cơ sở bán lẻ thuốc đã có
giấy chứng chỉ hành nghề
dược (là dược sỹ Đại học)
Nhân lực phải đáp ứng quy
mô hoạt động.
Nhân viên phải có văn bằng
chuyên môn về dược và đã

có thời gian thực hành nghề
phù hợp, đủ sức khỏe,
không bị bệnh truyền
nhiễm, không bị kỷ luật
cảnh cáo trở lên có liên
quan đến chuyên môn y
dược
Người phụ trách nhà thuốc chưa có
giấy chứng chỉ hành nghề dược hoặc
chưa phải là dược sỹ Đại học
Nhân lực chưa thích hợp, chưa đáp
ứng được quy mô hoạt động
Nhân viên chưa có văn bằng chuyên
môn về dược và chưa có thời gian
thực hành nghề nghiệp, sức khỏe
không tốt, bị kỉ luật cảnh cáo trước
khi làm việc.
Xây
dựng
và thiết
kế
Nhà thuốc được xây dựng
riêng biệt, cao ráo thoáng
mát. Diện tích từ 10m
2
trở
lên, cách xa nguồn ô
nhiễm, được xây dựng và
thiết kế chắc chắn có trần
tường,nền,đủ ánh sáng.

Nhà thuốc được xây dựng gần nguồn
ô nhiễm, chưa đủ ánh sáng.
Diện
tích
Diện tích nơi bán thuốc, từ
10m2 trở lên
phù hợp với qui mô,xây
dựng có khu vực trưng bày
bảo quản thuốc.Khu vực
giao tiếp khách hàng.Có
phòng ra lẻ thuốc, phòng
pha chế thuốc theo đơn
(nếu có) phải đạt tiêu chuẩn
quy định.
Diện tích chưa phù hợp với quy mô
xây dựng,chưa có khu vực trưng bày
và bảo quản thuốc, chưa có khu vực
dành riêng cho những sản phẩm
không phải là thuốc.
17
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
Diện
tích
Có nơi rửa tay cho người
bán thuốc có khu vực dành
riêng tư vấn cho khách
hàng và ghế ngồi chờ cho
bệnh nhân, có khu vực
dành riêng cho những sản
phẩm không phải là thuốc.

Thiết
bị bảo
quản
thuốc
Nhà thuốc đã trang bị đầy
đủ các thiết bị bảo quản
thuốc, tránh những ảnh
hưởng bất lợi cho thuốc.
Có đầy đủ tủ, giá, kệ chắc
chắn, trơn nhẵn dễ vệ sinh
thuận tiện cho bày bán bảo
quản và đảm bảo an toàn
cho thuốc.
Có nhiệt ẩm kế, có hệ
thống thông gió và ánh
sáng.
Nhà thuốc chưa có trang thiết bị đầy
đủ để bảo quản thuốc gây những ảnh
hưởng bất lợi cho thuốc.
Nơi bán thuốc không đảm bảo vệ
sinh.
Hồ sơ,
sổ
sách,
tài liệu
chuyên
môn
Các tài liệu hướng dẫn sử
dụng thuốc có đầy đủ và
đúng các quy chế được

hiện hành.
Các hồ sơ sổ sách về hoạt
động kinh doanh thuốc
gồm: sổ sách hoặc máy tính
có phần mềm quản lí thuốc
tồn trữ.
Có hồ sơ sổ sách lưu dữ
liệu về bệnh nhân và hoạt
động mua bán thuốc.
Các hồ sơ sổ sách phải lưu
giữ ít nhất là một năm kể từ
ngày thuốc hết hạn sử
dụng.
Xây dựng và thực hiện các
quy trình thao tác chuẩn
cho tất cả các quy trình quá
Các hồ sơ, sổ sách chưa có ghi chép
đầy đủ hoạt động kinh doanh của nhà
thuốc.
Các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc
chưa tốt, chưa đầy đủ và chưa đúng
các quy chế được hiện hành.
18
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
trình chuyên môn.
GPP (Good Pharmacy Practices) có nghĩa là “Thực hành tốt quản lý nhà
thuốc”. GPP bao gồm các nguyên tắc cơ bản về chuyên môn và đạo đức trong thực
hành nghề nghiệp tại nhà thuốc (nguyên tắc quản lý và tiêu chuẩn kỹ thuật) để bảo
đảm việc sử dụng thuốc được chất lượng, hiệu quả và an toàn.


GPP là tiêu chuẩn cuối cùng trong 5 tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs) trong quy trình
đảm bảo chất lượng thuốc - từ khâu sản xuất (GMP), kiểm tra chất lượng (GLP),
tồn trữ bảo quản (GSP), lưu thông phân phối (GDP) và phân phối đến tay người
bệnh (GPP).Từ 1996, Bộ Y tế đã từng bước ban hành và áp dụng tiêu chuẩn GMP,
GLP, và GSP.Tháng 1 năm 2007, Bộ chính thức ban hành và áp dụng hai tiêu
chuẩn còn lại (GDP và GPP) để bảo đảm tính đồng bộ và toàn diện từ sản xuất, lưu
thông và phân phối lẻ. Tất cả đều vì mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả điều
trị và an toàn cho nhân dân.
GPP là công đoạn cuối cùng trong quy trình đảm bảo chất lượng thuốc. Nếu chỉ tập
trung quản lý các khâu đầu như sản xuất (GMP), kiểm tra chất lượng (GLP), tồn
trữ bảo quản trong kho (GSP) mà không chú trọng đến khâu sau cùng là nhà thuốc,
với các yêu cầu về điều kiện bảo quản thuốc, trình độ chuyên môn và phương thức
quản lý của chủ nhà thuốc, quy trình hướng dẫn, theo dõi việc sử dụng thuốc…
(nói cách khác là để tình trạng các nhà thuốc lộn xộn như hiện nay) thì quy trình
đảm bảo chất lượng thuốc chỉ là nửa vời, vô nghĩa và lãng phí vì không đạt được
mục tiêu đảm bảo thuốc chất lượng, hiệu quả, an toàn đến tay người bệnh.
So với một nhà thuốc thông thường (không GPP), nhà thuốc GPP có những điểm
khác biệt là:
Chúng ta có thể tham khảo Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT ngày 24-01-2007 của
Bộ Y tế.
Thật ra hầu hết các tiêu chuẩn về nhà thuốc GPP đều đã được quy định cho các cơ
sở bán lẻ thuốc trong các văn bản pháp luật trước đây (Luật Dược, Pháp lệnh hành
nghề y dược tư nhân), có nghĩa là nếu nhà thuốc thường được quản lý chặt chẽ và
hoạt động đúng luật thì sẽ rất gần với chuẩn nhà thuốc
GPP. Nhà thuốc GPP thể hiện một sự cam kết tuân thủ
các nguyên tắc quản lý và tiêu chuẩn kỹ thuật, phải bảo
đảm tối thiểu những điều kiện sau :
- Về cơ sở vật chất : diện tích tối thiểu 10m2, bảo đảm
nhiệt C và có các thiết bị bảo quản theo yêu cầu. Có
nhiệtđộ bảo quản thuốc dưới 30 kế, ẩm kế theo dõi

nhiệt độ, ẩm độ. Bố trí các khu riêng biệt như khu trưng
19
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
bày, bảo quản thuốc; khu mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế; khu ra lẻ
thuốc với dụng cụ và bao bì thích hợp, khu tư vấn, trao đổi thông tin.
- Về hồ sơ sổ sách, tài liệu quy chế, các quy trình thao tác chuẩn : bảo đảm ít nhất 5
quy trình là mua thuốc và kiểm soát chất lượng; bán thuốc kê đơn; bán thuốc
không kê đơn; bảo quản và theo dõi chất lượng thuốc; giải quyết đối với thuốc bị
khiếu nại hoặc thu hồi.
- Về nhân sự : có dược sĩ đại học có chứng chỉ hành nghề chịu trách nhiệm chuyên
môn, có nguồn nhân lực đáp ứng quy mô hoạt động. Quan trọng nhất là sự có mặt
hành nghề của dược sĩ đại học.
Tất cả nhằm mục tiêu bảo đảm các hoạt động “chăm sóc dược” :
- Thuốc có nguồn gốc hợp pháp, chất lượng bảo đảm và được bảo quản tốt,
- Thuốc kê toa được bán theo đơn bác sĩ,
- Thuốc được dược sĩ tư vấn, hướng dẫn sử dụng và có cơ chế theo dõi thông tin
sau khi bán,
- Giá cả hợp lý, có kiểm soát.

III. Các nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP:
Nhà thuốc Phanco
20
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
Nhà thuốc Dược sĩ Minh,
đạt tiêu chuẩn GPP đầu
tiên ở Phú Yên

Nhà thuốc đầu tiên ở phía nam đạt tiêu chuẩn GPP
21
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược

Nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP thứ 1000

Nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP

Nhà thuốc Phước Thiện
22
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược

Nhà thuốc VINPHACO đạt tiêu chuẩn GPP

Nhà thuốc GPP được người dân tin tưởng.


23
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược

Hai nhà thuốc ở Hồ Chí Minh đạt tiêu chuẩn GPP
CHƯƠNG III : CÔNG TÁC CUNG ỨNG THUỐC
1. Công tác cung ứng thuốc theo quy định của bộ y tế
Những năm gần đây, hệ thống cung ứng thuốc trong nước tiếp tục phát triển Để
từng bước chấn chỉnh công tác dược, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, ngành y tế đã tăng cường triển khai các
hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực này.
24
Trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Khoa Dược
Sở y tế chỉ đạo các đơn vị chấn chỉnh việc thực hiện các quy chế chuyên môn trong
đó tập trung vào quy chế kê đơn điều trị ngoại trú; đồng thời tích cực tổ chức triển
khai các văn bản quy phạm pháp luật về dược tới các cơ sở khám chữa bệnh và các
cơ sơ kinh doanh thuốc. Công tác giám sát chất lượng thuốc được tăng cường
thông qua việc thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn dược và quản lý thuốc ở

đơn vị. Cung ứng đủ thuốc đảm bảo chất lượng, hợp lý về giá; đảm bảo sử dụng
thuốc hợp lý nhằm góp phần bình ổn giá thuốc chữa bệnh, tăng cường chất lượng
điều trị cho người bệnh” là mục tiêu chỉ thị đặt ra. Kết quả kiểm tra, thanh tra việc
thực hiện chỉ thị 05cho thấy việc cung ứng, sử dụng thuốc trong có những chuyển
biến tích cực, song vẫn còn nhiều tồn tại.
Để phát triển ngành dược thành một ngành kinh tế mũi nhọn theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động hội nhập khu vực và thế giới, bảo đảm cung
ứng thuốc thường xuyên và có chất lượng" là mục tiêu chiến lược phát triển ngành
dược Việt Nam đến năm 2010. Để đảm bảo mục tiêu này, ngành dược đã triển khai
áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt (GPs) trong tất cả hoạt động từ
sản xuất, kiểm nghiệm, đến tồn trữ, lưu thông, phân phối thuốc.
2.Công tác cung ứng thuốc của nhà thuốc
Thời gian qua, nhà thuốc đã phối hợp với các ngành chức năng triển khai một số
biện pháp chỉ đạo trong các lĩnh vực cung ứng thuốc, công tác chất lượng thuốc,
công tác thanh kiểm tra thị trường thuốc trên cơ sở đảm bảo các mục tiêu: Cung
ứng đủ thuốc có chất lượng tốt để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân,
phòng chống dịch bệnh và thiên tai; Thuốc của nhà thuốc được cung ứng với giá cả
25

×