Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

lý luận chung về du lịch quốc tế và hiệu quả trong kinh doanh du lịch quốc tế và thực tiễn từ công ty du lịch và tư vấn đầu tư quốc tê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.45 KB, 76 trang )

Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài :
Ngày nay, cùng với xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá, du lịch nói
chung và du lịch quốc tế nói riêng đà và đang trở thành một nghành dịch vơ
quan träng ,chiÕm tØ träng ngµy cµng lín trong GDP của mỗi quốc gia. Đây là
hoạt động kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận có triển vọng phát triển trong
xà hội hiện đại. Những năm trớc đây, nhất là từ khi đất nớc thống nhất, công ty
du lịch công đoàn Việt Nam ( VTUT Co) đà tổ chức cho công nhân viên chức
và ngời lao động đi nghỉ ngơi, tham qua du lịch mỗi năm một nhiều. Đi theo
tuyến du lịch công đoàn, khách du lịch có thể tham quan các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử, các công trình kinh tế, văn hoá của đất nớc và trao đổi
kinh nghiệm về các hoạt động công đoàn, những kinh nghiệm quản lý sản xuất
kinh doanh. Ngoài ra, Công ty còn tiến hành các hoạt động phục vụ đoàn viên
và lao động du lịch ở bnớc ngoài và đón khách du lịch quốc tế vào Việt Nam
theo con đờng hợp tác và trao đổi du lịch.
Tuy nhiên, công tác tổ chức và phục vụ tham quan du lịch vẫn chủ yếu
mang tính kiêm nhiệm và bao cấp. Đối với phục vụ chủ yếu là công nhân viên
chức, những ngời lao động có thành tích trong lao động sản xuất đợc lựa chọn
một cách công khai và đợc hởng các chế độ u đÃi của cơ quan xí nghiệp hay ng
ân sách bảo hiễm xà hội.
Khi chuyển sang kinh doanh trong cơ chế thị trờng điều này đà làm cho
công ty gặp không ít khó khăn.
Thứ nhất : Công ty cha quen víi viƯc tỉ chøc vµ phơc vơ tham quan du
lịch với t cách là một hoạt động kinh doanh. Vì vậy, công tác tổ chức phục vụ
còn mang tính chất trì trệ, nhất là về hệ thống nhà nghỉ và chất lợng phục vụ.
Thứ hai : nếu nh trớc kia, nguồn khách quốc tế đến với công ty chủ yếu
là do việc ký kết hợp đồng với các liên đoàn lao động của các nớc xà hội chủ
nghĩa ( chủ yếu là các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ ) thì giờ đâykể từ khi Liên
Xô tan rÃ, nguồn khách này không còn duy trì ổn định nh trớc nữa, thêm vào
đó việc đa ngời Việt Nam sang các nớc này cũng gặp nhiều khó khăn
Thứ ba : Nhận thức đợc kinh doanh du lịch là một trong các hoạt động


kinh doanh mang lại hiệu quả cao vơí chi phí thấp hơn nhiều so với hiệu quả
mang lại, không ít các công ty, xí nghiệp thuộc các ngành, ban chức năng khác
nhau kể cả khu vực Nhà nớc và t nhân đà xâm nhập vào thị trờng kinh doanh
du lịch, khai thác một cách tối đa những lợi thÕ trong lÜnh vùc kinh doanh nµy.
1


Đứng trớc những khó khăn trên, hoạt động kinh doanh du lịch nói chung
và kinh doanh lữ hành nói riêng của công ty du lịch công đoàn Việt Nam (nay
là công ty du lịch và t vấn đầu t quốc tế) cần phải nhận thức lại công việc đầy
triển vọng nhng lại đang thực hiện thiếu hiệu quả của mình. Chính vì thế, tôi đÃ
chọn đề tài Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh du lịch quốc tế tại công ty du lịch và t vấn đầu t quốc tế làm
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích, đối tợng, phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích:
Để tiến hành nghiên cứu thực trạng, đánh giá hiệu quả của hoạt động du
lịch quốc tế của công ty du lịch và t vấn ®Çu t quèc tÕ (Internation Tourism and
Investment Consultancy Company – TIC) tại Hà Nội. Từ đó, đề tài đa ra phơng hớng và giải pháp cụ thể để phát triển hoạt động du lịch quốc tế và hiệu
qủa kinh doanh du lịch, đáp ứng nhiệm vụ mà Đảng, chính phủ, Tổng liên đoàn
lao động việt Nam giao cho cũng nh đáp ứng lòng mong mỏi của tập thể ban
lÃnh đạo công ty là tăng lợi nhuận cho công ty, tăng thu nhập cho cán bộ công
nhân viên.
2.2. Đối tợng nghiên cứu ;
Đề tải tập trung vào phân tích vai trò, vị trí và nội dung của hoạt động du
lịch quốc tế trong công ty TIC. Các tiêu thức đánh giá hiệu quả kinh doanh và
làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh doanh đó.
2.3. Phạm vi nghiên cứu :
Mặc dù Công ty còn có các chi nhánh tại các tỉnh, thành phố trong cả nớc nh chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh, chi nhánh tại Đà Nẵng, Nam Định, Vĩnh
Phúc, nhng do thực tế khách quan cũng nh thời gian nghiên cứu có hạn nên

luận văn chỉ đề cập trong phạm vi hoạt động của công ty TIC tại Hà Nội.
3. Phơng pháp nghiên cứu :
Đề tài sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác Lê Nn trong quá trình nghiên cứu phân tích. Đề tài còn sử dụng
phơng pháp so sánh, tổng hợp kết hợp với khảo sát thực tiễn hoạt động kinh
doanh du lịch quốc tế tại công ty du lịch và đầu t quốc tế.
4. Kết cấu của chuyên đề :
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng I : Lý luận chung về du lịch quốc tế và hiệu quả trong trong kinh
doanh du lịch quốc tế.

2


Chơng II : Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Công ty Du lịch và
t vấn đầu t quốc tế Hà nội.
Chơng III : Phơng hớng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh du lịch quốc tế tại công ty TIC Hà Nội.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Anh Minh và tập
thể cán bộ trong công ty Du lịch và t vấn đầu t quốc tế đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn em hoàn thành bài viết này!.

Chơng I
Lý luận chung về du lịch quốc tế và hiệu
quả trong kinh doanh du lịch quốc tế.
I. Lý luận chung vê du lịch quốc tế.

1. Khái niệm về du lịch.
Trong những năm gần đây, thế giới đà chứng kiến một sự bùng nổ của
hoạt động du lịch trên toàn cầu. Du lịch đà trở thành một nghành kinh tế mũi
nhọn của nhiều quốc gia và kinh tế Du lịch đà góp phần không nhỏ vào sự phát

triển kinh tế thế giới.
Thực tế hoạt động du lịch đà xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài ngời. Trong
thời kỳ cổ đại Ai Cập và Hy Lạp hoạt động du lịch mang tính tự phát, đó là các
cuộc hành hơng về đất thánh, các thánh địa, chùa chiền, các nhà thờ KiTô giáo.
Tới thế kỷ thứ XVII, khi các cuộc chiến tranh kết thúc thời kỳ phục hng ở các
nớc châu Âu bắt đầu, kinh tế xà hội phát triển nhanh, thông tin, bu điện cũng
nh giao thông vận tải phát triển và thúc đẩy cho lịch sử phát triển mạnh mẽ.
Thời kỳ du lịch hiện đại gắn liền với sự ra đời của các hÃng lữ hành
Thomas Cook. Năm 1841 Thomas Cook ®· tỉ chøc cho 570 ngêi tõ Leicestor
®Õn Longshoroungh với một mức giá trọn gói gần các dịch vụ vui chơi, ca
nhạc, đồ uống... Nhng du lịch chỉ thùc sù phỉ biÕn ci thÕ kû XIX vµ bïng nỉ
vµo thËp kû 60 ci thÕ kû XX nµy khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần
thứ hai đem lại những thành quả vô cùng to lớn về kinh tÕ x· héi. Con ngêi
3


sống trong không gian với "bê tông" "máy tính", tác phong công nghiệp đà quá
mệt mỏi họ nảy sinh nhu cầu trở về với thiên nhiên, về với cuội nguồn văn
minh nông nghiệp hay chỉ đơn giản để nghỉ ngơi, sau một thời gian lao động.
Nh vậy, du lịch đà trở thành một hiện tợng quen thuộc trong đời sống con
ngời và ngày càng phát triển phong phú cả về chều rộng và chiều sâu. Vậy du
lịch là gì?
Về khía niệm du lịch, trên thế giới nhiều học giả đà ®a ra c¸c kh¸i niƯm
kh¸c nhau ®i tõ nhiỊu gãc ®é tiÕp cËn kh¸c nhau.
* Díi gãc ®é kh¸ch du lịch:
- Theo nhà kinh tế học ngời áo Rozep Stander cho rằng khách du lịch là
loại khách đi lại theo ý thích ngoài nơi c trú thờng xuyên để thoả mÃn sinh hoạt
cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế.
* Dới góc độ nhà kinh doanh du lịch:
Du lịch đợc hiểu là việc sản xuất bán và trao cho khách các dịch vụ và

hàng hoá nhằm đảm bảo việc đi lại, lu trú, ăn uống, giải trí, thông tin đem lại
lợi ích kinh tế cho quốc gia và các tổ chức kinh doanh đó.
ở Việt Nam, khái niệm du lịch đợc nêu trong pháp lệnh du lịch nh sau:
"Du lịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình
nhằm thoả mÃn nhu cầu tham quan gi¶i trÝ, nghØ dìng trong mét kho¶ng thêi
gian nhất định"
2. Khái niệm về du lịch quốc tế:
Các định nghĩa về du lịch nói chung và du lịch quốc tế nói riêng đà và
đang gặp phải những khó khăn nhất định. Hiện nay trên thế giới có nhiều định
nghĩa của nhiều tác giả khác nhau.
Theo định của hội nghị ở Rôma do liên hiệp quốc tổ chức về các vấn đề
của du lịch quốc tế năm 1963: Khách du lịch quốc tế là những ngời lu lại tạm
thời ở nớc ngoài và sống ngoài nơi c trú thờng xuyên của họ trong thời gian
24h hoặc hơn.
Định nghĩa trên mắc phải sai lầm đó là không đánh giá đúng mức độ ảnh
hởng hay phụ thuộc giữa các ngành với nhau trong du lịch. Định nghĩa vẫn cha
giới hạn đầy đủ đặc trng về lĩnh vực của các hiện tợng và các mối quan hệ kinh
tế du lịch (các mối quan hệ thuộc loại nào: kinh tế, chính trị, xà hội, văn hoá).
Ngoài ra, định nghĩa cũng bỏ sót hoạt động của các công ty giữ nhiệm vụ trung
gian nhiệm vụ tổ chức du lịch và nhiệm vụ sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứng
nhu cầu khách du lịch.

4


Xuất phát từ những thực tế đó, chúng ta chỉ có thể nhìn nhận du lịch quốc
tế nh sau: Du lịch quốc tế là hình thức du lịch mà ở đó điểm xuất phát và điểm
đến của cuộc hành trình nằm ở các quốc gia khác nhau. ở hình thức này khách
phải vợt qua biên giới và tiêu ngoại tệ ở nơi đến du lịch. Từ cách nhìn nhận trên
chúng ta có thể thấy rằng du lịch quốc tế là những hình thức du lịch có dính

dáng tới yếu tố nớc ngoài, điểm đi và điểm đến của hành trình ở các quốc gia
khác nhau, khách du lịch sử dụng ngoại tệ của nớc mình đem tới nớc du lịch để
chi tiêu cho nhu cầu du lịch của mình.
3. Phân loại du lịch quốc tế.
Du lịch quốc tế đợc chia làm hai loại: Du lịch quốc tế chủ động và du lịch
quốc tế bị động.
+ Du lịch quốc tế chủ động là hình thức du lịch của khách ngoại quốc ®Õn
mét ®Êt níc nµo ®ã, vÝ dơ ®Õn ViƯt Nam và tiêu tiền kiếm đợc từ đất nớc của
họ.
+ Du lịch quốc tế bị động là hình thức du lịch có trong trờng hợp các công
dân Việt Nam đi ra ngoài biên giới nớc ta và trong chuyến đi ấy, họ tiêu tiền
kiếm đợc ở Việt Nam.
Xét trên phơng diện kinh tế, du lịch quốc tế chủ động gần giống hoạt động
xuất khẩu vì nó làm tăng thu nhập ngoai tệ cho đất nớc du lịch. Khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam đổi ra bản tệ để chi tiêu số tiền chi tiêu ở nơi du lịch đẩy
mạnh cán cân thanh toán của Việt Nam. Đối với hình thức du lịch quốc tế bị
động, loại du lịch này tơng tự nh nhập khẩu hàng hoá vì nó liên quan tới chi
ngoại tệ.
Xét trên phơng tiện văn hoá xà hội: Khách du lịch quốc tế có cơ hội tìm
hiểu các phong tục tập quán, hệ thống văn hoá, pháp luật của nớc sở tại, đồng
thời chịu sự chi phối của hệ thống chính trị, văn hoá, kinh tế cũng nh pháp luật
của nớc đó. Điều này có nghĩa là khi đó du lịch tại một quốc gia khác, khách
du lịch phải tuân theo qui định về luật pháp, văn hoá, xà hội, của quốc gia đó.
Nguyên tắc trao đổi văn hoá và kinh tế trên cơ sở này sẽ có ảnh hởng tích
cực tới sự phát triển của du lịch quốc tế chủ động cũng nh du lịch quốc tế bị
động, tuy nhiên mỗi đất nớc tuỳ thuộc vào khả năng của mình mà có những
định hớng phát triển cho phù hợp.
4. Vai trò của du lịch quốc tế.
Ngành du lịch có tác động tích cực đến nền kinh tế của đất nớc, của vùng
hoặc của một nơi riêng biệt thông qua việc tiêu dùng của khách du lịch. Do

vậy, để nhận rõ đợc vai trò của du lịch quốc tế đối với quá trình tái sản xuất xÃ
5


hội cần hiểu rõ những đạc điểm tiêu dùng du lịch. Những đặc điểm quan trong
nhất là:
+ Nhu cầu tiêu dùng trong du lịch là những nhu cầu đặc biệt bao gồm:
Nhu cầu hiểu biết kho tàng văn hoá, lịch sử, nhu cầu vÃn cảnh thiên nhiên, nhu
cầu khám phá những điều mới lạ.
+ Tiêu dùng du lịch thoả mÃn các nhu cầu hàng hoá (thức ăn, hàng hoá
mua sắm, hàng lu niệm...) và đặc biệt là các nhu cầu về dịch vụ nơi ở, vận
chuyển hành khách, y tế, thông tin...
+ Việc tiêu dùng các dịch vụ và một số hàng hoá diễn ra đồng thời với
việc sản xuất ra chúng. Trong du lịch không phải vận chuyển dịch vụ và hàng
hoá đến cho khách và ngợc lại, tự khách du lịch phải đi đến nơi có hàng hoá.
+ Việc tiêu dùng du lịch chỉ thoả mÃn những nhu cầu thứ yếu đối với con
ngời (với ngoại tệ ở thể loại du lịch giữa khi đó du lịch có ý nghĩa sống còn đối
với ngời bệnh)
+ Tiêu dùng du lịch thờng xảy ra theo thời.
Qua những đặc điểm tiêu dùng ở trên, ta có thể thấy vai trò của kinh
doanh du lÞch quèc tÕ nh sau:
4.1 Du lÞch quèc tế tạo nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất nớc.
Thật vậy, năm 1998, Mêhico đà thu đợc 7,8 tỷ USD, đứng thứ 2 về thu
nhập của cả nớc, ®øng thø 14 thÕ giíi vỊ thu nhËp tõ du lịch. Ngoại tệ thu đợc
từ du lịch quốc tế góp phần cải thiện cán cân thanh toán của đất nớc và thờng
đợc sử dụng để mua sắm thiết bị máy móc cần thiết cho quá trình tái sản xuất
xà hội. Do vậy, du lịch quốc tế góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và
tăng thu nhập quốc dân.
4.2 Tạo điều kiện cho đất nớc phát triển du lịch.
Cũng nh ngoại thơng, du lịch quốc tế tạo điều kiện cho đất nớc phát triển

du lịch, tiết kiệm lao động xà hội khi xuất khẩu một số mặt hàng. Nhng xuất
khẩu theo đờng du lịch quốc tế có lợi hơn nhiều so với xuất khẩu ngoại thơng.
Trớc hết, một phần rất lớn đối tợng mua bán quốc tế là các dịch vụ (lu trữ, bổ
sung, trung gian ... ) Do vậy, xuất khẩu của du lịch quốc tế còn là hàng ăn
uống, hoa quả, rau xanh, hàng lu niệm. Nh vậy, xuất khẩu qua du lịch quốc tế
là "Xuất khẩu tại chỗ" hàng hoá, dịch vụ, những hàng hoá không thể hay khó
xuất khẩu đợc con đờng ngoại thơng thông thờng, mà nếu muốn xuất khẩu
chúng thì phải đầu t nhiều chi phí cho việc đóng gói, bảo quản và vận chuyển
mà giá cả lại thấp hơn.
Việc xuất khẩu thông qua du lịch quốc tế luôn đảm bảo thực hiên doanh
thu lớn hơn nếu cùng xuất khẩu những hàng hoá đó theo đờng ngoại thơng vì
6


hàng hoá xuất khẩu theo đờng du lịch quốc tế theo giá bán lẻ còn nếu xuất
khẩu hàng hoá đó bằng con đờng ngoại thơng thì giá này là giá bán buôn.
Xuất khẩu thông qua du lịch quốc tế không tèn chi phÝ vËn chuyÓn quèc
tÕ, tèn Ýt chi phÝ đóng gói và bảo quản hơn xuất khẩu ngoại thơng vì nó đợc vận
chuyển trong phạm vị đất nớc du lịch. Bên cạnh đó, xuất khẩu theo đờng kinh
doanh du lịch quốc tế không phải tốn chi phí trong hoạt ®éng xt khÈu do tr¶
th xt khÈu cịng nh tèn các chi phí về bảo hiểm.
4.3 Tiết kiệm thời gian và tăng vòng quay của vốn đầu t:
Do đặc điểm của tiêu dùng du lịch là: Khách hàng phải tự vận động đến
nơi có hàng hoá và dịch vụ chứ không phải vận chuyển hàng hoá đến với khách
nên tiết kiệm đợc thời gian làm tăng nhanh vòng quay của vốn đầu t, do đó thu
hồi vốn nhanh và có hiệu quả. Ngoài ra khi thu hồi vốn đầu t vào du lịch quốc
tế thực chất đà "Xuất khẩu" đợc nguyên vật liệu và lao động. Nguyên vật liệu ở
đây thờng không phải là đối tợng xuất khẩu theo đờng ngoại thơng.
4.4 Du lịch quốc tế là phơng tiện quảng cáo không mất tiền cho đất nớc du lịch chủ nhà.
Khi khách tới khu du lịch, khách có điều kiện làm quen với một số mặt

hàng ở đó, khi trở về khách có thể yêu cầu cơ quan ngoại thơng nhập khẩu mặt
hàng đó về quốc gia của mình. Theo cách này, du lịch quốc tế góp phần tuyên
truyền cho nền sản xuất của nớc du lịch chủ nhà.
4.5 Mở rộng và củng cố các mối quan hệ kinh tế quốc tế.
Sự phát triển của du lịch quốc tế có ý nghĩa quan trong đến việc mở rộng
và củng cố c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ qc tÕ. C¸c mèi quan hệ này chủ yếu theo
các hớng: Ký kết hợp đồng trao đổi khách giữa các nớc tổ chức và hÃng du
lịch; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực vay vốn phát triển du lịch; hợp tác trong
lĩnh vực cải tiến các mối quan hệ tiền tệ trong du lịch quốc tế.
Bên cạnh đó, du lịch quốc tế góp phần thúc đẩy các quốc gia bảo tồn các
di sản văn hoá dân tộc, bảo vệ và phát triển môi trờng thiên nhiên-xà hội. Du
lịch quốc tế cũng kích thích các ngành nghề khác phát triển nh: Giao thông vận
tải, thông tin liên lạc, khách sạn, y tế, xây dựng. Du lịch quốc tế có vai trò quan
trọng trong việc giáo dục tinh thần quốc tế cho các dân tộc, làm cho mọi ngời
thấy đợc sự cần thiết phải phát triển và củng cố các nối quan hệ quốc tế. Du
lịch quốc tế góp phần làm cho các dân tộc gần gũi nhau hơn, bình thờng hoá
quan hệ quốc tế và tăng thêm phần hữu nghị giữa các dân tộc. Theo số liệu
thống kê gần đây của UNESCO thì 11% đầu t của thế giới dành cho du lịch,
10,9% sản phẩm sản xuất ra là do ngành này, 10.7% số ngời lao động làm việc
trong lĩnh vực "Công nghiệp không khói" và 20% giao thông thơng mại thế

7


giới phục vụ chu du lịch. Điều đó càng khẳng định du lịch là nghành có vai trò
quan trọng đối với sự phát triển của nhiều quốc gia.
5. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động dulịch quốc tế.
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, lĩnh vực dịch vụ
đà đóng vai trò quan trọng và ảnh hởng sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh
doanh x· héi cđa c¸c níc ph¸t triĨn cịng nh c¸c nớc đang phát triển. Năm

1970, dịch vụ chiếm 55% tổng sản phẩm của các nớc phát triển và các nớc
đang phát triển. Đến năm 1990, tỉ trọng của dịch vụ đà tăng lên tới 65%, trong
đó phần lớn là sự tăng trởng của các ngành tham gia vào thơng mại quốc tế.
Chính vì vậy, việc xác định các yếu tố ảnh hởng đến lĩnh vực kinh doanh dịch
vụ quốc tế nói chung và kinh doanh du lịch quốc tế nói riêng có ý nghĩa vô
cùng quan trọng. Nó giúp khắc phục, hạn chế những tác động xấu đến lĩnh vực
kinh doanh du lịch quốc tế, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của lĩnh
vực này. Có thể liệt kê một vài yếu tố ảnh hởng tới kinh doanh du lịch quốc tế :
Sự tăng cầu về du lịch của ngời tiêu dùng (do thu nhập tăng).
Sự tăng cầu của các hÃng về du lịch.
Khả năng cung ứng của các nhà cung cấp du lịch.
Giá cả và chất lợng dịch vụ du lịch.
Việc thiểu hóa và việc bảo tồn nguyên vật liệu cũng là một nguyên nhân
khiến cho tỉ trọng ngành du lịch tăng lên biểu hiện ở đầu ra công nghiệp.
Thay đổi kỹ thuật đà nuôi dỡng khả năng tồn tại và khả năng tiếp xúc với
nhau của các hÃng kinh doanh du lịch cách xa trên thế giới.
Sự phát triển của các Công ty đa quốc gia.
Việc xoá bỏ các hàng rào chắn, các quy định cũng tạo ra điều kiện cho
ngành du lịch phát triển ở tầm cỡ qc tÕ.
♦ Sù can thiƯp cđa chÝnh phđ.
Cã thĨ nãi, đến lợt mình, thơng mại lại trở thành chìa khóa cho sự phát
triển ngành du lịch trên phạm vi quốc tế. ảnh hởng của các yếu tố trên tới kinh
doanh du lÞch qc tÕ biĨu hiƯn nh sau :
♦ ViƯc tiêu chuẩn các dịch vụ du lịch đợc cung cấp.
Các cơ hội cho việc đặc thù hóa các dịch vụ du lịch đợc cải tạo, chẳng hạn
thông qua việc ký kết hợp đồng với một hÃng lập trình nớc ngoài để thiết
kế hệ thống kế toán đặc thù.
8



Cuộc cách mạng thông tin là trung tâm của toàn bộ quá trình, cụ thể là dới
dạng máy tính hóa và việc trao đổi thông tin qua mạng. Sự đổi mới kỹ
thuật trong lĩnh vực máy tính và sự truyền bá nhanh chóng của nó đà và
đang cách mạng hóa tốc độ và khối lợng của chuyển đổi thông tin nhiều
lần trong cùng một thế hệ.
Các dịch vụ kinh doanh du lịch đòi hỏi sự gặp mặt trực tiếp giữa ngời mua
và ngời bán ngày càng giảm. Sự thay đổi nhanh chóng của hệ thống thông tin
và mạng lới liên lạc, sự hoạt động của các dịch vụ không còn phụ thuộc vào sự
có mặt mang tính địa lý của nó nữa. Các Công ty đa quốc gia có thể bán các
dịch vụ mà không cần đầu t trực tiếp, tuy nhiên đầu t trực tiếp và sản lợng tiêu
thụ các dịch vụ qua các thực thể của họ dờng nh là một phơng thức đợc a
chuộng.
Mặc dù các rào chắn kỹ thuật và chính sách đang giảm đối với các dịch vụ
song trên thực tế, với số lợng và các hình thức của các rào chắn dịch vụ nh hiện
này thì các rào chắn dịch vụ vẫn còn cao hơn nhiều so với các rào chắn hàng
hóa thông thờng khác. Các rào chắn này tồn tại dới dạng nh :
Kiểm soát trực tiếp di chuyển dịch vụ du lịch qua biên giới.
Hạn chế các dự án đầu t liên quan đến dịch vụ du lịch.
Không khuyến khích thơng mại thông qua các thủ tục hành chính,
thuế khóa và các tiêu chuẩn sở hữu. Cả hai đối tợng là các hÃng cung cấp
dịch vụ và các khách hàng tiềm năng đều đòi hỏi việc xóa bỏ các hàng
rào này.
Sự không khuyến khích của chính phủ đối với việc cung cấp và tiêu
thụ các sản phẩm du lịch quốc tế.
Các trở ngại đối với việc kinh doanh du lịch ở nớc ngoài gồm hai hình
thức cơ bản : Các hàng rào hạn chế xâm nhập và những khó khăn của việc cung
cấp dịch vụ ở nớc ngoài. Các hàng rào hạn chế xâm nhập thờng đợc xem là yếu
tố để đảm bảo an ninh quốc gia, an ninh kinh tế. Chính phủ thờng đa ra các
biện pháp, chính sách để bảo hộ mạnh mẽ đối với hoạt động dịch vụ trong nớc.
Các quy định bắt buộc các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài phải bỏ ra một

khoản chi phí lớn hơn so với các nhà cạnh tranh nội địa, không cho phép tự do
cạnh tranh trong mét sè lÜnh vùc dÞch vơ...
Nh bÊt cø mét loại hình kinh doanh, một lĩnh vực kinh doanh nào khác,
lĩnh vực kinh doanh du lịch cũng chịu sự tác động, sự chi phối của môi trờng
kinh doanh du lịch quốc tế. Mỗi một quốc gia, mỗi một khu vực đều có những
đặc trng khác nhau về môi trờng kinh doanh. Mỗi quốc gia có một môi trờng
9


luật pháp, môi trờng kinh tế, môi trờng chính trị, môi trờng văn hóa, môi trờng
cạnh tranh khác nhau. Mặt khác các nhân tố, các điều kiện của môi trờng kinh
doanh cũng rất phong phú, đa dạng và luôn biến đổi khá phức tạp. Sự thay đổi
đó có ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế. Nó đòi
hỏi các nhà kinh doanh du lịch quốc tế phải nắm vững đợc các đặc điểm, sự
thay đổi của các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh nhằm có biện pháp, hớng
đi thích hợp để nâng cao hiệu quả, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh du
lịch của mình.
6. Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế cua một số nớc trên
thế giới.
6.1. Đặc điểm thị trờng du lịch quốc tế.
Thị trờng du lịch là một bộ phận cấu thành đặc biệt của thị trờng hàng hoá
bao gồm toàn bộ những mối quan hệ và cơ chế kinh tế có liên quan tới thì gian,
điều kiện và phạm vi thực hiện dịch vụ và đáp ứng các nhu cầu xà hội về du
lịch.
Nói đến thị trờng du lịch quốc tế là nói đến sản xuất trao đổi sản phẩm,
dịch vụ du lịch, là đối thoại giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trong đó ngời
tiêu dùng đợc thoả mÃn nhu caàu của mình về các sản phẩm hay dịch vụ du
lịch, còn ngời sản xuất thông qua tiếp xúc với khách hàng mà định hớng hoạt
động kinh doanh của mình sao cho thu đợc hiệu quả kinh tế tối đa. Nói một
cách chi tiết và đầy đủ hơn thì thị trờng du lịch quốc tế là lĩnh vực cụ thể trong

lu thông hàng hoá, dịch vụ du lịch, là tổng hợp các điều kiện thực hiện các sản
phẩm hàng hoá đó về kinh tế (gồm các yếu tố nhờ cung cấp giá cả...) kỹ thuật
và tâm lý xà hội. Mỗi yếu tố đều có vai trò nhất định trong việc cấu thành thị
trờng du lịch. Thị trờng du lịch quốc tế mang tính độc lập tơng đối so với thị trờng hàng hoá nói chung vì nó thực hiện dịch vụ hàng hoá của ngành du lịch.
Do sản phẩm của du lịch quốc tế không thể vận chuyển từ nơi này đến nới
khác nên trên thị trờng không có sự chuyển dịch của hàng hoá khách du lịch
muốn tiêu dùng sản phẩm du lịch phải tới nơi có sản phẩm, một số hàng hoá
cảu tiêu dùng và sẩn xuất chúng diễn ra đồng thời tại một địa điểm.
Thị trờng du lịch quốc tế cũng nh các thị trờng hàng hoá thông thờng đều
chịu sự chi phèi cđa c¸cqui lt kinh tÕ nh qui lt cung cầu, qui luật cạnh
tranh, qui luật giá cả, nhng do có những đặc điểm riêng biệt nên thị trờng du
lịch xuất hiện muộn hơn so với các thị trờng hàng hoá khác. Thị trờng du lịch
là tập hợp của cung, cầu về sản phẩm du lịch (trong đó chủ yếu là dịch vụ) và
các mối quan hệ để xác định giá cả giữa chúng.
Một đặc điểm tiếp theo của thị trờng du lịch quốc tế đó là thị trờng du lịch
quốc tế chịu sự tác động của các điều kiện về kinh tế, điều kiện về giao thông,
10


không khí hoà bình ổn định trong nớc độ an toàn đối với khách. Tính ổn định
của thị trờng du lịch bị ảnh hởng rất lớn bới các điều kiện trên. Cụ thể là do ảnh
hởng của cuộc khủng hoảng châu á gây ra suy thoái kinh tế ở nhiều nớc châu
á đà làm cho ngời ta ít đi du lịch nớc ngoài hơn. Ngời châu Âu chỉ thích đi du
lịch các nớc trong châu Âu và ngời châu á không muốn đi du lịch ở các nớc
ngoài châu á víi lý do tiÕt kiƯm chi phÝ. Ngêi Mü sÏ ít đi du lịch ở các nớc
đạo hồi hơn vì lo ngại tình trạng khủng bố của phong trào Hồi giáo quá khích.
Vì lý do đó thị trờng du lịch Mỹ la tinh và vùng Caribe sẽ đợc lời nhờ thu hút
đợc du khách Hoa Kỳ đến thăm do sự thuận tiện về mặt địa lý, tơng đồng với
văn hoá Mỹ và tình hình chính trị khá ổn định.
6.2. Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế của một số nớc

trên thế giới.
Du lịch đợc ngời ta ví nh một ngành công nghiệp không khói. Ngành du
lịch đà và đang góp phần tích cực trong sự phát triển kinh tế của nhiều quốc
gia. Ngành du lịch góp phần tăng thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy
nhiều ngành kinh tế khác cùng phát triển... Chúng ta có thể tổng hợp một số
kinh nghiệm quản lý, kinh doanh du lÞch ë mét sè níc nh sau:
1. Coi trọng chiến lợc, kế hoạch và các chính sách thúc đẩy phát triển du
lịch.
Kinh nghiệm của "Cờng quốc" Du lịch trên thế giới cho thấy, muốn phát
triển du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu thì phải đặt nó
trong chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội của quốc gia. Chiến lợc u tiên phát
triển du lịch này phải thông qua một hệ thống cơ chế chính sách đồng bộ nhằm
huy động mọi nguồn lực để thực hiện, đa du lịch phát triển với tốc độ cao và
vững chắc. Hệ thống cơ chế chính sách phải xuất phát từ những đặc trng của du
lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xà hội hoá cao,
mang tính toàn cầu hoá, khu vực hoá. Du lịch càng phát triển thì tính chất xÃ
hội hoá của nó càng cao, sự liên ngành và phạm vi hoạt động cuả nó càng rộng
rÃi. Ngoài ra, cơ chế và các chính sách phát triển du lịch phải thích ứng với
điều kiện lịch sử, tận dụng đợc thời cơ và vận hội ở từng thời điểm.
Trong hệ thống chính sách thì chính sách ổn định chính trị ,kinh tế trong
nớc là chính sách cơ bản, quyết định hàng đầu cho việc phát triển du lịch.
Chẳng hạn ở ấn Độ, sự thất bại của "Năm du lịch ấn Độ 1991" trớc hết là do
bất ổn định của tình hình chính trị và kinh tế trong nớc với sự kiện thủ tớng
Rajiv Gandhi bị ám sát, tiếp đến xung đột phe phái, tình trạng lộn xộn ở một số
bang, thêm vào đó là hạ tầng cơ sở yếu kém đa đến hậu quả là số khách quốc tế
tới thăm giảm 30% so với năm trớc.
11


Thờng thì ở các nớc có du lịch phát triển, ngành du lịch đợc hình thành

trên cơ sở tận dụng đợc những lợi thế so sánh, nhng thời gian đầu sức mạnh của
nó thể hiện nhiều ở xu thế phát triển chứ cha ở thực lực. Trên cơ sở xác định
nh vậy, các nớc này có sự u tiên để thúc đẩy du lịch phát triển tạo thế cho
ngành du lịch, sau khi đạt đến độ phát triển nhất định, nó sẽ mang lại tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả chính trị, văn hoá xà hội cũng phát triển. Du lịch
muốn phát triển phải dựa trên cơ sở nguồn tài nguyên du lịch. Song nguồn tài
nguyên ấy, lúc đầu tồn tại phần nhiều ở dạng tiềm nămg. Muốn tiềm năng du
lịch biến thành khả năng, thành sản phẩm du lịch, nhất thiết phải có sự u tiên
đầu t cho nó, bao gồm: đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, cơ sở vật
chất kỹ thuật, đầu t đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch, u tiên cho việc
chuyên môn hoá, hiện đại hoá trong ngành du lịch... Đây là những nội dung cơ
bản trong việc u tiên phát triển ngành du lịch hiện nay.
Tổ chức Du lịch Thế giới, trong một báo năm 1987, đà nhận xét: Kinh tế
du lịch ở một số nớc phát triển mạnh, không phải là sự ngẫu nhiên, đột xuất mà
do nhà nớc đà quan tâm, đặt ra mục tiêu đa Du lịch thành một ngành kinh tế
quan trọng trong quốc sách của mình.
Nớc Pháp đà trở thành một trong những điểm du lịch số 1 trên thế giới,
năm 1996 thu hút 61,5 triệu lợt khách nớc ngoài đến du lịch, phục vụ 230 triệu
lợt ngời Pháp đi du lịch các vùng trong nớc, tổng thu nhập du lịch chiếm 10%
GDP cả nớc; du lịch nớc Pháp đà tạo ra 2 triệu việc làm cho xà hội. Sở dĩ nớc
Pháp đạt đợc kết quả nh vậy là do từ khâu xây dựng kế hoạch đến chính sách u
tiên phát triển du lịch đà tập trung vào các mục tiêu rất cụ thể: an toàn du lịch
cao, vệ sinh môi trờng tốt, chiến lợc tiếp thị quảng cáo năng động, sản phẩm du
lịch đa dạng, chất lợng cao đáp ứng thị hiếu... đủ sức cạnh tranh với các nớc
châu âu khác nh ý, Tây Ban Nha...
Du lịch của Indonesia có bớc tiến nhảy vọt trong vòng 10 năm (19851995) vì có một số chiến lợc phát triển du lịch rất toàn diện, gồm 10 điểm: Đẩy
mạnh công tác tiếp thị, tăng cờng khuyến mại sản phẩm du lịch ra nớc ngoài;
giao thông thuận tiện đến các điểm du lịch; đa dạng hoá sản phẩm du lịch; chú
trọng đến phát triển du lịch phù hợp với các đối tợng khách hàng; kiện toàn
mói quan hệ giữa Nghành du lịch với giao thông vận tải, an ninh quốc gia; giáo
dục đào tạo, quản lý lực lợng làm du lịch; khuyến khích t nhân đầu t phát triển

du lịch; phát triển du lịch đồng bộ; giáo dục mọi ngời dân hiểu rõ tầm quan
trọng của du lịch. Nhờ đặt kế hoạch phát triển du lịch trong chiến lợc quốc gia
nên có sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành du lịch với các ngành kinh tế, văn hoá.

12


Đó là một trong những nguyên nhân quan trọng đa du lịch của Indonesia trong
những năm gần đây đạt đợc những thành tựu đáng kể. Du lịch Indonesia đÃ
đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, khoảng 3-4 tỷ USD mỗi năm.
Indonesia đà đề ra và đang thực hiện kế hoạch khuyến khích phát triển du lịch
1993-2003 với tên gọi là "Thập kỷ du lịch Indonesia". Chính sách du lịch đợc
hớng vào thị trờng các nớc có tiềm năng lớn, đặc biệt là Nhật Bản, Đài Loan,
austalia và các nớc ASEAN.
Singapo cũng có bớc tiến dài trên con đờng phát triển du lịch. Với nỗ lực
của Cục xúc tiến du lịch Sangapore (STPB), của các cơ quan hữu quan Chính
phủ và các danh nghiệp, Singapore đợc dự kiến xây dựng thành một thủ đô của
du lịch, một bức tranh sinh động và hấp dẫn của nghành công nghiệp trong tơng lai không xa. Viễn cảnh tơng lai đó sẽ đợc thực hiện qua 6 định hớng chiến
lợc:
- Xác định lại vị trí của ngành du lịch.
- Phát triển và nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Phát triển du lịch nh một nghành công nghiệp.
- Quy hoạch không gian phát triển du lịch.
- Hợp tác cùng có lợi.
- Phấn đấu xây dựng một cờng quốc du lịch.
Về tổng thể, 6 định hớng chiến lợc đó hình thành một mô hình kiến trúc
tầm chiến lợc, một phác thể để phát triển du lịch trong thế kỷ 21.
2. Chú trọng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.
Bất cứ lĩnh vực nào muốn phát triển đều phải đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng
và cơ sở vật chất kỹ thuật. Đối với du lịch cũng vậy, muốn phát triển, trớc tiên

các phơng tiện giao thông, thông tin liên lạc phải rất hiện đại. Hiện nay, ở
nhiều nớc, công nghệ thông tin du lịch đang đợc ứng dụng phổ biến, nh ở Mỹ,
lao động trong các cơ sở thông tin du lịch chiếm 37% lao động của ngành du
lịch, ở Anh chiếm 35%, ở Pháp chiếm 35,1%, ở Đức chiếm 30%.
Các nớc trong vùng Đông Nam á, nh Indonesia, trong vòng 10 năm
(1985-1994) số lợng du khách quốc tế tăng bình quân 20,5% /năm do nhiều
nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan trọng là: Nhà nớc trung ơng và
địa phơng đà chú trọng đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ phát triển du
lịch. Các nớc khác nh Singapore, Thái Lan, Malaysia... cũng đều có cả một quá
trình đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, nhờ vậy mà du lịch của họ đạt nhiều kết
quả.

13


Trong xây dựng cơ sở vật chất chuyên nghành, ngoài việc chú trọng xây
dựng khách sạn phải chú ý xây dựng cơ sở vui chơi, giải trí, các khu du lịch và
các quần thể du lịch (nh Trung Hoa Cẩm Tú của Trung Quốc, Trung tâm giải trí
ở Cao Nguyên Genting Malaysia, Thế giới thiên đàng Địa ngục của
Singapore...) để giữ khách lu lại lâu hơn, tăng nguồn thu và tăng khả năng hấp
dẫn khách đến nhiều lần. Các nguồn vốn để thực hiện chủ yếu là liên doanh với
nớc ngoài, vốn vay và huy động trong dân.
Để đảm bảo cân đối trong xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, phải
coi trọng công tác quy hoạch là công tác hàng đầu, gắn qui hoạch du lịch với
quy hoạch kinh tế xà hội của cả nớc và của từng địa phơng. Đồng thời với quy
hoạch phải lo dự án đầu t để thực hiện đồng bộ. Malaysia và Singapore có kinh
nghiệm về quy hoạch và tổ chức quản lý thực hiện quy hoạch. ở đây trên cơ sở
quy hoạch kinh tế - xà hội chung, họ tiến hành quy ho¹ch tõng vïng, trong quy
ho¹ch tõng vïng, tõng khu vực thờng là quy hoạch cả không gian (mô hình) và
làm dự án cụ thể. Từ đó mới đề ra chính sách để dầu t (đấu thầu, cho thuê trọn,

cổ phần). Do vậy, những khu công nghiệp mới, các thành phố đều gắn với các
điểm du lịch. Đảm bảo đợc tính đồng bộ trong quy hoạch xây dựng.
Thực tiễn của các nớc có Ngành du lịch phát triển lâu năm, cũng nh một
số nớc có Ngành du lịch mới phát triển mạnh đều có sự u tiên đầu t cơ sở vật
chất kỹ thuật du lịch. Hàn Quốc coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn nên đÃ
đầu t vào xây dựng khách sạn. Năm 1990, Hàn Quốc có 399 khách sạn lớn với
tổng số với 40 nghìn buồng, thu hút 2,9 triệu lợt khách nớc ngoài, doanh thu từ
du lịch 3,43 tỷ USD; năm 1991 đa thêm 195 khách sạn mới với 18 nghìn buồng
vào hoạt động.
Malaysia là cờng quốc du lịch ở Đông Nam á cũng thực hiện u tiên đầu t
rất lớn cho du lịch, tạo ra nhiỊu b·i biĨn ®Đp, cung cÊp nhiỊu thùc phÈm phong
phú và các món ăn ngon. Chính phủ Malaysia mạnh dạn đầu t các khoản tiền
lớn vào việc trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử, tận dụng địa hình nhiều đảo
cùng các danh lam thắng cảnh khác, hoàn thành sân bay mới... Hiện nay,
Malaysia có 80 nghìn buồng khách sạn, với tốc độ tăng buồng khách sạn hàng
năm trên 10%.
ở Trung Quốc 10 năm trở lại đây, Nhà nớc và chính quyền địa phơng ở
các tỉnh, thành phố đều rất quan tâm đầu t các công viên, nâng cấp giao thông
vận tải, thông tin liên lạc đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hiện nay, Trung Quốc có
khoảng 450 nghìn buồng khách sạn với tốc độ tăng trởng buồng khách sạn trên
5%/ năm.

14


Nhiều nớc khác trong khu vực cũng đang tích cực đầu t vào cơ sở vật chất
kỹ thuật và cơ sở hạ tầng để phát triển Ngành du lịch.
3. Chiến lợc sản phẩm du lịch
Các nớc đều chú trọng thực hiện chiến lợc sản phẩm đặc thù, chất lợng tốt,
giá thành hạ để nâng cao sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh. Chiến lợc sản

phẩm nh vậy, đặc biệt là chiến lợc sản phẩm du lịch, phụ thuộc vào công tác
quản lý hệ thống doanh nghiệp, đào tạo cơ së vËt chÊt kü tht.
HƯ thèng doanh nghiƯp du lÞch nớc ngoài bao gồm các hÃng, công ty du
lịch (lữ hành), doanh nghiệp khách sạn và các doanh nghiệp dịch vụ du lịch
khác, hoạt động chuyên môn hóa theo ngành nghề. Trong quản lý doanh
nghiệp, kinh nghiệm đáng chú ý của nớc ngoài là phân loại doanh nghiệp và
phân hạng khách sạn để nâng cao chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh.
Trong quá trình hoạt động đà hình thành các Hiệp hội du lịch, Hiệp hội khách
sạn hoặc Hiệp hội hỗn hợp nhiều loại hình doanh nghiệp trong phạm vi quốc
gia, khu vực hoặc trên toàn thế giới, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Ví dụ, Hiệp
hội Du lịch Hàn Quốc thành lập từ năm 1963, nay có 2.939 hội viên (2.389
hÃng lữ hành, 480 khách sạn); Hiệp hội Du lịch Châu á Thái Bình Dơng
(PATA) thành lập năm 1951 bao gồm các thành viên là 2000 tổ chức lữ hành,
95 cơ quan du lịch quốc gia và địa phơng, 65 hÃng hàng không và tàu biển, 557
khách sạn, 434 đại lý du lịch; ngoài ra còn có 16.000 hÃng lữ hành, khách sạn
là thành viên của 79 chi héi thc trªn 40 qc gia trªn thÕ giíi . . .
Các quốc gia, các địa phơng dựa vào những lợi thế so sánh để tạo nên
những sản phẩm độc đáo, đa dạng, hấp dẫn khách đến du lịch và du khách với
các sản phẩm du lịch độc đáo nên đà thu hút só lợng khách quốc tế ngày một
đông. Tại Băngkok (Thái Lan) có các cửa hàng miễn thuế bán các sản phẩm
truyền thống giá rẻ, chất lợng cao, các mặt hàng xa xỉ phẩm của các nớc nổi
tiếng, các loại quần áo hợp mốt của các nhà thiết kế có tên tuổi, nhằm thu hút
khách du lịch. T tởng chỉ đạo hoạt động du lịch của Thái Lan là: Luôn tìm cách
thoả mÃn nhu cầu của khách hàng về vật chất, tinh thần và tâm lý. Khẩu hiệu
phục vụ khách hàng là gây ấn tợng tốt cho khách ngay từ bớc chân đầu tiên đến
Thái Lan và làm cho khách hài lòng đến điểm cuối cùng; 80% số ngời nớc
ngoài vào Thái Lan chỉ cần ghi tên là xong, không phải cần nhiều thủ tục phiền
hà.
ở Trung Quốc, Ngành du lịch đà đa ra những sản phẩm du lịch độc đáo,
đa dạng nhằm thu hút du khách, mỗi năm có một chủ đề riêng: Năm 1993 là

"Năm du lịch phong cảnh", năm 1994 là "Năm du lịch văn vật - lịch sử", năm

15


1995 là "Năm du lịch phong tục tập quán các dân tộc", năm 1996 "Năm du lịch
nghỉ mát", năm 1997 là "Năm du lịch đón Hồng Kông trở về với Trung Quốc".
Kết quả năm 1996 số khách du lịch đến Trung Quốc lên 26 triệu lợt, tăng
11,5% so với năm 1995, đợc xếp hàng thứ 5 trên thế giới (năm 1990 xếp thứ
12), thu nhập ngoại tệ đạt 10,5 tỷ USD.
4. Tăng cờng tiếp xúc tiếp thị du lịch
Mục đích của xúc tiến là tăng cờng quảng cáo trong du lịch nhằm giới
thiệu, hình thành, định hớng các sản phẩm du lịch của đất nớc đối với du
khách, xúc tiến, tuyên truyền quảng cáo là một chi phí nhng rất cần thiết trong
du lịch, hiệu quả rất lớn, khó lợng hoá. Tổ chức du lịch thế giới chẳng những
quan tâm đến số thu nhập ngoại tệ do du lịch mang lại, sự tiến bộ của giao
thông- vận chuyển, thông tin liên lạc ... mà còn theo dõi sát ngân sách chi cho
xúc tiến của các thành viên, khuyến khích các nớc đẩy mạnh xúc tiến du lịch.
Xúc tiến du lịch đợc các nớc rất chú ý, nhà nớc tài trợ kinh phí rất lớn và
cho thực hiện nhiều biện pháp hữu hiệu. Nhiều nớc có Cơ quan Xúc tiến du lịch
với các tên gọi khác nhau nh: Malaysia, Singapore có Cục xúc tiến du lịch, Hàn
Quốc có Liên đoàn Du lịch Quốc gia.
Theo tổ chức Du lịch Thế giới: Ngân sách xúc tiến du lịch của các nớc
hàng năm đều tăng. Ngân sách du lịch của 84 nớc là hội viên tổ chức du lịch
Thế giới vào đầu thập kỷ 80 đà lên tới 2000 triệu USD/ năm (2 tỷ) 43 níc b¸o
c¸o con sè cơ thĨ vỊ tỉng sè ngân sách chi cho xúc tiến năm 1991 là 1,312 tỷ
USD, năm 1992 là 1,416 tỷ. Năm 1992, Tây Ban Nha chi 85 triƯu USD cho xóc
tiÕn, Ph¸p 72 triƯu, Anh 60 triệu, úc 51 triệu, Mêhico 34 triệu. Để chuẩn bị cho
năm du lịch 1994 cho tuyên truyền quảng cáo; Chính phủ Singapore đà chi 100
triệu USD cho giai đoạn 1996 - 2000 để phát động chiến dịch xây dựng

Singapore thành thủ đô du lịch. Theo các nhà phân tích quốc tế thì 1 USD bỏ ra
cho tuyên truyền quảng cáo du lịch sẽ thu về bình quân 500 USD; tuy nhiên tuỳ
theo các yếu tố văn hoá, lịch sử, khí hậu, thắng cảnh, ăn uống... chỉ số này chỉ
có sự khác nhau giữa các vùng. Ví dụ, vùng Châu á - Thái Bình Dơng nếu có
1 USD bỏ ra cho quảng cáo du lịch sẽ chỉ thu đợc 150 USD, nhng ở Châu Âu
lại lên đến 635 USD.
Nếu xúc tiến du lịch bị xem nhẹ, lơ là sẽ đa đến tình trạng kinh doanh
giảm sút. Trong vòng 10 năm liên tiếp (1975-1985) nớc Pháp có số khách quốc
tế đến du lịch đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mỹ). Năm 1985 đạt số lợng cao
nhất 28 triệu lợt khách, thu nhập 10,150 tỷ USD. Nhng 1986 bị tụt xuống còn
9,5 tỷ USD, đứng thứ 4 sau Mỹ, Tây Ban Nha và Italia. Một trong những

16


nguyên nhân chính đa tới giảm sút thu nhập là sự yếu kém trong xúc tiến du
lịch. Năm 1992, nớc Pháp trở lại chiếm vị trí hàng đầu, đón 43 triệu lợt và thu
103 tỷ France. Bộ trởng Giao thông, Thiết bị, nhà ở và du lịch Pháp đánh giá
nguyên nhân thắng lợi đầu tiên là nhờ đẩy mạnh xúc tiến du lịch. Ngay từ năm
1987, Ngành du lịch Pháp đà thực hiện chiến lợc thống nhất các hoạt động xúc
tiến du lịch cả nớc trong một tổ chức gọi là Ngôi nhà nớc Pháp ( " Maison de la
France " ), trực thuộc Bộ Giao thông, Thiết bị, Nhà ở và Du lịch. Nhiệm vụ của
tổ chức này là tạo ra một hình ảnh nớc Pháp tiêu biểu, quảng bá du lịch, đa sản
phẩm du lịch của nớc Pháp ra nớc ngoài đủ mạnh để tác động vào du khách.
Ngân sách hoạt động cho ngôi nhà chung từ 2 nguồn: 50% do nhà nớc cấp,
50% do t nhân đóng góp.
Các nớc du lịch phát triển đều đặt đại diện du lịch quốc gia, dới hình thức
văn phòng hay Đại diện du lịch ở nớc ngoài để làm công tác xúc tiến, quảng
bá, nghiên cứu thị trờng thu hút khách vào nớc mình, coi đây là phơng tiện
quan trọng xúc tiÕn qc tÕ. Theo ®iỊu tra cđa Tỉ chøc du lịch thế giới thì hiện

nay chỉ cóa khoảng 14% số nớc không có Văn phòng đại diện du lịch quốc gia
ở nớc ngoài, nhng họ giao chức năng này cho Sứ quán đảm nhiệm. Lào là nớc
du lịch cha phát triển, nhng do thấy đợc vai trò quan trọng của Văn phòng du
lịch quốc gia nên đà đặt văn phòng du lịch Lào tại Băngkok. Có nớc đặt văn
phòng du lịch quốc gia riêng biệt, có nớc đặt trong Đại sứ quán với tên gọi đại
diện. Pháp hiện nay có 39 văn phòng du lịch ở nớc ngoài, ý có 30, Tây Ban
Nha 28, úc 24, Hàn Quốc 18, Mehico 16, Nhật Bản 16, New Sealand 15, Đức
14 văn phòng và 10 đại diện, Mỹ 12, các nớc ASEAN: Indonesia 10, Malaysia
15, Thái Lan 13 văn phòng và 12 đại diện, Singapore 16 văn phòng và 8 đại
diện... Số nhân viên làm ở các văn phòng du lịch quốc gia ở nớc ngoài của các
nớc tơng đối nhiều: úc có 172 nhân viên, Pháp có 186, Hy Lạp 128, ý 110,
Tây Ban Nha 185...
Hội chợ, hội nghị du lịch quốc tế và các sự kiện trong nớc nh liên hoan
nghệ thuật, Olympic, các sự kiện thể thao... là một trong những hình thức xúc
tiến, quảng cáo du lịch hiệu quả nhất. Nhật Bản tổ chức hội nghị du lịch quốc
tế 2 năm một lần, có hàng nghìn đại biểu từ gần 100 nớc tham gia. Nhiều nớc
cử lÃnh đạo cao cấp nhất của Ngành du lịch dẫn đầu đoàn tham gia Hội nghị và
tổ chức triển lÃm sản phẩm du lịch của nớc mình. Các nớc ASEAN có kế hoạch
chung cùng tổ chức hội nghị, hội thảo và sự kiện thể thao, văn hoá của thế giới.
Singapore là một trong 10 nớc đứng đầu Châu á về việc tổ chức các sự kiện
(hội thảo, hội nghị, triển lÃm quốc tế...)

17


Nhằm thu hút khách du lịch quốc tế, các nớc ASEAN đang tăng nỗ lực hớng vào loại khách quay trở lại hai hoặc nhiều lần. Hiện nay, các nớc ASEAN
đang phát động quảng bá các điểm du lịch và mời chào các loại hình du lịch
mới hơn, gồm cả các chơng trình trọn gói theo mùa đặc thù; đồng thời cũng có
những bớc đi nhằm đa dạng hoá sản phẩm du lịch nh kết hợp du lịch sinh thái
với việc tham quan các khu nhân tạo. Hầu hết các nớc ASEAN đều thực hiện

"Năm du lịch", để tập trung vào việc quảng bá, giới thiệu rộng rÃi những điểm
du lịch, nêu bật văn hoá, lịch sử và nghệ thuật của một quốc gia cụ thể. Thái
Lan đà tiên phong trong việc này năm 1997. Philipin phát động "Lễ hội
Philipin" năm 1988. Indonesia khởi xớng "Năm du lịch Indonesia" năm 1991,
và lấy thập kỷ 90 là: "Thập kỷ du lịch Indonesia". Malaysia cũng phát động "
ăm du lịch Malaysia" đà khiến cho quan chức du lịch nớc này tiếp tục tuyên bố
năm 1997 là "Năm du lịch Malaysia". Tuy nhiên mới gia nhập ASEAN nhng
Lào đang tích cực chuẩn bị "Năm du lịch Lào" vào năm 1990.
5. Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trờng tự nhiên và xà hội, đảm bảo
phát triển bền vững.
Hầu hết các nớc trong quá trình phát triển du lịch đều chú ý bảo vệ môi trờng tự nhiên và xà hội, tăng cờng quản lý, khai thác tính đặc thù của dân tộc.
Bởi vậy, trong quá trình phát triển du lịch, Việt Nam cần chú trọng giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, nét đẹp truyền thống, cảnh quan và môi trờng; quản lý môi trờng theo pháp luật. Thái Lan hiện đang phải điều chỉnh định
hớng phát triển du lịch đà đề ra trong những năm 1980, khắc phục tình trạng ô
nhiễm môi trờng và hoạt động Sextour, mà lành mạnh dần hoạt động du lịch.
Trong phát triển du lịch hiện nay đặt ra nhiều vấn đề không thể xem nhẹ:
ô nhiễm môi trờng, rác thải, tắc nghẽn giao thông ... Giữa du lịch và môi trờng
có mối quan hệ nhân quả. Du lịch là một ngành rất nhạy cảm với môi trờng,
chịu ảnh hởng rất lớn của môi trờng ô nhiễm, tác động, hạn chế đến khả năng
phát triển. ở Sip, sau 10 năm vùng thiên nhiên đẹp đẽ biến mất bởi tiếng ồn ào,
huyên náo của các sàn nhảy disco, khách sạn, nhà hàng... Trong công viên
quốc gia Ambosdi Kênia các chú báo Gêpa buộc phải thay đổi thời gian săn
mồi ban ngày để tránh các đoàn xe chở khách du lịch. Tại Luân Đôn, hè đờng
đợc thiết kế xây dựng từ thế kỷ 13 h hỏng nặng do khách tham quan du lịch với
17 ngàn ngời/ngày dẫm lên.
II. Khái luận về hiệu quả trong kinh doanh du lịch quốc tế.

1. Khái niệm và nội dung kinh doanh du lịch quốc tế.
1.1 Khái niệm về kinh doanh du lÞch quèc tÕ:
18



Kinh doanh là quá trình tổ chức sản xuất lu thông mua bán hàng hoá trên
thị trờng nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế và xà hội.
Kinh doanh du lịch cũng nh mọi loại hình thức kinh doanh khác nghĩa là
gồm các bớc tổ chức sản xuất hàng hoá du lịch ký kết các hợp đồng kinh tế du
lịch, tổ chức thực hiện hợp đồng. Thanh quyết toán hợp đồng.
Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam năm 1999:
"Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công
đoạn của quá trình hoạt động du lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời"
Tuy du lịch đà xuất hiện từ rất lâu, nhng kinh doanh du lịch ra đời muôn
hơn nhiều, mốc đánh dấu là sự thành lập hÃng lữ hành Thomas Cook vào giữa
thế kỷ XIX và kinh doanh du lịch trên thế giới chỉ thực sự phát triển mạnh vào
những năm 50 của thế kỷ XX sau khi kÕt thóc chiÕn tranh.
ë ViƯt Nam sau khi xo¸ bỏ chế độ hành chính bao cấp, nền kinh tế
chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, có sự hoạch toán kinh doanh đầy
đủ, rõ ràng và sự nghiệp ®ỉi míi ®Êt níc ®· cã sù khëi s¾c (tõ sau năm 1986)
Từ đó đến nay đà đạt đợc những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, cũng từ
đó mà mà hoạt động kinh doanh du lịch thực sự phát triển, từ sau năm 1990
năm du lịch Việt Nam. Hiện nay, nghành du lịch nớc ta đà có một cơ sở vật
chất gồm hàng nghìn khách sạn hàng trăm công ty du lịch, các dịch vụ du lịch
ngày càng phong phú và đa dạng nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp đủ để đón và
phục vụ hàng triệu khách du lịch quốc tế một năm.
1.2 Nội dung của hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế.
Hoạt động kinh doanh du lịch rất đa dạng và phong phú với đối tợng phục
vụ là khách du lịch, do vậy hoạt động kinh doanh du lịch gồm: Kinh doanh lữ
hành, kinh doanh cơ sở nội trú, kinh doanh vận chuyển khách du lịch và kinh
doanh dịch vụ thông tin du lịch.
Kinh doanh lữ hành: Là loại hình kinh doanh làm nhiệm vụ giao dịch ký
kết với các tổ chức kinh doanh du lịch trong và ngoài nớc để xây dựng và thực

hiện các chơng trình du lịch đà bán cho khách du lịch.
Kinh doanh lữ hành lại đợc phân chia thành: Kinh doanh lữ hành quốc tế
và kinh doanh lữ hành nội địa, tuỳ thuộc vào chức năng, nhiêm vụ của mỗi
công ty lữ hành.
Kinh doanh lữ hành quốc tế là việc tổ chức xây dựng và thực hiện các ch ơng trình du lịch cho khách du lịch nớc ngoài, Việt kiều vào Việt Nam và
khách du lịch Việt Nam đi du lịch nớc ngoài.

19


Kinh doanh lữ hành nội địa là việc tổ chức, xây dựng và thực hiện các chơng trình du lịch cho khách du lịch trong nớc đi du lịch trong lÃnh thổ Việt
Nam và những ngừi nớc đang sống và làm việc trên lÃnh thổ Việt Nam đi tham
quan du lịch ở mọi miền của đất nớc.
Kinh doanh cơ sở lu trú du lịch: Là loại hình kinh doanh làm nhiệm vụ tổ
chức, đón tiếp, phục vụ nội trú, ăn uống, vui chơi giải trí và bán hàng cho
khách du lịch.
Đặt trong tổng thể kinh doanh du lịch, kinh doanh cơ sở lu trú là công
đoạn phục vụ khách du lịch để họ hàon thành chơng trình du lịch đà lựa chọn.
Các loại hình cơ sở lu trú ở Việt Nam gồm:
+ Khách sạn
+ Biệt thự
+ Làng du lịch
+ Lều, trại
Ngoài ra trong kinh doanh cơ sở lu trú cần có kinh doanh các dịch vụ nh:
Dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ ăn uống . . .
- Kinh doanh vận chuyển khách du lịch: Là một loại hình kinh doanh giúp
cho sự di chuyển của khách du lịch bằng các phơng tiện nh: Máy bay, ô tô, tàu
hoả, tàu biển, tàu thuỷ, cáp vận chuyển và các phơng tiện khác nh: Xe ngựa,
thuyền, xích lô...
- Kinh doanh dịch vụ thông tin du lịch.

Kinh doanh dịch vụ thông tin du lịch gồm nhiều dạng khác nhau: Dạng
đơn giản nhất là các du lịch môi giới tìm địa chỉ, thông tin về giá cả ... Dạng
cao hơn là các dịch vơ t vÊn vỊ c¸c lÜnh vùc ph¸p lý, tỉ chức luận chứng đầu t
du lịch, thông tin nguồn khách, nhu cầu của khách. . . Tổ chức tuyên truyền,
quảng cáo hội chợ du lịch, xúc tiến phát triển du lịch, giúp cho các hÃng ký kết
các hợp đồng kinh tế du lịch, hoặc các dự án đầu t du lịch.
2. Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh.

2.1. Khái niệm.
Hiệu quả theo quan điểm của lý thuyết hệ thống là một phạm trù phản
ánh yêu cầu các quy luật tiết kiệm thời gian. Quy luật này hoạt động theo nhiều
phơng thức sản xuất xà hội, vì vậy phạm trù này cũng tồn tại trong nhiều phơng
thức sản xuất xà hội. ở đâu và lúc nào, con ngời cũng muốn hoạt động có hiệu
quả nhất.
Trong phân tích kinh tế, hiệu quả kinh tế đợc phản ánh thông qua các
chỉ tiêu đặc trng kinh tế - kỹ thuật đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa nguồn
lực đầu ra và nguồn lực đầu vào của hệ thống sản xuất xà hội, phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn lực và tạo ra các lợi ích nhằm đạt đợc các mơc tiªu kinh
20


tế xà hội. Hiệu quả kinh tế đợc hiểu là trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có để
đạt đợc kết qủa kinh doanh cao nhất các chi phí thấp nhất.
Khác với các ngành kinh tế quốc dân khác khi nói tới hiệu quả du lịch ta
phải xét trên cả hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả x· héi. HiƯu qu¶ x· héi
thĨ hiƯn ý chÝ gãp phần bảo vệ xà hội, tằng cờng sức khoẻ cho ngời dân lao
động từ đó tăng tuổi thọ và khả năng làm việc cho nhân dân. Hiệu quả xà hội
của du lịch còn thể hiện ở mức đóng góp của xà hội, khả năng làm việc của các
dân c vùng du lịch, nâng cao hiểu biết về xà hội, mức độ bảo vệ tài nguyên môi
trờng.

Hiệu quả kinh tế: thể hiện ở mức độ tận dụng các yếu tố sản xuất và các
tài nguyên du lịch trong khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ramột khối lợng
hàng hoá và dịch vụ có chất lợng cao để thoả mÃn nhu cầu của khách du lịch và
chi phí ít nhất và nhằm bảo vệ môi trờng.
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thờng, hiệu quả kinh tế biểu
hiện mối tơng quan kết quả sản xuất và chi phí sản xuất. Còn đối với hoạt động
kinh doanh du lịch, tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế đợc thực hiện qua mục tiêu
đảm bảo thu nhập (bằng cả ngoại tệ và bản tệ) cao nhất với chi phí lao động
sống và lao động vật hoá thấp nhất (Trong điều kiện kinh tế có lợi nhuận cho
ngành và cho nền kinh tế quốc dân).
2.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế.
Tuỳ thuộc vào nội dung và mục đích nghiên cứu khác nhau ngời ta phân
hiệu quả du lịch quốc tế thành các loại khác nhau.
* Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xà hội.
* Hiệu quả trớc mắt và hiệu quả lâu dài.
- Hiệu quả trớc mắt: đánh giá hiệu quả phục vụ với một lợng khách du
lịch nhất định trong một thời gian nhất định (thờng dới 1 năm) và thu về một số
ngoại tệ (hay bản lề) lớn hơn chi phí bỏ ra. Chỉ tiêu này thờng áp dùng cho các
nhà doanh nghiệp có khả năng phục vụ thấp, thu hồi vốn nhanh và hoạt động
không ổn định.
- Hiệu quả lâu dài: Cũng nh hiệu quả trớc mắt song dợc xác định trong
thời gian dài hơn (thờng trên 1 năm). Chỉ tiêu này áp dụng cho các doanh
nghiệp có quy mô lớn, hoạt dộng ổn định và có khả năng mở rộng thị trờng.
*Hiệu quả tổng thể và hiệu quả bộ phận.
- Hiệu quả bộ phận: là hiệu quả đợc xác định trên từng thị trờng khách
mà công ty phục vụ trong tổng thể các thị trờng.
- Hiệu quả tổng thể: là tổng thể các hiệu quả bộ phận, là hiệu quả đợc
tính cho toàn hệ thống.
- Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết này chúng ta chỉ quan tâm tới
các phân loại đầu tiên tức là hiệu quả đợc chia thành hiệu quả kinh tế và hiệu

21


quả xà hội. Tất cả mọi thành phần kinh tế tham gia vào nền sản xuất xà hội là
phải quan tâm tới hai tiêu thức trên, tuỳ thuộc vào từng thành phần kinh tế mà
tỷ trọng hai tiêu thức này khác nhau. Với các doanh nghiệp t nhân, các công ty
ttrách nhiệm hữu hạn, các công ty nớc ngoài thì hiệu quả kinh tế đợc chú trọng
hơn hiệu quả xà hội còn đố với các doanh nghiệp nhà nớc thì hiệu quả xà hội đợc đề cao hơn.
Hiệu quả kinh tế đợc xác định thông qua việc so sánh giữa các chỉ tiêu
kết quả kinh doanh (doanh thu) và chi phí bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.
Có thể diễn đạt khái niệm hiệu quả kinh doanh nh sau:
+ Về tơng đối.
DT
Hiệu quả kinh doanh: H=
CF
Trong đó :
H là hiệu quả kinh doanh.
DT là doanh thu của hoạt động kinh doanh (thờng trong 1 năm).
CF chi phí cần thiết đê thực hiện hoạt động kinh doanh.
+ Về mặt tơng đối.
H = DT - CF
Đối với các doanh nghiệp nhà nớc nói đến hiệu quả kinh doanh là phải
nói đến hiệu quả kinh tế và hiệu quả xà hội. Dựa vào những mục tiêu và chiến
lợc kinh doanh của nghành đó mặc dù có ít, không có hay thua thiệt về hiệu
quả kinh tế nhng bù lại vẫn đạt hiệu quả xà hội thì vẫn cói là đạt hiệu quả kinh
doanh.
Nh vậy là hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế nói tiêng hay hiệu quả
kinh doanh nói chung đều đợc xem xét trên bảng tổng thể hai mặt kinh tế và xÃ
hội vào đợc tính theo công thức.
Hq = Hkt + Hxh

Trong đó: Hq là hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hkt là hiệu quả kinh tế
Hxh là hiệu quả xà hội.
2.3. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch quốc
tế.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh không phải là mối quan tâm của mỗi cá
nhân, một doanh nghiệp hay một ngành kinh tế nào đó mà là mối quan tâm
của, toàn bộ các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Đạt đợc hiệu quả
kinh doanh cũng đánh dấu một bớc phát triển cđa nỊn kinh tÕ.
Trong bèi c¶nh nỊn kinh tÕ níc ta hiện nay, thực hiện quá trình công
nghiệp hoá- hiện đại hoá, tăng cờng biệp pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
lại càng có ý nghĩa quan trọng. Sự phát triển chung của toàn bộ các nghành
22


kinh tế sẽ góp phần đa nền kinh tế Việt Nam gần hoà nhập với nền kinh tế các
nớc trong khu vực và thế giới. Tất cả các công cuộc ®ỉi míi thùc sù cã ý nghÜa
khi vµ chØ khi làm tăng đợc kết quả kinh doanh mà qua đóa làm tăng đợc hiệu
quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh cũng thể hiện về mặt chất lợng của toàn
bộ công tác quản lý và đảm bảo tạo ra kết quả cao nhất của hoạt động kinh
doanh.
Với hoạt động du lịch quốc tế, hiệu quả kinh doanh thể hiện trình độ tổ
chức, quản lý, xây dựng các chiến lợc phát triển của một quốc gia đối với hoạt
động du lịch cũng nh sù ph¸t triĨn cđa c¸c doanh nghiƯp kinh doanh du lịch
quốc tế.
Chúng tôi đà biết đợc vai trò của du lịch quốc tế đối với nền kinh tế quốc
dân. Chính vì thế càng hiểu rõ mức độ quan trọng của việc nâng cao hiệu quả
kinh doanh du lịch quốc tế. Du lịch phát triển sẽ kích thích các ngành kinh tế
khác phát triển nh giao thông vận tải, thông tin liên lạc, khách sạn, các ngành
dịch vụ bao gồm các danh lam thắng cảnh di tích lịch sử bảo tồn đợc các

ngàng nghề truyền thống. Du lịch phát triển cũng góp phần cải thiện cán cân
thành toán quốc tế, tăng thu ngoại tệ và giải quyết công ăn việc làm cho ngời
lao động. Hiệu quả kinh doanh du lịch mang lại còn có vai trò quan trọng trong
việc tái xây dựng nền kinh tế, cải thiện trang thiết bị máy móc , phơng tiện kinh
doanh.
Đạt đợc hiệu quả kinh doanh trong du lịch quốc tế cũng chính là tiết
kiệm các nguồn lực, nguồn nguyên liệu cho xà hội, là cơ sở để các doanh
nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất, tăng năng lực phục vụ khách hàng, tăng
uy tín và mở rộng các quan hệ quốc tế.
Đối với ngời lao dộng thì hiệu quả lao động (lơng và phúc lợi xà hội) là
động cơ thúc đẩy kích thích ngời lao động làm cho ngời lao động hăng hái yên
tâm làm việc và ngày càng quan tâm đến hiệu quả ông việc, trách nhiệm của
mình tới công ty và có thể ngày càng đóng góp công sức của mình cho sự
nghiệp phát triển của công ty.
Nh vậy, hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế có vai trò quan
trọng đối với doanh nghiệp du lịch và đất nớc. Để đạt đợc hiệu quả cao công ty
phải hoàn thành các mục tiêu và phơng hớng đề ra trong từng thời kỳ phù hợp
với công ty và phù hợp với bối cảnh đất nớc.

23


3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế .
Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch quốc tế đợc xây dựng dựa
trên các yếu tố sản xuất cơ bản và đợc thể hiện nh sau:
- Các chỉ tiêu doanh lợi: thể hiện ở mức độ tận dụng chi phí (hoặc vốn)
trong quá trình phục vụ khách, hay nói cách khác doanh lợi là tỷ lệ phần trăm
giữa lợi nhuận và chi phí (hoặc vốn).
Doanh lợi đợc biểu diễn bằng công thức nh sau:
L

L
d = x100
d = x100
C
V
Trong ®ã : d - doanh lợi (%) tính theo chi phí hoặc vốn
L - Lợi nhuận
C - Chi phí
V - Vốn
Chỉ tiêu này cho ta thÊy doanh thu phơ thc vµo 2 u tè :
Thu nhập ròng trên một đồng và chi phí (hoặc vốn).
Tăng 1% chi phí ( hoặc vốn) thì tạo ra đợc bao nhiêu % lợi nhuận.
Chỉ tiêu cho phép đánh giá một cách chính xác nguồn gốc lợi nhuận của
doanh nghiệp trên cơ sở đó doanh nghiệp đa ra giải pháp điều chỉnh chi phí
(hay vốn) cho thích hợp.
- Hệ số sinh lợi doanh thu
L
H=
D
Trong đó : L - Lợi nhuận
D - Doanh thu
Chỉ tiêu cho phép xác định doanh nghiệp sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận trên 1 đồng doanh thu.
- Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp
D
E=
C
Trong đó :
E - hiƯu qu¶ kinh doanh cđa doanh nghiƯp tÝnh theo chi phÝ
D - doanh thu

C - Chi phÝ
ChØ tiªu này đánh giá khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
xem mỗi đồng chi phí bỏ ra của doanh nghiệp sẽ thu đợc bao nhiều đồng doanh
thu.
Nếu 0 < E < 1 doanh nghiệp đang lỗ vốn, doanh thu thu về không đảm
bảo chi phí bỏ ra. Doanh nghiệp cần đánh giá lại các chi phí bỏ ra, có thể do
mua quá nhiều trang thiết bị, chi phí cho các chơng trình du lịch tăng, giá cả

24


trên thị trờng thế giới tăng vọt trong khi giá thành của Công ty không tăng...
doanh nghiệp cần điều chỉnh lại kế hoạch kinh doanh cho phù hợp.
Nếu E > 1 doanh nghiệp làm ăn có lÃi. Tiếp tục duy trì hoạt động nh thời
gian trớc đây, nếu có thể tăng cờng mở rộng khả năng phục vụ khách nh mở
thêm các dịch vụ bổ sung, đầu t trang thiết bị, phơng tiện phục vụ du lịch.
Ngoài các chỉ tiêu trên, các doanh nghiệp còn sử dụng một số chỉ tiêu
khác.
- Doanh thu bình quân 1 khách du lịch :
D
Dbq =
n
Trong đó : Dbq - Doanh thu bình quân 1 khách du lịch.
D - Doanh thu
n - tổng số khách du lịch
- Năng suất bình quân 1 lao động
D
L
K=
hay K =

m
m
Trong đó :
K - năng suất lao động bình quân tính theo doanh thu
(hoặc lợi nhuận).
D - Doanh thu
m - Tổng số công nhân viên
- Để có thể đánh giá mối tơng quan giữa chi phí quảng cáo với doanh thu
thu đợc trong việc xác định hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế, chúng ta sử
dụng hàm hồi quy tuyÕn tÝnh sau :
y = a + bx
(tÝnh theo thêi gian).
Theo phơng trình này ta có :
x : chi phí quảng cáo.
y : hàm doanh thu
a : mức ảnh hởng doanh thu do các yếu tố ngoài quảng cáo.
b : mức ảnh hởng của chi phí quảng cáo tới doanh thu.
a, b đợc tính nh sau :
xy xy
b=
2
x
2 = x2 - x2
x
a = y - b .x
VÝ dô : Có một Công ty có bảng số liệu nh sau :
Năm
n-1
n
Chi quảng cáo

10
20
Doanh thu
400
450
25

n+1
24
500


×