lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng dới sự chi phèi cđa c¸c qui lt kinh tÕ kh¸ch
quan, c¸c doanh nghiệp đợc giao quyền tự chủ mọi mặt trong sản xuất kinh doanh.
Việc thực hiện cơ chế quản lý kinh tế này đang đặt ra cho các nhà DN nhiều vấn đề
cấp bách. Để cạnh tranh có hiệu quả các DN phải hoạt động theo nguyên tắc"Tự
trang trải và có doanh lợi"tức là DN phải đảm bảo không những thu chi hợp lý mà
phải có lÃi.
Lợi nhuận luôn là mục tiêu quan trọng mà các DN phải đạt đợc. Nó quyết
định sự thành công, sống còn liên quan đến sự tồn tại và phát triển của DN. Do đó
để đạt đợc mục tiêu quan trọng này các DN phải quản lý chặt chẽ việc sử dụng hợp
lý chi phí sản xuất của mình cũng nh lao động, tiền vốn, vật t các loại.
Mặt khác đối với DN sản xuất vật liệu là cơ sở tạo nên thực thể của sản
phẩm.Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ CPSXKD của
DN.Chính vì vậy việc sử dụng NVL một cách hợp lý, tiết kiệm là biện pháp chủ
yếu để hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho DN. Đó là điều kiện đầu tiên giúp
DN giành đợc thắng lợi trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng và cũng là điều kiện cơ
bản để nâng cao lợi nhuận của DN.
Việc "Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu."ĐÃ và đang là một trong những
yêu cầu thiết thực nhằm quản lý tốt chi phÝ NVL trong tỉng chi phÝ s¶n xt s¶n
phÈm. Mét trong những vấn đề đang đợc các DN quan tâm chú ý nhiều nhất hiện
nay.
Với phơng châm:"Học đi đôi với hành"trờng Đại Học Quản Lý Và Kinh
Doanh Hà Nội đà tổ chức đợt thực tập giáo trình nhằm giúp cho sinh viên tiếp cận
với thực tế sản xuất kinh doanh tại các đơn vị kinh tế. Đồng thời củng cố những
kiến thức đà học của mình. Là một sinh viên khoa tài chính - kế toán, đợc sự giới
thiệu của nhà trờng em đà đợc tham gia thực tập tại công ty Dệt May Hà Nội.
Trong thời gian thực tập tìm hiểu công tác kế toán tại công ty. Đợc sự giúp đỡ
của cô giáo thạc sĩ Đỗ Thị Phơng cùng các cô chú anh chị trong cơ quan đặc biệt là
kế toán NVL, em đà thu đợc một số kết quả nhất định. Điều quan trọng hơn cả là
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
em đà phần nào gắn đợc lý thuyết với thực tế SXKD. "Báo cáo thực tập giáo trình"
là kết quả của em đà thu đợc qua đợt thực tập này.Vì điều kiện thời gian thực tập có
hạn,khả năng còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô và các cô chú cán bộ trong công ty mà
trực tiếp là phòng TC-KT để em có thêm sự hiểu biết trên phơng diện lý luận cũng
nh thực tế.
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô cùng toàn thể các cô chú cán bộ công
nhân viên tại công ty Dệt May Hà Nội đà giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập
này.
Đề tài đợc trình bày với nội dung gồm ba phần chính.
Phần thứ nhất: Những lý luận chung về công tác tổ chức kế toán nguyên vật
liệu tại doanh nghiệp sản xuất.
Phần thứ hai: Thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại
Công ty Dệt - May Hà Nội.
Phần thứ ba: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán
nguyên vật liệu và phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên
vật liệu tại Công ty Dệt - May Hà Nội.
Sinh viên thực hiện
Bùi Văn Toản
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
Phần thứ hai - Thực trạng công tác kế toán
nguyên vật liệu tại Công ty Dệt - May Hà Nội
I-
1.
Đặc điểm chung của Công ty Dệt - May Hà Nội
Quá trình hình thành và phát triển.
1.1. Sự ra đời và phát triển của Công ty.
Công ty Dệt May Hà Nội (tên giao dịch là Hanosimex) tên gọi trớc đây là Nhà
máy sợi Hà Nội, Xí nghiệp Liên hợp sợi dệt kim Hà Nội, là một doanh nghiệp lớn
thuộc ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam. Công ty đợc khởi công xây dựng từ năm
1979 dựa trên cơ sở giúp đỡ của h·ng Uni DN Matex (CHLB §øc) víi tỉng sè vèn
ban đầu là 50 triệu USD. Hiện nay toàn công ty cã tỉng diƯn tÝch mỈt b»ng xÊp xØ
24ha, víi tỉng số lao động trên 6.000 ngời, đợc trang bị toàn bộ máy móc thiết bị
hiện đại của những nớc có công nghệ cao nh: Italia, CHLB Đức, Hà Lan, Bỉ, Hàn
Quốc, Nhật Bản.
Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm có chất lợng cao nh: Sợi Cohon, sợi Peco, sợi PE.
- Các loại vải dệt kim: Rib; Interiok; Single.
- Các loại sản phẩm vải dệt thoi, các sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi.
- Các loại khăn bông
- Các hoạt động thơng mại dịch vụ.
Ngoài ra công ty còn chuyên nhập các loại bông xơ, phụ tùng thiết bị chuyên
ngành, hoá chất, thuốc nhuộm phụ vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nên
có thể thấy năng lực sản xuất của công ty là rất lớn.
- Năng lực kéo sợi: Tổng số có 150.000 cọc sợi với sản lợng trên 10.000 tấn
sợi các loại/năm, chỉ số (ne) TB 36/1.
- Năng lực dệt kim vải các loại 4000 tấn/năm, sản phẩm may 8 triệu sản
phẩm/năm - trong đó 7tr sản phẩm xuất khẩu. Sản phẩm khăn bông (khăn mặt,
khăn tắm, khăn ăn) 1000 tấn/năm - 6 tr chiếc/năm - trong đó xuất khẩu 5,5tr
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
chiếc/năm. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1995 gần 30tr USD đến cuối năm 2000
và tám tháng đầu năm 2001 đà tăng lên xấp xỉ 35tr USD.
1.2. Quá trình xây dựng và phát triển.
Ngày 07/04/1978 Tổng Công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hÃng Vnion
Matex (CHLB Đức) chính thức ký hợp đồng xây dựng nhà máy sợi Hà Nội.
- Tháng 02/1979 khởi công xây dựng nhà máy.
- Tháng 01/1982 công nhân kỹ s Việt Nam cùng các chuyên gia CHLB Đức,
Bỉ, Hà Lan, Italia bắt đầu lắp đặt thiết bị và phụ trợ.
- Tháng 10/1982 những máy kéo sợi đầu tiên của phân xởng sợi II (sợi bông)
đà bắt đầu hoạt động với một dây chuyền công nghệ bao gồm 31 máy chải, 11 máy
ghép, 10 máy thô, 65 máy sợi con, 10 máy ống, 35.000 cọc sợi với công suất thiết
kế 4000 tấn/năm.
- Tháng 6/1983 phân xởng sợi I (sợi pha) bắt đầu hoạt động với dây chuyền
sản xuất bao gồm 40 máy chải, 20 máy ghép, 118 sợi con, 13 máy ống, 450000 cọc
sợi với công suất thiết kế 4000 tấn/năm cùng với 2 phân xởng chính phân xởng
động lực và phân xởng cơ khí cũng đi vào hoạt động phục vụ hỗ trợ cho phân xởng
chính.
- Ngày 21/11/1984 chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý và
điều hành (gọi tên là Nhà máy sợi Hà Nội) tại số 1 Mai Động - Quận Hai Bà Trng Hà Nội).
- Tháng 10/1985 Nhà máy thành lập thêm phân xởng phụ để tận dụng bông
phế liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất chính để sản xuất khăn bông với sản lợng 4000 chiếc/năm.
- Tháng 12/1989 đầu t xây dựng dây chuyền dệt kim số 1 trị giá giá 4tr USD
với công suất 190.000 sản phẩm quần áo các loại/năm và 300 tấn vải các loại.
- Tháng 4/19910 Bộ kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp đợc kinh doanh xuất
khẩu trực tiếp (tên giao dịch gọi tắt là Hanosimex).
- Ngày 30/04/1991 căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất theo quyết định số 138/QĐ
và QĐ 139/QĐ Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định đổi tên nhà máy sợi Hà Nội thành
xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội. Từ đó các phân xởng trở thành các nhà máy
trực thuộc xí nghiệp liên hợp.
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
- Tháng 6/1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số II, tháng 0/1994 đa vào sản
xuất.
- Tháng 10/1993 Bộ Công nghiệp quyết định sáp nhập Nhà máy sợi Vinh (tỉnh
Nghệ An) vào xí nghiệp liên hợp.
- Ngày 19/05/1994 khánh thành Nhà máy dệt kim (cả 2 dây chuyền I và II).
- Tháng 1/1995 khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ.
- Tháng 3/1995 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập Công ty Dệt Hà Nội
vào xí nghiệp liên hợp .
- Ngày 2/9/1995 khánh thành nhà máy thuê Đông Mỹ. Xí nghiệp liên hợp đÃ
đa thêm một nhà máy thành viên vào hoạt động để phù hợp với cơ chế quản lý và
thuận tiện trong việc giao dịch điều hành. Đến tháng 6/1995 Bộ công nghiệp nhẹ
lại quyết định đổi tên xí nghiệp liên hợp Sợi - Dệt kim Hà Nội thành Công ty dệt
Hà Nội (tên giao dịch là Hanosimex). Ngày 28/2/2000 căn cứ quyết định của Hội
đồng quản trị Tổng Công ty Dệt may Việt Nam đổi tên Công ty dệt Hà Nội thành
Công ty dệt may Hà Nội.
Nh vậy cho tới nay Công ty Dệt - may Hà Nội đà có 8 nhà máy thành viên ở
quận Hai Bà Trng - Hà Nội có:
- Nhà máy sợi số I, II.
- Nhà máy dệt kim (gồm 2 thành viên nhỏ là nhà máy dệt nhuộm và nhà máy
may Hà Nội).
- Nhà máy động lực
- Nhà máy cơ khí.
+ Tại huyện Thanh Trì có nhà máy thêu Đông Mỹ.
+ Tại Hà Đông (tỉnh Hà Tây) có nhà máy dệt Hà Đông.
+ Tại thành phố Vinh Nghệ An có nhà máy sợi Vinh.
Ngoài ra công ty còn có cửa hàng thờng dịch vụ và các đơn vị dịch vụ khác.
Với thiết bị công nghệ hiện đại, trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực
cao, đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm của công ty luôn đạt chất lợng cao, có
uy tín với khách hàng trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Doanh nghiệp đà đợc
tặng 274 bằng khen huy chơng các loại của Chính phủ trao tặng và tại các hội chợ
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
triển lÃm trong đó có 13 huân chơng lao động nhất, nhì, ba cho tập thể và cá nhân,
19 bằng khen do Chính phủ trao tặng cho tập thể và cá nhân, 1 huân chơng chiến
công hạn ba, 4 cờ thi ®ua cđa ChÝnh phđ, 6 cê thi ®ua cđa Bộ và nhiều loại khác. 16
năm liên tục là Đảng bộ trong sạch vững mạnh, 2 lần liên tiếp đợc thành uỷ tặng cờ
5 năm.
Hiện nay sản phẩm của công ty đà đợc xuất sang thị trờng nhiều nớc trên thế
giới, kể cả những thị trờng khó tính nhất nh Nhật Bản, Hàn Quốc, khuvực EC, úc,
Singapore, Thuỷ Điển, Tiếp Khắc, Hồng Kông Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng
năm đạt khoản hơn 10tr USD.
Trong nhiều năm qua công ty luôn duy trì đợc sản xuất và đạt hiệu quả kinh tế
cao và là một trong những doanh nghiệp đầu tiên đạt đợc chứng chỉ ISO 9002.
Công ty luôn mở rộng hình thức kinh doanh mua bán, gia công trao đổi hàng hoá,
sẵn sàng hợp tác với bạn hàng trong nớc và nớc ngoài để đổi mới máy móc thiết bị,
tăng sản lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh và mở rộng dây chuyền
kéo sợi dệt kim. Hiện nay công ty đà và đang có nhiều dự án lớn để mở rộng và
nâng cao công suất của các nhà máy để ngày càng hoàn thiện và đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của nền kinh tế hiện đại.
2.
Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
2.1. Chức năng.
Là một doanh nghiệp lớn của ngành công nghiệp may Việt Nam. Đợc trang bị
toàn bộ thiết bị của Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản Công ty Dệt may
Hà Nội có chức năng chính sau:
- Công ty chuyên sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm có chất lợng
coa nh các loại sợi cotton, pecô, sợi PE đặc biệt là sợi bông Ne 32 và sợi pha Ne 45,
các sản phẩm dệt kim mặc lót, mặc ngoài nh Poloshirt, áo Tshiot và sản phẩm khăn
bông phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
- Công ty chuyên nhập các loại bông, xơ, phụ tùng thiết bị chuyên ngành hoá
chất, thuốc nhuộm phục vụ cho HĐSXKD của các đơn vị thành viên.
- Ngoài ra công ty còn thực hiện các hoạt động thơng mại dịch vụ có liên quan
đến HĐSXKD của công ty và trực tiếp tham gia mua bán với các đối tác nớc ngoài.
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
2.2. Nhiệm vụ.
Trong thời kỳ bao cấp công ty sản xuất các loại sợi bông, sợi pha cung cấp
cho các đơn vị trong ngành dệt. Do đó nhiệm vụ chủ yếu của công ty lúc đó là:
- Lập kế hoạch SXKD theo híng dÉn cđa Bé C«ng nghiƯp nhĐ, tiÕp nhận NVL
theo kế hoạch đợc phân phối bằng lệnh của Bộ, sản xuất theo kế hoạch đà định trớc
về số lợng, chủng loại
- Xuất bán cho các đơn vị trong ngành theo kế hoạch của Bộ. Từ năm 1989
sau hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VI chuyển sang cơ chế thị trờng, công ty đợc trao quyền tự chủ trong HĐSXKD, không còn thụ động nhận kế
hoạch từ cấp trên mà chủ động tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm khách hàng, sản xuất
các mặt hàng mà thị trờng yêu cầu và khách hàng đặt mua. Nhờ có quyền phát huy
làm chủ tập thể, sáng tạo trong kinh doanh công ty đà tự vơn lên khẳng định cho
mình những nhiệm vụ sau:
+ Tìm kiếm thị trờng, xác định mặt hàng mà thị trờng có nhu cầu.
+ Tổ chức sản xuất theo nhu cầu đặt hàng của khách hàng.
+ Phấn đấu nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí SXKD
bằng mọi biện pháp có thể.
+ Chú trọng mở rộng thị trờng hiện có và tạo thị trờng mới cả trong và ngoài
nớc.
+ Chú trọng phát triển mặt hàng xuất khẩu qua đó mở rộng sản xuất tạo công
ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên của công ty với mặt hàng chủ lực là sản
phẩm dệt kim.
+ Quản lý và sử dụng nguồn vốn đợc giao có hiệu quả.
+ Ngoài ra công ty còn đảm bảo thực hiện nghiêm pháp luật của Nhà nớc, bảo
vệ tài sản, bảo vệ sản xuất, môi trờng, giữ gìn trật tự an toàn xà hội, làm nghĩa vụ
quốc phòng, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc phát triển SXKD có hiệu quả, chăm lo
đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.
3.
Cơ cấu tổ chức của công ty.
3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất (xem biểu số 5, 6a, b,c).
ở mỗi doanh nghiệp việc tổ chức sản xuất hợp lý, khoa học, phù hợp với công
nghệ sản xuất là hết sức quan trọng. Gắn với mỗi loại hình sản xuất khác nhau,
Bùi Văn Toản
Khoa Kế to¸n
công nghệ khác nhau đòi hỏi việc tổ chức sản xuất, quản lý cũng phải khác nhau.
Có nh vậy công việc SXKD mới đạt hiệu quả cao.
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty đợc quyết định bởi qui mô SXKD
lớn, đa dạng về chủng loại, mẫu mà sản phẩm.
+ Nhà máy sợi 1: Qui mô 6.500 cọc sợi, sản lợng 4000 t/năm dây chuyền sợi
xe có sản lợng 300 tấn/năm. Sản phẩm chủ yếu là sợi peco và cotton đợc cấp cho
nhà máy dệt kim và một số đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Nhà máy sợi 2: Qui mô 3.500 cọc sợi, sản lợng 2.947 tấn/năm dây chuyền
sợi xe có sản lợng 350 tấn/năm. Sản phẩm chủ yếu là bông chải thô, sợi peco
cung cấp cho các đơn vị trực thuộc ở thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nhà máy dệt kim: Gồm 3 phân xởng là dệt, nhuộm và xởng may 1;2 chuyên
sản xuất các loại vải dệt kim nh Rib single, Inteslock. Các loại vải này một mặt
dùng làm hàng dệt kim nh áo poloshirt, thể thao Mặt khác bán cho các cơ sở may
hàng dệt kim. Sản lợng 4,5 tr sản phẩm/năm.
+ Nhà máy Dệt Hà Đông: Chuyên sản xuất khăn bông, khăn mặt để xuất khẩu
và tiêu dùng trong nớc. Nguyên liệu chính là sợi bông chải thô nhận từ nhà máy sợi
Vinh với công suất 600 tấn/năm.
+ Nhà máy sợi Vinh: Qui mô 2.500 cọc sợi, sản lợng 2000 tấn/năm sản phẩm
chủ yếu là các loại sợi 100% bông chải kỹ, sợi chải thô ngoài ra còn có các sản
phẩm may.
+ Nhà máy thêu Đông Mỹ: Sử dụng khoảng 5.000 tấn sợi/năm công suất 1,2 tr
sản phẩm/năm. Sản phẩm chủ yếu là các loại quần áo dệt kim.
+ Ngoài ra còn có 2 nhà máy phụ trợ phục vụ cho sản xuất là nhà máy động
lực cung cấp điện, nớc cho toàn công ty, nhà máy cơ khí gia công chế tạo phụ tùng
phục vụ cho sự ổn định thờng xuyên của các nhà máy trong công ty nh kim loại
màu, kim loại đen, và các phòng ban chức năng.
Nh vậy mỗi nhà máy thành viên đều có nhiệm vụ riêng của mình, sản xuất
một vài loại sản phẩm nhất định. Do đó sản phẩm của công ty luôn có chất lợng
cao và giữ đợc uy tín với khách hàng.
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
Biểu số 5: Qui trình công nghệ sản xuất của Công ty dệt may Hà Nội.
Bông
Xơ PE
Xén trộn bông
Xé trộn
Nghiền
Nghiền
Chải thô
Chải thô
Ghép trước bông
ghép trước xơ
Cuộn cúi
Ghép trộn
Chải kỹ
Ghép I
Dây chuyền kéo sợi
Ghép II
Ghép thô
Sợi con
Sợi (cotton, pha, PE)
Đánh ống
Đậu
Xe
Nhập kho
Đánh ống
Bán ra thị trường
Sợi xe đôi
Bùi Văn Toản
Khoa Kế to¸n
Biểu số 6a: Dây chuyền dệt kim
Sợi
Dệt
Vải mộc
Vải dệt kim
Cắt
Giặt nấu tẩy
Thêu in
Bao gói
Mở khổ
Nhập kho
May
Viêng
Vắt
Gỡ
Xuất bán
Sản phẩm
dệt kim
Biểu số 6b: Dây chuyền dệt thoi
Sợi
Dệt thoi
Vải mộc
Nhuộm
Xuất bán
Vải dệt
Nhập kho
Cắt
May khâu
Sản phẩm
Biểu số 6c: Dây chuyền sản xuất sợi phế OE
Bông
phế
Máy xử lý
bông phế
Bông
Máy bông
Cotton
Bông
Máy ghép
được xé trộn
Cúi ghép
Thành phẩm sợi
phế OE
Bùi Văn Toản
Máy ống
Sợi con
Máy sợi con
không lọc
Khoa Kế to¸n
3.2. Đặc điểm tổ chức quản lý.
Công ty Dệt may Hµ Néi lµ mét doanh nghiƯp Nhµ níc cã qui mô lớn, có t
cách pháp nhân hạch toán độc lập, có tài khoản (và) tiền gửi bằng đồng Việt Nam
và ngoại tệ tại nhiều ngân hàng trong cả nớc nh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng, Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng IndounaBank. Xuất phát từ đặc điểm
nhiệm vụ và qui mô của công ty mà bộ máy quản lý của công ty đợc xây dựng theo
mô hình trực tuyến tham mu. Tất cả các phòng ban chức năng và các nhà máy
thành viên đều chịu sự lÃnh đạo chung của Tổng Giám đốc.
- Tổng Giám đốc Công ty do Tỉng C«ng ty DƯt - May ViƯt Nam bỉ nhiệm,
miễn nhiệm, khen thởng và kỷ luật. Tổng Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức điều hành
mọi hoạt động của công ty, đồng thời là ngời đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ
của công ty trớc cơ quan quản lý cấp trên và trớc pháp luật.
- Giúp việc cho Tổng Giám đốc là 4 phó Tổng Giám đốc điều hành một số
lĩnh vực của công ty theo sự phân công của Tổng Giám đốc và 1 kế toán trởng, 1
trợ lý Tổng Giám đốc. Đồng thời là bộ phận tham mu cao nhất cho Tổng Giám
đốc. Chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc về những công việc (của mình) thực
hiện thay mặt và điều hành công thi khi TGĐ đi vắng.
- Văn phòng Tổng Giám đốc giúp việc cho TGĐ công tác hành chính pháp
chế, quản trị đối nội, đối ngoại, đánh máy, chuẩn bị hội nghị, tiếp khác
- Phòng sản xuất kinh doanh: Có chức năng xây dựng điều hành việc thực hiện
kế hoạch SXKD, cung ứng vật t và quản lý vật t do phòng quản lý, markeing tiêu
thụ sản phẩm trong và ngoài nớc, tìm kiếm thị trờng.
- Phòng kỹ thuật đầu t: Có chức năng tham mu giúp việc cho Tổng Giám đốc
về mặt kỹ thuật sợi, dệt, nhuộm, may cơ khí, động lực, kỹ thuật an toàn vệ sinh lao
động, lập kế hoạch đầu t mua sắm thiết bị phụ tùng vật t, định mức kinh tế kỹ thuật,
định mức hao phí lao động
- Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mu giúp việc cho Tổng Giám
đốc trong công tác kế toán tài chính nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý đúng mục đích,
đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đợc duy trì
liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Bùi Văn Toản
Khoa Kế to¸n
- Phòng xuất nhập khẩu: Chức năng tìm kiếm khách hàng trong và ngoài nớc,
tham mu cho TGĐ trong công tác XNK nguyên vật liệu, hoá chất, thuốc nhuộm,
máy móc thiết bị phục vụ cho công tác đầu t phát triển SXKD.
- Phòng tổ chức hành chính: Tham mu cho Tổng Giám đốc về lĩnh vực tổ chức
cán bộ đào tạo, lao động tiền lơng, chế độ chính sách, pháp chế Tổng hợp phân
tích các báo cáo thống kê do phòng quản lý. Hớng dẫn kiểm tra đôn đốc các đơn vị
thực hiện tốt chủ trơng của Tổng Giám đốc đề ra
- Phòng kế hoạch thị trờng: Chức năng nghiên cứu, dự đoán sự phát triển của
thị trờng, đề ra hớng sản xuất sản phẩm may mắc, vải dệt kim. để ra các giải
pháp xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức tham gia các hoạt
động tiếp thị, khuyếch trơng quảng cáo sản phẩm.
- Phòng Bảo vệ quân sự: Chức năng bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế trật tự an
toàn, giải quyết những vấn đề có liên quan đến việc thi hành luật nghĩa vụ quân sự
và chính sách hậu phơng quân đội trong toàn công ty.
- Phòng đời sống: Phục vụ việc ăn uống cho CBCNV trong thời gian làm việc
tại công ty, quản lý cây xanh, vệ sinh mặt bằng toàn công ty.
- Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS): Chức năng thí
nghiệm và kiểm tra chất lợng các loại nguyên vật liệu đa vào sản xuất và các loại
sản phẩm do công ty sản xuất ra theo tiêu chuẩn chất lợng công ty đà ban hành và
theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lợng ISO. Nghiên cứu đề ra các biện pháp
sáng kiến nhằm tiếp cận với các phơng pháp quản lý chất lợng tiên tiến vào sản
xuất.
- Trung tâm y tế: Chức năng chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho ngời lao động
chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của Sở Y tế Hà Nội và sự quản lý ngành của trung
tâm y tế Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Trực tiếp khám điều trị chăm sóc sức
khoẻ cho ngời lao động quản lý các chế độ bảo hiểm y tế, trực tiếp chỉ đạo các trạm
y tế các khu vực trong hệ thống công ty.
- Trờng mầm non: Chăm sóc nuôi dạy giáo dục các cháu là con CBCNV chức
của công ty.
- Phòng máy tính: Lu giữ bảo quan số liệu, xây dựng mô hình sản xuất kinh
doanh cho công ty.
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
- Cửa hàng thơng mại dịch vụ: Giới thiệu và bán sản phẩm với mô hình tổ
chức quản lý kinh doanh theo cơ cấu trực tuyến là rất phù hợp với một doanh
nghiệp có qui mô sản xuất kinh doanh lớn nh Công ty dệt may Hà Nội. Nó bảo đảm
tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty đồng thời bảo
đảm gọn nhẹ trong cơ cấu tổ chức tránh việc chồng chéo trong chỉ đạo, phân công
tổ chức (xem biểu số 7)
4.
Vị trí và vai trò của Công ty Dệt - May Hà Nội.
Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng có vị trí, vai trò quan
trọng trong nền kinh tế. Công ty Dệt - May Hà Nội cũng là một trong những đơn vị
nh vậy, có một vị trí trong ngành dệt may nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói
chung.
Đợc chính thức thành lập năm 1984, tại số 1 Mai Động - quận Hai Bà Trng Hà Nội với tổng diện tích mặt bằng 24ha thu hút hơn 6.000 lao động. Hiện nay
công ty đà góp phần giải quyết một lợng công ăn việc làm đáng kể cho ngời lao
động. Các sản phẩm của công ty đa dạng về mẫu mà chủng loại đà phục vụ phần
lớn nhu cầu tiêu dùng trong nớc và nớc ngoài. Công việc sản xuất kinh doanh ngày
càng đi vào ổn định đà góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của ngành và
sự phát triển của đất nớc.
Bùi Văn Toản
Khoa Kế to¸n
Biểu số 7: Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty Dệt - May
Tổng Giám đốc công ty
Nhà
máy
sợi
II
Nhà
máy
động
lực
Nhà
máy
cơ
khí
Nhà
máy
sợi
Vinh
NM
may
thêu
Đông
Mỹ
Nhà
máy
dệt
kim
Kế toán
trởng
Phòng
tài
chính
kế
toán
Trường mầm non
Trung tâm y tế
Phòng đời sống
Phó TGĐ
công đoàn
Cửa hàng TM DV
P. KH thị trường
Phòng BV QS
Phòng XNK
Phòng SXKD
Nhà
máy
may
III
Phó TGĐ
kinh tế
Trợ lý
TGĐ
P. Tổ chức HC
Phó TGĐ
sản xuất
Phòng máy tính
Phòng KCS
P. kỹ thuật đầu tư
Phó TGĐ
kỹ thuật
Nhà
máy
dệt
Hà
Đông
Giám đốc nhà máy
P. giám đốc sản xuất
P. giám đốc kỹ
thuật
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
thí
nghiệm
Phòng
thống
kê
Phòng
kế
hoạch
Phòng
vật
t
Phòng
sản
xuất
kinh
doanh
Phòng
XNK
Phòng
tổ
chức
Quản đốc PX, trởng ca, ngành
Các tổ sản xuất
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
Biểu số 8: Một số chỉ tiêu kinh tế phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh trong vài năm gần đây.
STT
Chỉ tiêu
A
1 Giá trị sản xuất CN
2 Tổng doanh thu
Trong đó: + DT xuất khẩu
+ DT công nghiệp
3 Nộp ngân sách
4 Tổng vốn đầu t
5 Thu nhập BQ
6 Thu hót lao ®éng
7 Tỉng sè vèn
Trong ®ã: + Vèn lu động
+ Vốn cố định
8 Lợi nhuận
9 Kim ngạch XK
10 Kim ngạch NK
Năm
Đơn vị
B
Tr,đồng
Tr,đồng
Tr,đồng
Tr,đồng
Tr,đồng
Tr,đồng
1000đ
Ngời
Tr,đồng
Tr,đồng
Tr,đồng
Tr,đồng
USD
USD
1997
1998
1999
2000
1
2
3
4
418.344
408.674
428.000
498.500
388.460
379.306
430.000
501.300
146.140
111.986
177.270
205.520
242.320
234.320
252.730
295.780
11.738
8.696
5.548
4.232
19.096
18.069
33.287
31.320
742
812
950
1.100
350
285
400
320
160.273
161.373
161.970
162.370
59.514
51.525
61.234
61.720
100.759
110.848
100.736
100.650
2.360
4.205
2.500
3.570
112232.72 13.667.296 14.000.000 14.728.025
9527835 11.901.324 12.610.247 12.289.230
Nguồn: Phòng sản xuất kinh doanh
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
8 tháng đầu BQ 4 năm
Tốc độ phát triển
năm 2001 và 8 ttháng 00/97
BQ
5
6
7=1/1% 8=6/1%
343.260
446.123
119
107
378.000
441929
129
113
174.280
180.467
59
46
203.720
261.462
77
67
3.450
7.163
36
61
21.472
26.222
164
137
1.030
986
148
132
235
338
91
96
121.290
163.250
101
102
51.125
60.663
103
38
70.165
102.587
99
64
151
10.578.323 11.509.982
131
103
8.756.231 11.720.184
128
123
II-
1.
Đặc điểm công tác kế toán của Công ty Dệt - May Hà Nội.
Đặc điểm bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Toàn bộ
công việc kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán, ở các bộ phận trực
thuộc không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê
làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu thập số liệu và xử lý rồi định kỳ gửi chứng từ
về phòng kế toán của công ty. Từ đó các thông tin đợc xử lý bằng hệ thống máy vi
tính đợc trang bị rất tiện nghi và hiện đại phục vụ kịp thời cho kế toán quản trị cũng
nh yêu cầu của Nhà nớc và của các bên liên quan.
Phòng kế toán của công ty gồm 20 ngời có trình độ và năng lực cao. Đứng đầu
là kế toán trởng, 2 phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp và 16 nhân viên, thủ
quĩ.
2.
Nhiệm vụ phòng kế toán.
2.1. Nhiệm vụ chung.
- Ghi chép tính toán phản ánh số liệu hiện có về tình hình luân chuyển và sử
dụng tài sản, vật t, tiền vốn, tình hình sử dụng các nguồn vốn của đơn vị, phản ánh
các chi phí trong quá trình sản xuất và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
toàn công ty.
- Kiểm tra tính hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi
tài chính, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tài sản vật t tiền vốn các nguồn
kinh phí phát hiện kịp thời những hiện tợng tham ô lÃng phí, vi phạm chính sách
chế độ quản lý kinh tế và kû lt tµi chÝnh cđa Nhµ níc.
2.2. NhiƯm vơ tõng thành viên.
- Kế toán trởng: là ngời trực tiếp phụ trách phòng tài chính của công ty, chịu
trách nhiệm trớc cơ quan quản lý tài chính cấp trên và Tổng Giám đốc công ty về
các vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính và công tác kế toán của công ty. Có
nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ phòng kế toán - tài chính hoạt động theo
đúng chức năng và chuyên môn, đúng chế độ tài chính mà Nhà nớc ban hành.
- Phó phòng tài chính kế toán (kiêm kế toán tổng hợp) có nhiệm vụ hàng
tháng căn cứ vào sổ nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ. do kế toán NVL,
Bùi Văn Toản
Khoa KÕ to¸n
thanh toán, tiền lơng, chi phí và giá thành chuyển lên để vào sổ tổng hợp cân đối,
theo dõi các tài khoản có liên quan, lập báo cáo tài chính theo qui định của Nhà nớc. Phó phòng tài chính - kÕ to¸n cã tr¸ch nhiƯm cïng kÕ to¸n trëng trong việc
quyết toán cũng nh thanh tra, kiểm tra công tác tài chính của công ty.
- Kế toán nguyên vật liệu: Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất
kho vật liệu để vào sổ chi tiết vật t, cuối tháng tổng hợp lên sổ tổng hợp xuất, lập
bảng kê số 3, bảng kê tính giá thành thực tế NVL, bảng phân bổ NVL, vào sổ chi
tiết thanh toán với ngời bán, lên nhật ký chứng từ số 5.
- Kế toán TSCĐ, và XDCB: Tổ chức ghi chép phản ánh số liệu về số lợng,
hiện trạng và giá trị TSCĐ, tinh hình mua bán và thanh lý TSCĐ.
- Kế toán tiền lơng và BHXH có nhiệm vụ căn cứ vào bảng tổng hợp thanh
toán lơng và phụ cấp do tổ nghiệp vụ dới các nhà máy gửi lên để lập các bảng tổng
hợp thanh toán lơng cho các nhà máy các phòng ban chức năng, lập bảng phân bổ
tiền lơng và BHXH.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Căn cứ vào bảng phân bổ NVL,
bảng tổng hợp vật liệu xuất dùng, bảng phân bổ lơng. và các nhật ký chứng từ có
liên quan để ghi vào sổ tập hợp chi phí sản xuất (có chi tiết từng nhà máy) phân bổ
chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng mặt hàng cụ thể.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: Nhiệm vụ theo dõi tình hình
nhập xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ và theo dõi công nợ của khách hàng.
Mở sổ chi tiết bán hàng cho từng loại hàng. Mở thẻ theo dõi nhập xuất tồn sau đó
theo dõi vào sổ chi tiết bán hàng cho từng loại hàng (mở thẻ kho theo dõi nhập xuất
tồn).
- Kế toán thanh toán: Theo dâi t×nh h×nh thu chi sư dơng q tiỊn mặt, tiền gửi
ngân hàng của công ty, mở sổ theo dõi chi tiết tiền mặt, hàng ngày đối chiếu số d
trên tài khoản của công ty ở ngân hàng với sổ ngân hàng. Theo dõi tình hình thanh
toán với các đối tợng khác nh khách hàng, nhà cung cấp, nội bộ
- Thủ quĩ: Quản lý quĩ tiền mặt của công ty và thực hiện việc thu chi tiền mặt
theo phiếu thu chi.
- Kế toán các nhà máy. Chịu sự chỉ đạo theo ngành dọc của phòng kế toán tài
chính của công ty, thực hiện tổng hợp các công việc xảy ra trong nhà máy, sau đó
báo cáo lên phòng kế toán.
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
Với mô hình tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung, mọi công việc
chủ yếu của hạch toán kế toán đều đợc thực hiện ở phòng kế toán. Do đó giúp cho
lÃnh đạo doanh nghiệp nắm đợc kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tÕ cđa
doanh nghiƯp, tõ ®ã thùc hiƯn sù kiĨm tra và chỉ đạo sát sao, kịp thời các hoạt động
của toàn doanh nghiệp. Sự chỉ đạo chặt chẽ, tổng hợp số liệu và thông tin kế toán
kịp thời tạo điều kiện trong phân công lao động của toàn doanh nghiệp và nâng cao
trình độ chuyên môn hoá. Việc trang bị ứng dụng phơng tiện kỹ thuật, cơ giới hoá
công tác kế toán đợc thuận lợi.
Tuy nhiên hình thức này cũng mang lại hạn chế là khối lợng công việc kế toán
tập trung ở phòng lớn tạo ra khoảng cách về không gian và thời gian giữa nơi xảy ra
thông tin, thu thập và xử lý thông tin, tổng hợp số liệu. Hạn chế sự chỉ đạo kiểm tra
của kế toán. (Xem biểu số 9).
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Dệt - May Hà Nội.
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
(kiểm kế toán tổng hợp)
Thủ
quĩ
Kế
toán
NVL
và
CCDC
Kế
toán
TSCĐ
Kế
toán
XDCB
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán Tập
hợp CP
và tính
GT
Kế toán
thành
phẩm và
tiêu thụ
TP
Kế
toán tiền
lương và
BHXH
Các nhân viên thống kê ở
các nhà máy
3.
Hình thức kế toán và phơng pháp kế toán áp dụng trong công ty.
Phòng kế toán với khối lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, trình độ kế
toán viên khá vững nên hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký
Bùi Văn Toản
Khoa KÕ to¸n
chứng từ và hạch toán tình hình biến động của tài sản theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Đây là hình thức kế toán đợc xây dựng trên nguyên tắc kết hợp giữa ghi
chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế
toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối
tháng bảo đảm các mặt kế toán đợc tiến hành song song và việc sử dụng số liệu,
kiểm tra đối chiếu số liệu đợc tiến hành thờng xuyên kịp thời. Nhờ vậy tạo điều
kiện thúc đẩy các mặt kế toán đợc tiến hành kịp thời, phục vụ nhạy bén yêu cầu
quản lý đảm bảo số liệu chính xác, tạo ra một lối làm việc đồng đều ở tất cả các
khâu và trong tất cả các phần kế toán.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 hàng năm và kết thúc 31/12 năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép tính toán đồng
- Phơng pháp kế toán TSCĐ.
+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá TSCĐ.
+ Phơng pháp khấu hao áp dụng: theo QĐ 106/BTC.
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho.
+ Nguyên tắc đánh giá chi tiết theo từng kho NVL
+ Phơng pháp xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ: phơng pháp giá bình quân.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn: Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Để tập hợp phản ánh các số liệu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh cũng
nh việc hình thành các thông tin cần thiết cho quản lý Công ty đà sử dụng hệ thống
chứng từ, tài khoản, các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp theo quyết định số
1141/QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính (xem biểu số 10).
III- Thực trạng tổ chức công tác kế toán NVL ở Công ty Dệt May Hà Nội.
1.
Tình hình chung về nguyên vật liệu tại công ty.
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu.
Là một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực dệt may. Do đó vật liệu của công ty
rất đa dạng và phong phú tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau nh: sợi, chỉ, thuốc
nhuộm, kim may, khuy áo, than, xăng, dầu, mực in, bao bì . Mỗi loại nguyên vật
liệu đều có đặc điểm riêng, khối lợng lớn. Một số loại NVL không có khả năng bảo
quản đợc trong một thời gian dài, chịu ảnh hởng của thời tiết khí hậu. Do đó công
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
tác bảo quản và tàng trữ chúng rất phức tạp. Tính phức tạp của công tác bảo quản
NVL không chỉ ở chỗ chúng có khối lợng lớn mà còn do tính chất lý hoá của
chúng. Bởi vậy để thuận tiện hơn cho công tác quản lý sử dụng và bảo quan NVL
công ty đà chia vật liệu thành các loại sau:
1.2. Phân loại nguyên vật liệu.
- Nguyên vật liệu chính của công ty bao gồm bông và xơ. Về mặt chi phÝ
chóng chiÕm tû träng lín trong toµn bé chi phí sản xuất và trong giá thành sản
phẩm (60%-70%).
- Nguyên vật liệu phụ: Băng thêu, phấn, các loại thuốc nhuộm (Dzimanece,
Terasin, Sotojhenyloo) mùc in v.v…
- Phô tïng thay thÕ. Bugi, phốt, dây curea, công tơ điện, mô tơ điện, kim quay,
kim thïa, èc vÝt, vßng bi, st v.v..
- Phơ liƯu dƯt kim: M¸c dƯt, kho¸, kÐo, tói OPP…
- VËt t bao gói: Nép chữ U, vành chống bẹp, hòm catton, khuy Panagin.
- Vật liệu xây dựng: Sắt, thép, van hơi, van nớc.
- Phế liệu: Phế liệu đợc nhập từ sản xuất là loại hàng hỏng, kém phẩm chất,
không sử dụng đợc nh bông phế F2, F3, xơ hồi vón cục, sợi tụt lõi, sợi rối các loại,
sắt vụn.
- Nhiên liệu: Xăng, dầu, dầu nhờn.
1.3. Công tác bảo quản, quản lý và sử dụng NVL.
- Quản lý: Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, NVL mua
về nhập kho phục vụ cho nhu cầu sản xuất để bán tiêu thụ, đều do Tổng Giám đốc
ký hết. Phó Tổng giám đốc chỉ đợc ký khi Tổng Giám đốc uỷ quyền. Trên cơ sở đó
phòng (kinh doanh) kế hoạch phải đa ra kế hoạch thu mua NVL dựa trên số tồn
kho NVL, số NVL đem vào sử dụng của những năm trớc. Sau đó đa ra kế hoạch
triển khai và thông qua Tổng Giám đốc xét duyệt. Việc tổ chức thu mua do phòng
kinh doanh đảm nhận. Kế hoạch đợc lập phải bảo đảm đúng tiến độ thời gian phù
hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Biểu số 10: Qui trình hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức nhập ký chứng
từ tại Công ty Dệt - May Hà Nội
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
Chứng từ nhập - xuất
NK-CT liên quan
1, 2, 4,10
Bảng kê nhập
Tổng hợp nhập
Sổ chi tiết
TK331
Nhật ký CT 5
Bảng kê
xuất
Tổng hợp xuất
Bảng phân bố số 2
Bảng kê số 3
Bảng kê 4,5,6
Sổ cái TK
152,153
Ghi chú:
NKCT số 7
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiĨm tra
Khi NVL mua vËn chun vỊ kho; kÕ to¸n NVL, phòng kinh doanh, phòng kế
hoạch và thủ kho đồng thời quản lý về khối lợng, số lợng, qui cách chủng loại căn
cứ vào kế hoạch thu mua, các chứng từ nhập, xuất kho NVL: Riêng kế toán NVL
phải quản lý cả giá mua, chi phí thu mua, đối với vật liệu mua ngoài, chi phí vận
chuyển bốc dỡ, đỗ từ cảng, sân bay về kho.
- Bảo quản: NVL của công ty chủ yếu là bông - xơ đợc nhập ngoại từ nhiều nớc trên thế giới (90% nhập từ Nga, ấn Độ.). Loại NVL này có đặc điểm dễ hút
ẩm khi để ngoài không khí nên trọng lợng, chất lợng và các thông số kỹ thuật của
chúng bị thay đổi phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và bảo quan. Ngoài ra các loại
NVL khác nh: Hoá chất, xăng, dầu, phụ liệu dệt kim, mực in v.v mỗi loại đều có
đặc điểm riêng quyết định đến mức dự trữ và bảo quan.
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
VD: Hoá chất chỉ đợc mua và dự trữ trong một khoảng thời gian nhất định để
tránh việc mất mát, tránh ánh sáng trực tiếp, bay hơi Hoặc xăng dầu chỉ đ ợc dự
trữ đủ sản xuất.
Do đặc điểm khác biệt cụ thể của từng loại NVL nh đà trình bày ở trên, cho
nên công ty có kế hoạch thu mua NVL một cách hợp lý để dự trữ cho sản xuất, hạn
chế ứ đọng vốn, giảm tiền vay ngân hàng. Công tác quản lý bảo quản NVL đợc đặt
ra là phải bảo quản và sử dụng tiết kiệm đạt hiệu quả tối đa đặc biệt là NVL chính.
Hiểu rõ đợc điều này công ty đà tổ chức hệ thống kho tàng dự trữ bảo quan NVL
hợp lý và gồm các phân xởng sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận
chuyển và cung ứng VNL cho sản xuất một cách nhanh nhất.
Hệ thống kho tàng đợc trang bị khá đầy đủ: phơng tiện phòng cháy chữa
cháy), cân đong, đo đếm để tạo điều kiện tiến hành chính xác các nghiệp vụ quản
lý bảo quan và hạch toán NVL. Trong điều kiện hiện nay cùng với việc sản xuất
công ty đà có 9 kho để bảo quản cho từng loại NVL khác nhau tránh hỏng hóc hau
hụt, mất mát và giúp cho việc quản lý, bảo quản tốt hơn: kho bông xơ, kho hoá
chất, kho xăng dầu, kho vËt liƯu phơ, kho vËt t bao gãi, phơ phơ liƯu dƯt kim, kho
phơ tïng, kho vËt liƯu x©y dùng, pho phÕ liƯu.
- Sư dơng NVL: Khi xt dung NVL phòng kế hoạch lập định mức tiêu hao
VNL và tiến hành sản xuất theo định mức đó. Việc lập định mức đòi hỏi các xí
nghiệp thành viên sản xuất phải sử dụng sao cho hợp lý tiết kiệm. Hơn nữa phòng
kế hoạch còn xác định và định mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình
sản xuất kinh doanh đợc bình thờng, không bị gián đoạn và tránh tình trạng ứ đọng
vốn do dự trữ quá nhiều.
1.4. Đánh giá NVL.
Với đặc điểm NVL có khối lợng lớn nhiều chủng loại công việc nhập xuất kho
diễn ra thờng xuyên. Do đó để phản ánh đúng trị giá NVL nhập - xuất kho. Công ty
đà áp dụng cách tÝnh gi¸ nh sau:
1.4.1. C¸ch tÝnh gi¸ NVL nhËp kho.
Khi nhập kho NVL công ty đà sử dụng giá thực tế để hạch toán. Giá này đợc
xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
- Đối với NVL nhập khẩu căn cứ vào các chứng từ có liên quan nh hoá đơn thơng mại (nhập khẩu), hoá đơn cớc phí vận chuyển, lu kho, lu bÃi và các chi phí liên
quan đến nhập khẩu NVL. Giá thực tế VNL nhập khẩu đợc tính theo công thức.
Giá thực tế
NVL nhập kho
=
Giá ghi trên
hoá đơn
+
Thuế nhập
khẩu
+
Chí phí thu mua phát
sinh (bốc dỡ, VC)
- Đối với NVL mua trong nớc
Giá thực tế
NVL nhập kho
=
Giá mua ghi
trên hoá đơn
+
Chi phí thu mua
phát sinh nếu có
- Đối với NVL do công ty tự sản xuất chế biến
Giá thực tế
NVL nhËp kho
=
Gi¸ thùc tÕ NVL
C¸c chi phÝ chÕ biÕn
+
xuÊt kho (gia công)
thực tế phát sinh
- Đối với phế liệu thu hồi nhập kho là các sản phẩm hỏng giá thực tế nhập là
giá thực tế có thể sử dụng đợc, giá có thể bán hoặc giá ớc tính.
- Đối với NVL do công ty thuê ngoài gia công chế biến thì giá thực tế NVL
nhập kho = Giá NVL xuất giao + Chi phí liên quan chế biến.
1.4.2. Tính giá VNL xuất kho.
Do NVL của công ty có đặc điểm lớn về khối lợng, đa dạng về chủng loại mà
hầu hết lại toàn đợc nhập từ nớc ngoài. Cho nên luôn có sự biến động về giá cả, để
tính giá NVL xuất kho công ty đà sử dụng hạch toán và sử dụng giá trung bình để
làm giá tạm tính trong kỳ. Đến cuối kỳ kế toán điều chỉnh giá hạch toán theo giá
thực tế qua phơng pháp hệ số giá. Công thức tính.
- Giá trung bình =
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ
Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ
- Giá hạch toán NVL
= Giá trung bình
xuất kho trong kỳ
- Hệ số giá NVL
=
x
Số lợng thực tế xuất
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ
Giá hạch toán tồn đầu kỳ + Giá hạch toán nhập trong kỳ
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán
- Giá thực tế NVL
2.
=
Giá hạch toán NVL
xuất trong kỳ
x
Hệ số giá
Tổ chức kế toán chi tiết ở Công ty Dệt - May Hà Nội.
- Chứng từ sử dụng để hạch toán chi tiết NVL tại công ty bao gồm phiÕu nhËp
kho, phiÕu xuÊt kho, phiÕu xuÊt kho kiªm vËn chuyển nội bộ, sổ thẻ kế toán chi
tiết, hoá đơn cớc phí vận chuyển, biên bản kiểm nghiệp vật t Công việc hạch toán
chi tiết NVL đợc tiến hành đồng thời tại bộ phận kho và bộ phận kế toán.
- Hình thức sổ kế toán chi tiết NVL đợc áp dụng theo phơng pháp thẻ song
song. Ngoài ra còn sử dụng các bảng kê luỹ kế tổng hợp nhập xuất tồn.
- ở Kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho
mỗi loại NVL theo chỉ tiêu số lợng. Mỗi loại NVL đợc theo dõi trên một thẻ kho và
đợc thẻ kho sắp xếp theo từng loại, nhóm, thứ để tiện cho việc sử dụng thẻ kho
trong ghi chép kiểm tra đối chiếu số liệu phục vụ cho yêu cầu quản lý.
Hàng ngày khi có sự biến động của NVL, thủ kho căn cứ vào các chứng từ
nhập, xuất kho NVL, kiểm tra số thực xuất để ghi vào các thẻ, tính số tồn vào cuối
ngày hoặc cuối tuần vào từng thẻ kho. Định kú sau 15 ngµy thđ kho cã nhiƯm vơ
chun phiÕu nhập, xuất kho và các chứng từ liên quan khác cho phòng kế toán để
kế toán NVL làm căn cứ ghi sổ kế toán. Giữa thủ kho và kế toán có lập một phiếu
giao nhận các chứng từ và có chữ ký xác nhận của cả hai bên khi kế toán nhận đ ợc
các chứng từ này.
- ở phòng kế toán: Khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho NVL do thủ
kho gửi lên, kế toán NVL tiến hành kiểm tra tính chính xác, hợp lý của các chứng
từ sau đó thấy đạt yêu cầu ký xác nhận vào phiếu giao nhận, và tiến hành phân loại
sắp xếp số thø tù phiÕu nhËp, xuÊt theo tõng kho råi ghi vào sổ chi tiết của từng loại
NVL. Mỗi tờ sổ theo dõi một loại NVL về cả số lợng và (giá) trị giá NVL N-X-T.
Cuối cùng kế toán tiến hành nhập số tiền vào máy tính để lên bảng hệ chi tiÕt nhËp
vËt t cho tõng kho.
BiĨu sè 11:
Tỉng C«ng ty Dệt - May
Công ty Dệt - May Hà Nội
Bùi Văn Toản
Thẻ kho
Tháng 11 năm 2001
Kho: Bông xơ
Tên hàng: Bông Trung Quèc cÊp 1 -BX BT
Khoa KÕ to¸n
Đơn vị tính: kg
Chứng từ
NT SH
Nhập
Diễn giải
SL
Xuất
GT
SL
Tồn
GT
Tồn đầu tháng
2/11 8752
5/11 4931
SL
250
GT
217
2980
Tồn cuối tháng
3013
Ngày. tháng .. năm
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL tại Công ty Dệt - May Hà Nội.
Thẻ kho
Phiếu NK
Sổ chi tiết
NVL
Bảng tổng
hợp N-X-T
3.
Phiếu XK
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiĨm tra
Thđ tơc nhËt - xt kho VNL.
3.1. Thđ tơc nhËp kho (xem biĨu sè 14, 15, 16).
Theo chÕ ®é kế toán hiện hành: NVL mua ngoài nhập kho hay nhận gia công
chế biến, khi về đến công ty đều phải tiến hành kiểm nhận và làm thủ tục nhập kho.
Tại Công ty Dệt - May Hà Nội NVL chuyển về phải kèm theo hoá đơn mua hàng
(HĐ GTGT), hoá đơn cớc phí vận chuyển phòng kinh doanh là một bộ phận đảm
nhiệm cung ứng vật t, ký kết hợp đồng với bên bán vật t. Có nhiệm vụ mở sổ theo
dõi tình hình thực hiện sản xuất và dự trữ để lập kế hoạch mua NVL và trực tiếp
mua NVL theo kế hoạch cung cấp. Khi nhận đợc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của
bên bán hoặc giấy báo nhập hàng do ngời bán gửi đến. Phòng kinh doanh tiến hành
kiểm tra đối chiếu với các bản hợp đồng. Khi hàng đợc chuyển đến công ty, cán bộ
tiếp liệu phòng kinh doanh kết hợp với các thủ kho tiến hành đánh giá kiểm tra về
Bùi Văn Toản
Khoa Kế toán