Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Nghiên cứu về động lực và vai trò tạo động lực của tiền lương trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.71 KB, 17 trang )

Lời mở đầu
Đứng trớc sự thay đổi hàng ngày của khoa học kỹ thuật công
nghệ và sự cạnh tranh khốc liệt , nguồn nhân lực đã thực sự trở thành tài sản
quý giá đối với các doanh nghiệp . Bởi vì , các doanh nghiệp chỉ có thể tồn
tại và phát triển dựa trên cơ sở phát huy hiệu quả nhân tố con ngời . Do đó ,
mối quan tâm hàng đầu hiện nay của các nhà lãnh đạo là làm sao để
khuyến khích ngời lao động đem hết tài năng và trí tuệ ra phục vụ cho
doanh nghiệp .
Còn đối với ngời lao động , họ quan tâm trớc hết đến các lợi ích kinh
tế và coi đó là nguồn động viên quan trọng . Thực tế ở nớc ta hiện nay , thu
nhập của ngời lao động còn thấp . Chnhs vì vậy , với ngời lao động , tiền l-
ơng có tác dụng rất lớn trong tạo động lực .
Với ý nghĩa đó , em chọn đề tài Vai trò tạo động lực của tiền lơng
trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta .
Kết cấu bài viết gồm 3 chơng :
Chơng I : Cơ sở lý luận về động lực và vai trò của tiền lơng trong nền kinh
tế thị trờng .
Chơng II : Thực trạng của tiền lơng ở nớc ta và vai trò tạo động lực của
tiền lơng .
Chơng III : Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò tạo động lực của
tiền lơng .
Bài viết đã đợc hoàn thành nhờ sự hớng dẫn của cô giấo TS. Phạm
Thuý Hơng .
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Phan Thị Thu Phơng
Ch ơng I
1
Cơ sở lý luận về động lực và vai trò tạo động lực
của tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng .
I . Bản chất của động lực và tạo động lực lao động .


1 . Động lực lao động .
1.1 khái niệm .
Động lực lao dộng là sự khao khát và tự nguyện của con ngời , là sự sẵn
sàng và nỗ lực làm việc để đạt đợc mục tiêu hay kết quả nào đó .
Động lực lao động bao gồm động cơ lao động và mục đích hoạt động của
con ngời . Trong đó động cơ lao động là quan trọng nhất vì nó quyết định quá
trình lao động của con ngời.
+ Động cơ lao động là những gì tiềm ẩn trong con ngời, nó chỉ thể hiện ra
thông qua các hoạt động của con ngời và động cơ này là khác nhau ở mỗi ngời.
Quá trình hình thành động cơ lao động có nguồn gốc từ sự xuất hiện nhu cầu.
Nhu cầu là những đòi hỏi , mong ớc của con ngời xuất phát từ những nguyên
nhân khác nhau nhẵm đạt đợc mục đích nhất định . Có thể nói động cơ là nhu
cầu mạnh nhất của con ngời trong một thời điểm nhất định và nhu cầu sẽ quyết
định hoạt động của con ngời . Nhu cầu trở thành động cơ khi có đủ ba yếu tố.
Đó là sự mong muốn, chờ đợi, tính hiện thực của sự mong muốn và hoàn cảnh
môi trờng xung quanh.
+ Mục đích hoạt động của con ngời là nhằm thoả mãn những nhu cầu ,
mong ớc của chính mình . Nh vậy, nhu cầu bao giờ cũng xuất hiện trớc và đợc
thoả mãn sau bằng chính hoạt động xuất phát từ nhu cầu đó. Khi một nhu cầu
này đựơc thoả mãn thì xuất hiện nhu cầu khác cao hơn. Vì vậy, giữa nhu cầu và
sự thoả mãn luôn có khoảng cách nhất định.

nhu cầu -

thoả mãn > 0
Chính khoảng cách này đã tạo ra động lực cho ngời lao động, nó làm ng-
ời ta hớng tới mục tiêu mới và sẽ cố gắng để đạt đợc bằng sự nỗ lực của chính
mình một cách tự nguyện.
2
Rõ ràng , động lực lao động là những tác động thúc đẩy từ bên trong con

ngời nhằm nâng cao mọi nỗ lực để đạt đợc mục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó
một cách tự nguyện. Động lực là nhân tố bên trong của con ngời nhng là con
ngời trong tổ chức bởi vì động lực chỉ xuất hiện khi họ thực hiện công việc .
Ngời lao động làm việc là để thoả mãn những nhu cầu và lợi ích của họ . Trong
khi đó , những nhà quan trị thì quan tâm đến việc đạt đạt tới các mục tiêu của tổ
chức . Nếu các nhu cầu cá nhân không phù hợp với các mục tiêu của tổ chức thì
những nỗ lực của ngời lao động khó có thể hớng tới việc đạt tới các mục tiêu
của tổ chức . Vì vây , để những nỗ lực của ngời lao động hớng tới cá mục tiêu
của tổ chức thì phải gắn việc đạt tới các mục tiêu của tổ chức với việc thoả mãn
các nhu cầu cá nhân của ngời lao động. Tóm lại , động lực là sự nỗ lực của ng-
ời lao động nhng phải đạt mục tiêu của tổ chức và phải thoả mãn nhu cầu của cá
nhân .
1.2 các yếu tố ảnh hởng tới động lực .
+ Các yếu tố thuộc về bản thân cá nhân :
- Nhu cầu , kỳ vọng :
- Những giá trị cá nhân : giá trị đạo đức của cá nhân nằm ở cấp độ nào :
xã hội , tập thể hay cá nhân . Khi đạo đức ngời lao động phát triển ở
cấp độ cá nhân thì nhà quản lý tạo động lực cho họ hoạt động bằng
cách thoả mãn các nhu cầu và lợi ích kinh tế của ngời lao động . Còn
khi đạo đức ngời lao động phát triển ở cấp độ cá nhân hay xã hội thì
ngời ta không quan tâm nhiều tới lợi ích cá nhân mà chue yếu hớng
tới tập thể , giá trị xã hội .
+ Các yếu tố thuộc về công việc : đòi hỏi của công việc , kỹ năng , tính
mạo hiểm , sự hao phí thể lực và trí lực , quan hệ công việc , phát triển trong
công việc Những nhân tố này nếu giải quyết không tốt sẽ tạo ra sự bất mãn ,
nhng nếu giải quyết tốt thì tạo ra tình trạng không bất mãn chứ cha chắc đã có
tình trạng thoả mãn .
+ Các yếu tố thuộc về tổ chức :
3
- Hệ thống chính sách có liên quan tới quyền và nghĩa vụ củ nời lao

động ( những vấn đề về thu nhạap , thù lao , thăng tiến ) .Những
chính sách này phải xem xét ở 2 góc độ : nhà quản lý : đa ra hệ thống
chính sách để quản lý và khuyến khích ngời lao động : cò ngời lao
động nghĩ rằng chính sách đó có lợi cho nhà quản lý chứ không có lợi
cho mình . Nhà quản lý muốn chính sách tác động tạo động lực
cho nhời lao động thì phải xây dựng chính sachs dựa trên ý kiến của
họ .
- Lãnh dạo tổ chức : quan điểm , thái độ , phơng pháp lãnh đạo ( độc tài
hay dân chủ ) , t cách lãnh đạo của lãnh đạo ( ngời lãnh đạo vì cái
chung hay vì mục đích cá nhân của họ , nếu vì mục đích cá nhân thì
ngời lãnh đạo coi ngời lao động nh là công cụ để đạt mục đích.
2 . tạo động lực lao động .
2.1 Tạo động lực .
Nh đã nói ở trên , nhu cầu là những đòi hỏi , mong ớc của con ngời xuất
phát từ những nguyên nhân khác nhau nhẵm đạt đợc mục đích nhất định . Nhu
cầu của con ngời phong phú , đa dạng và thờng xuyên tăng lên về số lơng và
chất lợng . Rõ ràng , để có thể thoả mãn đựoc những nhu cầu đó , con ngời phải
tham gia vào quá trình lao động . Chính vì lẽ đó , nhu cầu của con ngời tạo ra
động cơ thúc đẩy họ tham gia vào nền sản xuất xã hội .
Khi nhu cầu xuất hiện thì nó đòi hỏi phải đợc thoả mãn . Và lợi ích chính
là mức độ thoả mãn nhu cầu của con ngời trong một điều kiện cụ thể nhất định .
Do đó, lợi ích tạo ra động lực thúc đẩy con ngời làm việc có hiệu quả hơn . Mức
độ thoả mãn nhu cầu càng lớn thì động lực tạo ra càng lớn và ngợc lại , mức độ
thoả mãn nhu cầu càng nhỏ thì động lực tạo ra càng yếu .
Nhu cầu và lợi ích có mối quan hệ chặt chẽ với nhau , không có nhu cầu
thì không có lợi ích . Hay nói cách khác , lợi ích là hình thức biểu hiện của nhu
cầu. Và nhu cầu của con ngời tạo ra động cơ thúc đẩy họ tham gia lao động,
song chính lợi ích của họ mới là động lực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc có hiệu
quả. Thật vậy, trong nền kinh tế thị trờng, nhu cầu tạo ra động cơ thúc đẩy con
4

ngời làm việc nhng nhu cầu không phải là động cơ trực tiếp mà động lực trực
tiếp lại là lợi ích; lợi ích càng nhiều càng kích thích con ngời làm việc và đặc
biệt là lợi ích kinh tế. Thực tế này đòi hỏi các nhà quản lý phải quan tâm hơn
đến lợi ích của ngời lao động, đảm bảo lợi ích mà ngời lao động nhận đợc là lớn
nhất và cần phải đồng thời tạo ra sự hứng thú, vừa tạo ra sự công bằng về quyền
lợi và nghĩa vụ. Đây là vấn đề không thể thiếu đợc trong việc tạo động lực lao
động.
2.2 các học thuyết tạo động lực .
2.2.1 học thuyết về sự kỳ vọng của victor vroom
Theo học thuyết này động lực là kết quả của sự mong đợi của cá nhân .
Ngời lao động cho rằng sự nỗ lực nhất định sẽ dẫn tới kết quả trong công việc,
từ đó sẽ nhận đợc phần thởng nh mong muốn . Sự hấp dẫn của pần thởng tạo ra
động lực cho ngời lao động , làm tăng nỗ lực nhằm đạt đợc kết quả . Và cứ thế
quá trình này tiếp diẽn .
`` Nỗ lực Kết quả Phần thởng
Kỳ vọng
Tóm lại , động lực phụ thuộc vào tính hấp dẫn của công việc ( nhu cầu
kỳ vọng ) ; mối liên hệ kết quả của công việc và phần thởng mà ngời ta nhận đ-
ợc ; mối liên hệ giữa nỗ lực và kết quả ( giữa chúng tôn tại các trung gian : ph-
ơng tiện , điều kiện , năng lực )
2.2.2 Học thuyết về sự công bằng của stacy adams
Học thuyết này cho rằng mỗi ngời lao động trong tổ chức muốn đợc đối xử
công bằng . Họ luôn có xu hớng so sánh sự đóng góp của mình ( năng suất lao
động , nỗ lực ) với các quyền lợi mà mình đ ợc hởng ( lơng , khen thởng ).
Ngoài ra , họ còn so sánh sự đóng góp và các quyền lợi của mình đợc hởng với sự
đóng góp và các quyền lợi của những ngời khác .
Nếu ngời lao động cho rằng phần thởng là không xứng đáng với công sức
họ đã bỏ ra thì họ sẽ bất mãn và từ đó họ sẽ là việc không hết khả năng và thậm
chí sẽ bỏ việc .
5

Nếu ngời lao động tin rằng phần thởng là tơng xứng với công sức họ đã bỏ
ra thì họ sẽ duy trì mức năng suất nh cũ .
Nếu ngời lao động nhận thức rằng phần thởng là cao hơn so với điều họ
mong muốn họ sẽ làm việc tích cực hơn , chăm chỉ hơn . Song trong trờng hợp
này , họ có xu hớng giảm giá trị của phần thởng và do đó về lâu dài phần thởng
sẽ không còn ý nghĩa khuyến khích .
II . những lý luận cơ bản về tiền lơng .
1 . Tiền lơng là gì ?
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung , toàn bộ mọi hoạt động về kinh
tế đặt dới sự quản lý Nhà nớc một cách có kế hoạch , trong đó kể cả kế hoạch
hoá sức lao động . Do đó , tiền lơng là một phần thu nhập quốc dân , đợc Nhà n-
ớc phân phối một cách có kế hoạch cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng
lao ddộng , Nh vậy , tiền lơng chịu sự tác động của quy luật phát triển cân đối ,
có kế hoạch và chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà nớc .
Còn nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế thông qua quan hệ mua bán ,
trao đổi . Nó là một thể thống nhất của các thị trờng : hàng hoá tiêu dùng và dịch
vụ , t liệu san xuất , tài chính , sức lao động , trong đó thị trờng sức lao động có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng . Thị trờng sức lao động tồn tại khi sức lao động trở
thành hàng hoá hay phải có hai điều kiện sau :
+ Ngời lao động đợc tự do bán sức lao động ( năng lực ) của mình , và bán
có thời hạn nhất định , chứ không phải bán bản thân con ngời một cách vĩnh viễn.
+ Ngời lao động không có t liệu sản xuất hoặc có ít . Trớc đay quan niệm
rằng chỉ với điều kiên bị tớc hết t liệu sản xuất thì ngời lao động mới có thể bán
sức lao động của mình . Song , thực tế ngày nay không phải tất cả những ngời
bán sức lao động đều không có t liệu sản xuất mà họ có ít . Nhng có thể họ
không biết sản xuất - kinh doanh hoặc sản xuất kinh doanh không có hiệu quả
hơn là đi làm thuê ( bán sức lao động ) .
Và khi đã thừa nhận sự tồn tại khách quan của thị trờng sức lao động thì
tiền lơng không chỉ thụcphạm trù phân phối mà còn là phạm trù trao đổi , phạm
trù giá trị .

6
Trong nền kinh tế thị trờng , hàng hoá sức lao động là một loạ hàng hoá
đặc biệt , thể hiện ở chỗ :
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động chỉ thẻ hiện rõ tong việc tiêu
dùng sức lao động . Và khi tiêu dùng nó sẽ tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị
ban đầu đã tiêu hao .
+ Giá trị sức lao động đợc đo bằng giá trị các t liệu sinh hoạt cần thiết để tái
sản xuất sức lao động của con ngời .
Do vậy , tiền lơng là giá cả sức lao động . Và giá cả sức lao động có thể
dao động quanh giá trị coả nó tuỳ thuộc vào quan hệ cung - cầu sức lao động .
Tóm lại , tiền lơng mang bản chất kinh tế xã hội . Nó va là thớc do giá
trị , là đơn vị của chi phí sản xuất kinh doanh , vừa gắn với con ngời và cuộc sống
của họ .
Ngoài khái niệm tiền lơng còn có khái niệm thu nhập . Thu nhập là tất cả
các khoản thu mà ngời lao động nhận đợc ( từ doanh nghiệp là chủ yếu ) bao
gồm tiền lơng , tiền thởng , các khoản tiền khác hoặc vật chất mà doanh nghiệp
cung cấp cho ngời lao động .
2 . Các hình thức trả lơng .
2.1 hình thức trả lơng theo sản phẩm .
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trực
tiếp vào số lợng và chấtlợng sản phẩm ( hay dịch vụ ) mà họ đã hoàn thành
Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc coi là một đòn bẩy tạo động lực
trong lao động . Nó ảnh hởng trực tiếp tới lợi ích vật chất của ngời lao đông . Bởi
vì , tiền lơng ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản
phẩm đã hoàn thành . Do đó , trả lơng theo sản phẩm có tác dụng khuyến khích
ngời lao động ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề , tích luỹ kinh nghiệm ,
rèn luyện kỹ năng , phát huy sáng tạo để nâng cao khả naqng làm việc và tăng
năng suất lao động .
Tuy nhiên để hình thức trả lơng theo sản phẩm thực sự phát huy tác dụng
của nó cần đảm bảo các điều kiện sau : phải xây dựng đợc các định mức lao động

có căn cứ khoa học để làm cơ sở tính toán đơn giá tiền lơng . Đảm bảo tổ chức và
7

×