Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.76 KB, 25 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề cơng
A. Lời mở đầu.
B. Nội dung.
I. Cơ sỡ lý luận: Quy luật thống nhất và đáu tranh giữa các mặt đối lập (Quy
luật mâu thuẫn) Nội dung cơ bản.
1. Các khái niệm cơ bản.
2. Mâu thuẫn là một hiên tợng khách quan và phổ biến.
3. Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
4. Phơng pháp phân tích và giải quyết mâu thuẫn .
5. Một số loại mâu thuẫn và hớng giải quyết mâu thuẫn.
6. ý nghĩa phơng pháp luận.
II . Vận dụng quy luật mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn biện chứng giữa
nền kinh tế thị trờng với định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
1. Một số vấn đề lý luận về nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
1.1 Những nét khái quát về kinh tế thị trờng.
1.2 Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
2. Phân tích một số mâu thuẫn cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
2.1 Nhóm mâu thuẫn thứ nhất: Các mâu thuẫn phát sinh từ bản thân nền kinh
tế .
2.1.1 Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với tính chất, trình độ của lực lợng
sản xuất.
2.1.2 Mâu thuẫn giữa tính tự phát và tính tự giác trong quá trình phát trình
kinh tế.
2.1.3 Mâu thuẫn trong quá trình phân phối thu nhập.
2.1.4 Mâu thuẫn trong sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế với mục tiêu
của chủ nghĩa xã hội.
2.1.5 Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và lợi ích xã hội.
2.2 Nhóm mâu thuẫn thứ hai: Các mâu thuẫn phát sinh do sự tác động của


nền kinh tế tới xã hội.
2.2.1 Mâu thuẫn giữa động lực phát triển xã hội và các nhu cầu cấp bách
của xã hội
2.2.2 Mâu thuẫn giữa mặt trái của kinh tế thị trờng với mục tiêu xây dựng
con ngời xã hội chủ nghĩa.
2.2.3 Mâu thuẫn giữa mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là bình đẳng và công
bằng xã hội với tình trạng bất bình đẳng, bất công không thể tránh khỏi do
mặt trái của kinh tế thị trờng.
3. Tính thống nhất giữa kinh tế thị trờng với định hớng xã hội chủ nghĩa và
vai trò to lớn của Đảng và Nhà nớc.
4. Phơng hớng giải quyết các mâu thuẫn và xây dựng nền kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa.
C. Kết luận.
D. Danh mục sách tham khảo.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. Lời mở đầu
Đờng lối đổi mới đợc khởi xớng từ Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản
Việt Nam (1986) thực sự đã đa lại những kết quả to lớn làm thay đổi bộ mặt của
xã hội Việt Nam, đa nền kinh tế nớc ta đi lên từ khủng hoảng, lạc hậu, trở thành
một nền kinh tế đang phát triển, nâng cao đời sống nhân dân, từng bớc đuă nền
kinh tế hội nhập với khu vực và toàn cầu, khẳng định vị thế của Việt Nam trên tr-
ờng quốc tế. Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt đợc, Đảng và Nhà nớc ta
cũng gặp phải rất nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình chuyển hoá nền kinh
tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa: đó là việc giải quyết các mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới, giữa kinh tế thị
trờng với định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam
(4/2001), chúng ta một lần nữa khẳng định rằng: xây dựng nền kinh tế thị trờng
theo định hớng xã hội chủ nghĩa là chủ trơng, chiến lợc của cả nớc trên con đờng

đi lên chủ nghĩa xã hội. Việc giải quyết các mâu thuẫn của nền kinh tế đó không
chỉ là một nhu cầu cấp thiết mà còn là một quá trình lâu dài, đòi hỏi chúng ta phải
không ngừng đổi mới trên mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, t tởng, xã hội.
Để nắm rõ và hiểu sâu sắc hơn chủ trơng, đờng lối của Đảng và thực trạng
của nền kinh tế Việt Nam, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: Phép biện chứng về
mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta" dới góc độ triết học, trong tổng thể
mối quan hệ biện chứng với nền tảng t tởng lý luận của triết học Mac Lê-nin.
Với trình độ còn hạn chế của mình, chắc chắn bài tiểu luận sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót. Do vậy, tôi mong nhận đợc sự nhận xét, đóng góp ý kiến
của ngời đọc.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Văn Thọ và ThS Nguyễn Vân Hà
đã hớng dẫn tôi hoàn thành bài tiểu luận !
Hà nội, tháng1-2003.
Sinh viên
Nguyễn Quý Tùng

2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. Nội dung
I. Cơ sở lí luận: Quy luật thống nhất và đấu tranh của những mặt
đối lập (Quy luật mâu thuẫn ).
Quy luật thống nhất và đấu tranh của những mặt đối lập (Còn gọi là quy
luật mâu thuẫn) là hạt nhân của phép biện chứng, nó vạch ra nguồn gốc bên trong
của sự vận động và phát triển. Lê-nin viết: Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện
chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Nh thế là nắm đợc
hạt nhân của phép biện chứng, nhng điều đó đòi hỏi phải có những giải thích và
một sự phát triển thêm (V.I Lê-nin:Toàn tập,tr29.Nxb Tiến bộ.M1981,tr. 240).
Nắm vững nội dung của quy luật này là cơ sở để hiểu biết tất cả các phạm trù và
quy luật khác của phép biện chứng duy vật. Nó giúp ngời ta hình thành phơng

pháp, hình thành t duy khoa học, biết khám phá bản chất của các sự vật và giải
quyết các mâu thuẫn nảy sinh thúc đẩy sự vật phát triển.
1. Các khái niệm cơ bản.
1.1. Mặt đối lập là gì?
Mặt đối lập là sự khái quát những mặt, những thuộc tính, những khuynh h-
ớng trái ngợc nhau ở trong một chỉnh thể làm nên sự vật.
1.2. Thống nhất của các mặt đối lập là gì?
Mỗi một sự vật hay hiện tợng là một thể thóng nhất bao gồm những mặt,
những thuộc tính, những khuynh hớng đối lập nhau. Hai mặt đối lập liên hệ với
nhau hợp thành một mâu thuẫn. Hai mặt của mâu thuẫn liên hệ với nhau, ràng
buộc lẫn nhau, quy định lẫn nhau, mỗi mặt lại lấy mặt đối lập với mình làm tiền
đề tồn tại cho mình, không có mặt này thì cũng không có mặt kia. Thí dụ: cực bắc
và cực nam trong nam châm, giai cấp t sản và giai cấp vô sản trong xã hội t bản.
Thực vậy, giai cấp t sản có bóc lột giai cấp vô sản thì mói thành t sản, giai cấp vô
sản không có t liệu sản xuất nên buộc phải làm thuê cho giai cấp t sản để sinh
sống. Không có t sản thì không có vô sản, ngợc lại không có vô sản thì t sản cũng
không thể tồn tại đợc. Đó là nội dung của sự thống nhất của các mặt đối lập.
Lê-nin nói: Sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phận
đối lập của nó... đó là thực chất ... của phép biện chứng(V.I.Lê-nin: Bút ký triết
học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963, tr.381).
Nguyên lí này của Lê-nin nói rõ sự vật là một thể thống nhất trong đó có
hai mặt đội lập. Sự vật tồn tại nh vậy một cách khách quan. Phép biện chứng đòi
hỏi nhận thức của con ngời phải phản ánh hai mặt đối lập đó thì mới hiểu đợc sự
vật. Không nên giải thích nguyên lý này của Lê-nin với nghĩa rằng sự vật là một
chia thành hai hay hai hợp thành một. Thực ra, sự vật không có lúc nào là một
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cái gì đồng nhất tuyệt đối rồi sau mới chia thành hai, mà bao giờ nó cũng là một
thể thống nhất bao gồm hai mặt đối lập; sự vật cũng không có lúc nào là hai cái
tách rời nhau rồi sau mới hợp lại thành một, vì bao giờ hai mặt đối lập cũng nằm

trong một thể thống nhất.
Lê-nin nói: Sự thống nhất của các mặt đối lập, đó là sự thừa nhận (sự
tìm ra) những khuynh hớng đối lập, mâu thuẫn, bài trừ lẫn nhau trong tất cả các
hiện tợng và quá trình của giới tự nhiên (kể cả tinh thần và xã hội)(V.I.Lê-
nin:Bút kí triết học. Nxb Sự thật. Hà Nội, 1963, tr. 382.).
Chúng ta cần hiểu đúng về hai khái niệm thống nhất và đồng nhất: sự đồng
nhất là một trạng thái của sự thống nhất, khi vai trò của các mặt đối lập ngang
nhau, tức là trong lúc đấu tranh với nhau, các mặt đối lập tác động ngang nhau thì
có sự đồng nhất. Lê-nin nói: Phép biện chứng là học thuyết vạch ra rằng những
mặt đối lập làm thế nào mà có thể và thờng là (và trở thành ) đồng nhất-trong
những điều kiện nào chúng là đồng nhất bằng cách chuyển hoá từ mặt đối lập
này sang mặt đối lập là chét, cứng đờ, mà là sinh động, có điều kiện, hoạt động,
chuyển hoá lẫn nhau(V.I.Lê-nin:Bút kí triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983,tr.
118).
Những ngời theo quan điểm siêu hình hiểu sự thống nhất một cách cứng đờ,
phiến diện, họ cho rằng sự vật là một cái gì thống nhất tuyệt đối, trong đó không
có sự biến hoá, không có sự khác nhau nào cả. Đối với họ sự thống nhất và sự
khác nhau hoàn toàn tách rời nhau. Ngợc lại, theo quan điểm biện chứng thì sự
thống nhất và sự khác nhau không tách rời nhau. Mỗi sự vật vừa là bản thân nó lại
vùa là cái khác với nó. Trong sự thông nhất đã có sự khác nhau rồi, chứ không có
sự thống nhất nào là tuyệt đối cả.
1.3. Đấu tranh của các mặt đối lập là gì?
Sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh của các mặt
đối lập. Mỗi sự vật hay hiện tợng là một thể thống nhất của hai mặt đối lập, hai
mặt đó liên hệ với nhau, có khuynh hớng phát triển trái ngợc nhau, nên chúng
không nằm yên ở bên nhau mà bài trừ lẫn nhau, phủ định lẫn nhau. Đó là sự đấu
tranh của các mặt đối lập

Khái niệm đấu tranh ở đây đợc Lê-nin dùng đôi khi đặt trong những dấu
ngoặc kép. Không nên hiểu sự đấu tranh của các mặt đối lập bao giờ cũng với

nghĩa đen của từ ấy. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự bài trừ lẫn nhau, phủ
định lẫn nhau của chúng, thể hiện ra dới những dạng rất khác nhau. Thí dụ: sự đấu
tranh giữa hai giai cấp đối kháng trong xã hội có giai cấp diễn ra dới dạng xung
quanh đột với về mặt vật chất, hai bên dùng bạo lực đới xử với nhau. Điều đó dễ
hiểu đối với chúng ta. Nhng sự đấu tranh của những mặt đối lập nh sức hút và sức
đẩy, đồng hoá và dị hoá, cộng và trừ, v.v... thì khó hình dung hơn, ở đây chúng ta
không thể hiểu từ đấu tranh một cách cụ thể, theo nghĩa đen đợc.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp. Quắ trình ấy có
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thể chia ra từng giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng của nó. Trong một
mâu thuẫn cụ thể, hai mặt đối lập không phải lúc nào cũng đấu tranh với nhau một
cách gay gắt. Thông thờng lúc đầu mâu thuẫn biểu hiện ở sự khác nhau. Song
không phải bất cứ sự khác nhau nào cũng đã là mâu thuẫn. Chỉ có hai mặt khác
nhau nào liên hệ với nhau và có khuynh hớng phát triển đối lập nhau thì mới hình
thành bớc đầu của một mâu thuẫn. Trong quá trình phát triển của mâu thuẫn, sự
khác nhau biến thành sự đối lập. Lúc này hai mặt của mâu thuẫn đấu tranh với
nhau gay gắt, tiến tới chỗ chuyển hoá lẫn nhau trong những điều kiện nhất định.
Khi đó mâu thuẫn đợc giải quyết. Nhng một sự vật hay hiện tợng có thể có nhiều
mâu thuẫn, một mâu thuẫn này đợc giải quyết thì những mâu thuẫn khác vẫn còn
và mâu thuẫn mới xuất hiện, chứ không có lúc nào sự vật hoặc hiện tợng không có
mâu thuẫn cả.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình diễn ra qua nhiều giai
đoạn, cuối cùng đi đến chỗ các mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau. Lê-nin viết:
Không phải chỉ là sự thống nhất của các mặt đối lập mà còn là những chuyển
hoá của mỗi tính quy định, chất, dặc trng, mặt đặc tính, sang cái đối lập với nó
(V.I.Lê-nin:Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963,tr. 246).
Chúng ta không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau của các mặt đối lập một
cách đơn giản, máy móc. Các sự vật và hiện tợng trong thế giới muôn hình muôn
vẻ, cho nên sự chuyển hoá của các mặt đối lập cũng muôn hình muôn vẻ khác

nhau. Ăng-ghen viết: ...tức là những mặt (mặt đối lập-N.T), thông qua sự đấu
tranh thờng xuyên của chúng và sự chuyển hoá cuối cùng của chúng từ mặt đối
lập này thành mặt đối lập kia, hoặc lên những hình thức cao hơn, đã quy định
sự sống của giới tự nhiên(F.ăng-ghen: Biện chứng của tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà
Nội, 1971, tr. 321).
Trên đây chúng ta đã nói đến nội dung của khái niệm đấu tranh của các
mặt đội lập. Đối với phép biện chứng duy vật, nghiên cứu sự đấu tranh của các
mặt đối lập là rất quan trọng vì sự đấu tranh đó nói lên nguồn gốc và động lực bên
trong của sự phát triển của các sự vật và hiện tợng.
Lê-nin nói: Phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối
lập(V.I.Lê-nin:Bút kí triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963, tr. 382).
Thực vậy, trong giới tự nhiên, sự đấu tranh của các mặt đối lập nh điện tích
âm dơng, sức hút và sức đẩy, hoà hợp và phân giải của các nguyên tử, đồng hoá và
dị hoá, di truyền và biến dị,v.v... đã làm cho thế giới vật chất vận động và phát
triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phắc tạp. Trong xã hội loài ngời, mâu thuẫn
giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là nguồn gốc của sự phát triển của xã
hội đi từ hình thái kinh tế-xã hội này đến hình thái kinh tế-xã hội khác.
1.4.Mâu thuẫn là gì?
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mâu thuẫn chính là sự tác động qua lại lẫn nhau của các mặt đối lập, hay
nó là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của một sự vật, hiện tợng
hoặc giữa các sự vật, hiện tợng với nhau.
Một sự vật, hiện tợng bất kỳ luôn có những mâu thuẫn. Bởi vậy, mâu thuẫn
là một hiện tợng phổ biến, và nó mang tính khách quan, tất yếu trong quá trình
tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tợng.
2.Mâu thuẫn là một hiện t ợng khách quan và phổ biến.
Phơng pháp siêu hình cho rằng không có mâu thuẫn ở bên trong một sự vật
hoặc hiện tợng, mà chỉ có sự khác nhau hoặc mâu thuẫn giữa các sự vật, hiện tợng
với nhau, trong t tởng có thể có mâu thuẫn, nhng một khi t tởng có mâu thuẫn thì

nó là sai lầm, không triệt để.
Trái với phơng pháp siêu hình, phép biện chứng duy vật khẳng định rằng
mọi sự vật và hiện tờng trên thế giới đều là sự thống nhất của các mặt, các thuộc
tính, các khuynh hớng đối lập nhau, chính sự đấu tranh của các mặt đối lập đó
làm cho sự vật, hiện tợng vận động và phát triển. Hay nói cách khác mâu thuẫn là
một hiện tợng mang tính khách quan.
Mâu thuẫn có tinh phổ biến nghĩa là mâu thuẫn tồn tại trong tất cả mọi sự
vật và hiện tợng, trong suốt quá trình phát triển của mỗi sự vật và hiện tợng đều có
sự vận động của mâu thuẫn từ đầu đến cuối. Không có sự vật, hiện tợng nào
không có mâu thuẫn, không có lúc nào không có mâu thuẫn. Trong một sự vật,
hiện tợng, nếu không có mâu thuẫn này thì lại có mâu thuẫn khác.
Thực vậy, trong thế giới, mọi sự vật và hiện tợng đều vận động không
ngừng. Vận động là một thuộc tính cơ bản của vật chất. ăng-ghen nói: Bản thân
sự vận động đã là một mâu thuẫn; ngay nh sự di động một cách máy móc và đơn
giản sở dĩ có thể thực hiện đợc cũng chỉ là vì một vật trong cùng một lúc vừa ở
nơi này lại vừa ở nơi khác, vừa ở cùng một chỗ duy nhất lại vừa không ở chỗ
đó .
Ví dụ nh: trong tự nhiên có mâu thuẫn giữa điên tích âm và điện tich dơng
trong một nguyên tử; có mâu thuẫn giữa hai quá trình đồng hoá và dị hoá của một
sinh vật; trong xã hội loài ngời có mâu thuẫn phức tạp giữa lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng, giữa các giai cấp đối
lập nhau (nh chủ nô và nô lệ, địa chủ và nông dân, t sản và vô sản v.v..); trong t
duy con ngời có mâu thuẫn giữa chủ quan và khách quan, giữa biết và không biết,
giữa chân lý và sai lầm, giữa t tởng tiến bộ và t tởng lạc hậu v.v.. Những ví dụ trên
chứng tỏ mâu thuẫn tồn tại ở mọi nơi, mọi lúc trong tự nhiên, xã hội và t duy con
ngời.
3. Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sau khi đã phân tích thế nào là sự thống nhất và sự đấu tranh của các mặt

đối lập, chúng ta cần hiểu câu nói sau đây của Lê-nin:Sự thống nhất, (phù hợp,
đồng nhất, tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời,
thoáng qua, tơng đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt
đối, cũng nh sự phát triển, sự vận động là tuyết đối (V.I.Lê-nin: Bút ký triết
học, Nxb Sự thật, Hà Nội,1963,tr. 382).
Nh trên đã nói, mỗi sự vật hay hiện tợng là sự thống nhất của các mặt đối
lập, những mặt đối lập này đấu tranh với nhau và chuyển hoá lẫn nhau. Khi mâu
thuẫn đợc giải quyết thì sự thống nhất của các mặt đối lập mới, các mặt đối lập
mới này lại đấu tranh với nhau. Bất cứ sự thống nhất nào của các mặt này lại đấu
tranh với nhau. Bất cứ sự thống nhất nào của các mặt đối lập cũng đều có tính chất
tạm thời, tơng đối của các sự vạt và hiện tợng . ở đây Lê-nin còn nói đến sự thống
nhất của các mặt đối lập với ý nghĩa là sự phù hợp, tác dụng nhau của chúng.
Trong quá trình đấu tranh của hai mặt đối lập của mọi mâu thuẫn, đến một lúc nào
đó với những điều kiện nhất định, có thể xảy ra sự phù hợp của hai mặt đói lập về
một điểm nào đó hay sự ngang bằng nhau về sức làm cho cha bên nào thắng đợc
bên nào. Rõ ràng là tình hình đó chỉ có tính chất tạm thời, thoáng qua, tơng đối
mà thôi.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập có tính chất tuyệt đối, nghĩa là nó diễn ra
liên tục không bao giờ ngừng. Trong suốt quá trình tồn tại của một thể thống nhất,
hai mặt đối lập đấu tranh với nhau suốt từ đầu đến cuối, chính sự đấu tranh đó đã
làm cho thể thống nhất này bị phá vỡ, chuyển sang thể thống nhất mới, trong thể
thống nhất mới này sự đấu tranh lại tiệp tục diễn ra, do đó mà có sự vận động và
phát triển của sự vật và hiện tợng.
Nh vậy là tính tơng đối của sự thống nhất của các mặt đối lập nói lên rằng
mợi vật chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, có phát sinh, phát triển rồi tiêu
vong. Tính tuyệt đối của sự đấu tranh của các mặt đối lập nói lên sự vận động,
phát triển không ngừng của thế giới vật chất, chuyển từ dạng này sang dạng khác
một cách vô tận.
Nguyên lý nói trên của Lê-nin là hoàn toàn đúng đắn. Ngày nay có ngời
cho nguyên lý đó đã lỗi thời. Họ viện cớ rằng Lê-nin đã khái quát thực tiễn của

xã hội t bản, tức xã hội có đấu tranh giai cấp nên mới nêu ra nguyên lý thống nhất
là tơng đối, đấu tranh là tuyệt đối, đến nay xã hội xã hội chủ nghĩa không còn giai
cấp bóc lột nữa thì, theo họ, phải nói ngợc lại thống nhất là tuyệt đối, đấu tranh
là tơng đối. Họ lập luận rằng trong xã hội xã hội chủ nghĩa sự thống nhất về
chính trị và tinh thần giữa các tầng lớp nhân dân đã trở thành mặt cơ bản của xã
hội thì đấu tranh giai cấp không còn nữa hoặc không đáng kể nữa. Luận điệu đó
hoàn toàn sai lầm. Trớc hết cần nhớ rằng Lê-nin nêu ra nguyên lý trên là do khái
quát cả giới tự nhiên và xã hội loài ngời nói chung chứ không phải riêng xã hội t
bản. Nguyên lý đó áp dụng cho bất cứ mâu thuẫn nào trong mọi lĩnh vực của thế
giới. Đúng là trong xã hội xã hội chủ nghĩa, sự thống nhất về chính trị và tinh thần
giữa các tầng lớp nhân dân đã trở thành mặt cơ bản của xã hội. Nhng nói nh vậy
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
không có nghĩa là có thể coi nhẹ cuộc đấu tranh giai cấp, nhất là trong thời kỳ quá
độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa cộng sản trong phạm vi toàn thế giới hiện
nay.Hơn nữa khái niệm thống nhất ở đây là một khái niệm về mặt chính trị, xã
hội, nói lên sự nhất trí về t tởng và hành động của các tầng lớp nhân dân lao động
trong xã hội xã hội chủ nghĩa chứ không phải là khái niệm thống nhất của triết
học với nghĩa là sự liên hệ, ràng buộc lẫn nhau của hai mặt đối lập. Những ngời
nêu ra quan điểm sai lầm nói trên, thực ra là có dụng ý nhấn mạnh vào sự thống
nhất của các mặt đối lập, sự kết hợp giữa các mặt đối lập mà coi nhẹ sự đấu
tranh của các mặt đối lập. Về mặt chính trị, họ có dụng ý nhấn mạnh vào sự thống
nhất, phù hợp về quyền lợi giữa các giai cấp đối lập, chủ trơng điều hoà giai cấp,
nhằm thủ tiêu đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản. Chúng ta phải kiên
quyết đấu tranh chống các khuynh hớng sai lầm đó để bảo vệ những nguyên lý
của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Tóm lại, chúng ta cần nắm vững nguyên lý của triết học Mác-Lênin về quy
luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Bản chất của quy luật đó là:
mọi sự vật và hiện tợng là sự thống nhất của những mặt, những thuộc tính, những
khuynh hớng dối lập nhau, sự đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc và động

lực bên trong của sự vận động và phát triển.
4. Ph ơng pháp phân tích mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn.

Những nguyên lý của phép biện chứng duy vật về duy luật mâu thuẫn có ý
nghĩa thực tiễn rất quan trọng, giúp cho chúng ta có phơng pháp khoa học để
nghiên cứu tình hình thực tế khách quan. Đó là phơng pháp phân tích mâu thuẫn.
Phơng pháp này đòi hỏi chúng ta phải phân tích thật cụ thể một mâu thuẫn và tìm
biện pháp giải quyết cụ thể đối với từng mâu thuẫn.
Trong thế giới mâu thuẫn có tính phổ biến, nhng mỗi mâu thuẫn lại có tính
riêng biệt của nó. Nghiên cứu tính phổ biến của mâu thuẫn giúp chúng ta biểu đợc
nguyên nhân phổ biến của sự vận động và phát triển nói chung của thế giới vật
chất. Nhng nếu không nghiên cứu tính riêng biệt của mâu thuẫn thì không xác
định đợc bản chất riêng biệt làm cho sự vật này khác với sự vật khác, không thấy
đợc nguyên nhân cụ thể làm cho sự vật đó vận động và phát triển.
Nghiên cứu tính riêng biệt của mâu thuẫn cần chú ý đến ba mặt sau đây:
Một là, sự vật khác nhau, quá trình khác nhau có những mâu thuẫn khác
nhau. Mỗi sự vật có mâu thuẫn riêng của nó. Mâu thuẫn riêng biệt của từng sự
vật tạo nên bản chất riêng biệt của sự vật đó. Thí dụ: mâu thuẫn trong giới vô cơ
khác với mâu thuẫn trong giới hữu cơ, mâu thuẫn trong tự nhiên khác với mâu
thuẫn trong xã hội, mâu thuẫn trong xã hội có giai cấp cũng khác mâu thuẫn trong
xã hội không có giai cấp, v..v.. Chính do nghiên cứu những loại mâu thuẫn riêng
biệt đó mà có các ngành khoa học khác nhau nh vật lý học, hoá học, sinhvật
học , xã hội học, v..v...
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hai là, trong một sự vât, quá trình phức tạp có nhiều mâu thuẫn thì mỗi
mâu thuẫn lại có đặc điểm riêng của nó. Mỗi mâu thuẫn giữ một vai trò khác
nhau đối vói sự vận động và phát triển của sự vật. Nhất là trong xã hội thì những
mâu thuẫn lại càng phức tạp, khác nhau. Thí dụ: nớc ta hiện nay có nhiều mâu
thuẫn: mâu thuẫn giữa hai con đờng xã hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa, mâu

thuẫn giữa công nghiệp và nông nghiệp, mâu thuẫn giữa giai cấp t sản và giai cấp
công nhân, mâu thuẫn giữa sản xuất nhỏ và sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, v. v...
Mỗi mâu thuẫn đó đều có tính chất và vai trò riêng. Có cái là mâu thuẫn cơ bản ,
có cái là mâu thuẫn không cơ bản, có cái là mâu thuẫn đối kháng, có cái là mâu
thuẫn không đối kháng, v.v...

Ba là, quá trình phát triển của một mâu thuẫn có nhiều giai đoạn thì ở
mỗi giai đoạn mâu thuẫn và mỗi mặt của nó lại có đặc điểm riêng. Thật vậy,
mâu thuẫn của nó sự vật không phải lúc nào cũng giữ nguyên trạng thái cũ mà nó
vận động và phát triễn; do hoàn cảnh khách quan thay đổi, tính chất và vai trò
của mâu thuẫn biến đổi, tính chất và vai trò của các mặt của nó cũng biến đổi.
Trong quá trình vận động của một mâu thuẫn, hai mặt đối lập cũng giữ những vị
trí khác nhau trong từng giai đoạn. Có mặt là chủ yếu, có mặt là thứ yếu. Mặt chủ
yếu giữ địa vị chi phối tính chất và khuynh hớng phát triển của mâu thuẫn. Nhng
không phải mặt chủ yếu là cố định mà tuỳ theo điểu kiện khách quan thay đổi,
lực lợng của các mặt đối lập có sự thay đổi, ở một đoạn nhất định mặt chủ yếu có
thể trở thành thứ yếu và ngợc lại. Thật vậy, trong cuộc đấu tranh giữa cái cũ và
cái mới, cái mới lúc đầu còn nhỏ bé, nó là mặt thứ yếu, nhng vì nó là cái mới, cải
tiến bộ nên nhất định nó sẽ chiến thắng cái cũ, chuyển thành mặt chủ yếu của
mâu thuẫn.
Nh vậy là khi phân tích một mâu thuẫn, chúng ta phải xét toàn diện các mặt
đối lập của nó, theo dõi quá trình phát sinh, phát triển của các mặt đó, nghiên cứu
sự đấu tranh của chúng qua từng giai đoạn, tìm hiểu những điều kiện khách quan
làm cho những mặt đó biến đổi, đánh giá đúng tính chất và vai trò của từng mặt và
của cả mâu thuẫn trong từng giai đoạn, xem nó có những yếu tố gì chung, giống
vói những mâu thuẫn khác và có những đặc điểm gì riêng, khác với những mâu
thuẫn khác. Vấn đề quan trọng là phải biết giải quyết mâu thuẫn đúng lúc, đúng
chỗ. Chúng ta biết rằng hai mặt đối lập đấu tranh với tranh với nhau từ thấp đến
cao, đến một mức độ nào đó mới xảy ra sự chuyển hóa lẫm nhau của các mặt đối
lập. Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết khi có đủ điều kiện chín muồi. Cho nên chúng

ta không đợc nóng vội giải quyết mâu thuẫn theo ý muốn chủ quan khi cha có đủ
điều kiện, nhng chúng ta cũng không đợc tiêu cực ngồi chờ để cho mâu thuẫn đợc
giải quyết một cách tự phát, chúng ta phải cố gắng tạo điều kiện thúc đẩy cho
mâu thuẫn mau chóng đợc giải quyết.
Cần chú ý là mâu thuẫn bao giờ cũng đợc giải quyết bằng con đờng đấu
tranh chứ không thể bằng cách dung hoà các mặt đối đợc. Tuy nhiên, phơng pháp
đấu tra phải khác nhau, tuỳ theo những điều kiện cụ thể, đối với tùng mâu thuẫn
phải có biện pháp giải quyết thich hợp. Mâu thuẫn khác nhau đòi hỏi phơng pháp
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
giải quyết khác nhau.
Trong việc giải quyết những mâu thuẫn trong xã hội, chúng ta phải chống
bệnh giáo điều, máy móc, giải quyết mâu thuẫn một cách rập khuôn nh nhau
trong những diều kiện khác nhau. Thí dụ: giải quyết mâu thuẫn giữa nền kinh tế
thị trờng với định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, nếu rập khuôn theo cách giải
quyết mâu thuẫn đó ở Liên Xô hay Trung Quốc thì sẽ sai lầm. Làm nh vậy là chỉ
thấy tính phổ biến của mâu thuẫn ấy mà không thấy tính riêng biệt của nó. Mặt
khác, chúng ta lại phải chống khuynh hớng coi nhẹ hoặc phủ nhân tính phổ biến
của mâu thuẫn mà thổi phồng tính riêng biệt của mâu thuẫn. Làm nh vậy là chỉ
thấy đặc điểm riêng của sự vật mà không thấy những quy luật chung chi phối
nhiều sự vật khác nhau. Phép biện chứng duy vật đòi hỏi phải xem xét và giải
quyết mâu thuẫn một cách cụ thể , kết hợp đúng đắn tính phổ biến và tính riêng
biệt của mâu thuẫn. Phơng pháp cụ thể là một phơng pháp vô cùng quan trọng của
chủ nghĩa Mác-Lênin. Lê-nin nói: Bản chất, linh hồn sống của chủ nghĩa Mác
là: phân tích cụ thể một tình hình cụ thể (V.I.Lê-nin: Toàn tập, tập 31,Nxb Sự
thật Hà Nội, 1969,tr.201).
Muốn làm nh vậy, chúng ta phải biết phát hiện mâu thuẫn và giải quyết
mâu thuẫn của mọi vấn đề. Hồ Chủ Tịch nói: Khi việc gì có mâu thuẫn, khi
phải tìm cách giải quyết tức là có vấn đề. Khi đã có vấn đề, ta phải nghiên cứu
cho rõ cái gốc mâu thuẫn trong vấn đề đó là gì. Phải điều tra, phải nghiên cứu

các mâu thuẫn đó. Phải phân tách rõ ràng và có hệ thống, phải biết rõ cái nào
là mâu thuẫn chính, cái nào là mâu thuẫn phụ. Phải đề ra cách giải quyết.
(X.Y.Z: Sửa đổi lối làm việc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1954, tr.91).
5. Một số loại mâu thuẫn.
Mâu thuẫn có muôn hình, muôn vẻ, mỗi mâu thuẫn có bản chất riêng. Để
có phơng pháp giải quyết mâu thuẫn một cách đúng đắn chúng ta cần phải phân
biệt đợc các loại mâu thuẫn. Về cơ bản thì có mấy loại mâu thuẫn sau:
5.1. Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn ngay trong bản thân sự vật, đợc sinh ra
do sự tác động của các mặt đối lập trong bản thân sự vật. Còn mâu thuẫn bên
ngoài là mâu thuẫn giữa các sự vật khác nhau, đợc sinh ra do sự tác động của các
mặt đối lập của các sự vật với nhau. Mỗi sự vật đều là sự thống nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập nên sự vật nào cũng bao hàm mâu thuẫn bên trong.
Phân biệt giữa hai loại mâu thuẫn này chỉ có tính chất tơng đối tuỳ theo
phạm vi nghiên cứu nhng nó là cần thiết vì vai trò của hai loại mâu thuẫn này
không giống nhau. Trong sự vận động và phát triển của sự vật thì mâu thuẫn bên
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trong đóng vai trò quyết định còn mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện không thể
thiếu đợc. Mâu thuẫn bên trong không tồn tại và phát huy tác dụng tách rời với
mâu thuẫn bên ngoài còn mâu thuẫn bên ngoài muốn phát huy tác dụng thì phải
thông qua mâu thuẫn bên trong.
Khi giải quyết mâu thuẫn thì chúng ta cần phải tìm ra mâu thuẫn bên trong
của sự vật, cần chú trọng mâu thuẫn bên trong nhng không đợc xem nhẹ ảnh hởng
của mâu thuẫn bên ngoài.
5.2. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.
Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định quá
trình tồn tại và phát triển của sự vật và nó tồn tại trong suốt quá trình đó. Mâu
thuẫn không cơ bản thì không quy định quá trình tồn tại và phát triển của sự vật.
Sự xuất hiện hay mất đi của mâu thuẫn không cơ bản chỉ ảnh hởng tới sự phát

triển của sự vật. Nó bị chi phối bởi mâu thuẫn cơ bản.
Sự vật nào cũng chứa đựng mâu thuẫn cơ bản. Khi mâu thuẫn cơ bản đợc
giải quyết thì sự vật thay đổi căn bản về chất. Mâu thuẫn cơ bản giữ vai trò quan
trọng nh vậy nên muốn tìm hiểu bản chất của sự vật, trớc tiên phải tìm hiểu đâu là
mâu thuẫn cơ bản của nó. Trong hoạt động thực tiễn, ta xác định dợc mâu thuẫn
cơ bản thì xác định đợc nhiệm vụ chiến lợc.
5.3. Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn không chủ yếu.
Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn nhất
định của quá trình phát triển của sự vật, tuỳ theo hoàn cảnh khách quan biến đổi.
Nó chi phối các mâu thuẫn khác tồn tại trong cùng giai đoạn đó. Còn mâu thuẫn
thứ yếu là mâu thuẫn không mang tính chất quyết định đối với sự vật trong một
giai đoạn nhất dịnh. Nó bị chi phối bởi mâu thuẫn chủ yếu.
Mâu thuẫn chủ yếu thờng là hình thức biểu hiện cụ thể của mâu thuẫn cơ
bản. Cho nên giải quyết mâu thuẫn chủ yếu chính là quá trình giải quyết dần dần
mâu thuẫn cơ bản. Còn giải quyết mâu thuẫn thứ yếu chỉ góp phần đế giải quyết
mâu thuẫn chủ yếu. Trong hoạt động thực tiễn, nếu ta xác định đợc mâu thuẫn chủ
yếu thì ta xác định đợc nhiệm vụ trung tâm cần tập trung giải quyết trong giai
đoạn đó.
5.4. Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những khuynh hớng, những lực l-
ợng xã hội, mà lợi ích căn bản đối lập nhau không thể điều hoà đợc. Ví dụ nh:
mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ, giữa địa chủ và nông dân, giữa t sản và vô sản
v.v..
Mâu thuẫn kkhông đối kháng là mâu thuẫn giữa những khuynh hớng,
11

×