Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Slide vận động trị liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.28 MB, 43 trang )

VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU

Mô tả được các hình thức vận động, cách phát hiện,
thực hiện các kỹ thuật PHCN cho người

khó khăn vận động tại cộng đồng.

khó khăn về nghe và nói tại cộng đồng.

khó khăn về nhìn tại cộng đồng.

khó khăn về học tại cộng đồng.

động kinh, hành vi xa lạ và mất cảm giác tại cộng
đồng.

Trình bày các nguyên tắc cơ bản về sản xuất và sử
dụng các dụng cụ trợ giúp tại cộng đồng.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ
KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG
1. Định nghĩa người KKVĐ:

Có mẫu vận động không giống người khác
2. Nguyên nhân gây KKVĐ:

Bệnh tật, bẩm sinh, chấn thương, tai nạn

Thái độ, quan niệm không đúng của gia đình, cộng
đồng và xã hội


Môi trường không thích hợp

PHCN kém phát triển
3. Phỏt hin tr em v ngi ln cú KKV:

Du hiu nhn bit sm tr s sinh, tr nh cú KKV
+ Yu, mm nho khi .
+ Chm bit ngng u
+ Khp chi bt thng, khụng gp, ko dui c
+ Khó bú, không bú đợc, bú bị sặc, hay thè lỡi và
thức ăn ra ngoài
+ Trẻ co cứng chi trên, chi dới, thân mình

PHC HI CHC NNG CHO NGI Cể
KHể KHN V VN NG

Trẻ lớn hoặc người lớn có KKVĐ:
+ Bàn chân duỗi cứng.
+ Đi xiêu vẹo, gối gập và hai chân dạng ra
+ Đi và đứng trên các đầu ngón chân
+ Trẻ có các biến dạng cột sống
+ Trẻ đi có khớp háng và gối luôn luôn gập lại


Cách kiểm tra người có khó khăn vận động
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ
KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG

4. Các hình thức tập vận động

Vận động thụ động

Vận động chủ động

Vận động có kháng trở

Kéo dãn
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ
KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG
Tập thụ động
* Là các động tác tập các cơ bị liệt hoàn toàn do kỹ thuật viên, do
dụng cụ hoặc chi lành của chính ngời bệnh. Các chi thể đợc
tập không có khả năng tự co cơ.
* Mục đích:
- Ngăn ngừa co rút
- Duy trì tầm hoạt động khớp
- Duy trì cảm thụ bản thể của cơ thể
- Phòng teo cơ , ngừa loãng xơng
- Tạo thuận lợi cho cung cấp máu vùng chi thể, phòng ngừa loét.
Vận động chủ động
* Là các động tác do ngời bệnh
tự tập, có co cơ chủ động
* Mục đích:
Giống nh vận động thụ động
Nhằm tiến tới thực hiện một hoạt động
chức năng nhất định
* Là cách tập có hiệu qủa nhất
* Có thể tạo thuận cho ngời tàn tật tập

vận động chủ động bằng tập dới
nớc, tập có dụng cụ trợ giúp
Tập vận động có kháng trở
Là vận động chủ động với
sức đề kháng trong lúc
thực hiện do dụng cụ,
do ngời khác hoặc do
chính ngời bệnh tạo ra
* Mục đích: Tăng sức
mạnh và tăng tính bề bỉ
của cơ
Tập kéo giãn
* Là động tác cử động cỡng bức
do kỹ thuật viên, do dụng cụ
hoặc do chính ngời bệnh vận
dụng các cơ đối kháng để tạo
ra lực kéo giãn chủ động một
nhóm cơ nào đó
* Mục đích: Giảm hoặc ngăn
ngừa biến dạng, co rút khớp
5. Một số kỹ thuật PHCN cho người KKVĐ:

Bài tập đối với tay, chân

Tập lăn nghiêng

Tập ngồi dậy

Tập thăng bằng khi ngồi


Tập đứng lên

Tập đi
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ
KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ
KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG

Tập sử dụng một số dụng cụ trợ giúp trong sinh hoạt
và di chuyển

Tập ăn uống, tắm rửa, vệ sinh, thay quần áo và các
chức năng sinh hoạt khác.

Hướng dẫn NTT và gia đình cách đề phòng co rút
biến dạng chân tay

Hướng dẫn cho gia đình và NTT phòng loét do đè ép
trên da.
Một số kỹ thuật phCN đặc biệt
1. Các bài tập đối với tay
Tập vận động thụ động và
chủ động các khớp chi
trên
Tập tung bóng
Tập với gậy
Tập các động tác khéo léo
Một số kỹ thuật phCN đặc biệt
2. Các bài tập đối với chân
Tập vận động thụ động và

chủ động các khớp bàn
chân
Tập ở t thế nằm ngửa
Tập ở t thế nằm sấp
Mét sè kü thuËt phCN ®Æc biÖt
3. TËp l¨n nghiªng
4. TËp ngåi dËy
Một số kỹ thuật phCN đặc biệt
5. Tập thăng bằng khi ngồi
6. Tập đứng lên
Một số kỹ thuật phCN đặc biệt
7. Hớng dẫn ngời tàn tật
tập đi
- Tập dồn trọng lợng lên hai
chân
- Tập đi với nạng và gậy
- Tập đi trên các mặt phẳng khác
nhau
- Tập lên, xuống cầu thang
- Tập bớc qua vật
Một số kỹ thuật phCN đặc biệt
8. Hớng dẫn ngời tàn tật sử
dụng một số dụng cụ trợ giúp
trong sinh hoạt và di chuyển
(VD : xe lăn, thanh song
song )
9. Hớng dẫn ngời tàn tật ăn
uống, tắm rửa, vệ sinh, thay
quần áo và các chức năng sinh
hoạt hàng ngày khác

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ
KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG
6. Một số dạng KKVĐ thường gặp & cách PHCN
6.1 Trẻ bại não
-
Là tình trạng rối loạn thần kinh trung ương không tiến
triển ở trẻ trước 5 tuổi gây nên do tổn thương não do
nhiều nguyên nhân ảnh hưởng vào giai đoạn trước, trong
hoặc sau khi sinh với hậu quả đa dạng bất thường về vận
động, giác quan, tâm thần và hành vi.
CH M SóC PHụC Hồi MộT Số dạNG khó khan vậN
ộNG

Nguyờn nhõn:
1. Nguyờn nhõn trc khi sinh

Nhiễm trùng khi mẹ có thai (cúm, nhiễm vi rút ).

Bất đồng nhóm máu (Rh).

Mẹ bị đái đờng, nhiễm độc thai nghén.

Di truyền.

Vô căn (30%).
2. Nguyờn nhõn trong khi sinh

Trẻ bị ngạt, thiếu o xy.

Đẻ khó, can thiệp sản khoa.


Sang chấn sản khoa.

Đẻ non.
3. Nguyờn nhõn sau khi sinh

Trẻ bị sốt cao co giật.

Nhiễm trùng (viêm não, màng não).

Chấn thơng đầu, não.

Thiếu ô xy do ngập nớc, ngộ độc hơi.

Xuất huyết não, u não.


Các thể lâm sàng:
- Phân loại theo rối loạn thần kinh vận động:
+ Thể co cứng
+ Thể múa vờn
+ Thể thất điều
+ Thể nhẽo
+ Thể phối hợp
- Phân loại theo mức độ:
+ Loại nhẹ: không cần phục hồi.
+ Loại vừa: cần phục hồi.
+ Loại nặng: cần được chăm sóc và phục hồi đặc biệt
-
Phân loại theo định khu rối loạn vận động:

+ Liệt tứ chi.
+ Liệt nửa người.
+ Liệt 2 chi dưới.
+ Liệt 1 chi, 3 chi.
CH M SãC PHôC Håi MéT Sè d¹NG TËT vËN éNGĂ Đ

×