Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.37 KB, 30 trang )

lời mở đầu
Trong cuộc sống, bất cứ một công việc gì muốn làm tốt phải trải qua giai
đoạn tập làm. Học đi đôi với hành, công việc của chúng ta chỉ thực sự hiệu
quả khi nắm vững lý thuyết, nắm vững kiến thức cơ bản và qua một thời gian
thực tập hợp lý. Giai đoạn thực tập chính là bớc đi đầu tiên làm cho lý thuyết trở
thành thực tiễn.
Đối với mỗi sinh viên đại học, sau một quá trình miệt mài đèn sách trên
giảng đờng đại học, thời gian thực tập là cơ hội tốt nhất để học hỏi kinh nghiệm
thực tế, làm quen với công việc và kiểm nghiệm lại những kiến thức mà nhà tr-
ờng đã trang bị.
Giai đoạn thực tập cũng là bớc cuối cùng bắt buộc trong 4 năm đào tạo
của trờng đại học KTQD. Đợc sự giới thiệu của nhà trờng tới thực tập tại tổng
công ty chè Việt Nam, em đã đợc các cô, các chú thuộc phòng kỹ thuật công
nghiệp hết sức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành tốt giai
đoạn thực tập tổng hợp đầu tiên, hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp, tìm
hiểu chức năng, nhiệm vụ, bộ máy tổ chức cũng nh kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Tổng công ty.
Báo cáo gồm 2 phần:
A. Tổng quan về tổng công ty chè Việt Nam
I.Quá trình hình thành và phát triển.
II.Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh.
1. Chức năng, nhiệm vụ.
2. Mô hình tổ chức.
3. Chức năng nhiệm vụ của một số phòng ban trong bộ máy
quản lý.
III.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Các mặt hoạt động khác.
IV.Mục tiêu,phơng hớng phát triển của Tổng công ty đến năm 2010.
1
1. Mục tiêu.


2. Định hớng phát triển.
B.Tổng quan về đề tài thực tập chuyên đề đã lựa chọn.
I.Lý do chọn đề tài.
II. Các công trình nghiên cứu, các tài liệu có liên quan.
III. Dự định tên chuyên đề.
1. Tên chuyên đề.
2. Đề cơng sơ bộ.
Do trình độ và thời gian có hạn, báo cáo không thể tránh khỏi những sai
sót, khiếm khuyết. Em rất mong đợc sự giúp đỡ, đánh giá xem xét của thầy để
bài viết thêm hoàn thiện.
Em xin chân thành cám ơn!
Nội dung
2
A. Tổng quan về tổng công ty chè Việt Nam
Tổng Công ty chè Việt Nam là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh
chè lớn nhất trong số hơn 600 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh chè tại Việt
Nam, lớn gấp nhiều lần doanh nghiệp đứng thứ hai sau nó trên tất cả các lĩnh
vực nh vốn, tài sản, công nghệ, kỹ thuật, nguồn nhân lực chuyên môn cao và
lành nghề, sản lợng và chất lợng chè sản xuất và xuất khẩu, kim ngạch xuất
khẩu chè...Gần 50 năm dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, các cán bộ nhân
viên toàn tổng công ty đã làm hết sức mình để xây dựng tổng công ty nói riêng
và ngành chè Việt Nam nói chung. Vì vậy có thể khẳng định rằng những kết
quả mà ngành chè Việt Nam đóng góp đợc hôm nay có sự góp phần lớn của
Tổng công ty chè Việt Nam. Vai trò của Tổng công ty không chỉ ở quá khứ hay
hiện tại mà là còn ở tơng lai của ngành chè Việt Nam .
I. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng
công ty chè Việt Nam.
1. Giới thiệu chung .
Tên doanh nghiệp : Tổng công ty chè Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế : Việt Nam National Tea Corporation.

Tên viết tắt : VINATEA CORP.
Trụ sở chính : 46-Tăng Bạt Hổ-Hà Nội.
Điện thoại :(84-4)8212005.
Telex : 411559 VN TEA-VT.
Fax : (84-4)8212663.
Email :
Website : www.vinatea.com.vn.
2. Quá trình hình thành và phát triển.
Có thể khẳng định trồng chè, chế biến chè, sử dụng chè đã xuất hiện từ
rất lâu đời ở nớc ta và chúng ta có những điều kiện nhất định để phát triển cây
chè. Do đó, việc hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam hôm
nay cũng là cả một quá trình lâu dài.
3
Từ khi hoà bình lập lại ở miền Bắc năm 1954 đến nay hàng loạt nông tr-
ờng Quốc doanh trồng chè, các nhà máy chế biến chè ra đời. Nhà nớc đã tạo
cho các Bộ: Bộ nông lâm sau này là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn,
Bộ Quốc phòng, Bộ Nông trờng chịu trách nhiệm sản xuất chè(VD: Công ty chè
Mộc Châu, trớc là nông trờng Mộc Châu, là một trung đoàn thục Bộ Quốc
Phòng chuyển sang làm kinh tế phát triển chăn nuôi và trồng chè). Bộ Công
nghiệp nhẹ sau này là Bộ lơng thực thực phẩm, Bộ Công nghiệp thực phẩm chịu
trách nhiệm chế biến; Bộ ngoại thơng và Bộ Nội thơng chịu trách nhiệm tiêu
thụ trong nớc và xuất khẩu; Uỷ ban kế hoạch nhà nớc chịu trách nhiệm giao chỉ
tiêu pháp lệnh, cung ứng vật t, phân phối thực phẩm cho các Bộ Thời kỳ bao
cấp nặng nề.
Đến đầu năm 1975 khi hai miền Nam, Bắc còn cha thống nhất lúc này ở
miền Bắc đã có 35 nông trờng trồng chè với diện tích khoảng 18000 ha, có 40
xởng và 1 nhà máy chế biến chè công nghiệp, sản lợng chè khô đạt 8,5 nghìn
tấn. Nh vật ở thời kỳ này, ở miền Bắc đã hình thành ngành nghề sản xuất chè có
quy mô và lực lợng sản xuất tơng đối lớn, có nhiều vùng chuyên canh, các nhà
máy chế biến và xuất khẩu lớn đã hoạt động hiệu quả. Còn ở miền Nam lúc này

đã hình thành những đồn điền từ thời Pháp thuộc và cũng có mức phát triển
đáng kể. Chè đợc trồng và chế biến ở nhiều nơi, nhiều vùng là nguồn thu lớn
cho phát triển kinh tế đứng sau lúa và cao su tính riêng nông nghiệp.
Sau ngày 30/4/1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nớc thống nhất
cả nớc đi vào xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. Giai đoạn này đánh
dấu mốc quan trọng trong việc hình thành Tổng công ty chè Việt Nam sau này,
đó là sự ra đời Liên hiệp các xí nghiệp chè năm 1975 và sau đó là Liên hiệp các
xí nghiệp công- nông chè Việt Nam. ở đây sự liên kết đã gắn giữa công nghiệp
với nông nghiệp, giữa nhà máy chế biến với nông trờng sản xuất tạo thành một
xung lực mới trong việc sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chè.
Giai đoạn từ 1975 đến 1986, cả nớc có diện tích chè khoảng 58 nghìn ha
và hơn 60 cơ sở chế biến chè. Tuy nhiên việc sản xuất chè phát triển chậm, hệ
số sử dụng công nghiệp thấp, máy móc thiết bị cha tốt, chỉ đạt 60-65% mà
nguyên nhân chính là do cơ chế bao cấp tập chung quá nặng nề, chậm đổi mới,
4
ỷ lại, thiếu vốn, chỉ tập trung vào đầu t sản xuất, coi nhẹ, ít chú trọng vào chế
biến, thâm canh tăng năng suất và chất lợng, khâu thị trờng tiêu thụ càng bỏ
ngỏ.
Giai đoạn từ 1987-1996 nờ có sự thay đổi cơ cấu quản lý, đặc biệt là từ
khi có chỉ thị 100CT/TW này 13/1/1981 của Ban bí th về việc Khoán sản phẩm
cuối cùng đến từng ngời lao động đợc áp dụng rộng rãi trong nông nghiệp. Đ-
ờng lối đổi mới của Đại hội VI năm 1986 của Đảng đã khởi xớng đã mang lại
một nguồn sinh khí mới trong việc sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, đầu
t.
Năm 1987 cũng là năm đánh dấu sự hình thành của Hiệp hội chè Việt
Nam. Hiệp hội đã tập hợp đợc 50 thành viên là những đơn vị sản xuất và kinh
doanh chè không phụ thuộc vào thành phần kinh tế và các nhà khoa học về
nông nghiệp chè... Hiệp hội đã thống nhất về quy hoạch phát triển, phổ biến về
kinh nghiệm, thông tin về thị trờng giá cả, khoa học và công nghệ, hoạch định
các giải pháp phát triển chè ở từng địa phơng và trong cả nớc.

Giai đoạn từ 1991-1995 là thời kỳ rất khó khăn cho ngành sản xuất chè,
ngời sản xuất chè trên phạm vi toàn quốc. Do Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp
đổ, nguồn vốn bị thu hẹp lại, t tởng bao cấp còn nặng nề, Đế Quốc Mỹ vẫn
chống phá cấm vận nớc ta, các nớc hầu nh không biết gì về sản phẩm chè Việt
Nam. Trong tình hình đó, đòi hỏi sự vơn lên của các nhà quản lý , công nhân
trong ngành chè Việt Nam nói chung và Liên Hiệp các xí nghiệp nông-công
nghiệp chè Việt Nam nói riêng, cả sự động viên của chính phủ để tìm ra cách
tháo gỡ khó khăn trong sản xuất và thị trờng tiêu thụ. Bắt đầu từ giai đoạn này
đánh dấu một dấu đậm về sự hợp tác, liên doanh, liên kết giữa các đối tác nớc
ngoài nh Đài Loan, Nhật Bản, Bỉ, Malayxia, Anh từ đó đã huy động đợc vốn kỹ
thuật, khoa học mở rộng thị trờng.
Thời kỳ tiếp tục đổi mới năm 1996 khi sát nhập công ty Xuất nhập khẩu
và đầu t phát triển chè vào Liên hiệp chè Việt Nam thì Tổng công ty chè Việt
Nam đợc thành lập theo Thông cáo 5820-CP/ĐMDM ngày 13/10/1995 của
Chính phủ và Quyết định số 894-NN-TCCB/QĐ ngày 29/12/1995 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
5
Trong 7 năm qua, Tổng công ty đã bám sát đờng lối chính sách của
Đảng, Chính phủ và sự lãnh đạo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
liên tục đổi mới mô hình tổ chức của Tổng công ty phù hợp với tình hình mới.
Cho đến nay, Tổng công ty có 30 đơn vị trong đó có 4 công ty hạch toán độc
lập, 14 công ty hạch toán phụ thuộc, 7 công ty cổ phần, 3 công ty liên doanh và
2 đơn vị sự nghiệp.
Tổng số cán bộ công nhân viên là 13000 ngời.
Tổng công ty hiện có :
+ 25 nhà máy chế biến hiện đại gắn với vùng nguyên liệu tập trung ổn
định .
+ 2 Trung tâm tinh chế và đóng gói.
+ 2 Nhà máy chế tạo thiết bị phụ tùng cho các nhà máy chế biến chè.
+ 1 Viện nghiên cứu chè.

+ 1 Trung tâm phục hồi và điều trị bệnh nghề nghiệp .
+ 2 trung tâm xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình công nghiệp và
dân dụng, giao thông thuỷ lợi.
+ 3 công ty kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ 1 công ty 100% vốn hoạt đọng tại CHLB Nga.
+ 2 công ty liên doanh quy mô lớn với nớc ngoài về trồng ,chế biến và
xuất khẩu chè.
Sau gần 50 năm hoạt động, ngày nay Tổng công ty chè Việt Nam là nhà
cung cấp chính về nguyên liệu, sản phẩm cho gần 200 công ty và nhà máy sản
xuất chế biến trên toàn quốc. Có quan hệ thơng mại với hơn 120 công ty và tổ
chức thơng mại tại 50 Quốc gia và vùng lãnh thổ. Tổng công ty đang trên đà
phát triển mạnh mẽ hớng tới trở thành một tập đoàn kinh tế đa năng.
II. Hệ thống tổ chức của Tổng công ty chè Việt
Nam.
1. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh.
1.1chức năng nhiệm vụ.
* Tham gia xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng sản xuất chè
chuyên canh và thâm canh có năng suất, chất lợng cao.
6
Thực hiện nghiên cứu khoa học và công nghệ về những vấn đề có liên
quan đến công nghiệp hoá và hiện đại hoá phát triển ngành chè đạt tiêu chuẩn
quốc tế. Tìm và nhân các loại giống chè tốt phù hợp với thị trờng quốc tế để
phục vụ cho sản xuất.
* Tham gia đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật cho ngành chè.
* Liên kết, liên doanh với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc để phát
triển sản xuất và kinh doanh ngành chè.
* Cùng với địa phơng chăm lo phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là các
vùng đồng bào dân tộc ít ngời, vùng kinh tế mới vùng sâu, vùng xa có nhiều
khó khăn.
* Tập trung sức mạnh của Tổng công ty, tìm kiếm thị trờng phân công

khu vực để gắn với nhu cầu thị trờng giúp cho các cơ sở đạt hiệu quả cao.
* Phát huy quyền chủ động sáng tạo sản xuất kinh doanh của các đơn vị
thành viên, đồng thời phối hợp với nhau tạo nên sức mạnh vật chất để cùng phát
triển. Đảm bảo công bằng hợp lý về cả nghĩa vụ và quyền lợi giữa các đơn vị
thành viên, đồng thời tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế cùng tồn tại và
phát triển.
1.2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu.
* Trồng trọt, sản xuất chè, chăn nuôi gia súc và các nông lâm sản khác.
* Sản xuất phân bón các loại phục vụ vùng nguyên liệu.
* Sản xuất bao bì các loại.
* Kinh doanh phụ tùng thiết bị chế biến chè và lắp đặt chế tạo các sản
phẩm cơ khí , phụ tùng, thiết bị máy móc phục vụ chuên ngành chè và đồ gia
dụng.
* Dịch vụ kỹ thuật đầu t phát triển vùng nguyên liệu và công nghiệp chế
biến.
* Xây dựng cơ bản và đầu t xây lắp phát triển ngành chè, xây dựng dân
dụng xây dựng các công trình công nghiệp, nông nghiệp, đờng giao thông .
2. Mô hình tổ chức.
7

HĐQT
Tổng GĐ
Ban KS
Phòng
KHĐT
P.TGĐ2P.TGĐ1
Phòng
TCKT
Phòng
XDCB

Phòng
KTCN
Văn
Phòng
Phòng
TCLĐ
Phòng
KTNN
Phòng
KCS
Phòng
KDXNK
Các đơn vị thành viên
Các CTy
hạch toán
phụ thuộc
và báo sổ
Các công
ty hạch
toán độc
lập
Các công
ty cổ phần
Các công
ty liên
doanh
Các đơn
vị sự
nghiệp
8

Trong đó các công ty hạch toán độc lập bao gồm:
- Công ty Mộc Châu.
- Công ty Sông Cầu.
- Công ty Long Phú.
- Công ty Thái Nguyên.
- Công ty Thái Bình Dơng.
- Công ty xây lắp vật t kỹ thật.
- Trung tâm KCS.
Các công ty hạch toán phụ thuộc:
- Công ty Hải Phòng.
- Công ty Sài Gòn.
- Công ty Hồng Trà.
- Công ty Hơng Trà.
- Công ty Nam Sơn.
- Công ty Bắc Sơn.
- Xí nghiệp Lơng Sơn.
- Xí nghiệp văn Tiên.
- Xí nghiệp Khe Mo.
- Xí nghiệp Tức Tranh.
- Công ty Việt Cờng.
Công ty hạch toán báo sổ:
- Xí nghiệp tinh chế Kim Anh.
- Xí ngiệp cơ khí Mai Đình.
Các công ty cổ phần.
- Công ty cổ phần Kim Anh.
- Công ty cổ phần Trần Phú.
- Công ty cổ phần Nghĩa Lộ.
- Công ty cổ phần Tiên Sơn.
- Công ty cổ phần Cơ Khí chè.
- Công ty cổ phần Quân Chu.

9
- Công ty cổ phần Hà Tĩnh.
Các công ty liên doanh:
- Liên doanh Phú Bền.
Liên doanh Phú Đa.
3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban.
3.1. Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị của Tổng công ty là cơ quan quản lý Tổng công ty, có
toàn quyền nhân danh Tổng công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến
mục đích quyền lợi của công ty. Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của đại diện
trực tiếp chủ sở hữu tại tổng công ty là: Nhận và chịu trách nhiệm quản lý, bảo
toàn phát triển vốn, tài sản nhà nớc giao.
3.2. Tổng giám đốc.
Là đại diện pháp nhân của Tổng công ty do Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội
đồng quản trị.
Tổng giám đốc là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của Tổng công ty;
tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị; tổ chức thực hiện kế
hoặch kinh doanh và phơng án đầu t của Tổng công ty; kiến nghị phơng án bố
trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; bổ nhiệm miễn nhiệm, cách
chức.
Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về điều hành
hoạt động của Tổng công ty.
3.3. Phó tổng giám đốc.
Là ngời giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt
động của Tổng công ty.
3.4. Ban kiểm soát.
Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trong quản lý điều
hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính;

kiểm tra giám sát hoạt động giám sát điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy
10
giúp việc và các đơn vị thành viên, kiến nghị biện pháp bổ sung sửa đổi cải tiến
cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.
3.5. Phòng kế hoạch và đầu t.
Có chức năng tham mu cho Tổng giám đốc về các lĩnh vực phát triển,
quy hoạch, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển và hợp tác quốc tế.
Có nhiệm vụ là chủ công trình xây dựng quy hoạch phát triển chè Việt
Nam lập kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm về sản xuất kinh doanh của
Tổng công ty, giúp Tổng giám đốc theo dõi đôn đốc, chỉ đạo thực hiện và điều
phối các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, tổ chức xét duyệt kế
hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng mạng lới thông tin, kiểu mẫu thông tin
thống nhất toàn Tổng công ty.
3.6. Phòng tài chính kế toán.
Có chức năng giúp Tổng giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ
công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế hạch toán kế toán tài chính theo cơ
chế quản lý của nhà nớc, tổ chức ghi chép tính toán và phản ánh chính xác trung
thực đầy đủ toàn bộ tài sản của Tổng công ty, tổ chức lu trữ, bảo quản các tài
liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
3.7. Phòng tổ chức lao động.
Có chức năng chấp hành tham mu và tổ chức thực hiện những ý kiến chỉ
đạo của Tổng công ty, tổ chức nhân sự, tiền lơng, chính sách xã hội. Có trách
nhiệm tuyển lao động cho các bộ phận khác có yêu cầu, đánh giá cán bộ, xem
xét nâng lơng, bố trí sắp xếp lao động hợp lý.
3.8. Phòng kinh doanh.
Có chức năng tham mu giúp việc cho Tổng giám đốc về lĩnh vực xuất
khẩu chè nhập khẩu kinh doanh trong nớc, thực hiện các hợp đồng hợp tác liên
doanh liên kết đã đi vào hoạt động nhằm đảm bảo cho các hoạt động kinh
doanh của Tổng công ty đạt hiệu quả cao nhất.
Có nhiệm vụ: Quản lý, bảo toàn và phát triển vốn của Tổng công tygóp

vào các dự án liên kết hợp tác đã đi vào hoạt động, nghiên cứu thị trờng, thực
hiện các hoạt động tiếp thị tại các thị trờng trong và ngoài nớc, tìm hiểu và nắm
11
bắt nhanh cơ hội kinh doanh nhằm đảm bảo thúc đảy sản xuất, phát triển kinh
doanh của Tổng công ty.
3.9. Phòng kỹ thuật công nghiệp .
Có chức năng tham mu cho Tổng giám đốc về khoa học kỹ thuật trong
sản xuất công nghiệp nhằm đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ và nâng
cao chất lợng sản phẩm chè.
Có nhiệm vụ: nghiên cứu, hoàn thiện quản lý và hớng dẫn thực hiện các
quy trình công nghệ sản xuất, chỉ đạo các đơn vị trong toàn bộ Tổng công ty và
phối hợp với các tổ chức khoa học kỹ thuật khác để tổ chức nghiên cứu ứng
dụng khoa học công nghệ vào thực tế sản xuất của Tổng công ty.
3.10. Phòng kỹ thuật nông nghiệp.
Có chức năng tham mu cho Tổng giám đốc về khoa học kỹ thuật trong
sản xuất nông nghiệp các giải pháp quản lý nhằm đẩy mạnh sự phát triển của
sản xuất chè và nâng cao chất lợng chè búp tơi.
Có nhiệm vụ: Quy hoạch và phát triển quản lý, hớng dẫn thực hiện quy
trình sản xuất nông nghiệp trong toàn bộ Tổng công ty, chỉ đạo các đơn vị và
phối hợp với các tổ chức khoa học kỹ thuật khác để tổ chức nghiên cứu khoa
học ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp vào thực tiễn sản xuất
nông nghiệp của Tổng công ty.
3.11. Phòng xây dựng cơ bản.
Có chức năng tham mu cho Tổng giám đốc về quản lý việc xây lắp các
công trình, phấn đấu tiết kiệm chi phí, giảm giá thành công trình .
Đào tạo hệ thống cán bộ kỹ thuật đảm nhận hoạt động xây lắp ở nhiều
lĩnh vực; đầu t thiết bị hiện đại để tăng khả năng cạnh tranh đấu thầu, xây dựng
các công trình.
3.12. Phòng KCS.
Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát theo dõi chất lợng hàng hoá; kiểm tra

chất lợng nguyên liệu đầu vào và đo chất lợng sản phẩm cuối cùng để đánh giá
chính xác chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng mục tiêu chất lợng của Tổng công
ty.
12

×