Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

slide.phân tích lựa chọn cổ phiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.05 KB, 38 trang )

Chương 5
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN
CỔ PHIẾU
1
NỘI DUNG
5.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH GIÁ
CỔ PHIẾU
5.2 PHÂN BIỆT CÔNG TY VÀ CỔ PHIẾU
5.3 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN TÍCH CỔ
PHIẾU
5.3.1 Các loại giá cổ phiếu
5.3.2Những nhân tố hưởng đến giá cổ phiếu
5.3.3Lợi tức và rủi ro
5.3.4 Cổ tức
5.4 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
5.4.1Theo phương pháp chiết khấu cổ tức (DDM)
5.4.2 Phương pháp sử dụng tỷ số P/E và P/B
5.4.3 Định giá dựa vào dòng tiền thuần (FCF)
2
5.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ
VAI TRÒ CỦA ĐỊNH GIÁ CỔ
PHIẾU
3
5.1.1 Khái niệm định giá cổ phiếu
Định giá cổ phiếu là:

Hoạt động chuyên môn vừa mang tính kinh tế kỹ thuật

Hình thức phân tích kinh tế ứng dụng

Sự ước tính về giá trị của cổ phiếu cụ thể bằng hình thái


tiền tệ cho một cổ phiếu đã được xác định

Khoa học về ước tính giá trị cho một mục đích cụ thể của
một cổ phiếu cụ thể
4
5.1.2 Bản chất định giá cổ phiếu
Định giá cổ phiếu là:

Đánh giá giá trị của cổ phiếu phù hợp với thị trường tại
một địa điểm, thời điểm nhất định.

Thông qua các hình thức cụ thể, giá chuẩn khung giá, giá
giới hạn (giá tối thiểu, tối đa).

Đưa cổ phiếu vào lưu thông trong nền kinh tế thị trường,
trên cơ sở đó thúc đẩy thị trường phát triển.
5
5.1.3 Vai trò của định giá cổ phiếu

Tạo ra giá trị khổng lồ cho các nhà đầu tư

Cung cấp các phân tích

Đề xuất lời khuyên đầu tư

Giảm bớt các nhận định chủ quan

Giảm bớt tính không chắc chắn cho các hoạt động đầu tư.

Cung cấp những cơ sở mang tính hệ thống và hiệu quả

trong phân tích các hoạt động đầu tư
6
5.2 PHÂN BIỆT CỔ PHẦN VÀ CỔ PHIẾU

Công ty cổ phần: là một dạng pháp nhân có trách
nhiệm hữu hạn, được thành lập và tồn tại độc lập đối
với những chủ thể sở hữu nó

Cổ phần: Vốn điều lệ của công ty được chia nhỏ
thành những phần bằng nhau

Cổ phiếu: Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần
phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu
một hoặc một số cổ phần của công ty đó.
7
5.2.1 Công ty tăng trưởng và cổ phiếu
tăng trưởng

Cty tăng trưởng: Là cty đạt mức sinh lời cao hơn mức
sinh lời kì vọng của NĐT.
 Có rủi ro kinh doanh thấp
 Rủi ro tài chính không quá cao

Cổ phiếu tăng trưởng: Là CP của những doanh nghiệp
có doanh số, thu nhập và thị phần đang tăng với tốc độ
nhanh hơn bình quân trong vài năm qua và nhà đầu tư kỳ
vọng nó tiếp tục tăng trưởng lợi nhuận cao.
 Là cổ phiếu của các doanh nghiệp có những sản phẩm
hoặc dịch vụ chất lượng cao
8

5.2.2 Công ty thận trọng và cổ phiếu thận
trọng

Công ty thận trọng: Là công ty có luồng thu nhập trong
tương lai ổn định, không chịu ảnh hưởng nhiều trước biến
động xấu của nền kinh tế
 Rủi ro kinh doanh thấp
 Rủi ro tài chính không quá cao
Ví dụ: Các công ty tiện ích và lương thực, thực phẩm…

CP thận trọng: Là CP có lợi suất đầu tư không bị giảm
bằng mức sụt giá của toàn thị trường
 Độ rủi ro hệ thống thấp
 CP thận trọng không nhất thiết là CP của công ty thận
trọng.
9
5.2.3 Công ty chu kỳ và cổ phiếu chu kỳ

Công ty chu kỳ: Là công ty có doanh thu và lợi nhuận bị
tác động rất mạnh bởi những thay đổi theo chu kỳ thực
của nền kinh tế
 Hoạt động rất tốt khi nền kinh tế phát triển
 Hoạt động rất kém khi nền kinh tế suy thoái
 Là công ty có mức độ rủi ro cao.
Ví dụ: Các công ty sản xuất ôtô hoặc các sản phẩm xa xỉ đắt
tiền

Cổ phiếu chu kỳ: Là loại cổ phiếu có biến động lợi suất
đầu tư cao hơn biến động của lợi suất chung trên thị
trường.

 Rủi ro hệ thống cao
 Lợi nhuận cao
 Cổ phiếu chu kỳ chưa chắc đó là cổ phiếu của công ty
chu kỳ
10
5.2.4 Công ty đầu cơ và cổ phiếu đầu cơ

Công ty đầu cơ: Là cty có rủi ro cao nhưng cũng hứa hẹn
mang lại lợi nhuận cao.
Ví dụ: Công ty thuộc lĩnh vực thăm dò dầu khí, khai thác
mỏ

Cổ phiếu đầu cơ: Là CP có thể mang lại lợi suất đầu tư
thấp hoặc âm với xác suất rất cao.
 Có thể là cổ phiếu của cty đầu cơ hoặc cổ phiếu của
những công ty bị định giá quá cao
11
5.3 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
ĐẾN PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU
5.3.1 Các loại giá cổ phiếu
12
5.3.1.1 Mệnh giá (Par value)

Khái niệm: Là giá trị danh nghĩa mà CTCP ấn
định cho một cổ phiếu và được ghi trên cổ
phiếu.

Đặc điểm: Mệnh giá dùng để ghi sổ sách kế
toán
13

5.3.1.2 Thư giá hay giá trị sổ sách
(Book value)
Là giá cổ phiếu ghi trên sổ sách kế toán, phản
ánh vốn cổ phần của công ty ở một thời điểm
nhật định.
14
5.3.1.3 Thị giá hay giá trị thị trường
(Market value)

Là giá trị của cổ phiếu trên thị trường tại thời điểm nhất
định. Được thể hiện trong giao dịch cuối cùng đã được ghi
nhận

Giá trị thị trường của công ty được xác định bởi quan hệ
cung cầu trên thị trường

Tác động của nhiều nhân tố như: kinh tế, chính trị,…

Giá trị thị trường luôn biến động.
15
5.3.1.4 Giá trị nội tại
(Intrinsic value)

Đây là giá trị bên trong của tài sản chứ không
phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. Nó phản ánh
các dòng tiền hay các khoản thu nhập phát sinh
ra từ cổ phiếu.

Giá trị nội tại của cổ phiếu chỉ tồn tại trong
quan niệm không tồn tại dưới một hình thức

nhất định.
16
5.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến
giá cổ phiếu
5.3.2.1 Những nhân tố kinh tế

Phần lãi chia cho cổ phần

Khả năng sinh lời

Mức thu nhập

Lãi suất thị trường

Xu hướng kinh doanh

Giá cổ phiếu

Hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận của công ty

Cổ tức

Tỷ suất lợi nhuận
17
5.3.2.2 Những nhân tố phi kinh tế

Chính trị (chiến tranh hoặc thay đổi cơ cấu Chính phủ)


Thời tiết

Văn hoá

Công nghệ v.v
18
5.3.2.3 Những nhân tố thị trường

Biến động thị trường

Mối quan hệ cung cầu

Sự thay đổi trong các chính sách về thị trường

Yếu tố tâm lý “bầy đàn”
* Yếu tố tâm lý của người đầu tư
* Yếu tố này vẫn chiếm xu thế chủ đạo.
* Thiếu hiểu kiến thức và không vững vàng của các nhà
đầu tư theo phong trào

Yếu tố khác…
19
5.3.3 Lợi tức và rủi ro
5.3.3.1 Lợi tức của cổ phiếu
Người mua cổ phiếu sẽ được hưởng lợi từ
hai nguồn :

Từ lợi nhuận ròng sau thuế sau khi trả cổ
tức ưu đãi và thu nhập giữ lại để trích quỹ.
Công ty có thể trả cổ tức bằng tiền hoặc

bằng cổ phiếu.

Lợi tức do chênh lệch giá
20
5.3.3.2 Rủi ro của cổ phiếu

Đối với những người đầu tư bỏ vốn mua cổ phiếu của
công ty phải xem xét liệu vốn của họ bỏ vào có thể
thu được lợi nhuận đủ bù đắp rủi ro – công ty làm an
thua lỗ họ sẽ không được nhận lãi hoặc công ty phá
sản họ sẽ mất vốn

Như vậy rủi ro khi đầu tư cổ phiếu là rất quan trọng,
vì thế khi lập dự án đầu tư phải tính đến chi phí cơ hội
của đồng vốn bỏ ra hay là tỷ suất lợi nhuận mong đợi.
21
5.3.4 Cổ tức

Cổ tức là tiền chia lời cho cổ đông trên mỗi cổ
phiếu phổ thông căn cứ vào lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Cổ tức
cổ phiếu phổ thông thường được trả sau cổ tức
cổ phiếu ưu đãi.

Cổ tức được công bố theo năm và trả theo quý.

Cổ tức CPPT = (Lợi nhuận ròng – Lãi CPUD –
Trích lợi nhuận giữ lại)/ Số lượng CPPT đang
lưu hành)
22

5.4 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
5.4.1 Theo phương pháp chiết
khấu cổ tức (DDM)

23
5.4.1.1 Mô hình CAPM
Cơ bản của thuyết này là mối liên hệ giữa rủi ro và lãi cho
tất cả các tài sản. Phương trình cơ bản của CAPM là:

r = r
f
+ [b
S
x (r
m
-r
f
)]

Trong đó:
+ r = Tỷ lệ lãi yêu cầu trên tài sản s
+ r
f
= Tỷ lệ lãi không có rủi ro (risk- free of interest)
+ b
S
= Hệ số rủi ro beta
+ r
m
= Lãi thị trường (Market return)

24

WACC
Về việc tính công thức tính chi phí vốn bình quân trọng số
(WACC) như sau:
E D
r = WACC = r
e
x + (r
d
x ) x (1- t)
D + E D + E

Trong đó:
+ r
e
: chi phí

sử dụng vốn cổ phần
+ r
d
: chi phí sử cụng vốn vay
+ E và D: khối lượng vốn cổ phần và vốn vay tương ứng
+ t: thuế suất thuế thu nhập
Vấn đề ở đây là, Vốn chủ theo giá thị trường thì chỉ cần lấy
tổng khối lượng cổ phiếu nhân với giá giao dịch bình quân
25

×