Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.94 KB, 82 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
• Sự cần thiết của đề tài
Thị trường chứng khoán ở Việt Nam hay trên toàn cầu đang trên đà
phát triển mạnh mẽ. Tuy mới bước sang năm thứ 8 và vẫn còn khá non trẻ so
với thị trường chứng khoán trên thế giới nhưng thị trường chứng khoán Việt
Nam đang dần từng bước hoàn thiện và ngày càng trở thành bộ phận không
thể thiếu của thị trường tài chính, một kênh huy động vốn hiệu quả cho đầu
tư phát triển.
Khi thị trường ngày càng phát triển đòi hỏi các nhà đầu tư phải trang
bị những kiến thức vững vàng khi tham gia vào sân chơi đầy may rủi cũng
như tuân theo các quy luật vận hành nhất định của nó. Chính việc đầu tư
chứng khoán có tổ chức và nghiên cứu một cách có hệ thống không chỉ đem
lại thành công cho nhà đầu tư mà còn giúp cho thị trường trở nên hiệu quả
hơn.
Việc em lựa chọn đề tài “Vận dụng mô hình đa nhân tố trong phân
tích lợi suất cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam” không nằm
ngoài mục đích hỗ trợ những kiến thức về toán kinh tế và thống kê giúp nhà
đầu tư có thêm hướng lựa chọn khi phân tích biến động của các loại cổ phiếu
trên thị trường. Nhất là trên thị trường chứng khoán Việt Nam dường như
mô hình này còn khá mới mẻ. Do đó việc tìm hiểu và vận dụng nó vào trong
thực tiễn nước ta lại càng cần thiết hơn.
• Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát tình hình biến động giá và khối lượng giao dịch của một số
cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2007.
- Khảo sát mô hình đa nhân tố và xây dựng mô hình cho chuỗi lợi suất
của một số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam để đánh giá độ
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhạy của các nhân tố đối với lợi suất cổ phiếu. Dựa trên kết quả của mô hình


đã ước lượng đưa ra một số kết luận có thể giúp ích cho nhà đầu tư trong
việc ra quyết định đầu tư.
• Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ áp dụng 2 phương pháp tiếp
cận mô hình đa nhân tố đó là theo chuỗi thời gian và theo số liệu chéo.
Nghiên cứu được tiến hành dựa trên số liệu về một số cổ phiếu được
niêm yết trên sở giao dịch thành phố Hồ Chí Minh trong 2 năm 2006 và
2007.
• Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng các phương pháp trong thống kê và toán kinh tế:
- Phương pháp phân tích thành phần chính trong thống kê
- Phương pháp định dạng và ước lượng hồi quy trong kinh tế lượng
với số liệu theo chuỗi thời gian và theo số liệu chéo cho mô hình đa nhân tố.
• Kết quả dự kiến
- Đối với phân tích dựa trên một số chỉ tiêu - phân tích chéo, ta rút ra
được nhân tố nào có tác động tới lợi suất cổ phiếu. Phần dư thu được từ mô
hình sẽ đại diện cho lợi suất riêng của từng cổ phiếu.
- Đối với phân tích dựa trên các chuỗi lợi suất - phân tích theo chuỗi
thời gian: ước lượng được độ nhậy của từng lợi suất cổ phiếu đối với các
nhân tố
- Đưa ra một số kết luận có ý nghĩa đối với việc ra quyết định của nhà
đầu tư.
• Kết cấu chuyên đề
Chương 1: Mô hình đa nhân tố trong phân tích tài sản tài chính.
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương 2: Ước lượng mô hình đa nhân tố đối với một số cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán Việt Nam.
LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình học tập tại Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân được
lĩnh hội những kiến thức quý báu của thầy cô giáo kết hợp với thời gian thực
tập tại công ty chứng khoán ACB – Hải Phòng đã giúp em hoàn thành
chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cám ơn Ban giám đốc cùng tập thể cán bộ nhân
viên trong Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực
tập, giúp em có được những hiểu biết về các nghiệp vụ của Công ty cũng
như được tiếp cận thực tế với thị trường chứng khoán Việt Nam.
Em xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Quang Dong cùng tất cả
các thầy cô giáo trong chuyên ngành Toán Tài Chính, khoa Toán Kinh Tế đã
hướng dẫn nhiệt tình để em có thể hoàn thành chuyên đề này.
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG 1
MÔ HÌNH ĐA NHÂN TỐ TRONG PHÂN TÍCH
TÀI SẢN TÀI CHÍNH
Các mô hình đa nhân tố được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, chúng
được dùng để mô tả sự vận động của các biến nội sinh trong mô hình dưới
tác động của các nhân tố chung. Khi áp dụng để phân tích các bài toán kinh
tế hay tài chính, mô hình đa nhân tố thường mô tả giá hoặc lợi suất của các
tài sản (cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản, lãi suất,…) bằng một số hữu hạn
các nhân tố có liên quan dưới cấu trúc một phương trình tuyến tính.
Các mô hình đa nhân tố khi áp dụng trong lĩnh vực tài chính chủ yếu
dựa trên một trong các nguyên lý cơ bản của lý thuyết tài chính là: các tài
sản tài chính là phi lợi nhuận khi không có rủi ro.
Có thể kể đến:
- Mô hình định giá tái sản vốn (CAPM) của Sharpe (1964), Linner
(1965) và Mossin (1966) (mô hình này sử dụng hệ số beta của cổ phiếu làm
thước đo rủi ro duy nhất).

- Lý thuyết định giá cơ lợi (APT) do Ross đề xuất năm 1976 cũng
thừa nhận một cấu trúc đa nhân tố có tác động tới các quá trình tạo ra lợi
nhuận của các chứng khoán. Tuy nhiên, Ross chưa đưa ra bản chất và số
lượng các nhân tố trong cấu trúc mà ông đã đề xuất.
- Các nghiên cứu thực nghiệm sau đó cũng chỉ ra cách tiếp cận của mô
hình CAPM còn hạn chế. Chẳng hạn, Fama và French đã phát hiện bên cạnh
chỉ số của thị trường chứng khoán, tỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách
(Price to Book Value Ratio) và giá trị thị trường của vốn (Market
Capitalisation) của chứng khoán cũng ảnh hưởng đến lợi suất của các cổ
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phiếu. Trên cơ sở đó hai nhà nghiên cứu này đã đưa ra một mô hình với 3
nhân tố trên vào năm 1993.
Những nghiên cứu đầu tiên với mô hình đa nhân tố trong lĩnh vực
kinh tế và tài chính là của Rosenberg, trong đó các mô hình này được ứng
dụng trong đầu tư, chủ yếu vì chúng cho phép phân tích dấu hiệu của rủi ro -
lợi nhuận. Ứng dụng của các mô hình đa nhân tố là tương đối rộng và dựa
trên phân tích và dự đoán về rủi ro của danh mục đầu tư. Chúng cũng cung
cấp những nghiên cứu chi tiết về vai trò và đặc tính của rủi ro.
1.1. Mô hình đa nhân tố trong phân tích tài sản tài chính
Một cách tổng quát, các mô hình đa nhân tố trong lĩnh vực tài chính
mô tả lợi suất của các tài sản tài chính khác nhau bằng các nhân tố chung
theo một hàm số tuyến tính. Ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi suất của tài
sản tài chính được gọi là độ nhạy của tài sản đó đối với các nhân tố trong mô
hình.
Mô tả lý thuyết:

1
r

1
ε

1
F

2
r
2
ε

i
r
i
ε

2
F

n
r
n
ε
Một mô hình đa nhân tố cho n tài sản tài chính (có thể giả sử đó là các
chứng khoán) có thể được biểu diễn như sau:
R
i
= α
i
+ β

i1
F
1
+ … + β
ik
F
k
+ ε
i
(1)
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong đó:
R
i
: lợi suất của chứng khoán i
β
ij
: Hệ số nhân tố của lợi suất chứng khoán i phản ánh mối quan hệ
của nhân tố j đối với chứng khoán i, đại diện cho độ nhạy của tài sản chứng
khoán i đối với nhân tố j
F
j
(j = 1,..,k) : nhân tố thứ j
ε
i
: đại diện các yếu tố không có mặt trong mô hình nhưng vẫn có ảnh
hưởng đến chứng khoán i. Đó là nhân tố riêng đặc thù của chứng khoán.
Các biến R

i
, F
1
, …,F
k
và ε
i
là các biến ngẫu nhiên. Phương sai của ε
i
được kí hiệu là σ
i
2
, ma trận hiệp phương sai của các nhân tố được kí hiệu là
Ф.
Bên cạnh đó, để mô hình trở thành một công cụ hoàn chỉnh, một số
giả thiết cần được thỏa mãn:
- Các nhân tố riêng ε
1
,…,ε
n
không tương quan với nhau. Giả thiết này
ngụ ý là sự tương quan giữa lợi suất của 2 chứng khoán khác nhau được xác
định một cách duy nhất dựa trên sự phụ thuộc chung vào các nhân tố F
1
,
…,F
k
.
- Kỳ vọng toán của các nhân tố riêng bằng 0
- Nhân tố riêng của các chứng khoán độc lập với các nhân tố chung.

Trên thực tế đây chính là các giả thiết cơ bản của mô hình hồi quy
tuyến tính.
Theo các giả thiết trên ta có:
E(F
k
)

0

k=
1, K
ta đặt f
k
= F
k
– E(F
k
) khi đó E(f
k
) = 0
E(
i
ε
)=0

i=
1,n
cov(F
i


,F
j
)=0

i

j
cov(
i
ε
,
j
ε
)=0

i

j
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cov(
i
ε
,F
j
)=0

j=
1,n



i=
1,n
Một khía cạnh cũng cần nhắc đến ở đây là các hệ số trong (1) có thể
thay đổi theo thời gian. Điều này là hiển nhiên vì khi các nhân tố và lợi suất
của các tài sản thay đổi theo thời gian thì độ nhạy của lợi suất cũng sẽ nhận
những giá trị khác nhau trong những thời kỳ khác nhau.
Có thể biểu diễn phương trình (1) dưới dạng ma trận:
R = £ * ₣ + ε (2)
hoặc dưới dạng chi tiết:
α
11
β
11
. . β
1k
£ = . . . . .
α
n
α
n1
. . β
nk
1 R
1
ε
1
F
1

. .
₣ = . R = ε =
. . .
F
k
R
n
ε
n
Trong đó R là một vector ngẫu nhiên với các thành phần là các lợi
suất R
1
,…,R
n
.
Độ nhạy của các chứng khoán đối với các nhân tố tương ứng sẽ là các
thành phần của ma trận £.
Các nhân tố sẽ được đại diện bởi vector ngẫu nhiên ₣ với k + 1 thành
phần trong đó thành phần đầu tiên F
0
nhận giá trị cố định là 1. Các thành
phần còn lại là F
1
,…,F
k
.
Vector ngẫu nhiên đại diện cho nhân tố riêng của các chứng khoán
được ký hiệu là ε. Ma trận hiệp phương sai của các nhân tố riêng này là một
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46


Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ma trận đường chéo ký hiệu là Ω. Thành phần trên đường chéo chính của Ω
là σ
2
ε1
,…,σ
2
εn
là phương sai của các lợi suất riêng.
Quan sát ma trận hiệp phương sai của R:
V = Cov(R) = Cov(£*₣ + ε) = L*Cov(F)*L
T
+ Cov(ε) = L*Ф*L
T
+ Ω
Ma trận L chính là ma trận £ đã lược bỏ cột α
i
, vector ngẫu nhiên F là
vector chuyển vị của (F
1
,…,F
k
).
Do thành phần F
0
là hằng số nên ta có:
Cov(£, ₣) = L*cov(F)*L
T
.
Như vậy dưới các giả thiết về mô hình đa nhân tố thì ma trận hiệp

phương sai của lợi suất các chứng khoán có thể biểu diễn dưới dạng:
V = L*Ф*L
T
+ Ω (3)
Cũng cần chú ý là với giả thiết của mô hình, chúng ta đã giảm bớt
được số chiều của không gian nghiên cứu. Một ma trận hiệp phương sai với
n chứng khoán và không có ràng buộc nào chúng ta sẽ có ½*n*(n + 1) tham
số khác nhau. Theo phương trình (2), ta có n*k tham số đối với ma trận L.
½*(k
2
+ k) tham số với ma trận Ф và n tham số với ma trận Ω. Như vậy trên
thực tế chúng ta có (n + ½k)(k + 1) tham số. Có thể lấy ví dụ như sau về vai
trò của việc giảm số lượng các tham số phải ước lượng. Nếu muốn ước
lượng ma trận hiệp phương sai đối với lợi suất của 50 chứng khoán trên thị
trường mà không có một ràng buộc nào thì chúng ta cần ước lượng 1275
tham số. Tuy nhiên, nếu giả định rằng lợi suất của các chứng khoán đó chịu
tác động của 10 nhân tố chung trong một mô hình đa nhân tố, ta chỉ phải ước
lượng 616 tham số (khoảng 50% con số ban đầu). Khi số chứng khoán tăng
lên, ưu điểm này càng được thể hiện rõ nét hơn.
1.2. Phương pháp ước lượng mô hình đa nhân tố
Có 3 phương pháp khác nhau để ước lượng mô hình đa nhân tố:
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
• Phương pháp chuỗi thời gian (time series)
• Phương pháp số liệu chéo (cross-section)
• Phương pháp nhân tố thống kê (statistical factor)
1.2.1. Phân tích theo chuỗi thời gian
Có thể coi là phương pháp phổ biến để ước lượng mô hình đa nhân
tố. Theo phương pháp này, ma trận £ được ước lượng dựa trên các giá trị đã

biết của các nhân tố (nói cách khác, ma trận ₣ đã xác định). Ưu điểm của
phương pháp này thể hiện dưới góc độ tác động của các nhân tố được giải
thích tương đối dễ dàng. Các nhân tố điển hình cho các phân tích dưới dạng
này có thể gặp trong rất nhiều bài nghiên cứu, chẳng hạn trong các nghiên
cứu của Berry/Burmeister/Mcelroy (1988) về trái phiếu dài hạn, tỷ giâ hối
đoái hay những thay đổi trong lạm phát,…
Thông thường một hồi quy tuyến tính luôn kèm theo giả thiết các
tham số α
i
, β
1i
,…β
ki
của chứng khoán i là không thay đổi theo thời gian.
Trong dạng gốc của mô hình, không đòi hỏi phải có giả thiết này. Điều này
cũng phù hợp với thực tế vì hiển nhiên rằng độ nhạy của một chứng khoán
đối với một nhân tố xác định nào đó là thay đổi theo thời gian, đặc biệt là ở
các thị trường chứng khoán lâu đời, sau các hoạt động sáp nhập và cấu trúc
lại công ty. Tuy vậy, cho dù là không có giả thiết này trong mô hình, thì
cách tiếp cận dựa trên phân tích chuỗi thời gian cũng luôn cần có những
khoảng thời gian để điều chỉnh thích nghi với những thay đổi bất ngờ theo
dạng trên.
1.2.2. Phân tích chéo
Cách tiếp cận này ít phổ biến hơn hình thức tiếp cận theo chuỗi thời
gian. Trong cách tiếp cận này, tác động của các nhân tố được xác định trước
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
(ma trận £ đã biết). Sau đó một hồi quy sẽ được thực hiện với tất cả các
chứng khoán trong một thời kỳ chứ không giống như trên là hồi quy một

chứng khoán theo tất cả các thời kỳ. Ma trận £ sẽ đóng vai trò ma trận các
biến hồi quy và vector các tham số được ước lượng sẽ được giải thích như
vector giá trị của các nhân tố. Hồi quy sẽ được thực hiện với vài thời kỳ để
chúng ta thu được các chuỗi thời gian về giá trị các nhân tố. Và với các
chuỗi thời gian này, có thể ước lượng được ma trận Ф, ma trận hiệp phương
sai của các nhân tố. Vấn đề cần giải quyết trong phân tích chéo là các độ
nhạy được giả thiết là đã biết trước. Mô hình đa nhân tố được phát triển bởi
nhà kinh tế lượng Barra (cùng với Rosenberg 1974 và Rosenberg/Marathe
1976) sử dụng các yếu tố mô tả cơ bản, vì theo ông độ nhạy của chứng
khoán tương ứng với tình trạng kinh tế của công ty. Khi đó, mô hình hồi quy
trong thời kỳ t sẽ được trình bày dưới dạng:


Trong đó δ
tij
là giá trị của yếu tố j của chứng khoán i trong thời kỳ t.
Các ước lượng của vector tham số trong mô hình hồi quy trên sẽ được giải
thích là vector giá trị của các nhân tố trong thời kỳ t. Nếu mục đích chính
của mô hình nhân tố là ước lượng đơn giản ma trận hiệp phương sai V của
lợi suất các chứng khoán thì việc giải thích chính xác về kết quả thống kê
ước lượng của các nhân tố là không cần thiết. Tuy nhiên, việc lựa chọn các
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

r
t1
.
.
.
r
tn

=
δ
t11
. . . δ
t1k
. . . . .
. . . . .
. . . . .
δ
tn1
. . . δ
tnk
f
t1
.
.
.
f
tk
×
+
ε
t1
.
.
.
ε
tn
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
yếu tố mô tả trong mô hình cũng cho ta một gợi ý về các giải thích tương

ứng về các nhân tố.
1.2.3. Phân tích nhân tố thống kê
Phương pháp thứ 3 được dùng để ước lượng mô hình nhân tố là phân
tích nhân tố thống kê, thường được gọi là phân tích nhân tố. Theo phương
pháp tiếp cận này, cả ma trận £ và ma trận nhân tố ₣ đều được ước lượng
đồng thời. Bởi vậy, cả hai cấu trúc thống kê này đều tối ưu dưới góc độ giải
thích cho quá khứ, nhưng lại rất khó khăn để giải thích dưới góc độ kinh tế.
Phân tích nhân tố là phương pháp thống kê nhiều chiều, và phương pháp này
cố gắng giải thích cấu trúc hiệp phương sai của các biến ngẫu nhiên được
quan sát bằng một số ít hơn các tổ hợp tuyến tính của các biến ngẫu nhiên
trên (các tổ hợp tuyến tính này được giải thích như các nhân tố). Tất cả các
biến của mô hình có thể được ước lượng dựa trên số liệu quá khứ về lợi suất,
sử dụng phương pháp ước lượng hợp lý tối đa. Tuy nhiên, vẫn cần kèm theo
giả thiết phân phối chuẩn của lợi suất của các tài sản. Thêm vào đó, cũng cần
thêm giả thiết là các thành phần của ma trận L là không đổi. Cả độ nhạy và
các nhân tố đều không được định nghĩa trước mà được ước lượng dựa trên
dữ liệu quá khứ.
1.3. Kỹ thuật phân tích thành phần chính
Sử dụng kỹ thuật phân tích thành phần chính trong việc xác định và
ước lượng các nhân tố, có thể tóm tắt một số nội dung cơ bản của kỹ thuật
này.
Nội dung cơ bản nhất của phân tích thành phần chính là tìm cách
chiếu các đám mây điểm của một đám mây n điểm trong không gian p chiều
thành đám mây n điểm trong không gian r chiều (với không gian có số chiều
nhỏ hơn, r < p). Phép chiếu sẽ được thực hiện theo những tiêu chuẩn nhất
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
định, và phải đảm bảo cho quán tính của đám mây hình chiếu lớn nhất (nói
cách khác là nó lưu giữ thông tin của đám mây gốc nhiều nhất). Nếu có 25

điểm tương ứng với 25 cổ phiếu và chúng được nghiên cứu trong không gian
các chỉ tiêu đã đề cập ở trên, các chỉ tiêu sẽ được tổ hợp dưới dạng biểu diễn
tuyến tính của chính các chỉ tiêu đó.
Nếu ký hiệu ma trận X là ma trận số liệu với các dòng tương ứng với
các điểm (các cổ phiếu) còn mỗi cột là một tiêu thức (một chỉ tiêu tài chính
hoặc chỉ tiêu hoạt động của công ty) thì khi thực hiện phép chiếu P, mỗi
vector dòng của X sẽ được biến đổi thành một vector trong không gian F
R
qua công thức:
F
i
= P X
*
i
(X
*
i
là một vector cột của X)
Ma trận hiệp phương sai của đám mây ảnh sẽ là:
(X P
T
)
T
D (X P
T
) = P V P
T
Trong đó:
D là ma trận với các thành phần trên đường chéo chính là trọng số của
các dòng của ma trận X, còn V là ma trận hiệp phương sai của X, cần tìm P

sao cho quán tính tổng của đám mây hình chiếu là lớn nhất.
Lúc này tổng quán tính của đám mây hình chiếu sẽ là:
Trace(VMP) với M là ma trận đường chéo dương cấp p và Trace là ký
hiệu tổng các phần tử trên đường chéo của ma trận tương ứng.
Trong không gian các cá thể, cần tìm 1 đường thẳng đi qua tâm của
đám mây số liệu sao cho quán tính của đám mây hình chiếu (ảnh của đám
mây số liệu ban đầu) trên trục này là lớn nhất. Gọi α là vector chỉ phương
của đường thẳng trên, phép chiếu M vuông góc lên đường thảng này được
xác định:
P = a (a
T
M a)
-1
a
T
M
Quán tính đám mây ảnh sẽ là:
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trace VMP = a (a
T
M a)
-1
a
T
M
( )
Maa
MVMaaTrace

VMaaTrace
Maa
T
T
T
T
=
)(
1
Để tìm cực đại quán tính nói trên ta sử dụng các công cụ thông
thường, đạo hàm của biểu thức theo các tọa độ của vector a bằng không, từ
đó:
VMa = λa
Với
Maa
MVMaa
T
T
=
λ
Và M không suy biến.
Như vậy vector riêng của ma trận VM, còn
Maa
MVMaa
T
T
=
λ
là giá trị đặc trưng của VM. Giá trị riêng này lại chính là quán tính của đám
mây hình chiếu trên trục chứa vector chỉ phương a, chúng ta cần tìm a tương

ứng với giá trị riêng lớn nhất. Vector a được gọi là trục chính, ngoài ra
chúng ta còn có một vector U = M a được gọi là nhân tố chính và vector các
thành phần chính được xác định là C = XU.
1.4. Một số các chỉ tiêu và tỉ lệ tài chính chủ yếu được dùng cho ước
lượng mô hình
Bất cứ một nhà đầu tư, một nhà phân tích chứng khoán nào cũng đều
quan tâm đến báo cáo tài chính của công ty hay cổ phiếu mà họ đang theo
đuổi. Đó là cơ sở dữ liệu để họ có thể đưa ra những đánh giá về tính linh
hoạt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán của công ty đó. Rõ ràng việc
phân tích và đánh giá các chỉ tiêu tài chính được xây dựng dựa trên các báo
cáo tài chính là công cụ hữu hiệu cho việc đánh giá tiềm năng của các cổ
phiếu và đưa ra được quyết định đầu tư hợp lý.
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng đề cập đến một số các chỉ
tiêu và tỉ lệ tài chính. Sau đây là các chỉ tiêu được sử dụng cho việc ước
lượng mô hình:
• Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
và tốc độ tăng trưởng
- Doanh thu: đây là một yếu tố quan trọng để đánh giá kết quả hoạt
động của công ty.
- Vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn thuộc sở hữu của các cổ đông trong
công ty cổ phần. Nguồn vốn chủ sở hữu lớn thể hiện quy mô công ty và
nhiều người cho rằng nó là một sự đảm bảo khi đầu tư vào công ty.
- Lợi nhuận ròng: biểu thị thu nhập của công ty sau khi xem xét tất cả
các khoản doanh thu và chi phí được báo cáo trong kỳ kế toán. Đây cũng là
một chỉ tiêu khá quan trọng mà nhìn vào đó người ta có thể đánh giá hoạt
động của công ty ra sao. Mức lợi nhuận hàng năm ra sao. Cổ phiếu của nó có
triển vọng hay không.

- Tốc độ tăng trưởng của doanh thu: thể hiện mức độ tăng (giảm) của
doanh thu của năm nay so với năm trước.
- Tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế: thể hiện mức độ tăng
(giảm) của lợi nhuận sau thuế của năm nay so với năm trước.
• Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Các hệ số về khả năng thanh toán cho biết khả năng của công ty trong
việc thanh toán các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Chúng so sánh các nghĩa vụ
tài chính ngắn hạn như nợ phải trả hoặc thương phiếu phải trả với tài sản lưu
động hoặc các luồng tiền sẵn có để đáp ứng các nghĩa vụ này.
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Hệ số nợ vốn
cổ phần
=
Tổng nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
• Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Hệ số trên được sử dụng để tính mức vay nợ của công ty. Có thể nói
số lượng và tỉ lệ phần trăm nợ trong cơ cấu vốn của công ty là vô cùng quan
trọng đối với các nhà phân tích tài chính bởi sự cân bằng giữa lợi nhuận và
rủi ro. Nợ bao giờ cũng kèm theo nó là rủi ro, song bản thân nó cũng tạo cơ
hội giúp công ty tăng lợi nhuận. Nếu sử dụng nợ có hiệu quả thì có nghĩa là
lợi nhuận chia cho cổ dông của công ty được tăng thêm nhờ đòn bẩy tài
chính (hoạt động vay nợ).
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Hệ số thanh toán
hiện hành
=

Tài sản lưu động
Nợ phải trả
Hệ số thanh toán
ngắn hạn
=
TSLĐ
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán
nhanh
=
Tiền mặt
Nợ ngắn hạn
Hệ số cơ cấu
tài sản
=
Tài sản dài hạn
Tổng tài sản
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chỉ tiêu về cơ cấu tài sản cho ta biết tỉ lệ tài sản dài hạn trong tổng tài
sản.
• Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động:
Cho biết tính thanh khoản của tài sản có và hiệu quả quản lý tài sản
Vòng quay khoản phải thu cho biết các khoản phải thu sẽ được thu hồi
bình quân bao nhiêu lần trong năm. Nhìn chung, vòng quay cao thường tốt
hơn bởi vì đó chính là bằng chứng cho chúng ta thấy hiệu quả của của việc
chuyển các khoản thu thành tiền; tuy nhiên nếu hệ số này quá cao thì chứng
tỏ rằng chính sách tín dụng và thu hồi các khoản phải thu của công ty quá
chặt chẽ.
Vòng quay hàng tồn kho sẽ xem xét hiệu quả của công ty trong việc
quản lý và bán hàng trong kho. Đó chính là tiêu chuẩn để đánh giá tính thanh

khoản của hàng tồn kho của một công ty. Nhìn chung, vòng quay này cao sẽ
cho thấy dấu hiệu của việc quản lý có hiệu quả hàng tồn kho, và chắc chắn
sẽ đem lại lợi nhuận cho công ty; hàng tồn kho được bán càng nhanh thì vốn
lưu trong kho càng thấp. Tuy nhiên nếu vòng quay này quá cao cũng có
nghĩa là công ty đang thiếu hoặc bị mất các đơn đặt hàng, giá hàng đang
giảm, hoặc công ty đang thiếu nguyên liệu. Ngược lại nếu hệ số này quá thấp
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

=
Vòng quay khoản
phải thu
Doanh số bán hàng ròng
Các khoản phải thu
=
Vòng quay hàng
tồn kho
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thì lại là dấu hiệu của việc công ty đang ứ đọng quá nhiều hàng trong kho
hoặc hàng trong kho bị lỗi thời, chất lượng kém… Vòng quay thấp cũng có
thể xuất phát từ việc dự trữ hàng vì những lí do chính đáng. Một điều hết sức
quan trọng nữa, đó là cần phải đánh giá vòng quay hàng tồn kho theo từng
ngành.
Hệ số này giúp chúng ta có được sự đánh giá về hiệu quả sử dụng tài
sản. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản xem xét mức độ hiệu quả của việc quản
lý tất cả tài sản của công ty trong việc chuyển nó thành doanh thu.
• Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi và phân phối lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế đánh giá tỉ lệ chuyển doanh thu thành thu nhập.
Trên quan điểm của nhà đầu tư nên tìm những công ty có sự tăng về hệ số

lợi nhuận ròng/doanh thu. Con số này càng thể hiện công ty có sự tốt lên về
quản lý và cả trong hoạt động. Nên so sánh chỉ số này giữa các công ty có
ngành nghề tương đồng. Tiêu chí để xác định cho chỉ tiêu này là lợi nhuận
trước thuế ít nhất đạt 18% doanh thu. Yêu cầu lợi nhuận sau thuế luôn đạt
10% trở lên.
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Hiệu suất sử dụng
tổng tài sản
=
Doanh thu thuần
Tổng tài sản
Hệ số sinh lợi
doanh thu
=
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hệ số lợi nhuận trên các tài sản (ROA) cho chúng ta biết mức thu
nhập thu được so với mức độ đầu tư vào tổng tài sản. Khi đầu tư vào 1 đơn
vị tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận cho công ty
Hệ số lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE) sẽ tính mức doanh thu của
các cổ đông thường của công ty. Đây là chỉ tiêu phổ biến nhất để đánh giá
sự hiệu quả của hoạt động tài chính đóng góp cho sự phát triển của công ty.
ROE cho biết công ty sử dụng tiền của cổ đông có tốt hay không. Chỉ số này
tăng cao hàng năm phản ánh tiềm năng tăng lợi nhuận và quản lý hiệu quả.
Nói chung, nên tránh những công ty có chỉ số này nhỏ hơn 17%. Hầu hết
mọi ngành, chỉ số này của những công ty hàng đầu thường đạt trong khoảng
20% đến 30%, cá biệt có những công ty đạt trên 40%. Chỉ số này có xu
hướng cao lên theo thời gian do việc áp dụng những công nghệ mới đã cắt

giảm chi phí và nâng cao năng suất
• Nhóm chỉ tiêu về phân phối lợi nhuận
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

=
Hệ số sinh lợi
của tài sản
(ROA)
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Hệ số sinh lợi
vốn chủ sở hữu
(ROE) =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
Thu nhập cổ phần
(EPS)
=
Lợi nhuận sau thuế
Số lượng cổ phiếu thường
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thu nhập cổ phần (EPS) cho chúng ta thấy được thu nhập của cổ đông
thường. Đây là một hệ số hữu ích và đáng chú ý đối với các nhà phân tích và
nhà đầu tư dựa trên số cổ phiếu trung bình lưu hành trong năm và mức lợi
nhuận ròng. Hệ số này là một yếu tố cơ bản đóng góp cho giá trị thị trường
của cổ phiếu. Chỉ số EPS càng cao nghĩa là doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cổ
đông càng lớn và ngược lại. Chỉ số này nên được xem xét trong một giai
đoạn nhất định để đánh giá xu hướng ổn định và mức tăng trưởng, qua đó
thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Cổ tức là một phần trong lợi nhuận của doanh nghiệp dành chia cho

cổ đông, được gọi là thu nhập của cổ đông. Mức độ cao thấp của cổ tức cũng
như tính chất ổn định tương đối của việc chi trả cổ tức giữa các ngành và các
công ty trong từng ngành là khác nhau. Cổ tức trên một cổ phần thường là
do công ty quyết định tùy theo tình hình hoạt động kinh doanh của mình và
lợi nhuận giữ lại để tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh. Nó có thể
coi như là một dấu hiệu tiêu cực về tương lai của công ty nếu như công ty
đột ngột giảm cổ tức. Sẽ càng bất thường hơn nếu một công ty giảm chi trả
cổ tức trong một năm kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên điều đó cũng có thể
được lý giải khi công ty áp dụng chính sách mới, theo đó giảm cổ tức để
tăng vốn mở rộng quy mô và hứa hẹn sẽ đem lại nhiều lợi nhuận hơn cho các
cổ đông.
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Cổ tức trên một
cổ phần
=
Lợi nhuận đem chia
Số lượng cổ phiếu thường
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hệ số chi trả cổ tức đo lường tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ
đông thường dưới dạng cổ tức.
• Chỉ tiêu hoạt động của cổ phiếu trên thị trường
- Khối lượng giao dịch trung bình của các cổ phiếu: là một chỉ tiêu tốt
để đánh giá tính thanh khoản của cổ phiếu trên thị trường.
- P/E (Price/Earning Ratio) là hệ số giữa thị giá một cổ phiếu trên thu
nhập của nó. Thông thường người ta dùng thu nhập của cổ phiếu trong bốn
quý trước đó để tính. Ý nghĩa đầu tiên của chỉ số này là biểu hiện mức giá
nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra cho một đồng thu được từ cổ phiếu đó. Tuy nhiên,
P/E thường phản ánh kỳ vọng của thị trường về sự tăng trưởng của cổ phiếu
hơn là kết quả làm ăn đã qua. Người ta so sánh P/E của các công ty cùng

ngành; nếu chỉ số P/E của một công ty cao hơn mức bình quân, có nghĩa thị
trường kỳ vọng công ty này sẽ ăn nên làm ra trong một thời gian tới. Công
ty có chỉ số P/E cao chắc chắn phải có lợi nhuận tương lai cao như kỳ vọng,
nếu không thị trường sẽ tự điều chỉnh, giá cổ phiếu giảm cho đúng với thực
tế.
- Mức vốn hóa thị trường: bằng toàn bộ cổ phiếu của công ty đang lưu
hành trên thị trường nhân với mức giá hiện tại
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Tỷ lệ trả
cổ tức
=
Cổ tức trên một cổ phần
Thu nhập cổ phần
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG 2
ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH ĐA NHÂN TỐ ĐỐI VỚI MỘT SỐ CỔ
PHIẾU TRÊN TTCK VIỆT NAM
2.1. Cơ sở dữ liệu
2.1.1. Các cổ phiếu được lựa chọn
Trong giới hạn đề tài chỉ chọn 24 cổ phiếu trên thị trường chứng
khoán Việt Nam để đưa vào mô hình để ước lượng. Đây là 24 cổ phiếu của
các công ty thuộc nhóm niêm yết sớm nhất trên thị trường chứng khoán Việt
Nam.
Danh mục các cổ phiếu được sử dụng trong chuyên đề:
AGF Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
BBC Công ty cổ phần Bánh kẹo Biên Hòa
BT6 Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới
CAN Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long
DHA Công ty cổ phần Hóa An

DPC Công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng
GIL Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Bình Thạnh
HAP Công ty cổ phần giấy Hải Phòng
HAS Công ty cổ phần xây lấp bưu điện Hà Nội
KHA Công ty cổ phần XNK Khánh Hội
LAF Công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An
NKD Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc
PMS Công ty cổ phần cơ khí xăng dầu
REE Công ty cổ phần cơ điện lạnh
SAM Công ty cổ phần Cáp và vật liệu viễn thông
SAV Công ty cổ phần Hợp tác kinh tế và XNK Savimex
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
SFC Công ty cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn
SGH Công ty cổ phần khách sạn Sài Gòn
SSC Công ty cổ phần giống cây trồng miền Nam
TMS Công ty cổ phần Transimex – Sài Gòn
TNA Công ty cổ phần thương mại XNK Thiên Nam
TRI Công ty cổ phần nước giải khát Sài Gòn
TS4 Công ty cổ phần thủy sản số 4
VTC Công ty cổ phần viễn thông - VTC
Trong phạm vi đề tài chỉ áp dụng mô hình đa nhân tố với các số liệu
về cổ phiếu của 24 công ty trên theo 2 phương pháp tiếp cận:
- Phân tích theo số liệu chéo: Phân tích dựa trên một số chỉ tiêu của
công ty.
- Phân tích theo số liệu thời gian: Phân tích dựa trên các chuỗi lợi
suất.
2.1.2. Thông tin về một số cổ phiếu
Các thông tin hoạt động và sản xuất kinh doanh của các công ty có cổ

phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán sẽ là nền tảng cho các phân tích
trong mô hình đa nhân tố sẽ được áp dụng. Dưới đây là thông tin về một số
cổ phiếu thuộc các nhóm ngành khác nhau.
a. Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang (AGF) - thuộc ngành
thủy sản
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Là đơn vị đầu tiên trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long sản xuất,
chế biến và xuất khẩu cá Basa, cá Tra fillet. Hiện nay, Agifish là công ty
xuất khẩu cá nước ngọt hàng đầu của ngành thủy sản Việt Nam. Công ty
đứng thứ 10 cả nước về kim ngạch xuất khẩu thủy sản, và đứng thứ 2 về kim
ngạch xuất khẩu thủy sản với năng lực chế biến xuất khẩu 20,073 tấn thành
phẩm/năm. Hiện nay hợp đồng với các khách hàng truyền thống của Công ty
trung bình chiếm 80% sản lượng, phần còn lại là các khách hàng mua lẻ.
Lợi thế cạnh tranh của Agifish là ổn định được nguồn nguyên liệu đầu
vào, có trang thiết bị máy móc hiện đại, và đã tạo được mối quan hệ đối tác
với nhiều khách hàng lớn ở các thị trường nhập khẩu.
Bảng 2.1 - Một số các chỉ tiêu của công ty XNK Thủy sản An Giang
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
PE - 10.9 7.9 14.7 21.7
PS - - - - 0.9
PBV - 2.3 1.8 3 1.7
EPS (đồng/CP) 0 3,255.9 5,349.3 7,594.9 3,816.3
Doanh Thu/CP (đồng/CP) 0 158,930.6 188,120.9 194,027.9 118,932.1
BV (đồng/CP) 0 15,570.8 23,988 37,902.6 48,383.6
CP lưu hành 0 5,558,405 4,179,130 7,887,578 12,859,288
CP lưu hành bình quân 0 0 0 6,137,806 10,373,433
Quý I (2008) Năm (2007) Năm (2006)
Kết quả hoạt động

Doanh thu thuần - 1,233,734 1,190,906
Lợi nhuận gộp - 162,624 143,760
Lợi nhuận thuần từ HĐKD - 43,383 50,892
Lợi nhuận ròng - 39,588 46,616
Bảng cân đối kế toán
Tài sản - 845,426 468,269
Tài sản ngắn hạn - 362,377 274,879
Nợ phải trả - 221,956 167,954
Nợ ngắn hạn - 221,242 166,537
Nguồn vốn chủ sở hữu - 623,470 300,316
Chỉ số tài chính
Lợi nhuận biên 12.0% 13.2% 12.1%
EBIT biên 1.1% 4.4% 4.8%
Lợi nhuận ròng biên 0.4% 3.2% 3.9%
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ROAA 0.2% 4.7% 10.0%
ROAE 0.2% 6.4% 15.6%
Biểu đồ 2.1 - Biến động giá và khối lượng giao dịch của AGF
b. Công ty cổ phần cơ khí xăng dầu (PMS) – thuộc ngành nguyên vật liệu
CTCP Cơ Khí Xăng Dầu là một trong những doanh nghiệp hàng đầu
trong ngành bao bì cơ khí tại thị trường miền Nam nhờ chất lượng sản phẩm
tốt và có đầu ra ổn định với các khách hàng là những công ty lớn.
Hiện nay công ty đang chiếm ưu thế về thị phần bao bì thép tại miền
Nam, trong thời gian tới công ty sẽ tiến hành thăm dò thị trường các tỉnh
phía Bắc cũng như mở rộng sang thị trường bình gas.
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Kế hoạch phát triển trong tương lai của Công ty là duy trì ổn định và
phát triển các sản phẩm hiện có của công ty về chất lượng và sản lượng,
Nghiên cứu đầu tư và phát triển sản phẩm mới, phát triển mạng lưới sản xuất
kinh doanh của công ty trên phạm vi toàn quốc, Khai thác hiệu quả hai dự án
đã đầu tư là nhà máy sản xuất và phục hồi bình gas và dự án đầu tư khai thác
mặt bằng đất tại Bình Dương và mặt bằng đất của công ty tại TP.HCM.
Bảng 2.2 - Một số các chỉ tiêu của công ty cơ khí xăng dầu
Quý IV (2007) Năm (2007) Năm (2006)
Kết quả hoạt động
Doanh thu thuần 63,716 215,881 172,879
Lợi nhuận gộp 6,325 21,458 20,220
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 2,817 10,820 8,044
Lợi nhuận ròng 1,790 7,850 6,109
Bảng cân đối kế toán
Tài sản 126,073 126,073 96,489
Tài sản ngắn hạn 99,880 99,880 72,386
Nợ phải trả 41,189 41,189 55,987
Nợ ngắn hạn 40,832 40,832 55,987
Nguồn vốn chủ sở hữu 84,883 84,883 40,502
Chỉ số tài chính
Lợi nhuận biên 9.9% 9.9% 11.7%
EBIT biên 4.8% 5.5% 6.1%
Lợi nhuận ròng biên 2.8% 3.6% 3.5%
ROAA 1.4% 6.2% 6.3%
ROAE 2.1% 9.3% 15.1%
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
PE - 8.9 7.7 14.2 17.4
PS - - - - 0.7
PBV - 1.5 1.2 2.1 1.8
EPS (đồng/CP) 0 1,858.3 1,866.8 1,909.1 1,670.3

Doanh Thu/CP (đồng/CP) 0 31,981.3 44,821.6 54,024.8 45,932.1
BV (đồng/CP) 0 11,400.6 11,785.9 12,615.6 16,318.5
CP lưu hành 0 3,200,000 3,200,000 3,200,000 5,200,000
CP lưu hành bình quân 0 0 0 3,200,000 4,700,000
Nguyễn Thị Vân Anh Toán Tài Chính 46

×