1
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………….…… 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………… 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ…………………………………………………… 6
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………….7
Chƣơng 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại
Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp – Xí
nghiệp xây lắp và thi công cơ giới……………………………………….9
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản xuất
công nghiệp – Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới……… 9
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Chi nhánh công ty cổ phần
xây lắp và sản xuất công nghiệp – Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ
giới 10
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản
xuất công nghiệp – Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới……………….13
Chƣơng 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp –
Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới………………….……………….16
2.1. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất ………………… …………….16
2.1.1 Đối tƣợng và phƣơng pháp tập hợp chi phí……………………… 16
2.1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp………………………… 17
2.1.2.1- Nội dung…………………………………………………………17
2.1.2.2- Tài khoản sử dụng……………………………………………….18
2.1.2.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết ……………………………… 19
2.1.2.4- Quy trình ghi sổ tổng ……………………………………………32
2.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp……………………………… 34
2.1.3.1- Nội dung…………………………………………………………34
2.1.3.2- Tài khoản sử dụng……………………………………………….34
2.1.3.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết ……………………………… 35
2.1.3.4- Quy trình ghi sổ tổng hợp ……………………………………….39
2.1.4. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công…………………………… 44
2
2.1.4.1- Nội dung…………………………………………………………44
2.1.4.2- Tài khoản sử dụng……………………………………………….44
2.1.4.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết ……………………………… 45
2.1.4.4- Quy trình ghi sổ tổng hợp ……………………………………….47
2.1.5. Kế toán chi phí sản xuất chung ……………………………………51
2.1.5.1- Nội dung…………………………………………………………51
2.1.5.2- Tài khoản sử dụng……………………………………………….51
2.1.5.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết ……………………………… 52
2.1.5.4- Quy trình ghi sổ tổng hợp ……………………………………….55
2.1.6. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở
dang……………………………………………………………………….57
2.1.6.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang…………………………… 57
2.1.6.2. Tổng hợp chi phí sản xuất chung……………………………… 58
2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại xí nghiệp ……………… 59
2.2.1- Đối tƣợng và phƣơng pháp tính giá thành…………………………59
2.2.2- Quy trình tính giá thành ………………………………………… 59
Chƣơng 3 : Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp –
Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới………………………………… 65
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại xí nghiệp và phƣơng hƣớng hoàn thiện…………… 65
3.1.1- Ƣu điểm……………………………………………………………65
3.1.2- Nhƣợc điểm……………………………………………………… 67
3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại xí nghiệp……………………………………………………… 70
KẾT LUẬN………………………………………………………………77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………78
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP……………………………… 79
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN…………………………80
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN………………………… 81
3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHYT
Bảo hiểm y tế
BHXH
Bảo hiểm xã hội
KPCĐ
Kinh phí công đoàn
KT
Kế toán
CN
Công nhân
TSCĐ
Tài sản cố định
XD
Xây dựng
CP NCTT
Chi phí nhân công trực tiếp
CP SXC
Chi phí sản xuất chung
CP SDMTC
Chi phí sử dụng máy thi công
CP SXKDDD
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
GTGT
Giá trị gia tăng
NVL
Nguyên vật liệu
GTGT
Giá trị gia tăng
NVLTT
Nguyên vật liệu trực tiếp
CNCTCP
Chi nhánh công ty cổ phần
SXCN
Sản xuất công nghiệp
TK
Tài khoản
SP
Sản phẩm
SPDD
Sản phẩm dở dang
CTGS
Chứng từ ghi sổ
PNK
Phiếu nhập kho
PXK
Phiếu xuất kho
4
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 2.1 Mẫu Hóa đơn GTGT………………………………………………….20
Biểu 2.2 Mẫu Biên bản kiểm nghiệm hàng hóa……………………………… 21
Biểu 2.3 Mẫu Phiếu nhập kho………………………………………………….22
Biểu 2.4 Mẫu Bảng kê nhập……………………………………………………23
Biểu 2.5 Mẫu Phiếu xin lĩnh vật tƣ…………………………………………….25
Biểu 2.6 Mẫu Phiếu xuất kho………………………………………………… 26
Biểu 2.7 Mẫu Bảng kê xuất………………………………………………….…27
Biểu 2.8 Mẫu Bảng tổng hợp nhập xuất tồn……………………………………29
Biêu 2.9 Mẫu Sổ chi tiết TK 621……………………………………………….31
Biểu 2.10 Mẫu Sổ cái TK 621………………………………………………….32
Biểu 2.11 Mẫu Chứng từ ghi sổ CPNVLTT……………………………………33
Biểu 2.12 Mẫu Biên bản giao khoán công việc…………………………………35
Biểu 2.13 Mẫu Biên bản nghiệm thu công việc…………………………………36
Biểu 2.14 Mẫu Bảng chấm công tổ xây dựng……………………………………37
Biếu 2.15 Mẫu Bảng thanh toán lƣơng tổ xây dựng…………………………….38
Biếu 2.16 Mẫu Bảng tổng hợp tiền lƣơng tổ xây dựng………………………….39
Biếu 2.17 Mẫu Bảng tổng hợp tiền lƣơng đội xây dựng 12…………………… 40
Biểu 2.18 Mẫu Sổ chi tiết TK 622……………………………………………….41
Biểu 2.19 Mẫu Sổ cái TK 622………………………………………………… 42
Biểu 2.20 Mẫu Chứng từ ghi sổ CPNCTT………………………………………43
Biểu 2.21 Mẫu Bảng kê trích khấu hao TSCĐ………………………………… 45
Biểu 2.22 Mẫu Sổ chi tiết TK 623……………………………………………….46
Biểu 2.23 Mẫu Sổ cái TK 623……………………………………………………47
Biểu 2.24 Mẫu Chứng từ ghi sổ CPSDMTC…………………………………… 48
Biểu 2.25 Mẫu Sổ cái TK 623……………………………………………………49
5
Biểu 2.26 Mẫu Chứng từ ghi sổ CPSDMTC…………………………………….50
Biểu 2.27 Mẫu Bảng kê chi phí sản xuất chung…………………………………53
Biểu 2.28 Mẫu Sổ chi tiết TK 627……………………………………………….54
Biểu 2.29 Mẫu Sổ cái TK 627……………………………………………………55
Biểu 2.30Mấu Chứng từ chi sổ CPXSC………………………………………….56
Biểu 2.31 Mẫu Sổ chi tiết TK 154……………………………………………….60
Biểu 2.32 Mẫu Sổ cái TK 154……………………………………………………61
Biểu 2.33 Mẫu Chứng từ ghi sổ CPSXKDDD………………………………… 62
Biểu 2.34 Mẫu Sổ đăng ký CTGS……………………………………………….63
Biểu 2.35 Mẫu Báo cáo chi phí theo công trình…………………………………64
6
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ……………………………………………….11
Sơ đồ 2.1: Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất……………………………….58
Sơ đồ 3.1: Hạch toán thiệt hại do ngừng sản xuất…………………………….74
Sơ đồ 3.2: Tập hợp và xử lý các khoản thiệt hại phá đi làm lại………………74
Sơ đồ 3.3: Hạch toán chi phí của hợp đồng không thể thu hồi đƣợc…………75
Sơ đồ 3.4: Hạch toán trích lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi……… 75
7
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc, Việt Nam đã có
nhiều đổi mới, đặc biệt nền kinh tế đã bƣớc sang thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa thì các doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp càng phát huy tối đa
vai trò, năng lực của mình để đạt đƣợc hiệu quả cao. Khi đất nƣớc chuyển
mình theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc thì việc hiện đại
hóa cơ sở hạ tầng trong thực tế diễn ra rất nhanh chóng trên mọi phƣơng
diện. Điều đó có nghĩa là khối lƣợng sản phẩm của ngành xây lắp càng lớn
bởi số vốn đầu tƣ cho ngành không ngừng gia tăng. Vấn đề đặt ra là làm
sao để quản lý và sử dụng vốn hiệu quả, khắc phục đƣợc tình trạng lãng
phí, thất thoát vốn trong điều kiện sản xuất kinh doanh xây lắp phải trải
qua nhiều giai đoạn, thời gian kéo dài.
Chính vì thế việc hạch toán chí phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp. Để tồn tại
và phát triển thì các doanh nghiệp cần phải tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh một cách có hiệu quả. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp trong ngành xây lắp là một trong những đặc thù
riêng vì hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành xây lắp đa phần là phân
tán, trải rộng, sản xuất mang tính đơn chiếc và độc lập. Đồng thời địa bàn
hoạt động rộng nên công tác quản lý chi phí sản xuất là một vấn đề cần
thiết và cốt lõi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Một trong những yếu tố quan trọng của việc hạch toán này chính
là quản lý về chi phí để hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy trong quá trình thực
tập tại công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp – Xí nghiệp xây
lắp và thi công cơ giới em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và
sản xuất công nghiệp – Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới ”.
8
Chuyên đề tốt nghiệp của em ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3
chƣơng :
Chƣơng 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản suất và quản lý chi
phí tại Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp – Xí
nghiệp xây lắp và thi công cơ giới.
Chƣơng 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp –
Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới.
Chƣơng 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp –
Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới.
9
CHƢƠNG I
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI
PHÍ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ SẢN
XUẤT CÔNG NGHIỆP – XÍ NGHIỆP XÂY LẮP VÀ THI CÔNG CƠ
GIỚI
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản
xuất công nghiệp – Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới
Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc… có
quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản
phẩm kéo dài…Do vậy đòi hỏi việc tổ chức quản lý hạch toán sản phẩm
xây lắp phải lập dự toán. Quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp phải so sánh
với dự toán, lấy dự toán làm thƣớc đo, đồng thời để làm giảm bớt rủi ro
phải mua bảo hiểm cho công trình xây lắp.
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, các điều kiện sản xuất (
xe, máy, thiết bị thi công, ngƣời lao động…) phải di chuyển theo địa điểm
lắp đặt sản phẩm. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý, sử dụng, hạch
toán tài sản, vật tƣ rất phức tạp do ảnh hƣởng của điều kiện thiên nhiên,
thời tiết và dễ mất mát hƣ hỏng…
Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công
trình bàn giao đƣa vào sử dụng thƣờng kéo dài. Nó phụ thuộc vào quy mô,
tính phức tạp về kỹ thuật của từng công trình. Quá trình thi công đƣợc chia
làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia làm nhiều công việc khác nhau,
các công việc thƣờng diễn ra ngoài trời nên chịu tác động rất lớn của nhân
tố môi trƣờng nhƣ: nắng, mƣa, lũ lụt… Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức
quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho đảm bảo chất lƣợng công trình đúng nhƣ
thiết kế, dự toán.
Sản phẩm xây lắp đƣợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận
do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp không thể hiện rõ.
10
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Chi nhánh công ty cổ
phần xây lắp và sản xuất công nghiệp – Xí nghiệp xây lắp và thi công
cơ giới
Doanh nghiệp xây lắp thƣờng có địa bàn hoạt động rộng, sản phẩm
xây lắp cố định tại nơi sản xuất thƣờng diễn ra ngoài trời, chịu sự tác động
trực tiếp của khí hậu, thời tiết nên việc thi công ở mức độ nào đó mang tính
thời vụ. Các điều kiện để sản xuất nhƣ: xe, máy, nhân công, thiết bị,
phƣơng tiện thi công, phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Do đặc
điểm này nên trong quá trình thi công cần quản lý lao động, vật tƣ chặt
chẽ, thi công nhanh đúng tiến độ khi điều kiện môi trƣờng thời tiết thuận
lợi.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty :
- Diện thi công phân tán, địa điểm sản xuất xây dựng các công trình
giao thông thƣờng xuyên phân tán. Do đó làm cho việc tổ chức thi công
gặp nhiều khó khăn và phức tạp cho việc kiểm tra, lãnh đạo, bố trí sửa
chữa thiết bị máy móc trong quá trình thi công.
- Địa điểm sản xuất và lực lƣợng công nhân của công ty luôn luôn
phân tán và thƣờng xuyên biến động: Địa điểm sản xuất xây dựng phụ
thuộc vào vị trí xây dựng công trình. Vì vị trí công trình cố định cho nên
ngƣời lao động và công cụ lao động luôn luôn phải di động từ công trình
này tới công trình khác. Đặc điểm này làm cho sản xuất xây dựng có tính
chất thƣờng xuyên biến đổi, thiếu tính ổn định. Vì vậy mà gây khó khăn
nhiều cho công tác chuẩn bị thi công và gây tốn kém trong việc xây dựng
các công trình tạm thời nhƣ: Nhà cửa, kho tàng, bến bãi Di chuyển
ngƣời và thiết bị máy móc thi công sản xuất gây khó khăn về đời sống sinh
hoạt của cán bộ công nhân viên.
- Sản xuất ngoài trời nên chịu ảnh hƣởng lớn bởi điều kiện tự nhiên
nơi xây dựng công trình nhƣ: Địa hình, thời tiết, khí hậu, thuỷ văn và kể cả
điều kiện kinh tế xã hội. Đặc điểm này làm cho các doanh nghiệp hoạt
động trong ngành xây lắp không thể lƣờng hết đựơc các khó khăn sinh ra,
từ đó dẫn đến làm giảm hiệu quả lao động và làm gián đoạn quá trình sản
11
xuất lên ảnh hƣởng đến tiến độ thi công công trình và giá thành công tác
xây lắp. Chính vì vậy mà mỗi công trình ở những địa bàn khác nhau có
những điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội khác nhau mà đòi hỏi công ty
phải đƣa ra các phƣơng án tổ chức thi công hợp lý nhƣ: Phƣơng án bố trí
mặt bằng thi công, phƣơng án thi công theo mùa để tránh tổn thất do thời
tiết gây nên, phƣơng án tận dụng vật liệu, lao động và các dịch vụ khác tại
địa phƣơng.
Quy trình về công nghệ sản xuất của xí nghiệp có thể mô tả qua sơ đồ
sau :
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ
Quá trình sản xuất của xí nghiệp bắt đầu từ khi xí nghiệp tham gia
đấu thầu hoặc đƣợc giao thầu xây dựng. Sau khi nhận nghiên cứu hồ sơ
mời thầu xây lắp của khách hàng thì xí nghiệp lập hồ sơ dự thầu bao gồm
đơn xin dự thầu, thuyết minh về giá, đơn cam kết, các giấy tờ chứng minh
về kinh nghiệm và khả năng thi công, bố trí nhân sự, gửi cho đơn vị mời
thầu. Sau khi trúng thầu hoặc đƣợc giao thầu thì hợp đồng giao nhận thầu
xây lắp đƣợc thực hiện giữa hai bên thể hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi
bên, trong đó phải ghi rõ các thoả thuận về giá trị công trình, thời gian thi
Tiếp thị đấu thầu
Ký kết hợp đồng
Lập kế hoạch thi công
Tổ chức thi công
Thực hiện xây lắp
Bàn giao nghiệm thu công trình
Thu hồi vốn
12
công, phƣơng thức thanh toán, bảo hành Khi hợp đồng xây lắp có hiệu
lực xí nghiệp tiến hành tổ chức sản xuất. Với đặc điểm của sản phẩm xây
lắp có giá trị lớn nên cần đƣợc lập dự toán một cách chi tiết và bao quát
toàn bộ quá trình từ khi bắt đầu thực hiện đến khi kết thúc mọi công việc
và trong quá trình sản xuất luôn luôn so sánh dự toán, lấy dự toán làm
thƣớc đo.
Trên cơ sở các mẫu đã thiết kế, xí nghiệp giao khoán trực tiếp cho các
đội xây dựng, các đội xây dựng tiến hành thi công chia theo từng giai đoạn
từ khâu đào móng, xây thô (phần thân), đổ bê tông (phần mái) và hoàn
thiện công trình.
Giai đoạn thi công móng gồm 6 bƣớc:
- Công tác chuẩn bị mặt bằng và giác móng
- San lấp mặt bằng
- Công tác đào đất móng, bê tông gạch vỡ lót móng
- Công tác thi công bê tông móng, cốt thép móng
- Công tác đệm cát nền, bê tông gạch vỡ nền
- Công tác xây móng và cổ móng
Giai đoạn xây thô gồm 2 bƣớc:
- Công tác xây tƣờng
- Công tác ván khuôn, cốt thép, bê tông phần thân.
Giai đoạn phần mái và hoàn thiện gồm 3 bƣớc cơ bản
- Công tác thi công lập mái
- Giàn giáo chát, công tác trát tƣờng, ốp lát
- Thi công cửa, quét vôi, thi công điện, cấp thoát nƣớc
Sau khi hoàn thiện bên giao thầu sẽ nghiệm thu công trình, xí nghiệp tiến
hành quyết toán và bên giao thầu có nhiệm vụ thanh toán nhƣ hợp đồng
xây lắp đã ký kết.
Tuy nhiên, đối với những công trình nhỏ hoặc hạng mục công trình
không cần tham gia đấu thầu thì xí nghiệp chỉ cần gửi bảng báo giá tới
khách hàng và sau đó ký kết hợp đồng và thi công công việc theo hợp đồng
nhƣ đã thoả thuận.
13
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và
sản xuất công nghiệp – Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới
Khi bắt tay vào xây dựng các chiến lƣợc sản xuất kinh doanh có một
điều vô cùng quan trọng mà không một công ty nào đƣợc phép bỏ qua là
phải tính đến việc các chi phí sẽ đƣợc quản lý và sử dụng nhƣ thế nào, xem
các đồng vốn bỏ ra hiệu quả đến đâu, có đem lại lợi nhuận và hiệu quả
nhƣ mong muốn ban đầu hay không? Vì vậy, các công ty muốn tăng
trƣởng và đẩy mạnh lợi nhuận cần không ngừng tìm kiếm những phƣơng
pháp quản lý và sử dụng hiệu quả nhất các nguồn vốn, chi phí kinh doanh,
đồng thời phải tái đầu tƣ các khoản tiền đó cho những cơ hội tăng trƣởng
triển vọng nhất.
Đối với Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới, việc quản lý chi phí
sản xuất đƣợc thể hiện ở mỗi bộ phận nhƣ sau :
Bộ máy quản lý này được phân công chức năng, nhiệm vụ cụ thể
như sau:
- Giám đốc : Là ngƣời có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất, là
ngƣời quyết định lựa chọn hợp đồng xây dựng, cấp kinh phí cho các công
trình xây dựng và đƣa ra phƣơng hƣớng các biện pháp quản lý chi phí cho
các bộ phân liên quan.
- Phó giám đốc phụ trách thi công: Là ngƣời tham mƣu, giúp giám
đốc điều hành việc thi công của các công trình xây dựng, trực tiếp chỉ đạo
các bộ phận thi công trong quá trình sản xuất sử dụng chi phí theo các biện
pháp đã đề ra, đồng thời trong quá trình điều hành thi công kịp thời đƣa ra
các biện pháp quản lý chi phí mới phù hợp và hiệu quả hơn.
- Phòng tổ chức hành chính : Đƣa ra các biện pháp quản lý chi phí
về nhân công thông qua việc : quản lý theo dõi công tác tiếp nhận lao động
dài hạn, ngắn hạn, theo dõi việc thực hiện các hình thức trả lƣơng, thực
hiện kế hoạch quỹ lƣơng và thanh toán lƣơng, BHXH, BHYT.
- Phòng quản lý sản xuất: Tổng hợp, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch chi phí sản xuất mỗi công trình giúp Giám đốc điều hành và chấn
chỉnh trong quản lý chi phí. Hƣớng dẫn các đội thi công trong quá trình sản
14
xuât, sử dụng vật tƣ, thời gian thi công Thƣờng xuyên tiếp cận thị trƣờng
nắm bắt các thông tin về chi phí vật liệu, chi phí máy móc… để kịp thời
đƣa ra biện pháp quản lý chi phí sản xuất phù hợp tại đơn vị.
- Phòng Tài chính kế toán: Lập kế hoạch tài chính cho công trình
theo tình hình SXKD của đơn vị. Theo dõi và quản lý tài sản, tiền vốn
nhằm đảm bảo an toàn và phát triển vốn phục vụ cho công trình đang xây
dựng. Báo cáo Giám đốc về tình hình biến động vốn, điều tiết vốn giữa các
đội, cá nhân trong toàn đơn vị. Lập các biểu mẫu thống nhất về tình hình
chi phí sản xuất để việc xem xét, kiểm tra số liệu đƣợc nhanh và chính xác
giúp Giám đốc có điều kiện quản lý chi phí có hiệu quả. Hƣớng dẫn công
tác hạch toán kế toán, xây dựng và quản lý chi phí sản xuất và tính giá
thành công trình.
- Các đội sản xuất : Đội xây dựng, đội xây lắp điện… : Tổ chức
thực hiện thi công và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về chất lƣợng, tiến
độ công trình, trong quá trình thực hiện thi công tránh lãng phí vật tƣ, thời
gian giúp xí nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất, góp phần hạ giá thành sản
phẩm.
Chức năng , nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận kế toán:
- Kế toán trƣởng : là ngƣời đứng đầu tại phòng kế toán, điều hành bộ
máy kế toán trong doanh nghiệp, kiểm tra công việc hạch toán kế toán chi
phí sản xuất của các kế toán viên, tổng hợp toàn bộ số liệu về chi phí sản
xuất thu thập đƣợc, xử lý và cung cấp thông tin lên cấp trên.
- Kế toán TSCĐ : Có nhiệm vụ theo dõi sự biến động của TSCĐ
trong phân xƣởng và toàn xí nghiệp, tính khấu hao và phân bổ vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ của xí nghiệp.
- Kế toán NVL : Có nhiệm vụ theo dõi và ghi chép tình hình nhập –
xuất- tồn vật tƣ trong kỳ, hàng tháng cung cấp thông tin về chi phí NVL cho
kế toán trƣởng.
- Kế toán tiền lƣơng : Có nhiệm vụ hạch toán kế toán chi phí nhân
công nhƣ : tính lƣơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, và các khoản phụ cấp, lập
15
bảng thanh toán lƣơng, bảng phân bổ lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
trong mỗi công trình. Cung cấp thông tin về chi phí tiền lƣơng cho kế toán
trƣởng.
- Kế toán thanh toán : Theo dõi các khoản thu, chi tiền măt, tiền gửi
ngân hàng liên quan đến chi phí sản xuất trong quá trình thực hiện thi công
từng công trình, tập hợp số liệu chi phí và theo dõi tổng hợp.
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Tổng hợp số
liệu từ phòng kế toán ở các khâu cung cấp, tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất
của xí nghiệp và tính giá thành sản phẩm.
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp và tiêu thụ sản phẩm: theo
dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho thành phẩm. Tổng hợp tất cả các số liệu
về chi phí sản xuất do bộ phận kế toán khác chuyển lên để lập báo báo
quyết toán.
- Nhân viên phân xƣởng : Ghi chép và tổng hợp số liệu về chi phí liên
quan đến hoạt động sản xuất của phân xƣởng và báo cáo lại cho phòng kế
toán.
16
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
LẮP VÀ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP – XÍ NGHIỆP XÂY LẮP VÀ
THI CÔNG CƠ GIỚI
2.1 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất
2.1.1 Đối tƣợng và phƣơng pháp tập hợp chi phí
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên quan
trọng chi phối toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm của xí nghiệp. Để xác định đúng đắn đối tƣợng kế toán chi phí
sản xuất xây lắp, trƣớc hết phải căn cứ vào các yếu tố tính chất sản xuất và
qui trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình
độ quản lý, đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp.
Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và đặc điểm tổ
chức hạch toán chi phí sản xuất trong xí nghiệp, đối tƣợng tập hợp chi phí
sản xuất của xí nghiệp đƣợc xác định là các công trình, hạng mục công
trình riêng biệt.
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Đối tƣợng hạch toán của xí nghiệp là từng hạng mục, từng công
trình nên phƣơng pháp hạch toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp áp dụng
một số phƣơng pháp sau:
- Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tính riêng cho từng
công trình, hạng mục công trình xây dựng.
- Kỳ tính giá là khoảng thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc việc
sản xuất trong một công trình hoặc một phần của công trình xây dựng.
- Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm : Xí nghiệp tính giá thành
sản phẩm theo phƣơng pháp trực tiếp. Giá thành sản phẩm là toàn bộ các
chi phí sản xuất đƣợc tập hợp từ khi khởi công đến khi hoàn thành.
17
Các bƣớc công việc trên đƣợc tiến hành nhƣ sau :
- Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
- Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công.
- Tập hợp chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển chi phí sản xuất.
- Tính giá thành sản phẩm.
Trong quá trình thực tập tại chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và
sản xuất công nghiệp - Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới, em đã đƣợc
hƣớng dẫn phần thực hành về quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp của công trình Ngân hàng Đăk Lăk. Thời gian thi
công bắt đầu từ ngày 01/10/2010 và hoàn thành bàn giao vào ngày
31/12/2010. Việc hạch toán nhƣ sau:
2.1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.2.1 Nội dung
NVL dùng để phục vụ xây dựng công trình rất phong phú và đa dạng.
Thông thƣờng, mỗi công trình giá trị vật liệu chiếm 70% đến 75% tổng giá
thành sản phẩm. Vì vậy, việc sử dụng vật tƣ tiết kiệm hay lãng phí, hạch
toán chi phí NVLTT có chính xác hay không có ảnh hƣởng rất lớn đến giá
thành công trình.
Xí nghiệp tiến hành phân loại NVL theo nội dung kinh tế và yêu
cầu quản lý. Khoản mục chi phí NVLTT của xí nghiệp bao gồm :
- NVL không phân loại thành NVL chính , NVL phụ mà tất cả đều
đƣợc coi là vật liệu chính. Nó bao gồm hầu hết các loại vật liệu mà công ty
sủ dụg nhƣ : xi măng , sắt, thép, gạch, vôi, ngói … trong mỗi loại ,chia
thành nhiều nhóm khác nhau, ví dụ: xi măng trắng , xi măng (phi 6), thép
(phi10)…thép tấm, gạch chỉ, gạch rỗng, …
- Nhiên liệu : bao gồm xăng dầu, các loại nhƣ xăng, dầu Diezel, dầu
phụ, dùng để cung cấp cho đội xe cơ giới để vận chuyển, chuyên chở vật
18
liệu hoặc cho cán bộ lãnh đạo của công ty hay các phòng ban để công
tác…
- Phụ tùng thay thế : Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc
thiết bị mà công ty sử dụng bao gồm phụ tùng thay thế của xe ô tô nhƣ :
các mũi khoan, săm lốp ô tô.
- Phế liệu thu hồi: Hiện nay, công ty không thực hiện đƣợc việc thu
hồi phế liệu nên không có phế liệu thu hồi.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây lắp, địa
điểm phát sinh chi phí ở nhiều nơi khác nhau nên để thuận tiện cho việc thi
công công trình, tránh vận chuyển tốn kém NVL thi công, xí nghiệp giao
cho đội thi công tổ chức kho vật liệu ngay ở chân công trình, việc xuất
nhập NVL diễn ra ở đó, hạch toán xuất nhập vật liệu cho từng công trình.
Xí nghiệp đánh giá NVL theo giá thực tế đích danh.
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng
TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này phản ánh các chi phí NVLTT thực tế cho hoạt động
xây lắp. TK 621 đƣợc mở chi tiết cho từng đối tƣợng hạch toán chi phí nhƣ
: từng công trình, từng hạng mục công trình, đội xây dựng…
Kết cấu cơ bản của TK 621:
Bên Nợ: Trị giá vốn của NVL sử dụng vào sản xuất sản phẩm trong
kỳ (kể cả xuất kho đƣa vào sử dụng hoặc mua về sử dụng ngay vào hoạt
động xây lắp).
Bên Có: Trị giá vốn NVL sử dụng chƣa hết nhập lại kho.
Trị giá phế liệu thu hồi tính giá nhập kho.
Trị giá vốn NVL sử dụng thực tế kết chuyển sang TK chi
phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 621 không có số dƣ cuối kỳ.
19
2.1.2.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Quá trình hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc thực hiện theo một
trình tự thống nhất nhƣ sau:
Mua vật tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh
NVL đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh là yếu tố
quan trọng, nó quyết định chính trong quản lý chất lƣợng sản phẩm, vì vậy
quản lý nguyên vật liệu không thể xem nhẹ. Sau khi có kế hoạch cung cấp
nguyên vật liệu cho công trình, ngoài vấn đề chuẩn bị vốn, đòi hỏi đơn vị
phải có kế hoạch mua vật tƣ, nhƣ vậy khảo sát thị trƣờng, tiếp cận nhà
cung cấp và đi đến ký kết hợp đồng mua bán là điều không thể thiếu đƣợc.
Khi thực hiện xong khâu mua vật tƣ, kế toán căn cứ vào chứng từ
nhƣ: Hóa đơn GTGT, Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ, phiếu nhập kho vật tƣ
để làm cơ sở hạch toán nhập vật tƣ.
Lấy ví dụ nhập cọc bê tông phục vụ cho xây dựng :
20
Biểu 2.1
HÓA ĐƠN (GTGT)
Số:04238
Liên 2 : Giao cho khách hàng
Ngày 10/10/2010
Đơn vị bán hàng: Xí nghiệp bê tông đúc sẵn.
Địa chỉ: 23 Chèm – Từ Liêm – Hà Nội.
Điện thoại : 5331716 Mã số:01010263661001
Họ và tên ngƣời mua: Trần Văn Hiếu .
Địa chỉ: Số 150 ngõ 72 Đƣờng Nguyễn Trãi
- Thanh Xuân – Hà Nội.
Điện thoại: 048587490 - 045584472
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
Mã số: 0101058736001
STT
Tên vật tƣ, hàng
hóa
ĐVT
Số lƣợng
Đơn giá
Thành tiền
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6) = (4)x(5)
1
Cọc bê tông
M
3.500
140.000
490.000.000
Cộng tiền hàng
490.000.000
Thuế VAT (5%)
24.500.000
Tổng tiền thanh toán
514.500.000
Viết bằng chữ: Năm trăm mƣời bốn triệu năm trăm nghìn đồng chẵn./
Ngƣời mua hàng
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
21
Biểu 2.2
Đơn vị: Xí nghiệp XL & TCCG
Mẫu số: 03-VT
Địa chỉ: 150/72 Nguyễn Trãi
QĐ: 15/2006/QĐ - BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006
của Bộ Tài Chính
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
(Vật tƣ, hàng hoá, sản phẩm)
Ngày 10 tháng 10 năm 2010
Số :06
Căn cứ vào hợp đồng số:04238 ngày 10 tháng 10 năm 2010
Đơn vị bán hàng: Xí nghiệp bê tông đúc sẵn.
Ban kiểm nghiệm gồm có:
Ông : Vu Huy Hoàng - Trƣởng ban
Bà : Vũ Thị Ngọc - Uỷ viên
Ông : Trịnh Văn Ngọc - Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại
TT
Tên nhãn
hiệu, quy cách
Vật tƣ
Mã
số
Phƣơng
Thức
Kiểm
Nghiệm
ĐVT
Số
Lƣợng
Theo
CT
Kết quả kiểm
Nghiệm
Ghi
chú
Số lƣợng
đúng qui
Cách
Số
lƣợng
Sai quy
cách
1
Cọc bê tông
M
3500
3500
Kết quả kiểm nghiệm : sau quá trình kiểm tra số vật liệu mua về đúng giá trị,chất
lƣợng, quy cách, số lƣợng.
Đại diện kỹ thuật
(ký tên)
Thủ kho
(ký tên)
Trƣởng ban
(ký tên)
22
Phiếu nhập kho của đơn vị đƣợc lập trên cơ sở hàng hóa vật tƣ thực tế đƣợc
nhập tại kho của công trƣờng đã có đầy đủ chữ ký xác nhận của ngƣời liên quan :
Biểu 2.3
Đơn vị: Xí nghiệp XL & TCCG
Mẫu số: 01-VT
Địa chỉ: 150/72 Nguyễn Trãi
PHIẾU NHẬP KHO
QĐ: 15/2006/QĐ - BTC
Ngày 10/10/2010
Ngày 20 tháng 3 năm 2006
của Bộ Tài Chính
Số: 10098
Nợ: 152
Có: 111
Họ và tên ngƣời giao hàng: Nguyễn Xuân Thành.
Nhập tại kho: Công trình Ngân hàng Đăk Lăk.
ĐVT: VN đồng.
STT
Tên, nhãn hiệu,
quy cách, phẩm
chất NVL
Mã
số
ĐVT
SL
Đơn gía
Thành tiền
Theo
CT
Thực
nhập
1
Cọc bê tông
m
3.500
3.500
140.000
490.000.000
Tổng tiền
490.000.000
Cộng thành tiền (bằng chữ): Bốn trăm chín mƣơi triệu nghìn đồng chẵn.
Nhập, ngày10 tháng 10 năm 2010.
Giám đốc
KT trƣởng
Phụ trách cung tiêu
Ngƣời nhận hàng
Thủ kho
Ký, họ tên
Ký, họ tên
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Ký, họ tên
Phiếu nhập kho đƣợc lập thành 2 liên, 1 liên thủ kho đội giữ để theo
dõi và ghi thẻ kho, 1 liên gửi lên phòng kế toán kèm theo hóa đơn của
ngƣời bán và phiếu đề nghị thanh toán của chủ nhiệm hoặc đội trƣởng
công trình để xin thanh toán.
23
Căn cứ vào phiếu nhập kho về thép, xi măng, bê tông tƣơi … kế
toán lên bảng kê nhập :
Biểu 2.4
Đơn vị: Xí nghiệp XL & TCCG
Mẫu số: 06-VT
Địa chỉ: 150/72 Nguyễn Trãi
QĐ: 15/2006/QĐ - BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006
của Bộ Tài Chính
BẢNG KÊ NHẬP
(Từ ngày 10/10/2010 – 31/12/2010)
Công trình: Ngân hàng Đăk Lăk
Đơn vị: VN đồng
STT
CT
Tên quy cách
SL
ĐG
TT
Ngày
SH
1
10/10
PNK100
Cọc bê tông
3.500
140.000
490.000.000
2
12/10
PNK101
Thép 6
12.000
8.600
103.200.000
3
12/10
PNK101
Thép 8
17.300
8.600
148.780.000
4
12/10
PNK101
Thép 10
1.500
8.600
12.900.000
5
12/10
PNK101
Thép 12
2.500
8.600
21.500.000
6
12/10
PNK101
Thép 16
20.000
8.600
172.000.000
7
12/10
PNK101
Thép 18
34.000
8.600
292.400.000
8
12/10
PNK101
Thép buộc 1 ly
100
8.600
860.000
9
25/10
PNK102
Thép 6
6.000
8.600
51.600.000
10
25/10
PNK102
Thép 8
2.000
8.600
17.200.000
11
25/10
PNK102
Thép 10
1.200
8.600
10.320.000
12
25/10
PNK102
Thép 12
1.000
8.600
8.600.000
13
25/10
PNK102
Thép 16
15.000
8.600
129.000.000
14
25/10
PNK102
Thép 18
17.000
8.600
146.200.000
15
25/10
PNK102
Thép buộc 1 ly
70
8.600
602.000
24
16
18/11
PNK103
Thép 6
2.500
8.600
21.500.000
17
18/11
PNK103
Thép 8
3.300
8.600
28.380.000
18
18/11
PNK103
Thép 10
900
8.600
7.740.000
19
18/11
PNK103
Thép 12
600
8.600
5.160.000
20
18/11
PNK103
Thép 16
7000
8.600
60.200.000
21
18/11
PNK103
Thép 18
10.000
8.600
86.000.000
22
18/11
PNK103
Thép buộc 1 ly
30
8.600
258.000
23
21/11
PNK104
Cát vàng
90
80.000
7.200.000
24
25/11
PNK105
Gạch xây
200.000
460
92.000.000
25
15/12
PNK106
Cát vàng
50
80.000
4.000.000
26
20/12
PNK107
Bê tông tƣơi
300
540.000
162.000.000
27
20/12
PNK107
Gạch lát nền
4000
85.000
340.000.000
28
28/12
PNK108
Cát vàng
30
80.000
2.400.000
29
28/12
PNK108
Xi măng
60.000
900
54.000.000
…………
…………….
Tổng tiền
4.859.400.000
Ngƣời lập
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
25
Xuất vật tư, hàng hóa cho sản xuất kinh doanh
Quá trình xuất vật tƣ, hàng hóa cũng đƣợc thực hiện theo trình tự
thống nhất. Xí nghiệp căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán hạch toán xuất
kho vật tƣ cho đối tƣợng sử dụng.
Tại mỗi công trình khi có nhu cầu sử dụng vật liệu thì đội trƣởng
lập phiếu xin lĩnh vật tƣ.
Biểu 2.5
Đơn vị: Xí nghiệp XL & TCCG
Công trƣờng xây dựng công trình Ngân hàng Đăk Lăk.
PHIẾU XIN LĨNH VẬT TƢ
Ngày 11/10/2010
STT
Tên vật tƣ
ĐVT
Số lƣợng yêu
cầu
1
Cọc bê tông
m
3.500
2
Thép 6
kg
18.000
3
Thép 8
kg
19.300
4
Thép 10
kg
2.700
5
Thép 12
kg
3.500
6
Thép 16
kg
35.000
7
Thép 18
Kg
51.000
8
Thép buộc 1 ly
Kg
170
Ngày 11 tháng 10 năm 2010
Ngƣời lập phiếu
(ký tên)