BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
NGUYỄN HỮU MẠNH
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH
PHỐI HỢP ANPHA FOETOPROTEIN TRONG
CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN
TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
HUẾ - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
NGUYỄN HỮU MẠNH
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH
PHỐI HỢP ANPHA FOETOPROTEIN TRONG
CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN
TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
Chuyên ngành: NỘI TỔNG QUÁT
Mã số: CK 62 72 20 40
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS HOÀNG TRỌNG THẲNG
HUẾ - 2014
LỜI CẢM ƠN
Cho php tôi đưc by t lng bit ơn sâu sc đn:
- Ban Gim hiu Trưng Đi Hc Y Dưc Hu
- Phng Đo to sau Đi hc Trưng Đi Hc Y Dưc Hu
- Ban Ch nhim B môn Ni Trưng Đi Hc Y Dưc Hu
- Ban Gim đc Bnh vin Đ Nng
- Lnh đo khoa Ni Thần kinh - Cơ xương khớp- Huyt hc lâm sàng và
Khoa Thận - Ni tit Bnh vin Đ Nng
Cho php tôi by t s knh trng v lng bit ơn sâu sc đn qu thầy cô
đ trc tip gip đ tôi trong qu trnh hc tập v nghiên cu:
- Thầy Tin s Lê Văn Chi - B môn Ni Trưng Đi Hc Y Dưc Hu.
Ngưi thầy đ trc tip hướng dn, tận tnh ch bo, gip đ v to mi điu
kin cho tôi trong qu trnh hc tập, nghiên cu để tôi hon thnh luận n.
- Qu Thầy, Cô gio trong B môn Ni Trưng Đi Hc Y Dưc Hu, Qu
đng nghip đ tận tnh đng viên, gip đ để tôi hon thnh luận n.
Xin chân thnh cm ơn tập thể Khoa Ni Thần kinh - Cơ xương khớp-
Huyt hc lâm sng Bnh vin Đ Nng v Trung tâm Y t huyn Ha vang
đ đng viên, to điu kin thuận li để gip đ để tôi hon thnh luận n.
Xin chân thnh cm ơn cc bnh nhân đ tnh nguyn để cho tôi nghiên
cu hon thnh luận n ny.
Xin chân thnh cm ơn gia đnh, đng nghip, bn b đ gip đ đng
viên tôi trong qu trnh hc tập, nghiên cu hon thnh luận n ny.
Huế, tháng 9 năm 2014
Nguyễn Hữu Mạnh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây l công trnh nghiên cu ca riêng tôi.
Các kt qu nghiên cu trong luận án là trung thc v chưa từng
đưc ai công b trong bất kỳ công trình nào khác. Nu có gì sai sót
tôi xin hoàn toàn chịu trách nhim.
Tác giả luận án
Nguyễn Hữu Mạnh
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
UTBMTBG : Ung thư biểu mô t bào gan
CLVT : Ct lớp vi tính
AFP :
HCV :
GGT :
HBsAg :
HCV :
SGOT :
SGPT :
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Dịch tễ hc ca ung thư biểu mô t bo gan 4
1.2. Bnh nguyên v cc yu t nguy cơ ca UTBMTBG 6
1.3. Gii phu hc ca gan 10
1.4. Gii phu bnh 12
1.5. Triu chng lâm sàng 13
1.6. Triu chng cận lâm sàng 15
1.7. Chẩn đon 22
1.8. Các nghiên cu trong v ngoi nước v UTBMTBG 23
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đi tưng nghiên cu 25
2.2. Thi gian nghiên cu 25
2.3. Địa điểm tin hnh nghiên cu 25
2.4. Phương php nghiên cu 26
2.5. Cc thông s nghiên cu 27
2.6. Xử l s liu 35
2.7. Đo đc nghiên cu khoa hc 37
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. Đặc điểm chung ca mu nghiên cu 38
3.2. Tin sử 40
3.3. Mt s đặc điểm lâm sng, gi trị ca chụp ct lớp vi tnh v gi trị
xt nghim AFP cùng mt s xt nghim liên quan 41
3.4. Đ nhy, đ đặc hiu ca chụp ct lớp vi tnh, đ nhy đ đặc hiu
ca AFP v đ nhy, đ đặc hiu ca chụp ct lớp vi tnh phi hp
AFP trong chẩn đon ung thư biểu mô t bo gan 59
Chương 4. BÀN LUẬN 61
4.1. Đặc điểm chung 61
4.2. Tin sử 62
4.3. Mt s đặc điểm lâm sng, gi trị chụp ct lớp vi tnh, gi trị AFP
v mt s xt nghim cận lâm sng khc 63
4.4. Đ nhy, đ đặc hiu ca chụp ct lớp vi tnh, đ nhy, đ đặc hiu
ca AFP v đ nhy, đ đặc hiu ca chụp căt lớp vi tnh phi hp
với AFP trong chẩn đon ung thư biểu mô t bo gan 74
KẾT LUẬN 77
KIẾN NGHỊ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bng 3.1. Phân b theo tuổi và giới 38
Bng 3.2. Phân b theo ngh nghip 39
Bng 3.3. Phân b theo địa dư 39
Bng 3.4. Mc đ ung rưu ở bnh nhân UTBMTBG 40
Bng 3.5. Tin sử viêm gan siêu vi B 40
Bng 3.6 Lý do vào vin 41
Bng 3.7. Mc đ vàng da 42
Bng 3.8. Kch thước gan 43
Bng 3.9. Vị trí u gan trên CLVT 43
Bng 3.10. Kch thước u trên CLVT 44
Bng 3.11. S lưng u trên CLVT 44
Bng 3.12. Tính chất v đặc điểm u 45
Bng 3.13. Hình nh điển hnh v không điển hình 45
Bng 3.14. Bng cc đặc điểm khác trên CLVT 46
Bng 3.15. Nng đ AFP 46
Bng 3.16. Giá trị AFP theo nhóm 47
Bng 3.17. HBsAg và Anti HCV 48
Bng 3.18. Men Transaminase. 48
Bng 3.19. Men GGT 49
Bng 3.20. Tỷ l prothrombin 49
Bng 3.21. Bilirubin máu 50
Bng 3.22. Liên quan giữa Huyt khi tnh mch cửa v kch thước u 50
Bng 3.23. Liên quan ca AFP với kch thước khi u 51
Bng 3.24: Liên quan AFP với s lưng khi u 52
Bng 3.25: Liên quan AFP với nghin rưu 53
Bng 3.26. Liên quan AFP với HbsAg 54
Bng 3.27. Liên quan AFP với Anti HCV 54
Bng 3.28. Liên quan AFP với men gan SGOT 55
Bng 3.29. Liên quan AFP với men gan SGPT 56
Bng 3.30. Liên quan AFP với Huyt khi tnh mch cửa 57
Bng 3.31. Liên quan giữa CLVT và mc AFP có nguy cơ UTBMTBG 57
Bng 3.32. Liên quan giữa AFP v kch thước u ngưng ct 200 ng/ml 58
Bng 3.33. Đ nhy, Đ đặc hiu ca Chụp ct lớp vi tính 59
Bng 3.34. Đ nhy, đ đặc hiu ca AFP 60
Bng 3.35. Đ nhy đ đặc hiu ca chụp ct lớp vi tính phi hp với AFP
trong chẩn đon UTBMTBG. 60
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 1.1. Gii phu gan 11
Hình 1.2. Hình nh UTBMTBG trước và sau tiêm thuc cn quang,
hình từ tài liu 18
Sơ đ 2.1. Sơ đ nghiên cu 26
Biểu đ 3.1. Phân b theo tuổi và giới 38
Biểu đ 3.2. Biểu đ lý do vào vin 41
Biểu đ 3.3. Tỷ l vàng da 42
Biểu đ 3.4. Vị trí u gan 43
Biểu đ 3.5. Hình nh điển hnh v không điển hình 45
Biểu đ 3.6. Giá trị AFP theo nhóm 47
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư gan nguyên pht l ung thư xuất phát từ t bào biểu mô ca nhu
mô gan bao gm ung thư biểu mô t bo gan v ung thư t bào ng mật trong
gan. Trong đó, ung thư biểu mô t bào gan là phổ bin nhất chim tỷ l 90%
ung thư gan nguyên pht [58]. Đây l loi ung thư phổ bin trên th giới, xp
th 5 trong các loi ung thư ở nam giới và th 8 ở nữ giới [58]. Ở Vit Nam,
ung thư biểu mô t bo gan cũng l mt bnh lý khá phổ bin v có xu hướng
tăng cao. Ở Hà Ni, mt nghiên cu thng kê từ 1996 - 1999 cho thấy ung thư
gan l ung thư đng hàng th 3 ở nam giới và th 6 ở nữ giới [1]. Nu tính
riêng trong các loi ung thư tiêu hóa ở Hà Ni từ 1988 - 1992 th ung thư gan
chim 35,9% ở nam và 20,6% ở nữ [26]. Ở Thành ph H Ch Minh, cũng như
ở các tnh pha nam, ung thư gan nguyên pht chim hng đầu trong các loi
ung thư ở nam và là mt trong hai loi ung thư phổ bin nhất tính chung cho c
hai giới [29].
Khu vc Min trung- Tây nguyên, trong đó có Đ nng là mt trong những
vùng bị nh hưởng ca chất đc Dioxin, đây l mt trong những yu t nguy
cơ gây Ung thư biểu mô t bào gan. Tuy nhiên hầu như chưa có mt nghiên
cu nào v Ung thư gan ti địa bn Đ nng.
Ở Bnh vin Trung Ương Hu, ung thư biểu mô t bo gan cũng l mt
loi ung thư phổ bin trong các loi ung thư tiêu hóa, đng hàng th 2 sau ung
thư d dy nhưng li l ung thư tiêu hóa phổ bin nhất ở nam giới. Ngoài ra,
mt tổng kt gần đây cho thấy tần suất ca ung thư biểu mô t bào gan ở Hu
có xu hướng gia tăng qua cc thi điểm 1990 đn 1995 và 2000 [16].
Cho đn nay, nguyên nhân và cơ ch bnh sinh ca ung thư gan vn chưa
đưc bit ht, ngưi ta ch đ cập đn các yu t nguy cơ gây ung thư gan
nguyên pht như: xơ gan, nhiễm virus viêm gan B mn tính, nhiễm virus viêm
2
gan C mn tnh, aflatoxin, throtrast, tyrosinemia,[58]. Do đó, tỷ l ung thư gan
nguyên phát khác nhau ở các vùng khác nhau liên quan tới yu t nguy cơ.
Trước đây, ung thư gan nguyên pht chim tỷ l cao ở cc nước đang pht triển
và tỷ l thấp ở cc nước phát triển. Tuy nhiên, trong vng 40 năm trở li đây,
tỷ l mc bnh có xu hướng ngày mt tăng ở nước ta v cc nước trên th giới
[58].
Ung thư gan nguyên pht l mt loi ung thư tin triển nhanh, tiên lưng
xấu, tỷ l sng sót sau 5 năm ch đn 3%. Thi gian sng trung bình ca bnh
nhân ung thư biểu mô t bào gan ở giai đon không phu thuật đưc là 8 - 10
tuần ở Châu Á so với 6 tháng ở Châu Âu v Hoa K. Đây l mt bnh thưng
có tiên lưng rất nặng v tiên lưng này càng nặng hơn khi pht hin bnh ở
cc giai đon mun.
Mặc dù, hin nay có nhiu phương php điu trị có hiu qu để hy vng
kéo dài s sng cho bnh nhân. Tuy nhiên, ở Vit Nam, phần lớn bnh nhân
nhập vin ở vo giai đon mun với khi u lớn và lan rng do nhận thc v
bnh rất thấp, dn đn hiu qu điu trị hn ch.
Chẩn đon Ung thư biểu mô t bào gan có thể da vào xét nghim Alpha
fetoprotein, siêu âm, chụp ct lớp vi tính, chc hút t bào bằng kim nh và nhất
là sinh thit mô bnh hc. Tuy nhiên vic sinh thit có thể có nhiu tai bin nhất
l trong trưng hp có xơ gan v bnh nhân khó hp tác. Khuynh hướng chẩn
đon hin nay là gim các xét nghim thăm d xâm nhập và thay bằng các chất
ch điểm sinh hc và hình nh hc, nhưng gi trị chẩn đon ca những xét
nghim này ở mc đ nào? Chẩn đon xc định ung thư biểu mô t bào gan
da vào mt hay nhiu tiêu chuẩn, khi nào thì cần sinh thit để chẩn đon xc
định?
Trên lý thuyt, chẩn đon xc định ung thư biểu mô t bào gan thì luôn
da trên hình nh mô hc bằng cch quan st dưới kính hiển vi. Tuy nhiên vài
3
loi ung thư gan ở dng bit hóa cao, có ngha l pht triển gần như những t
bo gan trưởng thnh bnh thưng. Do đó, những loi ung thư ny có thể nhìn
thấy ging những t bo bnh thưng khi quan st dưới kính hiển vi.
Nhiu tài liu nghiên cu đ ch ra rằng Alpha fetoprotein ch dương tnh
trong 60-70% trưng hp ung thư biểu mô t bào gan. Hình nh chụp ct lớp
vi tính phần lớn 90% xc định đưc hình nh ca u nhất là khi u > 2cm, và có
hình nh điển hnh. Do đó vic phi hp 2 phương php ny đ gip cho vic
chẩn đon ung thư biểu mô t bào gan có t l cao hơn.
Những vấn đ nêu ra ở trên cho thấy vấn đ chẩn đon sớm v xc định
ung thư biểu mô t bào gan cần da vào nhiu tiêu chuẩn và phi hp như hnh
nh hc, chất ch điểm sinh hc, và nhất là mô bnh hc mới có thể tìm ra
phương php chẩn đon chnh xc, chẩn đon sớm góp phần điu trị hiu qu
để kéo dài s lưng và chất lưng cuc sng cho bnh nhân.
Chính vì những lý do trên, chúng tôi nghiên cu đ tài: “Nghiên cứu giá
trị của chụp cắt lớp vi tính phối hợp Alpha foetoprotein trong chẩn đoán
ung thư biểu mô tế bào gan” với 2 mục tiêu sau:
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giá trị của chụp cắt lớp vi
tính và Alpha fetoprotein trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan.
2. Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của chụp cắt lớp vi tính, của Alpha
fetoprotein và sự phối hợp của hai xét nghiệm này trong chẩn đoán ung thư
biểu mô tế bào gan.
4
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. DỊCH TỄ HỌC CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN
Ung thư biểu mô t bào gan (UTBMTBG) là mt trong 10 loi ung thư
phổ bin trên th giới. Theo thng kê ca Tổ chc Y t th giới năm 2000 th
UTBMTBG xp hàng th 5 trong các loi ung thư ở nam giới và th 8 ở nữ
giới [58]. S lưng bnh nhân ung thư gan mc mới trên th giới ước tính trong
mt năm l 564000, bao gm 398000 trưng hp là nam giới v 166000 trưng
hp là nữ giới [46]. Trong đó, UTBMTBG chim đn 90 - 95% các loi ung
thư gan ở ngưi lớn và chim 18,9% ung thư gan ở trẻ em [43]
Bnh có xu hướng ngy cng gia tăng trong vng hai thập niên qua và
ngày càng liên quan đn nhóm tuổi trẻ hơn. UTBMTBG chim đn 6% trong
các loi ung thư v hng năm trên th giới có khong 0,5 - 1 triu ngưi tử vong
v căn bnh nguy hiểm này [58].
1.1.1. Tần suất UTBMTBG theo các vùng địa dư khác nhau
Vùng có tỷ l mc mới cao, tc là trên 30 trưng hp/100000 dân /năm,
bao gm Đông Á như Trung Quc, Đi Loan, Triu Tiên, châu Phi (trừ Bc
Phi) như Mozambique, Zimbabwe, Ethiopa, Congo…, Đông Nam Á như Thi
Lan, Singapore, Hong Kong… Ở mt vùng đông nam Trung Quc, tỷ l mc
mới lên đn 120/100000 dân/năm. Ở Mozambique, bnh gặp với tần suất cao ở
nhóm ngưi dưới 40 tuổi, tuần suất đn 103,8/100000 dân/năm. Cũng ở
Mozambique, UTBMTBG chim đn 65,5% cc ung thư ở nam giới và 31%
cc ung thư ở nữ giới.[58]
Vùng có tỷ l mc mới trung bình, tc là từ 03 - 30 trưng hp/100000
dân/năm, thưng gặp ở Nam Âu, Bc Phi, Trung Mỹ, Ấn Đ, Alaska. Ở Pháp
là 2 - 4 trưng hp/100000 dân/năm, thưng gặp ở nam giới với tỷ l nam/nữ
5
là 5 - 10/1. Những ngưi đn ông Eskimo ở Alaska có tần suất UTBMTBG là
14,7/100000 dân/năm, so với nữ l 2,7/100000 dân/năm.[58]
Vùng có tỷ l mc mới thấp, tc l dưới 03/100000 dân/năm thưng đưc
gặp ở Bc Âu, Australia, Bc Mỹ, Nam Mỹ, Anh Quc. Ở Hoa Kỳ, tỷ l mc
mới l 2,8/100000 dân/năm [58].
1.1.2. Phân bố theo tuổi
Tuổi xuất hin bnh cũng thay đổi tùy theo nước. Những bnh nhân
UTBMTBG ở những vùng có tỷ l mc bnh cao như châu Á, châu Phi có tuổi
trung bình thấp hơn 10 - 20 tuổi so với những vùng có tỷ l mc bnh thấp như
Bc Mỹ, châu Âu. Ở cc nước Đông Nam Á, tuổi mc bnh khong 40 tuổi. Ở
cc nước khu vc Bc Mỹ, Tây Âu, tuổi mc bnh trung bình là khong 60 tuổi
[43].
1.1.3. Phân bố theo giới
Nam giới mc bnh UTBMTBG nhiu hơn nữ giới, thưng từ 2 đn 10
lần. Tỷ l ny tăng cao hơn ở cc nước có tỷ l mc bnh cao so với cc nước
có tỷ l thấp. Ở Hoa Kỳ, tỷ l nam/nữ là 2,14/1, còn ở cc nước châu Á như
Trung Quc, Nhật Bn, tỷ l này là khong 3,64/1. Nguyên nhân nam bị bnh
nhiu hơn nữ chưa đưc hiểu đầy đ, có thể là do vai trò ca ni tit t nam
testosteron và các yu t nguy cơ như viêm gan virus, nghin rưu… phổ bin
ở nam hơn [43]. Tc gi Tanaka và cng s [68] qua nghiên cu thấy nng đ
testosterone tăng lên v nng đ estrogen gim trong máu, có thể lm tăng kh
năng pht triển thành UTBMTG trên bnh nhân xơ gan.
1.1.4. Dịch tễ học UTBMTBG ở Việt Nam
Vit Nam chưa có mt thng kê đầy đ v tỷ l mc bnh ung thư trên
toàn quc. Tuy nhiên, các thng kê ti các bnh vin, các khu vc cũng cho
thấy UTBMTBG là mt ung thư phổ bin trên c nước. Theo Nguyễn Khánh
Trch, Vit Nam là quc gia có tỷ l mc UTBMTBG cao nhất ở khu vc Đông
6
Nam Á. UTBMTBG ở nước ta chim khong 5 - 6% tổng s ung thư, đng th
3 ở nam giới và th 6 ở nữ giới [39]. Ở bnh vin Trung ương Hu, UTBMTBG
là mt loi ung thư phổ bin nhất trong các loi ung thư tiêu hóa, đng hàng
th 2 sau ung thư d dy nhưng l loi ung thư tiêu hóa phổ bin nhất ở nam
giới, và s bnh nhân nhập vin vì UTBMTBG ngày mt tăng cao trong 10 năm
qua [16]. Ở Thành ph H Ch Minh cũng như cc tnh min nam, UTBMTBG
chim hng đầu trong các loi ung thư ở nam giới và là mt trong hai loi ung
thư phổ bin nhất cho c hai giới [30].
Qua các nghiên cu trong nước thì nhiễm vius viêm gan B (HBV) có vai
trò quan trng trong UTBMTBG. Theo Trần Văn Huy, tần suất mang kháng
nguyên virus viêm gan B (HBsAg) ở bnh nhân UTBMTBG là 82,5% (1995)
và 90,5% (2000) [18]. Bên cnh đó, vai tr ca rưu cũng đưc nói đn trong
bnh nguyên ca UTBMTBG, rưu cũng có thể có vai trò phi hp với HBV
trong bnh sinh ca UTBMTBG. Mặt khác, vai trò ca nhiễm virus viêm gan
C (HCV) ngy cng đưc quan tâm [18]. Xơ gan cũng có mi liên h chặt chẽ
với UTBMTBG, tỷ l UTBMTBG trên nn xơ gan khong 60% - 90%, tỷ l
này theo ghi nhận ca Nguyễn Văn Tần là 55% [33]
1.2. BỆNH NGUYÊN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA UTBMTBG
Nguyên nhân gây bnh ca UTBMTBG chưa đưc khẳng định [40]. Tuy
nhiên, nhiu nghiên cu đ chng minh vai trò ca nhiu yu t môi trưng và
yu t di truyn trong bnh sinh ca UTBMTBG. Các yu t nguy cơ thưng
đưc nhc đn là virus viêm gan B, virus viêm gan C, Aflatoxin B1, nghin
rưu, xơ gan v cc bnh gan mn tính, Dioxin, tip xúc các chất đc cho gan
(throtrast, polyvinyl chloride, carbon tetrachloride), các loi kí sinh trùng
(Echinococcus, Schistosoma)…
Trong các yêu t nguy cơ trên, nhiễm HBV, HCV và tình trng nghin
rưu đưc xem là các yu t nguy cơ quan trng nhất ca UTBMTBG.
7
1.2.1. Virus viêm gan B
Đây l yu t đ đưc công nhận là yu t nguy cơ hng đầu ca
UTBMTBG. Trên th giới hin nay, ngưi ta ước tính có khong 360 triu
ngưi bị nhiễm HBV mn tnh, trong đó khong 25% có thể sẽ bị UTBMTBG.
Mt bnh nhân nhiễm HBV mn tính có tỷ l cao tin triển thnh xơ gan, từ đó
tin triển thành UTBMTBG trên nn xơ gan. Ở châu Á và châu Phi, phần lớn
bị nhiễm HBV là bị nhiễm từ mẹ hoặc từ lúc nh nên tỷ l trở thành viêm gan
B mn tính cao, từ đó tỷ l mc bnh UTBMTBG cũng cao hơn cc nước có tỷ
l nhiễm HBV thấp. Để đnh gi vai tr ca HBV đi với UTBMTBG, ngưi
ta da vào các chng c v dịch tễ hc, t bào hc, xét nghim sinh hc phân
tử [32].
V dịch tễ hc, s phân b giữa tỷ l nhiễm HBV và tỷ l mc bnh
UTBMTBG l kh tương đng. Cc nước có tỷ l nhiễm HBV mn rất cao (6%
- 15%) đng thi cũng có tỷ l mc bnh UTBMTBG cao nhất, trong khi các
nước phương Tây có tỷ l nhiễm HBV mn thấp (dưới 1%), UTBMTG cũng
him gặp. Theo Phm Song, những ngưi mang HBsAg đu có kh năng mc
UTBMTBG cao gấp 20 - 30 lần so với ngưi không mang HBsAg [32]. Nghiên
cu ca Beasley R.P và cng s tin hành ti Đi Loan năm 1981 đ tm thấy
90% s bnh nhân UTBMTBG có HBsAg (+) mn, tỷ l này cao gấp 100 lần
so với ngưi không có HBsAg [45].
V t bào hc, từ trước đn nay, vic phân lập đưc HBsAg trong huyt
thanh và trên màng t bo bnh thưng ở ngưi UTBMTBG chim tỷ l rất cao.
Đn năm 1981, Mc. Nob phân lập đưc mt t bo UTBMTBG thưng xuyên
sn xuất ra HBsAg [32].
V sinh hc phân tử, vic sử dụng kỹ thuật khuch đi gen (PCR) càng
chng t thêm vai trò gây bnh ca HBV. Desoxyribonucleic acid ca virus
viêm gan B (HBV DNA) trong huyt thanh và trong mô gan đưc tìm thấy
8
trong 82% và 91% ca những trưng hp UTBMTBG có HBsAg (+) và trong
33% và 47% ca những trưng hp UTBMTBG mà HBsAg (-).
Mt chng c mới góp phần khẳng định vai trò ca virus viêm gan B trong
vic gây ra UTBMTBG là kt qu bước đầu ca vic tiêm phòng viêm gan B.
Ở Đi Loan, vic áp dụng tiêm phòng cho tất c trẻ em từ năm 1986 đn nay
đ gim tỷ l mang HBV mn ở trẻ em xung 10 lần và tỷ l tử vong hng năm
ca thanh thiu niên do UTBMTBG xung 50%.
1.2.2. Virus viêm gan C
Đây l yu t nguy cơ th 2 ca UTBMTBG sau nhiễm HBV. Nhiễm
HCV mn là nguyên nhân chính ca UTBMTBG ở cc nước phương Tây v
Nhật Bn. Trên th giới, khong 170 triu ngưi bị nhiễm HCV mn, thưng
lây truyn bằng đưng tình dục v đưng tiêm chích. Sử dụng phương php
PCR, ngưi ta thấy s ngưi bị nhiễm HCV mn cn cao hơn. Ngưi ta tìm
thấy Ribonucleic acid ca virus viêm gan C (HCV RNA) ở 7% huyt thanh và
26% mô gan ca những ngưi có kháng thể kháng virus viêm gan C (anti-HCV)
âm tính [47].
Ở Vit Nam, tỷ l nhiễm HCV là khong 4,31% ở ngưi bnh thưng ti
thành ph H Chí Minh (1995), ở nhóm những ngưi chích ma túy là 90%,
nhóm ngưi truyn máu nhiu lần và chy thận nhân to là 55%, ở bnh nhân
ưa chy máu là 50%. V s liên quan giữa UTBMTBG với HCV, mt s nghiên
cu bước đầu thấy tỷ l anti-HCV(+) là 13,2% và 34,3% [30].
1.2.3. Sự đồng nhiễm HBV - HCV
S đng nhiễm HBV và HCV có thể lm tăng nguy cơ xuất hin
UTBMTBG. Ch s nguy cơ tương đi ca UTBMTBG l 4,06 trong trưng
hp ch có HBsAg (+), l 3,74 trong trưng hp ch có anti-HCV (+) nhưng l
6,41 trong trưng hp đng nhiễm. Mt nghiên cu ở Hy Lp cho thấy nguy
cơ xuất hin UTBMTBG là 6,3 - 13,7 ở ngưi ch nhiễm HCV mn, nguy cơ
ny tăng cao đn 20,0 khi có đng nhiễm HBV và HCV.
9
1.2.4. Rượu
Rưu cũng l mt yu t nguy cơ quan trng ca UTBMTBG. Tuy rưu
không có tác dụng gây ung thư trc tip nhưng đưc xem là có tác dụng gián
tip kích thích phát triển ung thư [7]. Nghin rưu và thi gian nghin rưu có
liên quan với viêm gan mn v xơ gan. Ở những ngưi ung rưu nhiu (>
80g/ngày) có tỷ l UTBMTBG cao gấp 4 - 5 lần bnh thưng [35]. Ở ngưi xơ
gan rưu, tỷ l ung thư hóa sau 5 năm l 19,4%, sau 10 năm l 44,3%, sau 15
năm l 58,2%. Ở Mỹ, nơi có tỷ l nhiễm HBV thấp thì tỷ l UTBMTBG ở ngưi
ung rưu tăng 40% [7]. Rưu có thể tương tc với HBV v HCV để tăng nguy
cơ bị UTBMTBG. Rưu cũng có kh năng gây ra UTBMTBG khi không có c
HBV v HCV, nhưng có lẽ lưng rưu ung phi nhiu hơn khi không có viêm
gan virus kèm theo.
1.2.5. Aflatoxin
Aflatoxin là mt mycotoxin đưc tit ra từ các chng nấm mc Aspergillus
flavus, Aspergillus parasiticus thưng mc trên lc và các ht ngũ cc ẩm ướt,
đ đưc chng minh từ lâu là có thể gây UTBMTBG thc nghim trên súc vật.
Đây l mt chất gây ung thư tương tc với HBV để tăng đng kể nguy cơ gây
UTBMTBG. Loi đc nhất trong các Aflatoxin là Aflatoxin B1.
Aflatoxin thưng đưc tìm thấy trong thc phẩm ca những ngưi dân da
đen ở Mozambique, nơi có tần suất UTBMTBG rất cao. Theo Van Renzburg,
có mt s tương quan chặt chẽ giữa tần suất UTBMTBG và nng đ Aflatoxin
trong thc phẩm.
Ở Vit Nam, mt s nghiên cu cho thấy tỷ l phát hin đưc Aflatoxin
B1 trong mu nước tiểu ca bnh nhân UTBMTBG là 26,9% [38] và trong nhu
mô gan là 86,8% [10].
10
1.2.6. Các yếu tố nguy cơ khác
Dioxin là chất 2,3,7,8-Tetrachloro-Dibenzo-p-dioxin. Đây l mt hóa chất
gặp trong công nghip, rất đc hi, có tnh gây ung thư mnh. Chất này là mt
trong những tp chất có trong chất dit c màu da cam mà Mỹ đ dùng nhiu
trong chin tranh ở Vit Nam trong những năm 1965 - 1968. Trong các bnh
mà Dioxin, chất đc màu da cam gây ra, có bnh xơ gan v UTBMTBG.
Ngoài ra, s xuất hin bnh UTBMTBG còn có thể bị nh hưởng bởi mt
s yu t khc như ni tit t nam, ch đ dinh dưng, các loi ký sinh trùng
như Echinococcus, Schistosoma, chất cn quang Thorotrast, tip xúc với các
chất đc cho gan như Benzopyrin, P-dimethyl-amino-azobenzen…
1.3. GIẢI PHẪU HỌC CỦA GAN
1.3.1. Hình thể ngoài
Gan là tng lớn nhất trong cơ thể, nằm trong ổ bụng. V mặt sinh lý, gan
là mt tuyn vừa ngoi tit, vừa ni tit, tham d nhiu chc phận điu hòa
đưng huyt, chng nhiễm đc. Gan có 2 mặt: mặt hoành và mặt tng.
Gan có b ngang trung bình 28cm, b trước sau trung bình 18cm và b cao
trung bình 8cm [31].
1.3.2. Vị trí
Gan ở tầng trên mc treo kt tràng ngang, đi chiu lên thành ngc thì b
trên ca gan nằm ở khong gian sưn IV trên đưng trung đn phi, b dưới
chy dc b sưn phi.
1.3.3. Sự phân thùy của gan
1.3.3.1. Theo hình thể ngoài
Theo các nhà gii phu hc cổ điển, gan có 4 thùy:
Ở mặt hoành ta thấy đưc thùy phi v thùy tri ngăn cch nhau bởi dây
chằng lim. Ở mặt tng hai rãnh dc và rãnh ngang chia gan thành 4 thùy. Thùy
phi ở bên phi rãnh dc phi và thùy trái ở bên trái rãnh dc trái. Giữa hai rãnh
dc, trước rãnh ngang là thùy vuông, sau rãnh ngang là thùy đuôi.
11
1.3.3.2. Theo đường mạch mật
Theo Nguyễn Quang Quyn [31] mô t s phân chia gan theo đưng mch
mật ca Tôn Thất Tùng như sau:
- Khe giữa gan (khe chính): cha tnh mch gan giữa và chia gan thành
nửa gan phi và nửa gan trái.
- Khe liên phân thùy phi (khe bên phi): chia gan phi thành 2 phân thùy:
phân thùy sau v phân thùy trước.
- Khe liên phân thùy trái (khe bên trái): chia gan trái thành 2 phân thùy:
phân thùy giữa và phân thùy bên.
- Khe phụ giữa thùy phi: thưng không rõ rt, nằm ngang qua giữa gan
phi v chia phân thùy trước thành h phân thùy V, VIII, chia phân thùy sau
thành h phân thùy VI, VII.
- Khe phụ giữa thùy trái: chia phân thùy bên thành h phân thùy II và III.
Tóm li, gan đưc chia thành 2 nửa: gan phi và gan trái, mỗi nửa gan li
đưc chia thành 2 phân thùy và mỗi phân thùy li đưc chia thành 2 h phân
thùy. Tổng cng có 8 h phân thùy.
Hình 1.1. Giải phẫu gan[31]
12
1.4. GIẢI PHẪU BỆNH
1.4.1. Đại thể
Gan có kch thước lớn (chim 90%), mt s có kch thước bnh thưng
hoặc nh (chim 10%). UTBMTBG đưc biểu hin dưới các dng nt, dng
khi và dng lan ta, mỗi mt trong các dng này có thể phi hp với xơ gan
hoặc không.
Dng nt xuất hin dưới dng các nt tách bit, giới hn rõ với nhu mô
gan xung quanh trong khi dng lan ta biểu hin thương tổn lan ta khp nhu
mô gan, rất khó phân bit khi u với tổ chc không u xung quanh.
Dng khi thưng là các các khi u rất lớn, chim toàn b hay hầu ht mt
thùy gan.
Gần đây Nakashima đ đưa ra mt cách phân loi mới gm có 4 thể: thể
thâm nhiễm, thể lan tràn, thể phi hp thâm nhiễm-lan tràn và thể lan ta.
1.4.2. Vi thể
Hình nh vi thể, WHO đ phân loi các loi ca UTBMTBG trên cơ sở
cấu trúc mô hc ca các t bo ung thư như sau:
- Dng bè (dng xoang): các t bo đưc sp xp thành các si có đ dày
khác nhau, phân cách nhau bởi các xoang; tổ chc xơ không có hoặc rất ít.
- Ga tuyn (nang): các t bào u to thành các cấu trúc ging tuyn; các
ng mật nh có hoặc không có dịch mật kh thưng gặp; các vùng dng tuyn
có thể đưc bt đầu từ s hy hoi trung tâm và cha đầy các mnh vụn t bào,
dịch tit v đi thc bào.
- Khi đặc (compact): các t bào hình thành nên mt khi đặc, các xoang
thì ngoằn ngoèo.
- Khi cng (cirrhous): Các khong đm đầy xơ phân cch cc dy t bào
u.
13
Mt s nghiên cu gần đây v thể xơ l (fibrolamellar) cho thấy đây l
mt thể đặc bit, him khi phi hp với xơ gan v dưng như không liên quan
với nhiễm VRVGB và VRVGC[43]
Nguyễn Mnh Trưng nhận thấy trong phần lớn cc trưng hp
UTBMTBG, các t bo thưng đng thành bè, có bo tương ưa kim, t l nhân
trên nguyên sinh chất tăng, nhân to nh không đu, mng nhân cũng không đu
to thnh cc rnh có hnh răng cưa [7].
1.5. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
V mặt triu chng lâm sàng, phần lớn các bnh nhân UTBMTBG thưng
không có triu chng rõ cho đn khi gan đ lớn nhiu hoặc thậm ch đ di căn
[19], [32], [37], [44].
1.5.1. Triệu chứng cơ năng
- Cm gic đau hoặc nặng tc h sưn phi hoặc thưng vị là triu chng
thưng gặp nhất, gặp trong khong 50% bnh nhân. Mt s trưng hp có đau
thưng vị chch trái hoặc h sưn trái. Có thể có những cơn đau tri lên do đt
hoi tử hoặc xuất huyt ổ bụng. Đau thưng không kèm st, nu st kéo dài có
thể là triu chng khởi đầu ca UTBMTBG [50]. Mt s trưng hp có st phi
ngh đn bi nhiễm hoặc hoi tử [19],[37].
- Thay đổi tổng trng: trong giai đon đầu thưng chưa có thay đổi tổng
trng khi ung thư cn nh, bnh nhân vn ăn ung ngon ming, sau 2 - 3 tháng
có thể suy sụp nhanh với mt mi, chn ăn, sụt cân và tin nhanh đn giai đon
cui. Sụt cân, chán ăn chim tỷ l từ 30 - 95% cc trưng hp [37].
- Cm gic đầy bụng hoặc trướng bụng do cổ trướng thưng gặp khong
50%. Cổ trướng có thể là cổ trướng dịch thấm do tăng p lc tnh mch cửa,
đôi khi l cổ trướng viêm hoặc máu là do khi ung thư tin triển nhanh ở b
mặt gan gây viêm, loét, chy máu.
14
- Vàng da, vàng mt: thưng trong UTBMTBG ít khi có tc mật, ch trừ
khi khi u ở t bào gan, hoặc di căn hch cung gan, chn p vo đưng dn
mật chính, hoặc ri lon chc năng t bào gan.
- Đau xương do di căn xương thưng khu trú ở đt sng, xương cùng,
xương sưn, xương đùi hoặc c xương hp s.
- Khó thở đưc mô t trong mt s trưng hp có tràn dịch hoặc tràn máu
màng phổi [44], him hơn l do khi ung thư qu lớn đi lên cơ honh phi
hoặc do di căn lan tràn ở phổi.
1.5.2. Triệu chứng thực thể
Các triu chng thc thể ca UTBMTBG thay đổi tùy theo giai đon ca
bnh [19], [32], [33], [37].
- Gan lớn là triu chng thưng gặp nhất. Gan thưng có tính chất như b
mặt không đu, lổn nhổn, b không đu, mật đ cng hoặc chc, ấn không đau
hoặc đau tc nhẹ, him khi đau dữ di. Triu chng gan lớn ở thi điểm chẩn
đon gặp ở hơn 90% cc bnh nhân UTBMTBG ở châu Phi và châu Á. Ting
thổi trên b mặt gan đưc mô t ở 5 - 25% bnh nhân, phn ánh tình trng tăng
sinh mch máu ca khi u [19].
- Tràn dịch màng bụng gặp ở 60% các bnh nhân phương Tây v 35 - 50%
các bnh nhân ở châu Phi v phương Đông. Mt s trưng hp có triu chng
tràn máu màng bụng, thưng là do v khi u gan [19].
- Lách lớn là mt triu chng liên quan với hi chng tăng p lc tnh
mch cửa, tỷ l lch to trong UTBMTBG thay đổi từ 15 - 48% [19], [33].
- Các triu chng ca hi chng suy t bo gan như hng ban lòng bàn tay
gặp trong 19%, nt giãn mch hình sao gặp trong 34,5% s trưng hp [37].
Như vậy, các triu chng lâm sàng ca UTBMTBG rất đa dng và có s
khác bit giữa các vùng dịch tễ khác nhau.
1.6. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG
15
1.6.1. Huyết học
Thiu máu gặp trong gần 50% các bnh nhân UTBMTBG. Thiu máu
nặng thưng do nôn ra máu hoặc xuất huyt phúc mc [37]. Triu chng đa
hng cầu trong bi cnh hi chng cận ung thư, gặp trong 3 - 12% trưng hp
do t bo ung thư tit ra chất ging erythropoietin [37].
1.6.2. Các biến đổi hóa sinh
Các bin đổi ca các thông s hóa sinh thay đổi tùy theo cc giai đon ca
bnh UTBMTBG và ca bnh gan trước đó. Ở các bnh nhân xơ gan tin triển,
nng đ albumin huyt thanh, phc h prothrombin gim. Nng đ bilirubin
máu có thể bnh thưng ở giai đon sớm nhưng thưng tăng nhẹ ở cc giai đon
tin triển [37].
Các men transaminase có s tăng cao vừa phi trong trưng hp
UTBMTBG tin triển, trong đó, Serum glutamic oxaloacetic transaminase
(SGOT) thưng tăng cao hơn so với Serum glutamic pyruvic transaminase
(SGPT) và s khác bit giữa SGOT và SGPT có thể tương quan với mc đ
tin triển ca ung thư. Gamma glutamyl transpeptidase (GGT) gia tăng trong
70 - 100% trưng hp UTBMTBG nhưng không hon ton đặc hiu [37].
1.6.3. Các chất chỉ điểm ung thư trong UTBMTBG
1.6.3.1. Alpha fetoprotein
Alpha fetoprotein (AFP) là chất ch điểm UTBMTBG rất thưng đưc sử
dụng. Đây l mt glycoprotein có trng lưng phân tử 69000Da, đưc
Bergstrand và Czar tìm thấy vo năm 1956 trong huyt thanh ca thai nhi, nó
ch hin din trong huyt thanh ở thai kỳ và mt thi gian ngn sau sinh. Tuy
nhiên, nó có thể đưc tái tổng hp trong mt khi u có bn chất phôi thai. Năm
1964, Tatarinov lần đầu tiên phát hin AFP ở mt bnh nhân UTBMTBG, từ
đó AFP đưc sử dụng như mt dấu ấn giúp sàng lc, phát hin sớm, chẩn đon