Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế
trờng đại học y h nội
đon văn hoan
nghiên cứu đặc điểm hình ảnh v giá trị
của chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc trong
chẩn đoán phình động mạch chủ bụng dới thận
Chuyên ngnh : X quang
Mã số : 62.72.05.01
Tóm tắt luận án tiến sĩ y học
H nội 2009
Công trình đợc hoàn thành tại :
trờng đại học y h nội
Ngời hớng dẫn khoa học : GS. TS. Hong đức Kiệt
GS. Đặng hanh đệ
Phản biện 1 : PGS. TS. Nguyễn Duy Huề
Phản biện 2 : PGS. TS. Phạm Ngọc Hoa
Phản biện 3 : PGS. TS. Thái Khắc Châu
Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tổ
chức tại Trờng Đại học Y Hà Nội
Vào hồi: 14 giờ ngày 01 tháng 02 năm 20102006.
Có thể tìm hiểu luận án tại :
- Th viện Quốc gia
- Th viện Thông tin Y học Trung ơng
- Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội.
Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả
có liên quan đến đề ti luận án đ đợc công bố
1.
Đoàn Văn Hoan (2006), Nghiên cứu đặc điểm
hình ảnh phồng động mạch chủ ngực bằng chụp
cắt lớp vi tính., Công trình nghiên cứu khoa học,
hội nghị khoa học bệnh viện Bạch mai lần thứ 26,
Y học lâm sàng, 2, tr. 99 104.
2.
Đoàn Văn Hoan (2004), Nghiên cứu đặc điểm
hình ảnh phồng động mạch chủ bụng bằng chụp
cắt lớp vi tính, Công trình nghiên cứu khoa học,
bệnh viện Bạch mai, năm 2003 -2004, 1, Nxb Y
học, Hà nội, tr. 127-132.
3.
Đoàn Văn Hoan (2003), Nghiên cứu đặc điểm
phồng động mạch chủ bụng dới động mạch thận
bằng siêu âm hai chiều và siêu âm doppler, Y
học thực hành, (451), Bộ Y tế xuất bản, tr. 15-16.
4.
Đoàn Văn Hoan (2002), Nghiên cứu giá trị của
siêu âm 2D trong chẩn đoán các đặc điểm của
phồng động mạch chủ bụng dới thận, Công trình
nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch mai, năm
2001-2002, 1, nhà xuất bản Y học, tr. 25-29.
1
C¸c ch÷ viÕt t¾t
BN
:
BÖnh nh©n
CLVT
:
C¾t líp vi tÝnh
CLVTXO
:
C¾t líp vi tÝnh xo¾n èc
§M
:
§éng m¹ch
§MCB
:
§éng m¹ch chñ bông
§MCBDT
:
§éng m¹ch chñ bông d−íi thËn
§MCG
:
§éng m¹ch chËu gèc
§MSD
:
§éng m¹ch sinh dôc
§MMTTD
:
§éng m¹ch m¹c treo trµng d−íi
§MMTTT
:
§éng m¹ch m¹c treo trµng trªn
§MT
:
§éng m¹ch thËn
§MTT
:
§éng m¹ch th©n t¹ng
FT
:
PhÉu thuËt
HK
:
HuyÕt khèi
P§M
:
Ph×nh ®éng m¹ch
P§MCB
:
Phång ®éng m¹ch chñ bông
P§MCBDT
:
Phång ®éng m¹ch chñ bông
d−íi thËn
SA
:
Siªu ©m
TMCD
:
TÜnh m¹ch chñ d−íi
2
Đặt vấn đề
Phình động mạch chủ bụng (PĐMCB) thờng gặp ở ngời cao tuổi, năm 1987 ở Mỹ
có từ 2 5 % nam giới trên 60 tuổi bị PĐMCB. Tỷ lệ tử vong do PĐMCB đứng hàng thứ
10 các nguyên nhân gây tử vong hàng năm ở những ngời nam giới trên 55 tuổi. Nam
mắc bệnh PĐMCB nhiều hơn nữ giới, tỷ lệ nam - nữ là 4 1.
Bệnh PĐMCB ngày càng tăng, theo các tác giả châu Âu, PĐMCB tăng từ 1,5% vào
năm 1960 lên 3% vào năm 1980. ở Việt nam tỷ lệ mổ PĐMCB đều tăng lên hàng năm
ở các bệnh viện lớn. Đa số tác giả thống nhất có PĐMCB khi kích thớc ngang ĐMC
lớn hơn 1,5 lần kích thớc ĐMCB bình thờng ngay trên khối phình.
Các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng của bệnh PĐMCBDT thể hiện ít rầm rộ, tiến
triển chậm hơn các bệnh lý khác của mạch máu.
Điều trị ngoại khoa là phơng pháp triệt để nhất, tỷ lệ biến chứng thấp và có hiệu
quả cao nhằm kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân. Điều trị đặt ống ghép nội mạch qua da là
phơng pháp mới có kết quả tốt, đang đợc nhiều tác giả quan tâm.
Trong những năm gần đây, chụp CLVTXO đã đợc sử dụng rộng rãi để chẩn đoán
bệnh. Vai trò của nó trong chẩn đoán PĐMCB đã đợc khẳng định với nhiều u điểm
nh: tạo ảnh cắt ngang liên tục có độ phân giải cao, có nhiều thông tin hơn các phơng
pháp khác, có thể tái tạo hình nhiều mặt phẳng (MPR) thuận tiện để xác định và nghiên
cứu tổn thơng. ảnh 3D bề mặt, ảnh hình chiếu cờng độ tối đa (MIP) là những hình
ảnh tái tạo với nhiều chiều hớng khác nhau trong không gian. ở nớc ta máy chụp
CLVTXO đợc trang bị ngày càng nhiều từ các bệnh viện trung ơng đến các bệnh
viện tỉnh, thành phố trong cả nớc để chẩn đoán bệnh.
Mặc dù PĐMCBDT đã đợc nghiên cứu và điều trị thành công nhng vẫn luôn cần
đợc nghiên cứu sâu hơn trên nhiều khía cạnh và hoàn cảnh khác nhau, đặc biệt là vai
trò của chụp CLVTXO trong chẩn đoán và điều trị bệnh. Vì vậy, chúng tôi thực hiện
đề tài này nhằm mục tiêu:
1. Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh của phình động mạch chủ bụng trên chụp
CLVTXO.
2. Nghiên cứu giá trị của chụp CLVTXO trong chẩn đoán PĐMCBDT có đối
chiếu với siêu âm và phẫu thuật.
Những điểm mới về mặt khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài :
1. Nghiên cứu giá trị chụp CLVTXO trong chẩn đoán PĐMCBDT, máy đợc trang bị
ở bệnh viện trung ơng và hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc, nó đã và đang thay
thế phong pháp chụp mạch trong chẩn đoán bệnh lý mạch máu.
2. Nghiên cứu đã đa ra các số liệu một cách tơng đối đầy đủ về giá trị của chụp
CLVTXO trong chẩn đoán PĐMCBDT và các đặc điểm của nó.
3. Đề tài đợc thực hiện trên máy khá hiện đại đợc trang bị ở các bệnh viện lớn trung
ơng tại Hà nội nên số liệu có độ tin cậy cao.
Bố cục luận án :
Luận án gồm 121 trang, ngoài phần đặt vấn đề : 2 trang, kết luận : 2 trang và đề
xuất : 1 trang, luận án có 4 chơng: Chơng 1: Tổng quan: 39 trang; Chơng 2: Đối
tợng và phơng pháp nghiên cứu: 12 trang; Chơng 3: Kết quả nghiên cứu: 33 trang;
Chơng 4: Bàn luận: 34 trang. Trong luận án có: 36 bảng, 3 biểu đồ, 31 hình ảnh minh
3
hoạ. Để nghiên cứu, luận án có 158 tài liệu tham khảo, tiếng Việt: 49, tiếng Pháp : 29
và tiếng Anh : 80.
Chơng 1
Tổng quan ti liệu
1.1. lịch sử phát hiện v điều trị PĐMCBDT
1.1.1. Tình hình trên thế giới
Galien là ngời đầu tiên mô tả một Phình động mạch. PĐM ngoại vi đợc biết
đến sớm hơn, chủ yếu sau chấn thơng.
Vào đầu thế kỷ XX ngời ta phẫu thuật thắt đầu gần và đầu xa của khối phình
nhng đều bị thất bại (Matas, Bigger). Năm 1864 Moore đã luồn một đoạn chỉ kim loại
vào trong lòng khối phình động mạch với mục đích tạo ra huyết khối bên trong túi
phình.
Năm 1951, ở Paris Ch. Dubostt là ngời đầu tiên phẫu thuật cắt bỏ khối phình hình
thoi và ghép nối thành công bằng một ĐMC đồng loại bảo quản, đến nay hàng trăm
khối PĐMCBDT đã đợc cắt đoạn và ghép thành công ở các trung tâm chuyên khoa.
Vào năm 1990, Parodi và Volodos thực hiện kỹ thuật can thiệp nội mạch đầu tiên để
điều trị PĐMCB, kỹ thuật này ngày càng phát triển và đợc chỉ định rộng rãi ở các
nớc phát triển.
1.1.2. Tại Việt nam. Năm 1971 Bệnh viện Việt Đức đã chẩn đoán và điều trị ngoại
khoa thành công bệnh nhân PĐMCBDT đầu tiên, đến nay phẫu thuật điều trị PĐMCB
đã có nhiều tiến bộ và thu đợc kết quả thành công rõ rệt.
PĐMCB có xu hớng ngày càng gia tăng, bệnh nhân đến bệnh viện thờng đã có
triệu chứng lâm sàng. Nhiều bệnh viện lớn trong toàn quốc đã chẩn đoán và điều trị
thành công loại bệnh này.
1.2. nguyên nhân PĐMCB v cơ chế bệnh sinh.
PĐMCBDT là đoạn hay gặp nhất, khoảng (75 80%)
Xơ vữa ĐM là nguyên nhân chính gây phình ĐMCB (90%),
Yếu tố nguy cơ: tăng huyết áp, hút thuốc lá, rối loạn chuyển hoá lipid, đái tháo
đờng
Yếu tố thuận lợi: nam giới, ngời cao tuổi, nhất là sau 70 tuổi.
Một số tác giả cho rằng PĐM có tính chất gia đình
1.3. Triệu chứng lâm sng - Chỉ định v điều trị phẫu thuật
PĐMCBDT
Các n
ớc Âu, Mỹ có 72% bệnh nhân PĐMCB không có triệu chứng lâm sàng, bệnh
đợc phát hiện một cách tình cờ. PĐMCB khi đã hình thành thì ngày càng to dần và
tiến triển dẫn đến vỡ khối phình. Kích thớc khối phình có liên quan chặt chẽ đến
nguy cơ gây vỡ, kích thớc 4cm có nguy cơ vỡ là 15%, khối phình lớn trên 7cm nguy
cơ vỡ 95%.
Điều trị nội khoa PĐMCBDT hiện nay cha có kết quả. Điều trị bằng đặt ống ghép
nội mạch qua da là phơng pháp mới, hiệu quả cao và đang đợc nhiều tác giả quan
4
tâm. Điều trị phẫu thuật là phơng pháp triệt để nhất, nhằm loại bỏ khối phình và tái
lu thông lại dòng máu, tỷ lệ an toàn cao.
1.4. phơng pháp chẩn đoán hình ảnh ứng dụng chẩn đoán
PĐMCBDT
Chụp bụng không chuẩn bị thấy: mờ hình bầu dục, giới hạn không rõ, đậm độ
nhạt nằm trên đờng đi của động mạch chủ bụng, hay cạnh cột sống. Đôi khi có dấu
hiệu gián tiếp chèn ép vào tổ chức xung quanh, xói mòn thân đối sống, gây tắc ruột, ứ
nớc thận.
Chụp mạch bằng cộng hởng từ (Magnetic Resonance Angiography) là
phơng pháp rất có hiệu quả trong chẩn đoán PĐMCBDT, phát hiện các biến chứng
cũng nh ảnh hởng của khối phình tới các tạng lân cận. Đối với máy có từ trờng lớn,
trên 1,5T và có bộ phận phần mềm chuyên dụng, cho ta hình ảnh đẹp, rõ nét và nhiều
thông tin tơng đơng chụp mạch số hoá xoá nền hay chụp mạch CLVTXO.
Chụp mạch thờng quy hoặc số hoá xóa nền (D.S.A): chụp mạch cho ta rất
nhiều thông tin chính xác nh hình dạng và kích thớc khối phình, đầu trên của khối
phình so với các ĐMT (khoảng 80%), ảnh hởng tới ĐMTT, ĐMMTTT, ĐMMTTD,
ĐM sinh dục Phơng pháp này hiện nay trên thế giới và ở Việt nam ngày càng ít sử
dụng để chẩn đoán PĐMCB
Siêu âm (hai chiều, Doppler): thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng, không xâm
phạm, ít tốn kém và dễ dàng nhắc lại. Nó xác định đợc chính xác kích thớc của khối
phình theo chiều trớc sau, chiều ngang và chiều dài, hình dạng, vị trí của khối phình
trên hay dới ĐMT, tình trạng xơ vữa, vôi hoá thành mạch. Xác định huyết khối thành
mạch, độ dầy huyết khối, mật độ huyết khối đồng đều hay không đồng đều. Theo dõi
các PĐMCBDT nhỏ cha có chỉ định mổ.
Chụp mạch máu bằng cắt lớp vi tính : (CT Angiography)
Máy chụp cắt lớp vi tính đầu tiên đợc G.N. Hounsfield phát minh và trình bày vào
năm 1972, từ đó đến nay đã trải qua nhiều thế hệ máy. Các máy chụp cắt lớp vi tính
luôn luôn đổi mới nhằm vào mục đích là: rút ngắn thời gian quét của bóng và thời gian
tạo ảnh. Cải thiện chất lợng ảnh, nâng cao độ phân giải đối quang và độ phân giải
không gian.
Công nghệ chụp xoắn ốc ra đời, đã rút ngắn đợc thời gian thăm khám cho bệnh
nhân, dữ liệu thu đợc đặc điểm thể tích một vùng, có tính liên tục, không phải là cộng
dữ liệu của các lớp cắt.
Chụp đợc hình ảnh có đậm độ thuốc cản quang cao trong mạch máu cần thăm
khám. ảnh không gian ba chiều dựng lại từ các dữ liệu này đạt đợc chất lợng cao vì
không bị khoảng phân cách giữa các lớp cắt, có nhiều u điểm so với chụp CLVT ngắt
quãng
Thực hiện thăm khám bệnh nhân nặng, yếu, tình trạng bệnh nhân không nhịn thở
đợc, máy thực hiện trong một thời gian ngắn so với máy chụp cắt lớp ngắt quãng, do
đó hạn chế đợc hình nhiễu ảnh do cử động của bệnh nhân, nhịp tim, nhịp thở gây ra.
Công nghệ đa dãy đầu dò (Multidetector CT Scanner) cho phép chụp lớp cắt với độ
dầy dới 1mm, nâng cao độ phân giải của ảnh và khả năng tái tạo 3D.
5
Chơng 2
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Bệnh nhân tuyến trớc gửi đến hoặc tự đến bệnh viện Việt - Đức, bệnh viện Bạch
mai, bệnh viện Hữu nghị, đợc thăm khám lâm sàng chẩn đoán là PĐMCBDT, có chỉ
định siêu âm và chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc, không phân biệt tuổi, giới.
Tất cả bệnh nhân này khi mổ đều có PĐMCBDT.
Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân không thực hiện thăm khám đầy đủ hoặc mô tả các
yếu tố không đúng theo yêu cầu của mục tiêu đề tài. Bệnh nhân không đợc chụp
CLVTXO, không siêu âm mà thăm khám bằng các kỹ thuật khác nh chụp mạch, chụp
MRI. Bệnh nhân từ chối hoặc không đủ điều kiện phẫu thuật. Khối phình từ trên động
mạch chủ ngực xuống ĐMCB hoặc khối phình xuất phát từ trên động mạch thận. Bệnh
nhân mổ PĐMCBDT nhng không mô tả đầy đủ các yếu tố mà nội dung đề tài yêu cầu.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu mô tả cắt ngang, đối chiếu đặc điểm hình ảnh
PĐMCBDT trên chụp CLVTXO với phẫu thuật. Quy trình chụp CLVTXO đợc thống
nhất kỹ thuật tại bệnh viện Việt - Đức, bệnh viện Bạch mai và bệnh viện Hữu nghị.
Thời gian tiến hành nghiên cứu (04 năm): từ 01/ 04 đến 12/ 07
Cõ mẫu: tính theo công thức cho một tỷ lệ của nghiên cứu mô tả. (Lwangga và
cộng sự, WHO, Geneva, 1991).
N = Z
2
1-
P
P
2
1
Trong đó: N: cỡ mẫu nghiên cứu
P: độ chính xác của chụp CLVTXO trong chẩn đoán dấu hiệu PĐMCB vỡ đã đợc
công bố (P = 73% ) [81]. Z
1-
: độ tin cậy ở mức xác xuất 90%. : độ chính xác tơng
đối (0,01).
Cỡ mẫu tính đợc cho nghiên cứu theo công thức là 100.
Phơng tiện nghiên cứu.
Máy siêu âm dùng để thăm khám: đợc trang bị tại bệnh viện Việt - Đức, bệnh viện
Hữu nghị và bệnh viện Bạch mai nh: Hitachi EUB 555, ALOKA 5000 (BV. Bạch
mai), GE RT Fino, LOGIC.500 (BV Việt Đức), Siemens (BV Hữu nghị).
Chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc: thực hiện trên máy có kỹ thuật chụp xoắn ốc, từ một đến
bốn dãy đầu thu tại bệnh viện Việt - Đức (Prospeed S), bệnh viện Hữu nghị (Lightspeed
Plus), bệnh viện Bạch mai (Siemens Somatom).
Máy bơm thuốc cản quang tĩnh mạch có điều khiển theo chơng trình kèm theo
máy chụp cắt lớp vi tính. Nếu không có máy bơm, ta tiêm bằng tay với tốc độ khoảng
2,5 - 3 ml/giây. Thời gian từ lúc bắt đầu tiêm thuốc cản quang đến khi chụp khoảng
20 giây. Thuốc cản quang có hàm lợng Iode 350 370 mg/ml, thờng dùng Télébrix
35.
Các biến số nghiên cứu:
Đặc điểm chung bệnh nhân PĐMCBDT: tuổi, giới, tiền sử bệnh nhân, hoàn cảnh
phát hiện bệnh, triệu chứng lâm sàng, các bệnh khác kèm theo.
Thu thập dữ liệu trên phim chụp CLVTXO và trên siêu âm: hình dạng, vị trí trên hay
6
dới động mạch thận, kích thớc, giới hạn của khối phình, tình trạng vôi hóa thành
mạch, huyết khối bám thành, mật độ huyết khối, bóc tách nội mạc, dấu hiệu vỡ, doạ vỡ
khối phình, dịch quanh khối phình, bệnh lý khác kèm theo.
Tiêu chuẩn vàng: lấy kết quả phẫu thuật mô tả là tiêu chuẩn vàng làm cơ sở để chụp
CLVTXO và siêu âm đối chiều.
Phơng pháp xử lý số liệu:
Việc xử lý số liệu trong luận án chúng tôi dựa theo phơng pháp thống kê Y học của
tổ chức Y tế thế giới EPI - INFO 6.0. (WHO - 1994) tại bộ môn toán trờng Đại học Y
Hà Nội.
Chơng 3
kết quả nghiên cứu
3.1. đặc điểm lâm sng bệnh nhân pđmcbDT
3.1.1 Tuổi bệnh nhân:
Bệnh nhân cao tuổi nhất: 87. Bệnh nhân thấp tuổi nhất: 26.
Tuổi trung bình: 68,5 7.
Tuổi nam trung bình: 70 9 tuổi; tuổi nữ trung bình: 60 7.
Trên 60 tuổi có 86 bệnh nhân tỷ lệ: 81,9%.
Bảng 3.1. Tỷ lệ PĐMCBDT theo tuổi bệnh nhân
Nam Nữ Cộng
Giới
Nhóm tuổi
Số
BN
%
Số
BN
%
Số
BN
%
< 40 02 1,9 02 1,9 04 3,8
40 - 60 11 10,6 03 2,9 14 13,5
> 60 77 74 09 8,6 86 82,7
Cộng 90 86,5 14 13,5 104 100
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,001.
3.1.2 Giới. Khi nghiên cứu 104 bệnh nhân PĐMCBDT thấy 90 bệnh nhân là nam giới
tỷ lệ 86,5% và 14 bệnh nhân là nữ giới tỷ lệ 13,5%. Khác biệt có ý nghĩa thống kê với
P < 0,001.
3.1.3 Tiền sử bệnh nhân:
Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân liên quan đến yếu tố gây PĐMCBDT
Bệnh nhân
Tiền sử
Số
lợng
BN
Tỷ lệ %
Liên
quan đến
Tăng huyết áp 34 32,
7
7
Hút thuốc 15 14,
4
Tăng HA + Hút
thuốc
25 24
yếu tố
nguy cơ
Uống bia, rợu
nhiều năm
99
30 28,
9
95,
2
Không rõ tiền sử 05 4,8
Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân PĐMCBDT có bệnh khác kèm theo
Bệnh
nhân
Bệnh kèm theo
Số lợng Tỷ lệ %
Đái tháo đờng 02 1,9
Mổ sỏi thận, niệu quản 03 2,9
Mổ sỏi đờng mật 02 1,9
Mổ dạ dầy và đại tràng 03 2,9
Tai biến mạch não 02 1,9
Bệnh mạch vành 03 2,9
Cộng 15 14,4
3.1.4 Triệu chứng đầu tiên đợc phát hiện do PĐMCBDT:
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng đầu tiên đợc phát hiện
Triệu chứng đầu
tiên
Triệu
chứng
Bệnh nhân
Đau
bụng
U
bụng
Cộn
g
Khôn
g
triệu
chứn
g
Cộn
g
Số lợng 56 36 92 12 104
60,9 39,1
Tỷ lệ %
100
88,
5
11,5 100
3.1.5. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân PĐMCBDT vỡ
Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng của PĐMCBDT vỡ
Lý do
Bệnh nhân
Đau
bụng
Sốc
Huyết áp tâm thu < 80
mmHg
Số lợng 22 08
Tỷ lệ % 100 36,4
3.1.6 Thăm khám Lâm sàng.
3.1.6.1. Vị trí khối PĐMCBDT:
Bảng 3.6. Vị trí khối PĐMCBDT sờ thấy
Vị trí
Bệnh nhân
Vị trí khối
PĐMCBDT
trong ổ bụng
Khô
ng
thấy
Cộn
g
8
Giữ
a
Trái
Phả
i
Cộn
g
khối
Số lợng
32 54 10
96 08 104
33,3 56,3
10,
4
Tỷ lệ %
100
92,
3
7,7 100
3.1.6.2. Tính chất khối PĐMCBDT sờ thấy:
Bảng 3.7. Tính chất khối PĐMCBDT sờ thấy
Triệu chứng
Bệnh nhân
Khối đập
và giãn
nở
Nghe thấy
thổi tâm
thu
Dấu
hiệu
De
Bakey
Số lợng 96 17 85
Tỷ lệ % 100 17,7 88,5
3.1.7. Thời gian từ khi phát hiện bệnh đến khi đợc phẫu thuật.
Bảng 3.8. Thời gian phát hiện triệu chứng đầu tiên đến khi mổ
Thời
gian
Bệnh nhân
1
nă
m
2
nă
m
3
nă
m
4
nă
m
5
năm
Cộn
g
lợng 63 26 7 2 6 104
Tỷ lệ % 60,6 25 6,7 1,9 5,8 100
3.1.8. Tỷ lệ vỡ khối PĐMCBDT
Bảng 3.9. Tỷ lệ vỡ khối PĐMCBDT
PĐMCBDT đã vỡ
Tr.chứng
Bệnh nhân
Sau
PM
ổ
PM
Cộn
g
PĐMC
B
không
vỡ
Cộn
g
Số lợng 16 6 22 82 104
72,7 27,3
Tỷ lệ %
100
21,2 78,8 100
Nhận xét: tỷ lệ khối PĐMCBDT vỡ 21,2%, trong đó vỡ sau phúc mạc 72,7%, vỡ vào
trong ổ phúc mạc 27,3 %.
3.1.9. Tình hình PĐMCBDT qua các năm:
Bảng 3.10. Tình hình PĐMCBDT qua các năm
Năm
Bệnh nhân
2004 2005 2006 2007
Cộn
g
Số lợng BN 24 24 26 30 104
Tỷ lệ % 23,1 23,1 25 28,8 100
Nhận xét: Điều trị PĐMCBDT có xu huớng tăng dần theo từng năm
3.2. Đặc điểm hình ảnh PĐMCBDT trên CLVTXO
Khi nghiên cứu bệnh nhân PĐMCB đợc phẫu thuật tại bệnh viện Việt - Đức và
9
bệnh viện Hữu nghị, có 104 bệnh nhân khối phình nằm dới động mạch thận và chỉ có
1 bệnh nhân khối phình ở dới cơ hoành, trên động mạch thận, không ảnh hởng tới
ĐMT.
3.2.1 Kích thớc của khối PĐMCBDT:
Bảng 3.11. Kích thớc của khối PĐMCBDT.
Kích
thớc
Bệnh nhân
< 5
cm
5 - 7
cm
> 7
cm
Cộng
Số lợng 52 33 19 104
Tỷ lệ % 50 31,7 18,3 100
3.2.2 Hình dạng của PĐMCBDT (104 bệnh nhân)
Bảng 3.12. Hình dạng khối PĐMCBDT
Hình
dạng
Bệnh nhân
Hình
thoi
Hình túi Cộng
Số lợng 96 08 104
Tỷ lệ % 92,3 7,7 100
3.2.3. Giới hạn trên của khối PĐMCBDT so với ĐM thận
Trong 104 trờng hợp khối PĐMCBDT, có 93 trờng hợp giới hạn trên của khối
phình nằm dới ĐM thận (89,4%).
Bảng 3.13. Tỷ lệ giới hạn trên khối PĐMCBDT so với ĐM thận
3.2.4 Giới hạn dới của
khối PĐMCBDT
Trong 104 bệnh nhân
PĐMCBDT có 50 trờng hợp
giới hạn dới của khối phình lan vào ĐM chậu gốc (48,1%).
Bảng 3.14. Giới hạn đầu dới của khối PĐMCBDT
Vào ĐM chậu
Đầu
dới
Bệnh nhân
Trên
chạc
ba
Đến
chạc
ba
Phả
i
Trá
i
2
bên
Cộn
g
Số lợng 12 42 11 09 30 50
Tỷ lệ % 11,5 40,4 22 18 60 48,1
3.2.5. Huyết khối trong PĐMCBDT
Bảng 3.15. Đậm độ huyết khối trong PĐMCBDT
Có huyết khối
Đậm độ HK
Bệnh nhân
Đồng
đều
Khôn
g đều
Cộng
Khôn
g
có
HK
Số lợng 78 7 85 19
Vị trí
Bệnh nhân
Dới
ĐMT
Ngang
ĐMT
Cộng
Số lợng 93 11 104
Tỷ lệ % 89,4 10,6 100
10
91,8 8,2
Tỷ lệ %
100
81,7 18,3
Bảng 3.16. Phân bố huyết khối trong PĐMCBDT
Huyết
khối
Bệnh nhân
Lệch về một
bên trong
lòng khối
Xung
quanh
lòng khối
Cộng
Số lợng 65 20 85
Tỷ lệ % 76,5 23,5 100
3.2.6. Bóc tách trong khối PĐMCBDT
Bảng 3.17. Hình thái bóc tách trong khối PĐMCBDT
Bóc tách
Bóc
tách
Bệnh nhân
Trên
ĐMT
Dới
ĐMT
Cộn
g
Không
bóc
tách
Số lợng 2 17 19 85
Tỷ lệ % 10,5 89,5 18,3 81,7
3.2.7. Vị trí khối PĐMCBDT trong ổ bụng trên CLVTXO
Bảng 3.18. Vị trí khối phình trong ổ bụng trên CLVTXO
3.2.8. Tỷ lệ vôi hoá thành
khối phình
Bảng 3.19. Tỷ lệ vôi hoá
thành khối PĐMCBDT
Thành ĐM
Số lợng
Vôi hoá
Không
vôi
Cộng
Số bệnh nhân 72 32 104
Tỷ lệ % 69,2 30,8 100
3.2.9. Viêm xơ quanh khối PĐMCBDT.
Bảng 3.20. Tỷ lệ viêm xơ quanh khối PĐMCBDT
Thành ĐM
Bệnh nhân
Viêm xơ
quanh
khối
Không có
viêm
Cộng
Vị trí
Số lợng
Khối
phình
lệch
phải
Khối
phình
Chính
giữa
Khối
phình
ở bên
trái
Cộng
Số bệnh
nhân
12 35 57 104
Tỷ lệ % 11,5 33,7 54,8 100
11
PĐMCB
Số lợng 13 91 104
Tỷ lệ % 12,5 87,5 100
3.2.10. Đặc điểm hình ảnh PĐMCBDT vỡ trên chụp CLVTXO
Bảng 3.21. Đặc điểm hình ảnh vỡ khối PĐMCBDT
Đặc
điểm
Bệnh nhân
Lòng khối
méo mó
Liềm
suy
giảm tia
X
Thoát
thuốc
cản
quang
Số lợng
16 14 7
Tỷ lệ % 84,2 73,7 36,8
3.3. Giá trị CLVTXO trong chẩn đoán PĐMCBDT
3.3.1. Chẩn đoán PĐMCBDT: Nghiên cứu 104 bệnh nhân đợc chụp CLVTXO và
siêu âm chẩn đoán PĐMCBDT, đều phù hợp với kết quả phẫu thuật. Giá trị chẩn đoán
đúng của chụp CLVTXO và SÂ trong chẩn đoán PĐMCBDT đạt 100%.
3.3.2 Giới hạn trên của khối PĐMCBDT so với ĐM thận
Bảng 3.22. Chụp CLVTXO chẩn đoán giới hạn trên khối phình.
Phẫu thuật
CLVTXO
Không
vào ĐMT
Lan
vào
ĐMT
Cộng
Không vào ĐMT 92 1 93
Lan vào ĐMT 3 8 11
Cộng 95 9 104
Sn = 96,8%; Sp = 88,9%; Acc = 96,2%
Bảng 3.23. Siêu âm giới hạn trên khối phình so với ĐMT
Phẫu thuật
Siêu âm
Không
vào
ĐMT
Lan vào
ĐMT
Cộng
Không vào ĐMT 90 2 92
Lan vào ĐMT 5 7 12
Cộng 95 9 104
Sn = 94,7 %; Sp =77,8%; Acc = 93,3%.
3.3.3. Giới hạn dới khối PĐMCBDT phát triển vào ĐM chậu.
Bảng 3.24. Chụp CLVTXO chẩn đoán đầu dới khối PĐMCBDT
Phẫu
thuật
Có vào
ĐM
Không
vào
Cộng
12
CLVTXO chậu ĐM
chậu
Có vào ĐM chậu 44 6 50
Không vào ĐM chậu 5 49 54
Cộng
49 55 104
Sn = 91,7%; Sp = 89,1%; Acc = 89,4%
Bảng 3.25. Siêu âm chẩn đoán đầu dới khối PĐMCBDT
Phẫu thuật
Siêu âm
Có vào
ĐM
chậu
Không
vào
ĐM
chậu
Cộng
Có vào ĐM chậu 43 6 49
Không vào ĐM chậu 6 49 55
Cộng
49 55 104
Sn = 87,8 %, Sp = 89,1% , Acc = 88,5%
3.3.4. Huyết khối trong PĐMCBDT
Bảng 3.26. Chụp CLVTXO huyết khối trong PĐMCBDT
Phẫu thuật
CLVTXO
Có HK
Không
HK
Cộng
Có HK
82 3 85
Không HK
3 16 19
Cộng 85 19 104
Sn = 96,5%; Sp = 84,2%; Acc = 94,2%
Bảng 3.27. Siêu âm chẩn đoán huyết khối trong PĐMCBDT
Phẫu thuật
Siêu âm HK
Có HK
Không
HK
Cộng
Có HK 79 4 83
Không HK 6 15 21
Cộng 85 19 104
Sn = 92,9%, Sp = 78,9%, Acc = 90,4%.
3.3.5. Bóc tách trong khối PĐMCBDT.
Bảng 3.28. Chụp CLVTXO bóc tách nội mạc động mạch
Phẫu thuật
CLVTXO
Có bóc
tách
Không
bóc tách
Cộng
Có bóc tách
18 1 19
Không bóc tách
2 83 85
Cộng 20 84 104
Sn = 90%, Sp = 98,9% ; Acc = 97,1%
Bảng 3.29. Siêu âm chẩn đoán bóc tách nội mạc động mạch
13
PhÉu thuËt
SA bãc t¸ch
Cã bãc
t¸ch
Kh«ng
bãc t¸ch
Céng
Cã bãc t¸ch
15 2 17
Kh«ng bãc t¸ch
5 82 87
Céng 20 84 104
Sn = 75%, Sp = 97,6%. Acc = 93,3%
3.3.6 V«i ho¸ thµnh khèi P§MCBDT
B¶ng 3.30. Chôp CLVTXO v«i ho¸ thµnh ®éng m¹ch
PhÉu thuËt
CLVTXO
Cã v«i
Kh«ng
v«i
Céng
Cã v«i
69 3 72
Kh«ng v«i
5 27 32
Céng 74 30 104
Sn = 93,2 %; Sp = 90%. Acc = 92,3%
B¶ng 3.31. Siªu ©m chÈn ®o¸n v«i ho¸ thµnh khèi P§MCBDT
PhÉu thuËt
Siªu ©m
Cã v«i
Kh«ng
v«i
Céng
Cã v«i 66 7 73
Kh«ng v«i 8 23 31
Céng 74 30 104
Sn = 89,2%, Sp = 76,7 %; Acc = 85,6%
3.3.7 Ph×nh §MCBDT vì
B¶ng 3.32. Chôp CLVTXO chÈn ®o¸n P§MCBDT vì
PhÉu thuËt
CLVTXO
Cã vì
Kh«ng
vì
Céng
Cã vì
19 0 19
Kh«ng vì
3 82 85
Céng 22
82
104
Sn = 86,4%; Sp = 100%; Acc = 97,1%.
B¶ng 3.33. Siªu ©m chÈn ®o¸n P§MCBDT vì
PhÉu thuËt
Siªu ©m
Cã vì
Kh«ng
vì
Céng
Cã vì
17 0 17
Kh«ng vì
5 82 87
Céng 22 82 104
Sn = 77,3%, Sp = 100%; Acc = 95,2%
14
Chơng 4
Bn luận
4.1. Đặc điểm lâm sng bệnh nhân PĐMCBDT
4.1.1. Điều trị PĐMCBDT ở Việt Nam tăng theo hàng năm.
Theo số liệu nghiên cứu, năm 2004 có 24 bệnh nhân đợc mổ PĐMCBDT, thì đến
năm 2007 đã có 30 bệnh nhân đợc mổ (bảng 3.10). Số lợng bệnh nhân PĐMCBDT
đợc điều trị đã tăng dần theo từng năm. Kết quả này phù hợp với nhận xét của các tác
giả trong nớc là PĐMCBDT có xu hớng ngày càng tăng. Có thể giải thích nguyên
nhân dẫn đến tần suất mắc bệnh PĐMCBDT tăng là do sự phát triển của các phơng
tiện chẩn đoán hình ảnh hiện đại, mạng lới Y tế cơ sở phát triển ngày càng hoàn thiện,
tuổi thọ trung bình của ngời dân tăng cao và chú ý chăm sóc sức khoẻ.
4.1.2. Tỷ lệ PĐMCBDT theo tuổi.
Tuổi trung bình là 68,5 tuổi, trung bình của nam 70 9 tuổi, trung bình của nữ 60
7 tuổi. Kết quả này phù hợp với số liệu thống kê của tác giả trong nớc. Theo Perko
MJ. tuổi trung bình của bệnh nhân PĐMCBDT là 72. Trên 60 tuổi có tỷ lệ 82,7%. Nh
vậy, PĐMCBDT hay gặp ở ngời cao tuổi và tỷ lệ bệnh tăng dần theo tuổi có thể giải
thích do thành mạch bị xơ vữa nên nuôi dỡng kém và tính chất đàn hồi thành mạch
ngày càng giảm khi cao tuổi.
4.1.3. Tỷ lệ PĐMCBDT theo giới.
Tỷ lệ PĐMCBDT nam 86,5%, của nữ 13,5%, p < 0,001, phù hợp với các tác giả trong
nớc và trên thế giới, theo Natali. J thấy tỷ lệ PĐMCBDT ở nam và nữ (90% và 10%),
Vardulaki K.A. thấy tỷ lệ nam và nữ (85% và 15%). Nh vậy PĐMCBDT chủ yếu ở nam
giới.
4.1.4. Các yếu tố nguy cơ gây PĐMCBDT
Khi nghiên cứu 104 bệnh nhân PĐMCBDT thấy 95,2% bệnh nhân có liên quan
đến yếu tố nguy cơ gây phình, 4,8% không có tiền sử rõ ràng. Khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p < 0,001.
Theo tài liệu của tác giả Dr Jean Luc Bosson và nghiên cứu của Cao Văn Thịnh
năm 2002, các tác giả thấy có nhiều yếu tố nguy cơ liên quan đến PĐMCB, trong đó
tăng huyết áp và ngời hút thuốc là yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ra PĐMCB. Tác giả
Văn Tần nghiên cứu thấy bệnh nhân PĐMCBDT có 55% là ngời hút thuốc trong nhiều
năm.
4.1.5. Triệu chứng đầu tiên đợc phát hiện do PĐMCBDT.
Theo (bảng 3.4), đa số bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nh
sờ thấy khối trong ổ
bụng hay đau bụng (88,5%), có 12 bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng, bệnh
đợc phát hiện khi khám sức khỏe hàng năm (p < 0,001). So với nhiều tác giả trên thế
giới, PĐMCBDT thờng không có triệu chứng lâm sàng, Tác giả Mercier C. đã khám
và mổ 60% bệnh nhân PĐMCB không có triệu chứng. Điều này có thể đợc giải thích
do các yếu tố nh ngời Việt nam thành bụng mỏng, trong ổ bụng ít mỡ dễ sờ thấy
khối phình, ngời dân cha có thói quen và điều kiện đi khám sức khoẻ hàng năm nên
bệnh đợc phát hiện muộn. Theo nghiên cứu trong số 22 bệnh nhân vỡ khối phình đều
có triệu chứng đau bụng vùng quanh rốn và có 8/22 bệnh nhân có dấu hiệu sốc tỷ lệ
36,4%.
15
4.1.6. Thăm khám lâm sàng PĐMCBDT.
Khi thăm khám lâm sàng cho 104 bệnh nhân PĐMCBDT, thấy 96 khối phình trong
ổ bụng tơng đơng 92,3%. Khối phình chủ yếu đợc sờ thấy phân bố bên trái ổ bụng
56,3%, giữa bụng 33,3%, và bên phải ổ bụng 10,4%. p < 0,001
Khi thăm khám 96 bệnh nhân sờ thấy khối PĐMCBDT, chúng tôi đều thấy đập và
giãn nở theo nhịp tim, điều này có thể do ngời Việt nam thành bụng mỏng và bệnh
nhân vào viện giai đoạn muộn, khối phình đã to.
4.2. Đặc điểm hình ảnh khối PĐMCBDT
4.2.1. Đặc điểm về kích thớc khối PĐMCBDT
Khối PĐMCBDT tiến triển theo chiều hớng tăng dần về kích thớc. Khi nghiên
cứu 104 bệnh nhân PĐMCBDT đợc điều trị thì kích thớc khối phình nhỏ hơn 5 cm
có tỷ lệ 50%, kích thớc từ 5-7cm có tỷ lệ 31,7%; kích thớc trên 7cm tỷ lệ 18,3% .
4.2.2. Đặc điểm về hình dạng của khối PĐMCBDT
Đa số PĐMCBDT là hình thoi có thể hình thoi cân đối hoặc không cân đối.
Trong 104 bệnh nhân PĐMCB thấy phình hình thoi chiếm đa số 92,3%, hình túi
7,7%, p < 0,001. Số liệu này phù hợp với nhận xét của nhiều tác giả trong nớc và
trên thế giới là PĐMCBDT chủ yếu hình thoi.
4.2.3. Vị trí khối PĐMCBDT
Theo các tác giả trong nớc và quốc tế, PĐMCB chủ yếu ở dới động mạch thận
chiếm 90%. Trong nghiên cứu cho thấy, có 1 trờng hợp phình trên động mạch thận, tỷ
lệ 0,9% và 104 trờng hợp phình dới ĐM thận tỷ lệ 99,1%. p < 0,001
4.2.4. Giới hạn trên khối phình liên quan đến ĐMT
Khối phình nằm hoàn toàn dới ĐM thận 89,4%, giới hạn trên khối phình dới động
mạch thận 1- 2cm. Có 11/104 trờng hợp giới hạn trên của khối PĐMCBDT xuất phát
từ ĐMT, tỷ lệ 10,6%.
4.2.5. Giới hạn dới khối phình liên quan đến động mạch chậu
Theo (bảng 3.14), đầu dới khối phình ở trên chạc ba 11,5%, dừng ở chạc ba 40,4%
và lan vào ĐM chậu gốc 48,1%.
Việc chẩn đoán xác định giới hạn đầu dới khối phình và ảnh hởng của nó tới
ĐM chậu có ý nghĩa quan trọng giúp cho bác sỹ phẫu thuật có kế hoạch điều trị,
chọn ống ghép và tiên lợng bệnh.
4.2.6. Đặc điểm huyết khối trong PĐMCBDT
Trong 104 bệnh nhân PĐMCBDT, thấy 81,7% có huyết khối. Mật độ huyết khối
đồng đều 91,8%, không đồng đều 8,2%. (P < 0,001). Huyết khối không đồng đều có tỷ
lệ thấp nhng rất nguy hiểm, do sự tiêu vỡ của huyết khối, làm thành khối phình suy
yếu và có thể dẫn tới vỡ khối phình.
4.2.7. Hình thái bóc tách trong PĐMCBDT.
Khi nghiên cứu PĐMCBDT thấy tỷ lệ bóc tách nội mạc ĐM 18,3%. Có 85 bệnh
nhân PĐMCBDT không có bóc tách, tỷ lệ 81,7%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
P < 0,001.
4.2.8. Đặc điểm hình ảnh vôi hoá thành khối phình.
16
Có nhiều nguyên nhân gây ra PĐMCBDT, nhng chủ yếu là do xơ vữa thành động
mạch. Khi nghiên cứu 104 bệnh nhân PĐMCBDT thấy tỷ lệ vôi hoá thành khối phình
69,2%, không thấy vôi hoá 30,8 %). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,001.
4.2.9. Đặc điểm hình ảnh viêm quanh khối PĐMCBDT
Nguyên nhân gây PĐMCBDT do viêm nhiễm ít gặp, thành khối phình dầy không
đều, dính vào tổ chức xung quanh. Theo (bảng 3.20) khi nghiên cứu 104 bệnh nhân
PĐMCBDT, có 12,5% trờng hợp viêm quanh thành khối phình.
4.2.10. Đặc điểm hình ảnh PĐMCBDT vỡ trên CLVTXO.
Do thoát dịch vào trong vùng huyết khối làm lòng mạch méo mó không tròn đều và
có dấu hiệu tăng tỷ trọng hình liềm do thoát thuốc cản quang. Trong nghiên cứu có
84,2% lòng mạch không còn tròn đều và 73,7% có dấu hiệu liềm tăng sáng. Hình ảnh
thoát dịch ra ngoài thành mạch hoặc khối máu tụ cạnh khối phình ở sau phúc mac, có
khi lan đến khoang quanh thận, chúng tôi thấy 36,8%.
4.3. Giá trị chẩn đoán PĐMCBDT của CLVTXO
4.3.2.1 Giá trị của CLVTXO chẩn đoán khối PĐMCBDT
Khi nghiên cứu 104 bệnh nhân đợc chụp CLVTXO và đợc siêu âm chẩn đoán
PĐMCBDT đều phù hợp với kết quả khi phẫu thuật. Độ chính xác đạt 100% phù hợp
với nhận xét của tác giả trên thế giới . Quanadli SD. đối chiếu kết quả chụp CLVTXO
với phẫu thuật thấy kỹ thuật này có độ chính xác cao trong chẩn đoán hình dạng, vị trí,
kích thớc và mức độ lan rộng của khối PĐMCBDT.
4.3.2.2. Giá trị CLVTXO xác định giới hạn trên PĐMCBDT
Theo số liệu nghiên cứu (bảng 3.22 và 3.23) giá trị của chụp CLVTXO chẩn đoán
giới hạn trên của khối PĐMCBDT rất cao và cao hơn siêu âm chẩn đoán. Độ nhạy:
96,8% (siêu âm 94,7%). Độ đặc hiệu 88,9% (siêu âm 77,8%). Độ chính xác 96,2%
(siêu âm 93,3%). Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05.
Kết quả này phù hợp với tác giả trong nớc và trên thế giới.
4.3.2.3 Giới hạn dới PĐMCBDT với động mạch chậu.
Theo Moritz JD. cho thấy chụp CLVTXO có vai trò quan trọng trong việc xác định
vị trí và kích thớc khối phình, khoảng cách đầu dới khối phình tới ĐM chậu, phình
các động mạch chậu. Theo kết quả ở (bảng 3.24 và 3.25) CLVTXO có độ nhạy 91,7%,
(siêu âm 87,8%). Độ chính xác 89,4%, (siêu âm 88,5%).
4.3.2.4. Giá trị chụp CLVTXO chẩn đoán huyết khối PĐMCBDT
Rozenblit A. nêu bật vai trò CLVTXO chẩn đoán huyết khối trong PĐMCBDT.
Nghiên cứu cho thấy giá trị CLVTXO chẩn đoán huyết khối PĐMCBDT rất cao và cao
hơn siêu âm chẩn đoán. Độ nhạy của chụp CLVTXO: 96,5% (siêu âm 92,9%). Độ đặc
hiệu 84,2% (siêu âm 78,9%). Độ chính xác là 94,2% (siêu âm 90,4%).
4.3.2.5. Bóc tách nội mạc động mạch trong khối PĐMCBDT
Giá trị CLVTXO trong chẩn đoán bóc tách PĐMCBDT đều cao hơn siêu âm. Độ
nhạy của chụp CLVTXO 90% (siêu âm 75%). Độ đặc hiệu 98,9% (siêu âm 97,6%). Độ
chính xác của chụp CLVTXO 97,1% (siêu âm là 93,3%) phù hợp với nhận xét của tác
giả trong n
ớc và trên thế giới.
4.3.2.6. Giá trị CLVTXO chẩn đoán vôi hoá khối PĐMCBDT.
ế
17
Nghiên cứu 104 bệnh nhân PĐMCBDT cho thấy CLVTXO có giá trị cao trong chẩn
đoán vôi hoá thành khối phình, với độ nhậy 93,2% (siêu âm 89,2%). Độ đặc hiệu 90%
(siêu âm 76,7%). Độ chính xác 92,3% (siêu âm 85,6%).
4.3.2.7. Giá trị trị CLVTXO chẩn đoán PĐMCBDT vỡ.
Theo Arita T. đã đối chiếu hình ảnh chụp CLVTXO với mổ PĐMCBDT vỡ thấy
rằng dấu hiệu liềm tăng tỷ trọng trong huyết khối thành khối PĐMCB tơng ứng với vị
trí xuất huyết trong huyết khối thành hoặc vị trí vỡ khối phình.
Theo (bảng 3.32 và 3.33), độ nhạy của chụp CLVTXO chẩn đoán PĐMCBDT vỡ
cha cao, trong thời gian vừa qua chụp CLVTXO mới chỉ chẩn đoán đợc 82,4% số
trờng hợp PĐMCBDT vỡ, (siêu âm 77,3%). Độ đặc hiệu của chụp CLVTXO và siêu
âm 100%. Độ chính xác CLVTXO 97,1% (siêu âm 95,2%).
Kết luận
1. Đặc điểm hình ảnh khối PĐMCBDT trên chụp CLVTXO.
PĐMCBDT chủ yếu hình thoi (92,3%) hình túi gặp (7,7%). Kích thớc khối phình
đợc điều trị < 5cm tỷ lệ (50%), số lợng bệnh nhân có khối PĐMCBDT lớn, giảm dần
theo kích thớc. Trục khối phình lệch bên trái ổ bụng có tỷ lệ cao nhất (54,8%). Phân
bố huyết khối thờng nằm về một bên trong lòng túi phình (76,5%), mật độ huyết khối
đồng đều (91,8%), không đồng đều 8,2%. PĐMCBDT có vôi hoá là 69,2%,
PĐMCBDT có viêm ít gặp (12,4%). Vỡ khối phình tỷ lệ còn cao 21,2%, vỡ và tụ máu
sau phúc mạc gặp trên lâm sàng (72,7%) nhiều hơn vỡ vào ổ bụng (27,3%). Giới hạn
dới của khối phình dừng ở chạc ba 40,4% và lan vào động mạch chậu 48,1%, trong đó
tỷ lệ lan vào động mạch chậu hai bên 60%.
2. Giá trị của chụp CLVTXO trong chẩn đoán PĐMCB:
Chụp CLVTXO có giá trị cao trong chẩn đoán PĐMCBDT. Khi kết hợp các lớp
cắt ngang với tái tạo lớp mỏng và dựng hình nhiều mặt phẳng, chụp CLVTXO chẩn
đoán giới hạn trên của PĐMCBDT có độ nhạy 96,8%, độ đặc hiệu 88,9% và độ chính
xác 96,2% cao hơn phơng pháp siêu âm chẩn đoán.
Khi vỡ khối phình lòng mạch không còn tròn đều, có thể thấy hình liềm giảm tỷ
trọng trong huyết khối, hình thoát dịch hay thuốc cản quang ra ngoài thành mạch hoặc
khối máu tụ sau phúc mạc. Chụp CLVTXO có giá trị cao trong chẩn đoán vỡ khối
PĐMCBDT, độ nhạy 86,4%, độ đặc hiệu 100% với độ chính xác 97,1% cao hơn giá trị
siêu âm chẩn đoán.
Giới hạn dới khối phình, CLVTXO chẩn đoán có độ nhạy 91,7%, độ đặc hiệu
89,3% với độ chính xác 89,5%.
Trong xơ vữa thành khối phình, chụp CLVTXO chẩn đoán với độ nhạy 93,2%, độ
đặc hiệu 90% và độ chính xác 92,3%.
Để chẩn đoán bóc tách nội mạc động mạch, chụp CLVTXO có độ nhạy 85,7%, độ
đặc hiệu 98,8%, độ chính xác 96,2%.
Ngoài ra chụp CLVTXO có giá trị cao để chẩn đoán huyết khối với độ nhạy 95,3%,
độ đặc hiệu 84,2% và độ chính xác 93,3%.
Giá trị của chụp CLVTXO trong chẩn đoán PĐMCBDT và các đặc điểm khối phình
đều cao hơn siêu âm chẩn đoán. Siêu âm cũng có giá trị cao trong chẩn đoán khối
PĐMCBDT, chẩn đoán vị trí đầu trên, đầu dới của khối phình, huyết khối trong lòng
18
m¹ch, v«i ho¸ thµnh m¹ch, t×nh tr¹ng bãc t¸ch néi m¹c ®éng m¹ch trong khèi ph×nh,
chÈn ®o¸n P§MCBDT vì kh¸ cao.