Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt nam- thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.43 KB, 14 trang )

Lời mở đầu
Trong xu hớng hội nhập kinh tế thế giới, Việt nam với một nền kinh tế
còn non kém cha thoát ra khỏi sự yếu kém và nghèo nàn, một nền kinh tế
chiếm đa số là nông nghiệp lạc hậu, hệ thống kinh tế Nhà nớc cha năng động,
không tận dụng hết các nguồn lực tiềm năng vốn có. Thời gian chuyển đổi cơ
cấu kinh tế cha lâu còn mang nặng tính tập trung bao cấp. Chuyển sang nền
kinh tế thị trờng, sự tiếp thu chậm chạp và bảo thủ đã hạn chế rất đáng kể khả
năng phát triển của các doanh nghiệp đặc biệt là các danh nghiệp nhà nớc. Tuy
vẫn đợc Nhà nớc bảo hộ, nhng trong thực tế các doanh nghiệp này hoạt động
không có hiệu quả thậm chí nhiều khi Nhà nớc phải bù lỗ
Trớc tình hình này chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là phải đổi mới hệ
thống quản lý kinh doanh, phơng thức kinh doanh, tận dụng hết nguồn lực trí
thức, tiếp cận và áp dụng triệt để kiến thức kinh tế của các nớc phát triển vào
Việt nam, đòi hỏi doanh nghiệp phải đi lên bằng chính khả năng của mình,
gắn trách nhiệm sản xuất kinh doanh vào tất cả mọi thành viên trong doanh
nghiệp, và giải pháp cho vấn đề này chính là sự ra đời của Công ty cổ phần.
Triển khai thí điểm đã cho thấy cổ phần hoá doanh nghiệp là hớng đi đúng cho
nền kinh tế Việt Nam trong thời điểm hiện nay, nó không những giúp cho các
doanh nghiệp tự chủ về vốn mà còn giúp các doanh nghiệp có thể tiếp thu đợc
những thành tựu về khoa học của thế giới.
Hiện nay, CPH không còn là vấn đề quá mới mẻ, nhng thành công của nó
mới bắt đầu đợc chuẩn bị. Chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài Cổ
phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam thực trạng và giải pháp
I- Những vấn đề về cổ phần hoá.
1. Tính chất tất yếu của cổ phần hoá.
Để hiểu tại sao cổ phần hoá lại mang tính tất yếu trớc hết ta đi xét xem
thực chất của công ty cổ phần hoá phần là gì và vai trò của nó đối với nền kinh
tế.
Công ty cổ phần ra đời từ cuối thế kỷ XVI ở các nớc phát triển đến nay
đã có lịch sử phát triển mấy trăm năm. Công ty cổ phần là sự hình thành một
kiểu tổ chức doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Nó ra đời không nằm


trong ý muốn chủ quan của bất cứ lực lợng nào mà là một quá trình kinh tế
khách quan có thể nói công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các cổ đông
góp vốn kinh doanh và chịu trách nhiệm trong phạm vi phần góp vốn của
mình trên cơ sở tự nguyện để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
nhằm thu lợi nhuận. Công ty cổ phần ra đời là một tất yếu bởi vì quá trình hoá
t bản tăng cờng tích tụ và tập trung t bản ngày càng cao. Nó diễn ra một cách
mạnh mẽ cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí và sự tự do
cạnh tranh dới chủ nghĩa t bản. Từ đó công ty cổ phần trở thành mô hình tổ
chức sản xuất phổ biến ở hầu hết các nớc trên thế giới và có vai trò to lớn
trong quá trình phát triển kinh tế, góp phần hoàn thiện cơ chế thị trờng.
Công ty cổ phần là sản phẩm của xã hội hoá sở hữu phản ánh quá trình
tích tụ và tập trung t bản, công ty cổ phần ra đời đã góp phần đẩy nhanh quá
trình này về tốc độ và qui mô và làm xuất hiện những xí nghiệp mà với t bản
riêng lẻ không thể nào thiết lập đợc.
Công ty cổ phần còn là kết quả của sự vận động tách biệt hai mặt của sở
hữu thể hiện ở mối quan hệ sở hữu và quyền kinh doanh ,nó cho phép mở
rộng qui mô sản xuất nhanh chóng mà không bị giới hạn bởi tích luỹ của từng
t bản riêng biệt tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất và để
đáp ứng các nhu cầu phát triển của nó, hệ thống ngân hàng, thị trờng chứng
khoán và Nhà nớc trở thành bộ máy kinh tế hoạt động và thực hiện các chức
năng quản lý mà lâu nay vẫn nằm trong tay các nhà t bản cá biệt.
2. Mục tiêu của cổ phần hoá.
Cổ phần hoá nếu thực hiện thành công sẽ làm tăng nguồn tài chính, đồng
thời còn trở thành phơng tiện để thay đổi bộ mặt kinh tế vĩ mô và xã hội. Để
đạt đợc điều đó trớc hết phải đặt mục tiêu cho quá trình này. Xuất phát từ thực
chất CPH ở nớc ta (khác hẳn với CPH mà các nớc trên thế giới đã tiến hành)
là nhằm cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc cho hợp lý và hiệu quả mà ta cần
phải nghiên cứu kỹ đặc điểm chung của nền kinh tế quốc doanh và đặc điểm
riêng của từng loại doanh nghiệp Nhà nớc để định ra mục tiêu chung và mục
tiêu cụ thể để CPH. Và trong từng điều kiện cụ thể có thể điều chỉnh thứ tự u

tiên của các mục tiêu cho phù hợp với yêu cầu và khả năng thực hiện.
ở nớc ta xuất phát từ đờng lối kinh tế và đặc điểm kinh tế xã hội của nớc
ta trong giai đoạn hiện nay: Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
vn hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng
XHCN, Chính phủ đã ban hành Nghị định 44/98-NĐ-CP ngày 28/06/1998
thay thế cho Nghị định 28/CP về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành
công ty cổ phần với hai mục tiêu.
Huy động vốn trong toàn xã hội của cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội
trong nớc và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, phát
triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp
Nhà nớc.
Huy động vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn là một trong những
điều kiện quan trọng hàng đầu để đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc, đó cũng là điều kiện tối quan trọng để nâng cao khả năng
cạnh tranh, mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. hiện nay các
doanh nghiệp Nhà nớc đang thiếu vốn nghiêm trọng để đầu t phát triển. Nhng
lấy ở đâu? Nhà nớc (ngân sách + ngân hàng) không thể và không nên tiếp tục
cấp vốn cho một khu vực làm ăn kém hiệu quả. Dân chúng sẽ không bao giờ
cho doanh nghiệp Nhà nớc vay nếu doanh nghiệp Nhà nớc không đạt đợc cải
tổ và có phơng án làm ăn tốt, có sức thuyết phục. Còn nớc ngoài thì không bao
giờ cho doanh nghiệp Nhà nớc vay nếu giữ nguyên trạng. Họ chỉ có thể làm ăn
với doanh nghiệp Nhà nớc thông qua các hình thức mua, thuê, liên doanh, mua
cổ phần. Vậy muốn có vốn để đầu t cho phát triển doanh nghiệp Nhà nớc chỉ
có thể huy động đợc thông qua hình thức bán cổ phần. Việc bán cổ phần cho
bên nớc ngoài là rất cần thiết và có thể làm đợc bởi vì: Chúng ta đang thiếu
vốn mà họ lại đang thừa vốn, đang cần thị trờng để đầu t. Ta đang thiếu kỹ
thuật và thiết bị hiện đại, còn họ thì có thừa, tuy nhiên ta phải lựa chọn cho
phù hợp với điều kiện cụ thể của từng loại doanh nghiệp tránh việc nhập đồ
bãi rác. Ta đang thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý đối với nền kinh tế
thị trờng, òn họ thì không thiếu và sẵn sàng truyền lại cho ta. Nhng cũng cần

phải nhấn mạnh rằng kiến thức và kinh nghiệm của ngời khác bao giờ cũng
cần, cũng quý nhng không thể bê nguyên xi vào áp dụng ở Việt Nam, càng
không thể thay thế sự sáng tạo của chúng ta.
Song việc bán cổ phần cho ngời nớc ngoài không hoàn toàn là biện pháp
tốt nhất bởi sự ràng buộc luật ở Việt Nam, cả hai luật luật công ty và luật đầu
t của nớc ngoài cha đủ để điều chỉnh các hoạt động của ngời nớc ngoài trong
công ty cổ phần, nhất là về mặt tài chính. Kinh nghiệm thực tế những năm qua
cho chúng ta thấy tiềm năng vốn trong dân là khá phong phú. Do đó bên cạnh
việc bán cổ phần cho nớc ngoài chúng ta còn đầy mạnh việc bán cổ phần trong
nớc. Việc thu hút vốn đầu t trong dân là rất quan trọng vừa bổ sung nguồn vốn
hoạt động cho các đơn vị kinh tế, đa vốn nhà rỗi có tính bất động của nhân dân
vào vòng quay của cả nền kinh tế để tiền đẻ ra tiền tăng lợng tiền lu thông,
khắc phục tình trạng khan hiếm tiền mặt giả tạo, đồng thời tạo sức mạnh về
vốn cho các đơn vị kinh tế, các tập đoàn kinh tế trong việc hợp tác và cạnh
tranh với các tập đoàn kinh tế thế giới.
Tạo điều kiện cho những ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần
và những ngời đã góp vốn đợc làm chủ thực sự; thay đổi phơng thức quản lý
tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản Nhà
nớc, nâng cao thu nhập của ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế đất n-
ớc. Chúng ta đã trải qua một thời kỳ tìm kiếm lâu dài và cứ loay hoay mãi mà
cha đa lại cho ngời lao động một sự làm chủ thực sự: Trong khi đó ngời lao
động đã giác ngộ ra rằng nếu không làm chủ đợc về kinh tế thì mọi sự làm chủ
khác đều vô nghĩa, chỉ là hình thức. Và chỉ khi có vốn để mua cổ phiếu, tham
gia chọn các thành viên trong hội đồng quan trị (là cơ quan thay mặt mình để
quản lý doanh nghiệp) thì lúc đó ngời lao động mới có quyền thực sự không bị
một sự o ép nào. Nhng khi đó lại nảy sinh vấn đề khác, đó là quyền làm chủ
của mỗi ngời không giống nhau, ngời giàu (mua nhiều cổ phiếu) có quyền hơn
ngời nghèo (mua ít cổ phiếu). Nếu nh theo quan niệm cũ thì đây là điều không
thể chấp nhận đợc, là sự không công bằng, là phi XHCN ... Nhng thực ra cha
có một chế độ nào, thậm chí cả CNXH, có công bằng tuyệt đối. Nhà nớc ta chỉ

có thể và cần phải làm cho một bộ phận dân chúng giàu lên trớc, đồng thời có
biện pháp để hạn chế ngời nghèo, thu hẹp khoảng cách giữa ngơừi giàu và ng-
ời nghèo. Chỉ có cách đó dân ta mới giàu có lên đợc, nớc ta mới có phồn vinh
đợc.
Ngoài hai mục tiêu trên, CPH còn có thể nhằm vào mục tiêu thứba là tạo
mối dây liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp có quyền lợi chung thông qua
sự tham gia đồng sở hữu cổ phần trong một doanh nghiệp.
II.Thực trạng và giải pháp của quá trình cổ phần hoá
1. Quá trình triển khai thực hiện chủ trơng CPH DNNN từ năm 1992
đến nay.
Hiện thực cho ta thấy đợc tính khả thi và hiệu quả của CPH, điều đó cho
phép khẳng định đợc đờng lối chủ trơng đúng đắn của Đảng. Số lợng các
DNNN trong 2 năm trở lại đây không ngừng tăng lên, đến ngày 1/9/1998 cả n-
ớc đã có 38 doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần trong đó có 12 công
ty đã đi vào hoạt động hơn 1 năm, có thể thấy vốn điều lệ của các doanh
nghiệp này tăng bình quân 19,06% doanh thu tăng bình quân 46%/năm. Lợi
nhuận tăng bình quân 44%/năm, các khoản nộp ngân sách tăng bình quân
82%/năm. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu năm 1997 là 44%, số lao động
làm việc tại công ty cổ phần tăng 30%/năm, thu nhập của ngời lao động tăng
bình quân 14,3%/năm. Nh vậy ta thấy rằng CPH đã đem lại hiệu quả bớc đầu

×