Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giải pháp đẩy nhanh tiền trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.76 KB, 32 trang )

Phần mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, Đảng ta luôn xác định thành phần
kinh tế nhà nớc phải nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, điều tiết
các thành phần kinh tế khác theo định hớng XHCN. Cùng với quá trình
chuyển đổi cơ chế quản lý, khu vực kinh tế nhà nớc đã đợc sắp xếp lại và có
nhiều chuyển biến tích cực, giảm đợc gần một nửa số doanh nghiệp, chủ yếu
là các doanh nghiệp địa phơng nhỏ bé hoạt động không hiệu quả. Số lớn
doanh nghiệp còn lại đợc tổ chức lại và từng bớc phát huy quyền tự chủ kinh
doanh làm ăn năng động và có hiệu quả. Nhìn chung, kinh tế nhà nớc đợc đổi
mới một bớc cơ bản, đã và đang phát huy vai trò chủ đạo với nội dung thực
chất hơn theo yêu cầu của cơ chế mới, góp phần thực hiện mục tiêu giữ vững
ổn định và từng bớc phát triển kinh tế - xã hội do đại hội Đảng VI - VII và
VIII đề ra.
Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn nhiều
khó khăn, bên cạnh một số doanh nghiệp đã thích ứng với cơ chế mới làm ăn
có hiệu quả, có lãi. Còn lại hầu hết các doanh nghiệp đều làm ăn thua lỗ,
không tơng xứng với số vốn mà nhà nớc bỏ ra, nhiều doanh nghiệp đang đứng
trớc nguy cơ bị phá sản gây gánh nặng cho ngân sách nhà nớc và ảnh hởng
lớn tới nền kinh tế quốc dân. Do đó, nhu cầu hiện nay cần phải tìm ra những
giải pháp hữu hiệu, tìm bớc khắc phục những hạn chế trên.
Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc là một chủ trơng đúng đắn của
Đảng và nhà nớc ta trong quá trình tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà
nớc, nó không những khắc phục đợc những khó khăn nêu trên mà còn có khả
năng tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, đây
là yếu tố cơ bản để phát triển nềnkt thị trờng. Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà
nớc, đã đợc Đảng và Nhà nớc ta để ra từ rất sớm sau đổi mới (từ những năm
92) tới nay đã đợc một số kết quả nhất định. Tuy nhiên trong quá trình triển
khai thực hiện đã vấp phải nhiều khó khăn, khiến cho nó không tiến triển kịp
với yêu cầu và kế hoạch đề ra.
Việc bài viết này đa ra đề tài Giải pháp để đẩy nhanh tiến trình cổ
phần hóa các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam với mục đích có thể đa ra


một số giải pháp nhằm đẩy nhanh bánh xe cổ phần hóa theo đúng mục tiêu đã
định - Một vấn đề bức bách đang đặt ra hiện nay.
Với kết cấu và nội dung nh trên bài viết đề cập tới những nội dung chủ
yếu sau:
1. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà
nớc ở nớc ta từ khi đổi mới đến nay.
2. Phân tích những nguyên nhân dẫn tới thực trạng cổ phần hóa ở nớc ta
diễn ra một cách chậm chạp và khó khăn.
3. Kiến nghị một số giải pháp để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các
doanh nghiệp nhà nớc.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực của bản thân nhng do trình độ và
thời gian có hạn, bài viết không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, rất
mong đợc độc giả góp ý kiến, sửa chữa.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Hằng đã giúp đỡ em hoàn
thành bài viết này.
Hà Nội, tháng 1 năm 1999
Sinh viên
Ngo huu tam
B. Phần nội dung
I/ Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc - Những vấn đề lý luận chung
I.1. Cổ phần hóa là gì?
Khái niệm cổ phần hóa: Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc
(DNNN) là một công việc rất mới mẻ, đầy khó khăn và phức tạp đối với chính
phủ, nhà nớc. Song đây lại là giải pháp cơ bản để cải cách xắp xếp lại các
DNNN ở nớc ta hiện nay.
Khi bàn về vấn đề cổ phần hóa, các nhà nghiên cứu đã đa ra nhiều quan
niệm khác nhau. Ta có thể khái quát thành ba nhóm ý kiến khác nhau.
Nhóm ý kiến thứ nhất cho rằng: Thực chất cổ phần hóa là t nhân hóa.
Theo quan điểm này họ cho rằng cổ phần hóa là quá trình chuyển DNNN
sang hình thức công ty cổ phần có sự tham gia của các thành phần kinh tế

khác.
Nhóm ý kiến thứ hai lại cho rằng Cổ phần hóa là nhằm xác định chủ sở
hữu cụ thể đối với doanh nghiệp. Theo họ, trớc đây khi doanh nghiệp còn là
DNNN thì việc xác định chủ sở hữu là không rõ ràng, khi doanh nghiệp đó
chuyển thành công ty cổ phần thì các cổ đông chính là chủ sở hữu của công
ty cổ phần.
Nhóm ý kiến thứ ba thì cho rằng Thực chất cổ phần hóa là quá trình xã
hội hóa doanh nghiệp nhà nớc.
Nhìn chung, mỗi nhóm quan điểm trên đây đã đa ra đợc một vài khía
cạnh nào đó về vấn đề cổ phần hóa.
Để có một cái nhìn tổng quan về vấn đề cổ phần hóa DNNN, ta có thể
hiểu Cổ phần hóa DNNN là qua chuyển toàn bộ hoặc một phần tài sản, vốn
và quyền quản lý DNNN sang các thành phần kinh tế khác dới dạng công ty
cổ phần.
* Công ty cổ phần - hình thức kinh doanh phổ biến trong nền kinh tế
thị trờng.
Sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần gắn liền với quá trình phát
triển của nền sản xuất hàng hóa- nền kinh tế thị trờng. Quá trình hình thành
và phát triển công ty cổ phần trải qua các giai đoạn sau:
Hình thái kinh doanh một chủ: Đây là hình thái phổ biến thống trị trong
nền sản xuất hàng hóa nhỏ và trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa t bản cạnh
tranh tự do. Phơng thức kinh doanh này có đặc điểm, ngời sở hữu đồng thời là
ngời lao động và ngời đó chỉ có thể làm giàu bằng lao động của chính mình,
do vậy sự phát triển sản xuất có đợc rất chậm chạp, quy mô mở rộng từ từ tùy
theo sự phát triển của thị trờng địa phơng và khu vực.
Hình thái kinh doanh chung vốn. Khi sản xuất phát triển, quy mô ngày
càng mở rộng đòi hỏi cần có nguồn vốn đầu t lớn dẫn tới sự ra đời hình thức
kinh doanh chung vốn. Xét về mặt lịch sử, đó là bớc tiến hóa trong chế độ tín
dụng từ phơng thức kinh doanh chủ yếu dựa vào vay mợn sang phơng thức
kinh doanh chủ yếu dựa vào góp vốn. Vì vậy, xét về mặt sở hữu, hình thái

kinh doanh chung vốn là điểm xuất phát của hình thái công ty cổ phần với t
cách là sự chung vốn của nhiều ngời cùng tham gia kinh doanh, cùng chia xẻ
lợi nhuận và rủi ro theo tỉ lệ góp vốn.
Hình thái công ty cổ phần: Sự ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ
của chế độ tín dụng, hệ thống ngân hàng, thị trờng tài chính đã dẫn tới sự ra
đời của công ty cổ phần, giúp cho các công ty này mở rộng và xâm nhập ngày
càng mạnh mẽ ra hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế thị trờng t bản chủ
nghĩa. Sự ra đời và phát triển của các công ty cổ phần đánh dấu sự chuyển h-
ớng nền kinh tế từ trạng thái vay mợn chủ yếu qua ngân hàng hoặc chung vốn
sang huy động vốn trên thị trờng tài chính. Các công ty cổ phần là nguồn
cung cấp sản phẩm cho sự phồn vinh của thị trờng này. Đối lại, sự thịnh vợng
của thị trờng tài chính tạo điều kiện cho các công ty cổ phần sinh sôi nảy nở.
Qua việc phân tích về quá trình hình thành công ty cổ phần ở trên ta thấy
sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần là sản phẩm tất yếu của sự phát
triển nền kinh tế thị trờng. Đổi lại, các công ty cổ phần đã đóng vai trò lịch sử
hết sức to lớn trong sự phát triển nền kinh tế thị trờng TBCN. Nó có vai trò cơ
bản sau:
- Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập chung t bản các công ty cổ phần ra
đời làm xuất hiện nhiều xí nghiệp có quy mô và nguồn vốn khổng lồ mà với t
bản riêng lẻ không thể nào thiết lập đợc.
- Là kết quả của sự vận động tách biệt hai mặt của sở hữu, biểu hiện ở
mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền kinh doanh. Công ty cổ phần ra đời
cho phép mở rộng quy mô sản xuất nhanh chóng mà không bị giới hạn bởi
tích lũy của từng t bản riêng biệt, đẩy nhanh quá trình xã hội hóa sản xuất.
- Ngoài ra, sự phát triển của công ty cổ phần đã trực tiếp mang hình thái
t bản xã hội, đối lập với t bản t nhân. Đó chính là sự thủ tiêu t bản với t cách
sở hữu t nhân trong khuôn khổ của bản thân phơng thức sản xuất t bản chủ
nghĩa.
I.2. Điều kiện tiến hành cổ phần ở các DNNN
Cổ phần hóa là một nội dung của đa dạng hóa sở hữu, xây dựng nền kinh

tế nhiều thành phần, là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu của một đơn vị
kinh tế quốc doanh nhằm đạt tới hiệu quả kinh tế cao hơn.
Cổ phần hóa kinh tế quốc doanh hiện nay đang trở thành bức thiết và
Nhà nớc ta coi đó là chủ trơng lớn trong chính sách cải cách kinh tế đất nớc.
Khái niệm chung về cổ phần hóa và mục tiêu của nó đã đợc giới thiệu
trên nhiều báo chí. Trong bài này, chúng tôi xin đề cập đến những điều kiện
và bớc đi tiến hành cổ phần hóa.
Nói chung về nguyên tắc, các DNNN đăng ký kinh doanh theo nghị định
388/HĐBT đều có thể tiến hành cổ phần hóa. Tuy nhiên trong điều kiện nớc ta
hiện nay, với mục tiêu đã nêu ở trên, những doanh nghiệp có đủ các yếu tố
sau đây sẽ là đối tợng tốt để thực hiện cổ phần hóa.
Thứ nhất là, nhng doanh nghiệp có quy mô vừa (không quá lớn, mà cũng
không quá nhỏ). Quá lớn khó tìm đủ cổ đông. Quá nhỏ mang tính chất
không bõ công. Thế nào là quy mô vừa? Việc phân loại ở mức tơng đối.
Vận dụng kinh nghiệm của các nớc vào nớc ta cho thấy để tiến hành cổ phần
hóa có hiệu quả đối với các doanh nghiệp, cần bảo đảm:
- Vốn cổ phần không dới 500 triệ đồng
- Số ngời mua cổ phiếu (số cổ đông) cho phép bán hết cổ phiếu của
doanh nghiệp. Điều này đặt ra vấn đề khi tiến hành cổ phần hóa phải dự tính
đợc số lợng cổ phiếu bán ra cần thiết.
Thứ hai, các đơn vị kinh tế quốc doanh không nằm trong danh mục nhà
nớc cần đầu t 100% vốn.
Thứ ba, Những DNNN làm ăn có lãi thực, hoặc trớc mắt tuy không có
lãi, gặp khó khăn, song có thị trờng ổn định và phát triển, hứa hẹn một tơng
lai tốt đẹp. Có mấy lý do để chọn đơn vị làm ăn có lãi và có tơng lai hứa hẹn
để cổ phần hóa.
Một là nếu làm ăn thua lỗ thì sẽ không ai mua khi bán. Ngời mua cổ
phần hy vọng vào tính sinh lợi của đồng vốn trong tơng lai của doanh nghiệp.
Tơng lai đầy hứa hẹn sẽ có sức hấp dẫn đối với những ngời muốn trở thành cổ
đông của doanh nghiệp.

Hai là, để có điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh hơn nữa.
hạn chế tối đa rủi ro đối với đồng vốn của những ngời lao động nghèo góp lại.
Ba là, cho phép nhà nớc thu hồi đợc vốn để đầu t vào những nhu cầu
thiết yếu khác. Bởi vì doanh nghiệp có lãi mới có ngời bỏ tiền ra mua. Nhờ đó
nhà nớc mới rút đợc vốn. Tức là thực hiện đợc cổ phần hóa.
Cần phải thấy rằng, bớc đầu thực hiện cổ phần hóa DNNN nên xuất phát
từ những doanh nghiệp làm ăn có lãi. Khi công việc này trở nên bình thờng
thì yếu tố cơ bản nhất để thực hiện thành công cổ phần hóa là những doanh
nghiệp.
- Có phơng án sản xuất - kinh doanh hiệu quả, đầy triển vọng, có khả
năng tạo ra đợc lợi nhuận cao (tính sinh lợi của đồng vốn cao).
- Giá bán phù hợp.
I.3. Khu vực kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện
nay
I.3.1. Vai trò kinh tế của nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế quốc dân
Khu vực kinh tế nhà nớc đợc hiểu là khu vực kinh tế bao gồm những
doanh nghiệp do nhà nớc nắm toàn bộ hoặc một phần sở hữu và nhà nớc kiểm
soát tới một mức độ nhất định quá trình ra quyết định của doanh nghiệp
Kinh tế nhà nớc có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giới và đã trở
thành một bộ phận quan trọng thiết thực trong cơ cấu kinh tế của mỗi nớc.
Tuy nhiên, tùy đặc điểm của mỗi nớc mà khu vực kinh tế nhà nớc có phạm vi
và vài trò khác nhau.
ở các nớc t bản phát triển. Dựa vào học thuyết kinh tế của Keynes để
thực hiện một hệ thống chính sách can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế
nhằm điều tiết chukỳ phát triển. Khu vực kinh tế nhà nớc ở các nớc t bản phát
triển tuy chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong nền kinh tế quốc dân nhng đã có đóng
góp quan trọng và duy trì đợc tốc độ tăng trởng ổn định trong thời kỳ dài của
những năm 1960-1970.
ở các nớc xây dựng nền kinh tế XHCN. Theo mô hình kinh tế chỉ huy và
kế hoạch hóa tập trung đã vận dụng học thuyết Mác - Lênin để thực hiện chế

độ công hữu về t liệu sản xuất mà nhà nớc là đại điện, coi đó là nền tảng kinh
tế để xóa bỏ sự phân hóa giàu nghèo, bất công trong xã hội do cơ chế thị tr-
ờng và chế độ t hữu gây ra và xây dựng một xã hội công bằng do nhân dân lao
động làm chủ.
ở các nớc đang phát triển. Sau khi đã thoát khỏi chế độ thực dân kiểu cũ
và giành đợc độc lập về chính trị, thì sự can thệp trực tiếp của nhà nớc thông
qua quốc hữu hóa các cơ sở kinh tế của t bản nớc ngoài và xây dựng các cơ sở
công nghiệp quốc doanh trở nên rất phổ biến. Khu vực kinh tế nulà công cụ
quan trọng để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế chống lại sự phát triển
mạnh mẽ của CNTB với chế độ t hữu đợc coi là nguyên nhân của sự nghèo
khổ, bất bình đẳng, sự bóc lột và áp bức thực dân.
Nh vậy, sự tồn tại của kinh tế nhà nớc ở hầu hết các nớc trên thế giới và
vai trò quan trọng của nó trong nền kinh tế quốc dân chứng tỏ sự cần thiết
khách quan của khu vực kinh tế này trong bối cảnh kinh tế hiện đại. Khi các
hoạt động quản lý vĩ mô đòi hỏi nhà nớc phải đóng vai trò ngày càng lớn
trong nền kinh tế. Có thể nói, khu vực kinh tế nhà nớc giữ vai trò nh một công
cụ kinh tế của nhà nớc, vừa thực hiện chức năng kinh tế vừa làm một phần
chức năng xã hội, góp phần thực hiện sự tăng trởng và ổn định nền kinh tế
mỗi nớc.
ở nớc ta, sau đại hội VI (1986) chúng ta đã chuyển từ cơ chế tập trung,
bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
XHCN, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Tuy nhiên Đảng ta
luôn xác định kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa.
I.3.2. Thực trạng khu vực kinh tế nhà nớc ở nớc hiện nay
Cũng giống nh các nớc XHCN, trớc đây chúng ta thực hiệ mô hình kế
hoạch hóa tập trung, lấy việc mở rộng và phát triển kinh tế nhà nớc bao trùm
tàon bộ nền kinh tế quốc dân, làm mục tiêu cho công cuộc cải tạo và xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, khu vực kinh tế nhà nớc đã đợc phát triển một
cách nhanh chóng rộng khắp trong tất cả các lĩnh vực cơ bản với tỷ trọng

tuyệt đối trong nền kinh tế bất kể hiệu quả đích thực mà nó mang lại, trong đó
phải kể đến sự ra đời tràn lan của các doanh nghiệp do cấp địa phơng quản lý.
Theo số liệu thống kê, đến ngày 1 tháng 1 năm 1990, cả nớc có 12.084 doanh
nghiệp nhà nớc trong đó có 1.695 doanh nghiệp do trung ơng quản lý, 10.389
doanh nghiệp do cấp địa phơng quản lý. Khu vực kinh tế nucó số vốn trị giá
khoảng 10 tỷ USD, chiếm 85% tổng giá trị tài sản toàn xã hội. Tuy nhiên, khu
vực này chỉ mới tạo ra khoảng từ 30-38% giá trị tổng sản phẩm xã hội (GDP)
và thu nhập quốc dân khoảng 25-30%.
Hiện nay, tỷ trọng của kinh tế nhà nớc trong tổng sản phẩm xã hội của
từng ngành tơng ứng là: xây dựng 76%; trồng rừng trong lâm nghiệp 35%;
nông nghiệp 3%, trong các ngành bu chính viễn thông, vận tải đờng sắt, hàng
không chiếm 100%, viễn dơng chiếm 98%, đờng bộ 80%. Trong nhiều ngành
sản xuất công nghiệp: dầu khí, điện than, khai thác quặng, hầu hết các ngành
chế tạo, hóa chất cơ bản, xi măng, thuốc lá... Khu vực kinh tế nhà nớc vẫn
nắm chủ yếu.
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, tín dụng, ngân hàng... hầu hết là do kinh
tế nhà nớc nắm giữ. Hàng năm, kinh tế nhà nớc vẫn là nguồn thu chủ yếu của
ngân sách nhà nớc (chiếm khoảng 60% đến 70% tổng thu ngân sách). Tuy
nhiên, so với khối lợng vốn đầu t và khoản trợ cấp ngầm qua tín dụng u đãi
của ngân hàng, cũng nh phần khấu hao cơ bản và một phần rất lớn thuế tiêu
thụ đặc biệt cộng với các loại thuế gián thu khác đánh vào ngời tiêu dùng mà
nhà nớc thu qua doanh nghiệp thì mức độ đóng góp trên còn cha tơng xứng.
Các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta đợc hình thành và phát triển trên cơ
sở nguồn vốn cấp phát của ngân sách nhà nớc và do đó tất cả các hoạt động
đều chịu sự kiểm soát và chi phối trực tiếp của nhà nớc. Do đó, không phát
huy đợc tính chủ động sáng tạo của các doanh nghiệp dẫn tới hậu quả là hầu
hết các doanh nghiệp nhà nớc đều hoạt động hết sức kém hiệu quả. Có thể
minh hoạ nhận xét này, qua mấy chỉ tiêu cụ thể sau:
- Tỷ trọng tiêu hao vật chất trong tổng sản phẩm xã hội của khu vực kinh
tế nhà nớc cao gấp 1,5 lần và chi phí để sáng tạo ra một đồng thu nhập quốc

dân thờng cao gấp hai lần so với kinh tế t nhân.
Mức tiêu hao vật chất của các DNNN trong sản xuất cho một giá trị đơn
vị tổng sản phẩm xã hội ở nớc ta thờng cao cấp 1,3 lần so với mức trung bình
trên thế giới.
- Chất lợng sản phẩm của nhiều doanh nghiệp nhà nớc rất thấp và không
ổn định. Trung bình khu vực kinh tế nhà nớc chỉ có khoảng 15% đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu, 20% số sản phẩm kém chất lợng. Dó đó, hiện tợng hàng hóa
ứ đọng với khối lợng lớn và chiếm hơn 10% số vốn lu động của toàn xã hội.
- Hệ số sinh lời của khu vực kinh tế nhà nớc rất thấp. Ví dụ, hệ số sinh
lời của vốn lu động tính chung chỉ đạt 7%/năm trong đó ngành giao thông đạt
2%/năm, ngành công nghiệp đạt khoảng 3%/ năm, ngành thơng nghiệp đạt
22%/năm.
- Hiệu quả khai thác vốn đầu t của khu vực kinh tế nhà nớc hết sức thấp.
Cụ thể là trong mấy năm gần đây, hàng năm nhà nớc giành vốn 70% vốn đầu
t ngân sách của toàn xã hội cho các doanh nghiệp nhà nớc, tuy nhiên chúng
chỉ tạo ra đợc từ 34%-35% tổng sản phẩm xã hội. Hơn nữa khu vực này lại sử
dụng hầu hết lao động có trình độ đại học, công nhân kỹ thuật.
- Số các doanh nghiệp thua lỗ chiếm tỉ trọng lớn. Theo số liệu thống kê
thì trong số 12.084 cơ sở quốc doanh thì có tới 4.584 đơn vị sản xuất kinh
doanh thua lỗ, chiếm 34% tổng số các doanh nghiệp nhà nớc. Trong đó, quốc
doanh trung ơng có 501 cơ sở thua lỗ, bằng 29,6% số cơ sở trung ơng quản lý;
Quốc doanh địa phơng có 4.083 cơ sở thua lỗ chiếm 39,95 số đơn vị do địa
phơng quản lý. Các số liệu trên cho thấy việc làm ăn thua lỗ của các doanh
nghiệp nhà nớc đã gây tổng thất rất nặng nề cho ngân sách nhà nớc và là một
trong những nguyên nhân gây ra việc bội chi ngân sách trong những năm
qua. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự hoạt động kém hiệu quả của khu vực kinh
tế nhà nớc là do cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp mấy chục năm qua.
Trớc đây do đất nớc có chiến tranh, nền kinh tế đợc quản lý sẽ đảm bảo huy
động ở mức cao nhất mọi tiềm lực cho kháng chiến thắng lợi mà không cần
tính tới hiệu quả. Tuy nhiên, khi đất nớc chuyển sang thời kỳ hòa bình thì việc

kéo dài quá lâu cơ chế quản lý này đã kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản
xuất và đẩy nền kinh tế tới khủng hoảng.
Từ năm 1989 đến nay, nền kinh tế nớc ta đã thực sự bớc sang hoạt động
theo cơ chế thị trờng. Một số doanh nghiệp đã thích ứng đợc với cơ chế thị tr-
ờng làm ăn có hiệu quả, nhng phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc vẫn ở trong
tình trạng làm ăn kém hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu là do t tởng bao cấp
trong đầu t vẫn còn rất nặng nề tất cả các doanh nghiệp đợc thành lập đều đợc
cấp toàn bộ vốn từ ngân sách nhà nớc, hàng năm trên 85% vốn tín dụng với
lãi suất u đãi đợc giành cho các doanh nghiệp nhà nớc vay. Dẫn tới thực trạng
là việc thất thu vốn cho nhà nớc; vấn đề nợ nần vòng vo mất khả năng thanh
toán còn diễn ra khá nghiêm trọng; việc buông lỏng quản lý của nhà nớc dẫn
tới nạn tham nhũng, lãng phí diễn ra ở mức báo động, đời sống của cán bộ
công nhân chậm đợc cải thiện. Từ đó làm suy yếu nghiêm trọng khu vực kinh
tế nhà nớc trớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các thành phần kinh tế
khác, đặc biệt là các cơ sở kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Để đảm bảo vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và là công cụ đắc lực trong việc điều tiết
vĩ mô nền kinh tế của nhà nớc, yêu cầu khách quan đặt ra cần phải đổi mới,
sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nớc.
I.4. Cổ phần hóa biện pháp tối u để nâng cao hiệu quả và đổi mới khu
vực kinh tế nhà nớc ở nớc ta.
Xuất phát từ những kinh nghiệm, thực tiễn và quá trình nghiên cứu đặc
điểm sản xuất kinh doanh của các DNNN ở nớc ta. Chúng ta có thể đa ra 3
phơng pháp khắc phục những yếu kém và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các DNNN. Đó là:
- T nhân hóa
- Liên doanh với nớc ngoài
- Cổ phần hóa
T nhân hóa, là việc chuyển các doanh nghiệp từ tay nhà nớc sang tay t
nhân thông qua bán. Nh đã nói ở trên t nhan hóa cũng là một trong những giải
pháp khắc phục tình trạng thua lỗ của các DNNN và làm giảm gánh nặng cho

ngân sách nhà nớc. Tuy nhiên qua kinh nghiệm của một số nớc đã tiến hành,
thì việc t nhân hóa đều gặp phải những trở ngại sau:
Các chính phủ chỉ muốn bán những xí nghiệp hoạt động không có hiệu
quả, thua lỗ kéo dài với các điều kiện và giá cả do chính phủ đặt ra, nên
không hấp dẫn ngời mua, do đó việc thực hiện kế hoạch t nhân hóa gặp nhiều
khó khăn và thờng không đạt đợc dự tính mong muốn.
Trong xã hội, thờng chỉ có một số ít ngời mới có khả năng mua cỏ phần
của các xí nghiệp hóa giá, vì vậy trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị
trờng. Khi mà môi trờng pháp lý cũng nh môi trờng kinh doanh còn cha hoàn
thiện nh ở nớc ta thì thờng dẫn tới tình trạng độc quyền hóa của một số ít ng-
ời.
ở các nớc đang phát triển, do sự hạn chế về nguồn vốn trong nớc nên
các xí nghiệp hóa thờng rơi vào các công ty t bản độc quyền của các nớc t bản
phát triển, tạo điều kiện cho t bản nớc ngoài thâm nhập sâu vào nền kinh tế
làm cho nguồn tài nguyên, lao động bị vơ vét và bóc lột.
Ngoài ra t nhân hóa còn làm suy yếu đi khu vực kinh tế nhà nớc. Do đó,
trong hoàn cảnh kinh tế nớc ta, thì việc t nhân hóa là khâu phù hợp.
Liên doanh với nớc ngoài là hình thức liên kết, hợp tác giữa các doanh
nghiệp trong nớc với các nhà t bản nớc ngoài. ở nớc ta từ khi thực hiện chính
sách mở cửa, hình thái này đã đợc phát triển nhanh chóng và đóng góp một
phần đáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiếnno đã bộc
lộ những măt hạn chế trong quá trình triển khai. ở nớc ta, để thấy đợc u thế
hơn hẳn của hình thức cổ phần hóa với liên doanh với nớc ngoài ta đi so sánh
sự khác nhau của chúng.
Công ty cổ phần Công ty liên doanh
1. Trong trờng hợp cổ đông không
đồng tình với phơng án làm ăn của
công ty, họ có thể bán cổ phần cho
ngời khác, nhng điều đó không ảnh
hởng tới hoạt động của công ty.

1. Nếu một trong hai bên liên doanh
vì lý do gì đó mà rút vốn thì phơng h-
ớng kinh doanh của công ty lập tức bị
sụp đổ.
2. Hoạt động của công ty không có
thời gian hạn định. Đầu t chỉ chấm
dứt khi công ty bị phá sản.
2. Hoạt động của công ty có thời hạn
định. Hết hạn các bên ký kết thu hồi
vốn chấm dứt đầu t.
3. Hội đồng quản trị do đại hội cổ
đông bầu ra. Hội đồng quản trị cử ra
ban giám đốc làm việc trực tiếp với
công ty
3. Hội đồng quản trị là đại diện của
hai bên liên doanh.
4. Mục đích đầu t của cổ đông là
thống nhất, họ muốn làm ăn lâu dài
và muốn công ty ngày càng phát
triển.
4. Mục đích đầu t liên doanh của các
bên là khác nhau. Các bên đều muốn
hoàn vốn nhanh, chấm dứt liên doanh
và chuyển vốn đầu t vào lĩnh vực
khác.
Qua sự so sánh trên đây ta có thể thấy những u thế của cổ phần hóa so
với t nhân hóa nh sau:
- Cổ phần hóa có khả năng huy động vốn đầu t và mở rộng sản xuất kinh
doanh.
- Có sự thống nhất về mục tiêu giữa những ngời cùng góp vốn.

- Có sự liên tục và không hạn định về thời gian hoạt động.
- Có sự phân tán cao độ rủi ro mạo hiểm.
Nh vậy trong ba phơng án trên, ta thấy cổ phần hóa là phơng án tối u vừa
nâng cao hiệu quả sản xuất vừa củng cố vai trò của các doanh nghiệp nhà nớc
trong nền kinh tế quốc dân, phù hợp với đờng lối xây dựng đất nớc mà Đảng
ta đã đề ra. Sở dĩ nh vậy là vì cổ phần hóa DNNN ở nớc ta hiện nay có vai trò
quan trọng nh sau:
Nếu xét trên phạm vi doanh nghiệp:
Cổ phần hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động và thu hút vốn
cho các DNNN. Các doanh nghiệp nhà nớc hiện đang thiếu vốn nghiêm
trọng. Trong khi đó nhà nớc đang bội chi ngân sách, không thể và cũng
không nên tiếp tục bao cấp vốn cho một khu vực làm ăn kém hiệu quả nh vậy.
Cổ phần hóa sẽ huy động các nguồn vốn quản lý trong xã hội một cách nhanh
chóng để phát triển sản xuất kinh doanh. Khi doanh nghiệp làm ăn có lãi thì
nguồn vốn dồi dào trong dân c sẽ đổ vào nơi có lợi nhuận cao, làm cho các
doanh nghiệp cổ phần hóa ngày càng có nguồn vốn lớn để trang bị kỹ thuật,
mở rộng sản xuất. Đồng thời nguồn vốn ngày càng đợc sử dụng tốt lại tạo
điều kiện cho doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu liên tục. Các doanh
nghiệp khi đã cổ phần hóa sẽ liên doanh đợc với các doanh nghiệp trong và
ngoài nớc từ đó sẽ thu hút đợc nhiều vốn hơn nữa.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN. Trớc đây,
trong cơ chế quan liêu bao cấp, các DNNN đợc nhà nớc bao cấp hoàn toàn,
hoạt động dới sự kiểm soát trực tiếp của nhà nớc do đó không phát huy đợc
tính năng động sáng tạo của các doanh nghiệp dẫn tới thực trạng là hầu hết
các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, trong các
doanh nghiệp đã đợc hoạt động tự chủ hơn nhng do buông lỏng quản lý dẫn
tới tệ nạn tham nhũng, lãng phí ảnh hởng lớn tới nền kinh tế, xã hội. Khi các
doanh nghiệp nhà nớc đã chuyển sang các công ty cổ phần đã khắc phục đợc
những khuyết điểm trên. Để thấy rõ vấn đề ta thử xem xét cấu trúc quản lý và
kiểm soát của công ty cổ phần qua sơ đồ sau:

Qua sơ đồ trên ta thấy cơ cấu hoạt động của công ty cổ phần là rất chặt
chẽ, hội đồng quản trị sẽ bầu ra (hoặc đi thuê) ban giám đốc và thực hiện
giám sát trực tiếp hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra còn có ban kiểm soát
hoạt động độc lập do đại hội cổ đông bầu ra. Do đó các công ty cổ phần sẽ
hoạt động một cách an toàn và hiệu quả.
- Cổ phần hóa tạo điều kiện cho ngời lao động thực sự làm chủ doanh
nghiệp. Trớc đây do cha coi trọng và cha có cơ chế cụ thể để ngời lao động
thực hiện quyền làm chủ về kinh tế. Từ đó quyền làm chủ chỉ dừng lại ở
nguyên tắc, khẩu hiệu chứ không đi vào thực chất. Với việc cổ phần hóa
DNNN tất cả các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp đều có thể tham
gia mua cổ phần của công ty. Họ trở thành ngời chủ thực sự của doanh
nghiệp, có trách nhiệm rõ ràng cụ thể thông qua lá phiếu biểu quyết tơng ứng
với số cổ phần sở hữu. Quyền lợi của họ gắn liền với kết quả sản xuất kinh
doanh do đó tạo điều kiện thúc đẩy họ làm việc. Và điều quan trọng khác là
họ có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia quản lý công ty. Đó là sự làm
chủ thực sự của ngời lao động.
Ngoài các vai trò trên của quá trình cổ phần hóa đối với hoạt động của
các doanh nghiệp. Xét trên phạm vi toàn xã hội, cổ phần hóa các DNNN còn
có vai trò quan trọng trong việc cấu trúc lại nguồn vốn đầu t của nhà nớc, lành
mạnh hóa nền tài chính quốc gia; thu hút tiềm năng vốn nhàn rỗi trong dân
chúng, thúc đẩy quá trình hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa xuất
Đại hội cổ đông
Ban kiểm soátHội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Phó giám đốc
điều hành
Phó giám đốc
điều hành
Phó giám đốc
điều hành

Phòng
chuyên
môn
Phòng
chuyên
môn
Phòng
chuyên
môn
Phòng
chuyên
môn

×