Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đức minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.86 KB, 54 trang )

Chương
1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
các doanh nghiệp sản xuất.
1. Chi phí sản xuất
1.1 Khái niệm
Theo chế độ kế toán Việt Nam thì: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên
quan đến một thời kỳ nhất định.
Trong đó chi phí lao động sống bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương,
các khoản có tính chất tiền lương. Chi phí lao động vật hoá bao gồm chi phí về nguyên
vật liệu, chi phí nhiên liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định…
1.1 Phân loại
Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau cả về
nội dung, tính chất, công dụng và vai trò của nó trong quá trình hoạt động của doanh
nghiệp, từ đó nhất thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo
những tiêu thức khác nhau để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán chi
phí sản xuất kinh doanh. Sau đây là những cách phân loại phổ biến:
+ Phân loại chi phí sản xuất sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí:
 Chi phí nguyên liệu, vật liệu
 Chi phí nhân công
 Chi phí bằng tiền khác
 Chi phí dịch vụ mua ngoài
 Chi phí khấu hao tài sản cố định
Trong quản lý cách phân loại này có tác dụng rất lớn, dựa vào đó có thể biết được kết
cấu tỷ trọng từng loại chi tiết để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí
sản xuất, lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính phục vụ yêu cầu thông tin và quản lý
của doanh nghiệp, từ đó lập bảng dự toán chi phí sản xuất, kế hoạch cung ứng vật tư
cho các kỳ sau.
Báo cáo thực tập tốt
GVHD: Phan Thanh
SVTH: Nguyễn Thị


Trang 1
+
Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Chi phí nhân công trực tiếp
 Chi phí sản xuất chung
Đây là cách phân loại kết hợp vừa theo nội dung kinh tế vừa theo công dụng của chi
phí giúp cho việc đánh giá mức độ hợp lý của chi phí trên cơ sở có đối chiếu với định
mức tiêu hao của từng chi phí và kế hoạch hoá giá thành sản phẩm.
Ngoài ra chi phí sản xuất còn phân loại theo quan hệ giữa chi phí và khối lượng công
việc, sản phẩm hoàn thành: Biến phí, định phí, chi phí hồn hợp. Và phân loại chi phí
sản xuất kinh doanh theo cách thức kết chuyển gồm: Chi phí thời kì và chi phí sản
phẩm.
2. Giá thành sản phẩm
2.1 Khái niệm
Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng
tiền của tổng số các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến
khối lượng công việc, sản phẩm hay lao vụ đã hoàn thành.
2.2 Phân loại
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán, lập kế hoạch giá thành và xây
dựng giá bán sản phẩm người ta thường tiến hành phân loại giá thành sản phẩm theo
nhiều tiêu thức khác nhau.
+
Căn cứ vào cơ sở số liệu để tính chỉ tiêu giá thành được chia làm 3 loại:
 Giá thành kế hoạch
 Giá thành thực tế
 Giá thành định mức
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định
được nguyên nhân vượt hoặc hụt định mức chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó có biện
pháp để điều chỉnh kế hoạch chi phí cho phù hợp.

+
Căn cứ vào phạm vi và các chi phí tính nhập vào giá thành sản phẩm
 Giá thành sản xuất
 Giá thành toàn bộ
Giá thành toàn bộ
(Giá thành tiêu thụ )
= Giá thành sản xuất +
Chi phí ngoài sản
xuất
Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh của từng
mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì nội dung
cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống và lao động vật
hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Nhưng, do bộ phận chi phí sản
xuất giữa các kỳ không đều nhau nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại có
những mặt khác nhau như sau:
- Về mặt phạm vi: chi phí sản xuất gắn với 1 thời kỳ nhất định, còn giá thành
sản phẩm gắn với khối lượng sản phẩm, công việc, lao
vụ

đã
hoàn thành.
- Về mặt lượng: chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau khi có chi phí
sản xuất dở dang. Thể hiện:
Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ – Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Trong trường hợp đặc biệt: Dở dang đầu kỳ = Dở dang cuối kỳ hoặc không có sản
phẩm dở dang thì Tổng giá thành sản phẩm bằng chi phí sản xuất trong kỳ.
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, chi phí

sản xuất là đầu vào, là nguyên nhân dẫn đến kết quả đầu ra là giá thành sản phẩm. Mặt
khác, số liệu của kế toán tập hợp chi phí là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Vì vậy,
tiết kiệm được chi phí sẽ hạ được giá thành.
4. Kế toán chi phí sản xuất
4.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là giới hạn về mặt phạm vị mà chi phí sản
xuất cần được để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Giới hạn tập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, giai đoạn
công nghệ ) hoặc là từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, hay chi tiết sản phẩm
Chi phí sản xuất có thể hạch toán theo các phương pháp như: hạch toán chi phí
theo sản phẩm, nhóm sản phẩm, theo đơn đặt hàng hay theo qui trình công nghệ
4.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất.
4.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVLTT bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp để chế
tạo ra sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên
liệu…
Căn cứ vào các chứng từ ( phiếu xuất kho, hóa đơn, ) kế toán sẽ tập hợp chi phí
vật liệu cho từng đối tượng sử dụng vật liệu. Trường hợp chi phí vật liệu liên quan đến
nhiều đối tượng, kế toán sẽ tiến hành phân bổ, sau đó hạch toán riêng cho từng đối
tượng. Tiêu thức phân bổ có thể chọn là số lượng sản phẩm sản xuất, trọng lượng sản
phẩm, định mức tiêu hao vật liệu
 Công thức phân bổ:
Tổng chi phí vật liệu
Chi

phí

vật

liệu


phân

bổ


= x
Tiêu thức phân bổ
của từng đối tượng
cho từng đối tượng
Tổng tiêu thức phân bổ
tính giá thành
Để đảm bảo cho việc tập hợp chi phí được chính xác thì chi phí NVLTT còn
phải chú ý trừ giá trị NVL đã lĩnh dùng nhưng chưa sử dụng hết :
Chi phí vật
liệu để SX
sản phẩm
Chi phí vật liệu
=
thừa tại xưởng
đầu kì
Chi phí vật
+ liệu xuất -
dùng trong kì
Chi phí vật liệu thừa để
lai xưởng cuối kì
Sổ chi tiết sử dụng: sổ chi phí sản xuất kinh doanh( S36- DN), sổ này mở theo
từng đối tượng tập hợp chi phí ( theo phân xưởng, theo sản phẩm )
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621 –
Chi phí NVLTT. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí

(phân xưởng,bộ phận sản xuất, sản phẩm ), không có số dư cuối kì.
• Nội dung kết cấu tài khoản 621:
Nợ
TK621

Gía thực tế vật liệu xuất dùng
sử dụng trực tiếp cho sản xuất
sản phẩm
Giá trị vật liệu sử dụng không hết nhập lại
kho.
Kết chuyển giá trị vật liệu SX sản phẩm
trong kì vào TK 154( hoặc 631)
Kết chuyển chí phí nguyên vật liệu trực tiếp
vượt trên mức bình thường vào TK 632
• Sơ đồ hạch toán:
111,112,331…
Giá trị nguyên vật liệu mua về
giao thẳng cho sản xuất
133
621
Kết chuyển chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp vào đối
154
Thuế GTGT
632
152
Giá trị nguyên vật liệu xuất kho
dùng cho sản xuất
Kết chuyển chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp vượt trên

Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp dùng
không hết nhập lại kho
Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
4.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí NCTT bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương tính vào chi
phí sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội của công nhân
trực tiếp chế tạo ra sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp có thể liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp
chi phí hoặc có thể liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí.
 Công thức phân bổ tổng quát:
Chi phí NCTT phân bổ
cho từng đối tượng
= Tổng chi phí NCTT x
Tiêu thức phân bổ
của từng đối tượng
tính giá thành
Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán thường căn cứ vào các chứng từ:
bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lương các khoản trích theo lương
Kế toán ghi nhận các chi phí nhân công trực tiếp vào sổ chi phí sản xuất kinh
doanh (S36- DN).
Để theo dõi các khoản chi phí NCTT kế toán sử dụng tài khoản 622 –Chi phí
NCTT. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí ( phân
xưởng ,bộ phận sản xuất,sản phẩm ), tài khoản này không có số dư cuối kì.
• Nội dung kết cấu tài khoản 622:
Nợ
TK622

Chi phí nhân công trực tiếp
tham gia vào quá trình sản
xuất sản phẩm.

Kết chuyển chi phí nhân công trực
tiếp vào TK 154( Hoặc TK 631).
Kết chuyển chi phí nhân công trực
tiếp vượt trên mức bình thường vào
TK 632.
• Sơ đồ hạch toán:
334,111
622 154
Tiền lương, phụ cấp … phải trả
cho công nhân trực tiếp sản
Kết chuyển chi phí NCTT
vào đối tượng tính giá thành
338
Trích BHXH, BHYT và KPCĐ
của công nhân trực tiếp sản
335
632
Kết chuyển chi phí nhân
công trực tiếp vượt trên mức
Trích trước tiền lương nghỉ
phép của công nhân trực tiếp
142
Phân bổ khoản trích trước tiền
lương nghỉ phép của công nhân
trực tiếp sản xuất
Sơ đồ 1.2 : Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
4.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm tất cả các chi phí sản xuất ngoài hai khoản mục
chi phí trên. Các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản xuất chung như: chi phí lương
nhân viên phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu cho máy móc thiết bị, chi phí công cụ

dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí bằng tiền khác phục vụ sản xuất
Chi phí SXC thường được tập hợp theo đối tượng tập hợp chi phí là từng phân
xưởng sản xuất. Chi phí SXC bao gồm định phí SXC và biến phí SXC.
Trường hợp chi phí chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm kế toán sẽ thực hiện phân
bổ và hạch toán riêng cho từng sản phẩm.
Tiêu thức phân bổ thường là : số giờ máy, giờ lao động trực tiếp, khối lượng sản
phẩm…
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán thường căn cứ vào các chứng từ:
bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lương các khoản trích theo lương, hóa đơn, phiếu
xuất kho, bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng khấu hao.
Kế toán ghi nhận các chi phí nhân công trực tiếp vào sổ chi phí sản xuất kinh
doanh (S36- DN).
Để theo dõi các khoản chi phí SXC kế toán sử dụng tài khoản 622 –Chi phí
SXC. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí thường là
theo phân xưởng sản xuất, tài khoản này không có số dư cuối kì.
• Nội dung kết cấu tài khoản 627:
Nợ
TK627

Tập hợp chi phí sản xuất chung
phát sinh trong kì.
Chi phí sản xuất chung cố định được
ghi nhận vào TK 632 trong kì do mức
sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn
công xuất bình thường.
Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào
bên nợ TK 154( Hoặc vào TK 631)
• Sơ đồ hạch toán:
334,338
Tập hợp chi phí tiền

lương,
KPCĐ,BHXH,BHYT của
bộ
phận quản lý, phục vụ sản
xuất.
152
621
Kết chuyển chi phí SXC
vào
đối tượng tính giá
thành
154
Tập hợp chi phí nguyên
liệu,
vật liệu liên quan đến quản
lý,
phục vụ sản
xuất.
153, 142
Tập hợp chi phí công cụ
dụng
cụ dùng trực tiếp sản
xuất,quản
lý, phục vụ sản
xuất.
632
Kết chuyển biến phí sản
xuất
chung vượt trên mức
bình

thường; Chi phí sản
xuất
chung không phân
bổ.
thường
214
331
Tập hợp chi phí khấu hao
máy
móc thiết bị, TSCĐ dùng
sản
xuất, phục vụ sản
xuất.
Tập hợp chi phí vật liệu
thuê
ngoài liên quan phục vụ
sản
TK 111,152 …
Các khoản làm giảm chi phí
sản xuất chung
111,112
Tiền lương, phụ cấp … phải
trả
cho công nhân trực tiếp sản
xuất
Tập hợp chi phí khác bằng tiền
liên quan đến phục vụ sản xuất.
335
Trích trước chi phí liên quan
đến quản lý, phục vụ sản xuất.

142,242
Phân bổ chi phí sản xuất liên
quan đến quản lý, phục vụ sản
Sơ đồ 1.3 : Hạch toán chi phí sản xuất chung
4.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Cuối kì toàn bộ chi phí liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, lao vụ trong kì
được tổng hợp lại theo từng hạch toán chi phí sản xuất.
Để tổng hợp chi phí kế toán sử dụng tài khoản 154- chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang. Tài khoản này mở chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chi phí.
• Nội dung kết cấu:
Nợ TK 154 Có
doanh dở dang cuối kì.
• Sơ đồ hạch toán:
621
622
xxx
Kết chuyển chi phí
NVLTT
vào đối tượng tính giá
thành
Kết chuyển chi phí NCTT
vào
154
Nhập kho sản phẩm
hoàn
thành
155
627
đối tượng tính giá
thành

Kết chuyển chi phí SXC
vào
đối tượng tính giá
thành
111, 112, 152,138…
Khoản thu bồi thường
xxx
Sơ đồ 1.4: Hạch toán chi phí sản xuất dở dang
Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí thuê ngoài gia công vật
liệu … phát sinh trong kì.
Các khoản giảm trừ chi phí sản xuất: phế liệu thu hồi, sản phẩm hỏng
không sửa chữa được.
Giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kì.
5. Đánh giá sản phẩm dở dang
5.1 Khái niệm sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành hết các giai đoạn chế
biến của quy trình công nghệ sản xuất hoặc đã hoàn thành rồi nhưng chưa làm thủ tục
nhập kho thành phẩm.
Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc của kế toán nhằm xác định chi phí sản
xuất nằm trong sản phẩm dở dang.
5.2 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Phương pháp1: Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
Theo phương pháp này kế toán chỉ tính chi phí vật liệu chính cho sản phẩm dở
dang cuối kì, còn lại chi phí sản xuất khác được tính hết cho sản phẩm hoàn thành.
Phương pháp này đơn giản dễ tính tuy nhiên kém chính xác chỉ áp dụng cho
doanh nghiệp có chi phí vật liệu chính chiếm tỷ trọng cao trong giá thành.
Công thức tính:
Chi phí vật
liệu chính
trong sản

=
phẩm DDCK
CPVL chính
DDĐK
CPVLC phát
+
sinh trong kì
X SLSPDD
SLSP hoàn thành + SLSP dở
dang
Phương pháp 2: Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phương pháp này kế toán chỉ tính chi phí vật liệu trực tiếp cho dở dang
cuối kì. Có hai trường hợp:
Trường hợp 1: Chi phí vật liệu trực tiếp( vật liệu chính + vật liệu phụ) bỏ ngay từ đầu.
Công thức tính:
Chi phí vật
liệu trực tiếp
trong sản
=
phẩm DDCK
CPVLTT
DDĐK
CPVLTT phát
+
sinh trong kì
X SLSPDD
SLSP hoàn thành + SLSP
dở
dang
Trường hợp 2: chi phí vật liệu phụ được bỏ dần vào quá trình sản xuất:

CPVLTT dở dang cuối kì = CPVLC DD cuối kì + CPVLP DD cuối kì
Chi phí vật
liệu chính
trong sản
=
phẩm DDCK
CPVL chính
DDĐK
CPVLC phát
+
sinh trong kì
X SLSPDD
SLSP hoàn thành + SLSP dở
dang
Chi phí vật
liệu phụ trong
sản phẩm
=
DDCK
CPVL phụ
DDĐK
CPVLP phát
+
sinh trong kì
X SLSPDD
SLSP hoàn thành +
SLSP hoàn thành
tương đương
SLSP hoàn thành tương đương = SLSP Dở dang x tỉ lệ hoàn thành của sản phẩm
Phương pháp 3: phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương

Theo phương pháp này toàn bộ chi phí sản xuất sẽ được tính cho sản phẩm dở
dang cuối kì và được phân thành hai loại chi phí: chi phí vật liệu và chi phí chế biến.
Công thức:
CPSX DDCK = Chi phí vật liệu DDCK + Chi phí chế biến DDDCK
Chi phí vật liệu bỏ vào ngay từ đầu:
Chi phí vật
liệu trong sản
phẩm DDCK
=
CPVL
DDĐK
CPVL phát sinh
+
trong kì
X SLSPDD
SLSP hoàn thành + SLSP dở
dang
Chi phí chế biến
trong sản phẩm
DDCK
=
CP chế biến
DDĐK
CP chế biến phát
+
sinh trong kì
X SLSPDD
SLSP hoàn thành +
SLSP hoàn thành
tương đương

SLSP hoàn thành tương đương = SLSP Dở dang x tỉ lệ hoàn thành của sản phẩm
Phương pháp 4: Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế
hoạch.
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu các bước, các
công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
6. Kế toán tính giá thành
6.1 Đối tượng tính giá thành.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là đối tượng mà hao phí vật chất được doanh
nghiệp bỏ ra để sản xuất đã được kết tinh trong đó nhằm định lượng hao phí cần được
bù đắp cũng như tính toán được kết quả kinh doanh.
Đơn vị tính giá thành là đơn vị thường sử dụng trong nền kinh tế quốc dân (cái,
con, chiếc, kg )
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán cần tiến hành công việc tính giá thành
cho từng đối tượng giá thành (tháng, quý, năm) xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ
giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành được khoa học hợp lý đảm bảo cung cấp
số liệu về giá thành thực tế được kịp thời.
6.2 Các phương pháp tính giá thành
Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và
phương pháp tính giá thành sản phẩm. Về cơ bản phương pháp tính giá thành sản phẩm
bao gồm phương pháp sau:
6.2.1 Phương pháp giản đơn( trực tiếp )
Trường hợp doanh nghiệp phân xưởng chính chỉ sản xuất ra một sản phẩm
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất duy nhất một loại
sản phẩm, có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn mà đối tượng hạch toán trùng với
đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Công thức tính:
Tổng giá thành SP hoàn thành = CPSXKDDD đầu kỳ +Tổng CPSXSP – CPSXDDCK
Tổng giá thành sản phẩm
Giá


thành

đơn

vị

=


Số lượng sản phẩm hoàn thành
Sau đó lập thẻ tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí
Trường hợp doanh nghiệp phân xưởng chính sản xuất ra hai loại sản phẩm trở lên
Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất có hai loại sản phẩm
trở lên mà quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng hạch toán chi phí trùng với
đối tượng tính giá thành. Riêng chi phí sản xuất chung không xác định cho từng sản
phẩm vì vây trước khi tính giá thành phải phân bổ chi phí sản xuất chung.
Công thức tính
Tổng giá thành SPi = DDĐK SPi + Tổng CPSXSPi – DDCK SPi
Tổng giá thành sản phẩm
i
Giá

thành

đơn

vị

SPi


=


Số lượng sản phẩm i hoàn thành
Trong đó tổng chi phí sản xuất sản phẩm i bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi
phí nhân công đã tập hợp và chi phí sản xuất chung đã phân bổ cho sản phẩm i.
6.2.2 Phương pháp hệ số
Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn,
cùng quy trình công nghệ cho ra nhiều sản phẩm chính khác nhau. Đối tượng hạch toán
chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản
phẩm.
Theo phương pháp này trước hết kế toán cần lựa chọn hệ số quy đổi của sản phẩm
về sản phẩm gốc. Căn cứ vào hệ số quy đổi của các loại sản phẩm còn lại để quy đổi ra
sản phẩm gốc. Dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm để tính
ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành của từng loại sản phẩm.
Công thức tính:
Tổng giá thành của tất cả các loại sản
phẩm
Giá

thành

đơn

vị

sản

phẩm


gốc =


Tổng số sản phẩm gốc đã quy
đổi
n
Q
0
=

QiHi
i=1
Q
0
: Tổng số sản phẩm gốc quy đổi
Qi: Số lượng sản phẩm i
(i=
1, n )
Hi: Hệ số quy đổi sản phẩm i (i= 1, n )
Giá thành đơn vị sản
=
phẩm từng loại
Giá thành đơn vị
x
sản phẩm gốc
Hệ số quy đổi sản phẩm
từng loại
Tổng trị giá sản Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản
xuất của các loại = phẩm dở dang + phát sinh - phẩm dở dang

sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Tổng giá thành của các loại sản phẩm = Giá trị DDĐK + Tổng CPPS – Giá trị DDCK
Giá thành ĐV từng loại sản phẩm = Giá thành ĐV sản phẩm gốc x Hệ số quy đổi SP
6.2.3 Phương pháp tỉ lệ
Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác
nhau như may mặc, dệt kim, đóng giày, cơ khí, chế tạo… để giảm bớt khối lượng hạch
toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại.
Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch
(hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng
loại.
Giá thành thực tế đơn
=
vị sản phẩm từng loại
Giá thành kế hoạch (hoặc định
x
mức) đơn vị sản phẩm từng loại
Tỷ lệ
chi phí
Tổng giá thành thực tế của các loại sảnphẩm
Tỷ
lệ


Chi phí
=
Tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức)
của các loại sản phẩm
x 100%
Ngoài ra còn các phương pháp tính giá thành khác như:
+ Phương pháp liên hợp: kết hợp từ hai phương pháp tính giá thành trở lên,

thông thường kết hợp phương pháp trực tiếp với phương pháp hệ số, phương
pháp trực tiếp với phương pháp tỉ lệ.
+ Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ với các doanh nghiệp có sản phẩm
phụ, phương pháp đơn đặt hàng, phương pháp phân bước với các doanh
nghiệp sản xuất sản phẩm gồm nhiều bước kế tiếp nhau
=> Sản phẩm sau khi sản xuất hoàn chỉnh được nhập kho hoặc đem xuất bán
thẳng.
Trường hợp nhập kho thành phẩm kế toán căn cứ vào phiếu nhập ghi nhận:
Nợ 155: Thành phẩm
Có 154: Chi phí sản xuất dở dang
Trường hợp thành phẩm hoàn thành không nhập kho xuất bán thẳng kế toán ghi
Nợ 632: Gía vốn hàng bán
Có 154: chi phí sản xuất dở dang
Trường hợp thành phẩm hoàn thành không nhập kho xuất gửi bán kế toán ghi
Nợ 157: Hàng gửi bán
Có 154: chi phí sản xuất dở dang
Chương
2: Giới thiệu về công ty cổ phần Đức Minh Gia Lai.
1. Quá trình phát triển của công ty cổ phần Đức Minh Gia Lai
Khi mới thành lập Công ty Cổ phẩn Đức Minh Gia Lai có tên gọi là Công ty Cổ
Phần Đức Minh theo giấy chứng nhận kinh doanh số 39-02-000020 ngày 23 tháng 07
năm 2001 do ông Lê Thế Kỳ làm giám đốc công ty.
Năm 2008 Công ty cổ phần Đức Minh chuyển đổi thành công ty Cồ phần Đức
Minh Gia Lai, được sở kế hoạch đầu tư tỉnh Gia Lai cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh công ty TNHH số: 3903000185 ngày 04 tháng 04 năm 2008. Đây cũng là bước
ngoặc đánh dấu sự phát triển mới của công ty với:
+ Tên gọi: Công ty cổ phần Đức Minh Gia Lai
+
Trụ sở chính đóng tại: Lô A7 Khu công nghiệp Trà Đa, - Thành phố Pleiku -
Tỉnh Gia Lai. Một vị trí rất thuận lợi về giao thông hàng hoá và nằm trong quy

hoạch khu công nghiệp ưu tiên phát triển của tỉnh.
+ Website: h t

tp://w w

w. d

u c

m inhgl. co

m .vn
+ Email: du c

minhg l

@ gm

ail.c o

m .vn
+ Mã số thuế : 5900245322
+ Điện thoại: 059. 824 647 – 863 233
+ Fax: 059. 872 602
+ Số vốn điều lệ là: 80.000.000.000 đồng
+ Tổng vốn cổ phần là: 8.000.000 cổ phần.
Công ty đi vào hoạt động với hai lĩnh vực kinh doanh chính là xây dựng cầu đường
và sản xuất giấy. Hiện tại nhà máy giấy hoạt động với công suất là : 10.000 tấn/năm
cung cấp sản phẩm trên toàn quốc, đặc biệt sản phẩm được tiêu thụ mạnh ở các tỉnh
như : Bình Định, Kon Tum và Đăk Lăc.

Hiện nay Công ty CP Đức Minh Gia Lai đang lắp đặt thêm một dây chuyền thiết bị
mới để nâng cao công suất của nhà máy giấy lên : 23.000tấn/năm tăng cường và đáp
ứng sản phẩm giấy cho thị trường hiện nay.
2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần
Đức Minh Gia Lai
2.1 Chức năng
Công Ty cổ phần Đức Minh Gia Lai chuyên sản xuất mặt hàng giấy cuộn Carton
(sản phẩm chính của công ty) nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, cung cấp cho các nhà
máy, cơ sở sản xuất bao bì … trong địa bàn Tỉnh Gia Lai và các tỉnh lân cận.
Ngoài ra công ty còn chuyên kinh doanh các sản phẩm giấy, tập vở chuyên dụng và
xây dựng các công trình như nhà ở, đường giao thông, thủy điện …
Công ty luôn thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước nộp ngân sách đầy đủ, tích cực
đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh tạo lợi nhuận ngày càng tăng và tích lũy mở rộng
nguồn vốn hoạt động.
Công ty cũng là một trong những doanh nghiệp góp phần tích cực giải quyết vấn đề
về việc làm cho người lao động ở Tỉnh nhà.
2.2 Nhiệm vụ
+
Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo yêu cầu thị trường và
kế hoạch đã đề ra.
+ Nắm bắt thị trường luôn sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hiện có của công ty.
+ Quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần của công nhân viên trong
toàn công ty.
+ Tích cực đào tạo nâng cao kiến thức trình độ tay nghề cho công nhân viên trong
công ty.
+ Bảo vệ môi trường làm việc, cũng như môi trường xung quanh nơi làm việc.
+
Luôn tiếp thu những công nghệ tiên tiến, trang bị thiết bị,máy móc hiện đại
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và kinh doanh.
+

Thực hiện tốt nghĩa vụ và chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nước, các
quy định của Bộ Tài Chính về quản lý kinh tế như : Chế độ hạch toán kế toán,
hợp đồng kinh tế …
+ Mở rộng thị trường và quy mô hoạt động.
2.3 Đặc điểm sản xuất của công ty Cổ Phần Đức Minh Gia Lai
2.3.1 Quy mô của công ty (Nguồn: phòng kế toán )
Từ khi Công ty TNHH chuyển lên Công ty CP và đi vào hoạt động với tổng số vốn
kinh doanh là : 42 tỷ đồng.
Tổng giá trị tài sản lên đến : 29.568.000.000 đồng.
Tổng Số lượng Cán bộ công nhân viên của Công ty : 357 người
Trong đó: Cán bộ nhân viên quản lý: 45 người
Công nhân lao động trực tiếp: 312 người
Tổng diện tích theo trích lục vị trí đất xây dựng nhà máy do UBND tỉnh Gia Lai cấp là:
23.200m
2
. Trong đó diện tích đất xây dựng nhà xưởng là : 8.245m
2
.
2.3.2 Tình hình hoạt động của công ty
Qua thời gian hoạt động với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong
toàn Công ty đã đem lại kết quả rất đáng khích lệ, đóng góp phần lớn cho ngân sách
tỉnh và thúc đẩy sự phát triển kinh tế tỉnh nhà. Có thể khái quát hiệu quả kinh tế của
Công ty qua một số chi tiết sau :
Số liệu 02 năm (2010-2011) : Vốn, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà
nước, tiền lương bình quân, và số lao động tại công ty.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
So sánh
Số lượng Tỷ lệ
Vốn cổ phần 42.000.000.000 42.000.000.000 0 0%
Doanh thu 32.975.089.688 46.089.648.222

+ 13.114.558.534
39,77%
Lợi nhuận sau thuế
(chưa phân phối)
699.542.068 786.425.522 + 86.883.454 12.42%
Nộp ngân sách 1.890.245.065 3.019.045.666 +1.128.800.601 59.72%
Tiền lương bình
quân
2.650.000 3.150.000 + 500.000 18.87%
Lao động ( Người ) 326 357 + 31 9.5%
Bảng 2.1: Tình hình kinh doanh của công ty CP Đức Minh( nguồn: Phòng kế toán )
Qua một số chỉ tiêu trên cho thấy tình hình hoạt động của công ty ngày càng
phát triển. Điều này thể hiện rõ với tỷ lệ doanh thu ngày càng tăng : Doanh thu 2011
tăng 13.114.558.534 đồng so với năm 2010, tương ứng với tỷ lệ tăng 39,77 % so với
năm 2010, doanh thu tăng dẫn đến các chỉ tiêu khác đều tăng cụ thể như sau: Lợi
nhuận sau thuế tăng 86.883.454 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 12.42%; Nộp ngân sách
tăng 1.128.800.601 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 59.72%; Tiền lương bình quân tăng
18.87% so với năm 2010. Số lượng lao động của công ty cũng ngày càng tăng, năm
2011 tăng thêm 31 người so với năm 2010 điều này chứng tỏ công ty ngày càng mở
rộng qui mô sản xuất kinh doanh thu hút, tiếp nhận và giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động.
3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy kế toán của công ty
cổ phần Đức Minh Gia Lai.
3.1 Mặt hàng sản xuất chính của công ty
Do hạn chế về dây chuyền sản xuất cũng như kĩ thuật nên công ty hiện nay chỉ sản
xuất một mặt hàng chính đó là sản phẩm giấy cuộn carton 2 lớp và 3 lớp cung cấp
cho thị trường.
Hình 2.1: Sản phẩm giấy carton của công ty
Sản phẩm giấy carton rất hữu dụng trong cuộc sống thường ngày của mọi người và
đặc biệt được các công ty, nhà máy sản xuất rất ưa chuộng để sản xuất thùng đựng

đồ, giấy cách nhiệt, bao bì cho sản phẩm vì độ bền, chắc, mềm của sản phẩm.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm được minh họa qua sơ đồ sau:
Giấy phế
liệu
Lô thu
Cối nghiền
Hà Lan
Lô sấy khô
2
Bể thủy lực
Lô sấy khô
1
Bể lắng cát
1
Lô lưới
Bể lắng cát
2
Sàn rung Bể âm 2
Sơ đồ 2.1 : Quy trình sản xuất sản phẩm giấy Carton( Nguồn: phân
xưởng
chính)
Giải thích quy trình công nghệ :
Giấy phế liệu được cho vào cối nghiền Hà Lan, nghiền nhỏ thành bột, sau đó bột giấy
được chuyển qua bể thuỷ lực tại đây bột được hoà vào nước tạo thành hỗn hợp và đánh
nhuyễn rồi chuyển qua bể lắng cát (Bể âm) lọc cát, đá trong hỗn hợp và hỗn hợp được
chuyển sang bể lắng cát 2 (bể dương) tại đây hỗn hợp sẽ được lọc sạch và chuyển sang
sàng rung để lọc nước. Từ sàng rung, hỗn hợp được chuyển sang bể âm 2, từ bể âm 2
hỗn hợp bột giấy được chuyển qua các ô lưới ; bao gồm ô lưới 1.2.3; ô lưới sẽ lọc nước
trong hỗn hợp để chuyển sang lô sấy khô. Hỗn hợp được chuyển qua hai lô sấy để làm
khô và cuối cùng được chuyển qua lô thu. Tại đây giấy sẽ tạo thành cuộn là giấy cuộn

hay giấy Carton.
3.2 Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất.
Sơ đồ bộ máy của công ty ( Nguồn: phòng nhân sự)
Giám
đốc
Phó giám
đốc
Phòng Phòng Phòng Phòng Phân
Tổ xe
kinh
doanh
nhân sự
quản lý
dự án
kế toán
xưởng
sản xuất
Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý của công ty.
Giám đốc ( Cô: Lê Thị Thanh Tuyền)
- Quản lý điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động của Công ty
theo
đúng chế
độ,chính sách,pháp luật của Nhà Nước.
Phó giám đốc( Chú: Phan Quốc Nghĩa)
- Chỉ đạo, điều động, lập kế hoạch kinh doanh
- Tham mưu cho giám đốc
- Thay mặt điều hành Công ty khi giám đốc đi vắng
- Điều hành quản lý nhân sự
Phòng nhân sự(
Trưởng

phòng: Chị Nguyễn Thị Trí )
- Có nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo, quản lý nhân viên trong công ty.
Phòng kinh doanh(
Trưởng
phòng: Chị Trần Thị Thanh Vân )
- Tìm kiếm khách hàng mới, giao dịch, tiếp thị mua bán trao đổi hàng hóa
- Đề ra các chiến lược kinh doanh
- Theo dõi tiến trình mua bán và ký kết hợp đồng giữa công ty với khách
hàng
- Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác để tổ chức và thực hiện những
phương án kinh doanh phù hợp
- Chịu trách nhiệm về bảo hành chất lượng sản phẩm
Phòng quản lý dự án(
Trưởng
Phòng: anh Nguyễn Ngọc Minh)
- Trực tiếp theo dõi đôn đốc quản lý chất lượng đầu tư dự án, hỗ trợ
cho
việc quản lý
dự án hiệu quả.
- Thay mặt Giám đốc giải quyết những vướng mắc trong quá trình xây dựng.
Phòng kế toán(
Trưởng
phòng kiêm kế toán
trưởng
cô Phạm Thị
Phương
Thảo )
- Ghi chép, phản ánh các nhiệm vụ kinh tế tài chính phát sinh trong
quá


trình
hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách đầy đủ, kịp thời theo đúng
phương pháp quy định nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm, đặc biệt
là để phục vụ cho việc quản lý và điều hành công ty của Ban giám đốc.
- Theo dõi công nợ, thúc dục khách hàng trả nợ và hạn chế mức thấp nhất
về

nợ
quá hạn.
- Chịu trách nhiệp báo cáo và thực hiện các nghĩa vụ về thuế đối với Nhà nước.
- Tổ chức lưu trữ các văn thư và các chứng từ , các thông tin khác theo thủ tục hành
chính và quy chế quản lý văn thư của công ty.
- Lập và báo cáo tài chính, tư vấn tài chính cho ban giám đốc và cơ quan Nhà
nước chủ quản.
Phân
xưởng
sản xuất giấy( Quản lý chung: anh Lê Minh Thắng )
- Có nhiệm vụ sản xuất giấy theo kế hoạch công ty giao làm đảm bảo đúng kỷ thuật qui
định đồng thời đảm bảo chất lượng cao và chịu trách nhiệm về phẩm chất và qui cách
của sản phẩm mà phân xưởng sản xuất ra.
Tổ xe do anh Nguyễn Nhật Nam làm Tổ Trưởng
- Là bộ phận có nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá, vận chuyển cán bộ công
nhân viên trong công ty và có nhiệm vụ bảo vệ xe của công ty.

×