KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
A. MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong quá trình dạy học, việc nâng cao chất lượng dạy và học là một
vấn đề được quan tâm hàng đầu. Để đạt được vấn đề đó đòi hỏi phải có sự
nổ lực về cả 2 phía: thầy và trò. Bởi vì dạy học vừa mang tính khoa học vừa
mang tính nghệ thuật, để nâng cao chất lượng giảng dạy đòi hỏi người giáo
viên phải có năng lực sư phạm vững vàng, có những phương pháp giảng dạy
phù hợp, theo hướng tích cực giúp học sinh chủ động trong việc tìm kiếm
lĩnh hội kiến thức. Việc nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung và dạy
học môn Hóa học nói riêng cần có những phương pháp đặc trưng riêng.
Ngoài việc lên lớp, người giáo viên phải không ngừng học hỏi, tìm kiếm
tham khảo những tài liệu có liên quan để làm sao có thể truyền đạt những
kiến thức cho học sinh một cách nhẹ nhàng, dể hiểu. Sự tiếp thu của học
sinh nhiều hay ít, nhanh hay chậm là yếu tố quyết định cho chất lượng học
tập.
Trong chương trình Hóa học THCS và THPT hầu hết các bài tập trong
hệ thống bài tập hóa học đều có liên quan đến phương trình hóa học. Do đó
việc lập phương trình hóa học giữ vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt nó là
yếu tố tiên quyết để giải bài toán tính theo phương trình hóa học. Khi học
sinh thực hiện lập phương trình hóa học nhanh và chính xác là đồng nghĩa
với việc các em đã nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản về: kí hiệu hóa học
của nguyên tố; công thức nhóm nguyên tử; phân biệt được kim loại với phi
kim; hóa trị của nguyên tố, nhóm nguyên tử; lập công thức hóa học của hợp
chất … Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm trong rèn kĩ năng
lập nhanh phương trình hóa học” để nghiên cứu.
I.1. Thực trạng của vấn đề lập phương trình hóa học ở bậc
THCS đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết:
Lập phương trình hóa học đòi hỏi học sinh phải tự lực tư duy, thực hiện
đủ các bước lập phương trình hóa học dưới sự hướng dẫn của giáo viên, đòi
hỏi học sinh phải biết cách làm việc với từng yêu cầu của bài tập, phải có kĩ
năng cơ bản thực hiện các bước lập phương trình hóa học một cách chính
xác và nhanh.
Kỹ năng lập phương trình hóa học được hình thành cho học sinh từ bài
16: Phương trình hóa học trong chương II: Phản ứng hóa học của chương
trình hóa học lớp 8. Từ đó trở đi việc lập phương trình hóa học trở thành kỹ
năng được vận dụng thường xuyên cho hầu hết các dạng bài tập hóa học.
Trong quá trình giảng dạy, việc hướng dẫn và luyện tập kỹ năng lập phương
trình hóa học cho học sinh thường gặp những tồn tại sau:
I.1.1- Về phía học sinh:
*Trong các chương II và III của chương trình hóa học lớp 8 THCS hiện
hành, việc lập phương trình hóa học của học sinh chủ yếu dựa trên các sơ
đồ phản ứng cho sẵn của giáo viên.
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 1
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
Ví dụ: lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) Ca + O
2
> CaO.
b) P + O
2
> P
2
O
5
.
c) Na + H
2
O > NaOH + H
2
.
d) NaOH + H
3
PO
4
> Na
3
PO
4
+ H
2
O.
Với trường hợp này học sinh thường mắc phải một số sai lầm sau:
Một số học sinh ghi sơ đồ phản ứng rồi để yên, không thực hiện lập
phương trình hóa học.
Một số học sinh khi lập phương trình hóa học lại viết hệ số vào
giữa công thức hóa học.
VD: Từ sơ đồ phản ứng Ca + O
2
> CaO
Lập thành phương trình hóa học: Ca + O
2
Ca2O …
Một số học sinh khi lập phương trình hóa học lại chọn hệ số ghi
vào vị trí của chỉ số hoặc bỏ đi chỉ số trong công thức hóa học đúng, viết
vào chỉ số khác.
VD 1
- Từ sơ đồ phản ứng Ca + O
2
> CaO
Lập thành phương trình hóa học: Ca + O
2
CaO
2
.
VD 2
- Từ sơ đồ phản ứng NaOH + H
3
PO
4
> Na
3
PO
4
+ H
2
O.
Lập thành phương trình hóa học: Na
3
OH+HPO
4
Na
3
PO
4
+H
2
O…
Đặc biệt còn rất nhiều học sinh lập phương trình hóa học mất nhiều
thời gian dẫn đến việc thực hiện bài kiểm tra không hoàn chỉnh.
*Từ chương IV của chương trình hóa học lớp 8 trở về sau các em thực
hiện lập phương trình hóa học dựa vào sơ đồ phản ứng tự viết. Học sinh tự
viết sơ đồ phản ứng dựa trên tính chất hóa học của các chất đã học. Trường
hợp này các em thường mắc phải một số sai lầm sau:
Một số ít học sinh ghi phản ứng hóa học sai do chưa nắm vững tính
chất hóa học của các chất.
Một số ít học sinh khi ghi phản ứng hóa học đã viết sai công thức
hóa học của các chất tham gia và các chất sản phẩm do chưa thuộc hóa trị
của nguyên tố và nhóm nguyên tử …
Đặc biệt trường hợp này cũng còn rất nhiều học sinh mặc dù ghi
đúng sơ đồ phản ứng nhưng quá trình chọn hệ số để lập các phương trình
hóa học lại mất nhiều thời gian dẫn đến việc thực hiện bài kiểm tra không
hoàn chỉnh.
I.1.2- Về phía GV:
Trong quá trình giảng dạy, luyện tập cho học sinh và dự giờ các đồng
nghiệp ở bài 16 của hóa học 8, cũng như các bài học có liên quan đến lập
phương trình hóa học tôi nhận thấy đều thực hiện như sau:
a) Thực hiện giảng dạy bài 16 “Phương trình hóa học”: ở bài này
giáo viên chủ yếu hướng dẫn cho học sinh lập các phương trình hóa học đơn
giản.
*Hướng dẫn học sinh thực hiện lập phương trình hóa học theo ba
bước như sách giáo khoa:
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 2
1-
2-
3-
4-
5-
6-
7-
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản
ứng và sản phẩm.
- Bước 2: chọn hệ số thích hợp đặt trước các công thức hóa học trong sơ
đồ phản ứng để cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
- Bước 3: viết thành phương trình hóa học
Nhấn mạnh cho học sinh lưu ý một số điểm sau:
+ Không được thay đổi chỉ số trong các công thức hóa học đã viết đúng.
+ Viết hệ số cao bằng kí hiệu hóa học.
+ Trong công thức hóa học có nhóm nguyên tử OH, SO
4
, NO
3
, … thì coi
cả nhóm như một đơn vị để cân bằng.
+ Phương trình hóa học biểu thị sự biến đổi chất này thành chất khác, khác
với phương trình toán học biểu thị sự bằng nhau giữa hai vế. Do đó không dược
hoán đổi hai vế của phương trình hóa học như phương trình toán học.
* Cách tiến hành:
Ở bước 1 hầu hết giáo viên đã cho sẵn sơ đồ phản ứng, học sinh chỉ chép
vào vở sơ đồ phản ứng. Việc lập phương trình hóa học nhanh hay chậm chủ
yếu được tiến hành ở bước 2. Trong bước này hầu hết các giáo viên hướng
dẫn cho học sinh chọn các hệ số đặt trước các công thức hóa học sao cho số
nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng đều bằng nhau là được.
- Ví dụ 1
: lập phương trình hóa học cho sơ đồ phản ứng sau:
H
2
+ O
2
> H
2
O
+ Giáo viên cho học sinh nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở
2 vế của sơ đồ phản ứng, sau đó hướng dẫn học sinh chọn hệ số 2 đặt trước
công thức hóa học H
2
O để cho số nguyên tử oxi ở 2 vế bằng nhau:
H
2
+ O
2
> 2H
2
O
Tiếp theo chọn hệ số 2 đặt trước công thức hóa học H
2
để cho số
nguyên tử hiđro ở 2 vế bằng nhau.
+ Viết thành phương trình hóa học: 2H
2
+ O
2
→
2H
2
O
- Ví dụ 2
: lập phương trình hóa học cho sơ đồ phản ứng sau:
P + O
2
> P
2
O
5
+ Giáo viên cho học sinh nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố
ở 2 vế của sơ đồ phản ứng, sau đó hướng dẫn học sinh nên chọn nguyên tố
oxi cân bằng trước vì nguyên tố này có số nguyên tử nhiều hơn. So sánh số
nguyên tử oxi ở 2vế, lấy bội số chung nhỏ nhất của 2 và 5 là 10, để mỗi vế
đều phải có 10 nguyên tử oxi. Chọn hệ số 2 đặt trước công thức hóa học
P
2
O
5
và hệ số 5 đặt trước công thức hóa học O
2
để cho số nguyên tử oxi ở 2
vế bằng nhau:
P + 5O
2
> 2P
2
O
5
Tiếp theo chọn hệ số 4 đặt trước công thức hóa học P để cho số
nguyên tử P ở 2 vế bằng nhau.
+ Viết thành phương trình hóa học: 4P + 5O
2
→
2P
2
O
5
- Ví dụ 3
: lập phương trình hóa học cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + HCl > AlCl
3
+ H
2
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 3
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
+ Giáo viên cho học sinh nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố
ở 2 vế của sơ đồ phản ứng, sau đó hướng dẫn học sinh nên chọn cả 2 nguyên
tố clo và hiđro cân bằng trước vì 2 nguyên tố này có chung trong công thức
hóa học HCl. Lấy bội số chung nhỏ nhất của 2 và 3 là 6, để mỗi vế đều phải
có 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử Cl. Chọn hệ số 6 đặt trước công thức hóa
học HCl, hệ số 2 đặt trước công thức hóa học AlCl
3
và hệ số 3 đặt trước
công thức hóa học H
2
để cho số nguyên tử H và số nguyên tử Cl ở 2 vế bằng
nhau:
Al + 6HCl > 2AlCl
3
+ 3H
2
Tiếp theo chọn hệ số 2 đặt trước công thức hóa học Al để cho số
nguyên tử Al ở 2 vế bằng nhau.
+ Viết thành phương trình hóa học: 2Al + 6HCl
→
2AlCl
3
+ 3H
2
- Ví dụ 4
: lập phương trình hóa học cho sơ đồ phản ứng sau:
Al
2
O
3
+ HNO
3
> Al(NO
3
)
3
+ H
2
O
+ Giáo viên cho học sinh nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố,
số nhóm nguyên tử ở 2 vế của sơ đồ phản ứng, sau đó hướng dẫn học sinh
nên chọn nhóm NO
3
và nguyên tố hiđro cân bằng trước vì có chung trong
công thức hóa học HNO
3
. Lấy bội số chung nhỏ nhất của 2 và 3 là 6, để mỗi
vế đều phải có 6 nguyên tử H và 6 nhóm NO
3
. Chọn hệ số 6 đặt trước công
thức hóa học HNO
3
, hệ số 2 đặt trước công thức hóa học Al(NO
3
)
3
và hệ số
3 đặt trước công thức hóa học H
2
để cho số nguyên tử H và số nhóm nguyên
tử NO
3
ở 2 vế bằng nhau:
Al
2
O
3
+ 6HNO
3
> 2Al(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Tiếp theo so sánh số nguyên tử Al và O ở 2 vế đã bằng nhau.
+ Viết thành phương trình hóa học: Al
2
O
3
+ 6HNO
3
→
2Al(NO
3
)
3
+
3H
2
O
- …
b) Thực hiện giảng dạy các bài có liên quan đến lập phương trình
hóa học:
Khi thực hiện giảng dạy các bài có liên quan đến lập phương trình hóa
học, nếu gặp phương trình hóa học mà học sinh lập sai thì giáo viên yêu cầu
học sinh khác nhận xét và thực hiện lại. Một số giáo viên sợ mất thời gian
chỉ hướng dẫn nhanh chọn những hệ số nào đặt trước các công thức hóa học
để lập phương trình hóa học, ít chú ý đến sự lúng túng của học khi chọn hệ
số để lập phương trình hóa học…
Phương pháp thực hiện của giáo viên như trên, theo tôi nhận thấy có
nhược điểm sau:
Chưa rút ra được qui luật chung để chọn hệ số cân bằng số nguyên
tử các nguyên tố. Do đó làm học sinh lúng túng khi chọn hệ số để cân bằng,
mất nhiều thời gian trong quá trình lập phương trình hóa học.
Chưa khắc sâu cho học sinh kiến thức về phân biệt kim loại với phi
kim; nhóm nguyên tử thuộc gốc axít, …
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 4
2-
1-
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
Qua thực trạng trên tôi nhận thấy rằng việc lập phương trình hóa học là
vấn đề hết sức nan giải đối với nhiều học sinh và nhiều giáo viên. Học sinh
mất nhiều thời gian để lập phương trình hóa học, vì các em chưa nắm được
qui luật nên chọn nguyên tố hóa học nào trong sơ đồ phản ứng để cân bằng
trước (trừ một số ít học sinh khá - giỏi, các em nhạy bén và có khả năng lựa
chọn nhanh các hệ số để lập thành phương trình hóa học, mặt dù vậy các em
này cũng mất thời gian lựa chọn nhiều lần.). Giáo viên lúng túng khi hướng
dẫn học sinh chọn hệ số để cân bằng, đưa ra nhiều phương pháp lựa chọn
các hệ số, gây nhiễu cho học sinh.
Do vậy mà tôi luôn đặt câu hỏi cho mình: Cần phải hướng dẫn như
thế nào cho các em thực hiện bước lựa chọn hệ số đặt trước các công
thức hóa học trong sơ đồ phản ứng để số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở
hai vế bằng nhau một cách nhanh nhất? Câu hỏi trên là động lực giúp tôi
tìm tòi, nghiên cứu và sâu chuỗi kiến thức để tìm ra qui luật chung giúp học
sinh giảm bớt lúng túng đối với bài tập có liên quan đến lập phương trình
hóa học và giúp giáo viên giảm bớt lúng túng khi hướng dẫn học sinh lập
phương trình hóa học. Với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm và dự giờ của
nhiều đồng nghiệp tôi mạnh dạng xin nêu ra một số kinh nghiệm: “Rèn kỹ
năng lập nhanh phương trình hóa học” cho học sinh đại trà và bồi dưỡng
học sinh giỏi bậc THCS để khắc phục khó khăn nêu trên và nâng cao chất
lượng giảng dạy của mình. Rất mong nhận được sự đóng góp của các anh,
chị em đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm này hoàn thiện hơn.
I.2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:
Đề tài “Rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học” giúp học sinh
củng cố các kiến thức về kí hiệu hóa học, phân biệt nguyên tố kim loại và
nguyên tố phi kim, phân biệt nguyên tử và phân tử, phân biệt đơn chất và
hợp chất, nắm vững hóa trị của nguyên tố, cách lập công thức hóa học của
hợp chất, tính chất hóa học của các chất … Đặc biệt tiết kiệm thời gian
trong quá trình thực hiện các dạng bài tập định tính, định lượng của chương
trình hóa học THCS.
I.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài này nghiên cứu các bước lập phương trình hóa học, đặc biệt
xoáy sâu phần cách chọn hệ số để cân bằng số nguyên tử các nguyên tố (hay
nhóm nguyên tử).
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
:
II.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc
nghiên cứu, tìm giải pháp của đề tài
:
a) Cơ sở lý luận
:
Tầm quan trọng của lập phương trình hóa học trong chương trình hóa
học THCS:
- Lập phương trình hóa học là một trong những khâu rất quan trọng
trong quá trình dạy và học môn Hóa học, giúp học sinh củng cố kiến thức đã
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 5
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
học, đồng thời là cơ sở quan trọng để thực hiện tiếp và hoàn chỉnh các dạng
bài tập định tính, định lượng trong chương trình hóa THCS và THPT sau
này.
- Khi thực hiện lập phương trình hóa học tư duy của học sinh có khả
năng phát triển cao, vì khi đó học sinh phải có cái nhìn tổng quát về sơ đồ
phản ứng đã đúng hay chưa để tiến hành chọn hệ số đặt trước các công thức
hóa học trong sơ đồ phản ứng và lập thành phương trình hóa học.
- Ngoài ra, khi thực hiện lập phương trình hóa học giúp học sinh có
thao tác nhanh nhẹn để giải quyết tốt lượng bài tập trong thời gian ngắn
nhất.
b) Cơ sở thực tiễn
:
- Dựa vào các tài liệu:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập hóa học 8, 9.
+ Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp.
+ Tích lũy chuyên môn của cá nhân trong quá trình dạy học.
+ Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học (Cao Cự Giác).
+ Tạp chí Hóa học và ứng dụng.
- Thực tế dạy học của cá nhân nhiều năm liền ở bộ môn Hóa học của 2
khối 8, 9 và bồi dưỡng HS giỏi các cấp.
- Kết quả dạy học của các nhân, dự giờ giáo viên trong trường, tham gia
dạy và dự thao giảng, hội giảng ở trường, ở các cụm trong huyện phù Mỹ
trong nhiều năm.
- Kết quả phân tích bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì các
tiết 53, 60, kiểm tra học kì II và thi sinh giỏi các cấp qua các năm học: 2005
– 2006, …, 2011 – 2012.
- Thăm dò ở học sinh bằng phiếu điều tra về việc tiếp thu phương pháp
lập nhanh phương trình hóa học.
II.2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp
:
a) Các biện pháp tiến hành
- Biện pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu kỹ chương trình hóa học
THCS, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt là bài 16 của Hóa học 8
nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.
- Biện pháp quan sát: Trực tiếp dự giờ giáo viên, trao đổi cùng đồng
nghiệp để rút kinh nghiệm. Trực tiếp chấm, chữa bài kiểm tra thường xuyên,
kiểm tra định kì từ tiết 22 trở đi, kết quả kiểm tra học kì và thi học sinh
giỏi các cấp qua các năm học: 2007 -2008, 2008 – 2009, 2009 -2010, 2010
-2011, 2011 – 2012 của học sinh trường THCS thị trấn Phù Mỹ nhằm tìm
hiểu việc rèn luyện kĩ năng lập phương trình hóa học của học sinh.
- Biện pháp điều tra: Phát hành phiếu điều tra thu thập thông tin.
- Biện pháp nghiên cứu sản phẩm: Áp dụng dạy thực nghiệm các tiết
học 22, 23 Hóa học 8, các tiết học sau có liên quan đến lập phương trình hóa
học, các tiết phụ đạo và bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS thị trấn Phù
Mỹ.
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 6
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
b) Thời gian tạo ra giải pháp:
- Định hướng khái quát để nghiên cứu đề tài từ tháng 9 năm 2010.
- Tiến hành nghiên cứu, điều tra vạch ra phương pháp để giải quyết vấn
đề từ ngày 20/10/2011.
- Áp dụng dạy thực nghiệm các tiết học của bài 16, 17, các tiết học khác
có thực hiện lập phương trình hóa học, các tiết phụ đạo và bồi dưỡng học
sinh giỏi trong năm học: 2010 – 2011, 2011 – 2012.
- Đánh giá và rút kinh nghiệm kết quả học tập của học sinh qua việc
kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì I, II và thi học sinh
giỏi các cấp.
- Viết thô sáng kiến kinh nghiệm từ tháng 2/ 2012
- Hoàn thiện vào tháng 3/2012
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 7
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
B. NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU:
Từ những cơ sở nêu trên và tầm quan trọng của việc lập phương trình
hóa học trong quá trình dạy học tôi đã nghiên cứu, chọn lọc các sơ đồ phản
ứng trong sách giáo khoa, sách bài tập, sau đó phân dạng tìm ra qui luật lập
nhanh phương trình hóa học cho mỗi dạng để hướng dẫn các em. Ngoài ra
tôi còn tìm tòi, mở rộng, nâng cao để giúp học sinh giỏi lập nhanh các
phương trình hóa học oxi hóa – khử khó hơn bằng nhiều cách khác nhau
nhằm phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện trí thông minh. Từ đó các em có
khả năng giải quyết các bài tập hóa học còn lại một cách tự tin, chủ động.
Tạo cho các em niềm tin, sự yên tâm, say mê học tập và tìm tòi thêm về môn
Hóa học. phát huy được quá trình học sinh tự nhận thức, tự khám phá tìm tòi
các tri thức Hóa học một cách chủ động, tích cực là quá trình tự phát hiện và
giải quyết các vấn đề. Góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả dạy
học môn Hóa học.
* Tên đề tài: “Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh
phương trình hóa học”.
* Mô tả giải pháp của đề tài: thuyết minh tính mới để giải quyết khó
khăn khi thực hiện lập phương trình hóa học, khả năng áp dụng và lợi ích
của đề tài.
* Mô phỏng và giải thích (Hình thành các bước lập phương trình hóa
học ở các dạng bài tập hóa học cơ bản và nâng cao)
* Phân tích, kết luận cục bộ và những đề xuất để tiến hành hướng dẫn
lập nhanh phương trình hóa học.
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
II.1. Thuyết minh tính mới:
Để học sinh lập được phương trình hóa học một cách nhanh chóng tôi
xin nêu ra ở đây một số giải pháp sau (Các giải pháp này chỉ đề cập đến
bước thực hiện thứ 2 trong 3 bước lập phương trình hóa học mà sách giáo
khoa đã đề cập, đó là: Chọn hệ số thích hợp đặt trước các công thức hóa
học trong sơ đồ phản ứng để cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.):
II.1.1- Đối với học sinh lớp 8
:
Đối tượng này vốn kiến thức hóa học của các em rất ít, các em chủ yếu
lập các phương trình hóa học với các sơ đồ phản ứng đơn giản. Do đó giáo
viên nên hướng dẫn các em tiến hành thực hiện chọn hệ số thích hợp đặt
trước các công thức hóa học trong sơ đồ phản ứng để cân bằng số nguyên tử
của mỗi nguyên tố theo trình tự sau:
1. Cân bằng số nguyên tử của nguyên tố kim loại.
2. Cân bằng số nguyên tử của nguyên tố phi kim hoặc nhóm
nguyên tử thuộc gốc axit (trừ phi kim H và O).
3. Cân bằng số nguyên tử của nguyên tố H.
4. Cân bằng số nguyên tử của nguyên tố O.
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 8
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
Thực hiện theo trình tự trên đúng cho hầu hết các sơ đồ phản ứng hóa
học dơn giản.
Để học sinh thực hiện được trình tự trên giáo viên cần chú ý trong quá
trình giảng dạy phải thực hiện được các yêu cầu sau:
● Yêu cầu 1: Cần giúp học sinh viết thông thạo kí hiệu hóa học các
nguyên tố thường gặp và phân biệt được kim loại với phi kim.
Để làm được yêu cầu này, trong bài 5 “Nguyên tố hóa học” cần hướng
dẫn cho học sinh cách nhớ kí hiệu hóa học:
a) Đối với các nguyên tố kim loại thường gặp: kí hiệu hóa học của
chúng hầu hết có 2 chữ cái (trừ kim loại kali kí hiệu hóa học có một chữ cái
K), chú ý khắc sâu các kí hiệu hóa học của những nguyên tố không trùng với
chữ cái đầu theo tên Việt Nam, ví dụ như: Nhôm: Al, kẽm: Zn, Hướng
dẫn học sinh học thuộc kí hiệu hóa học của nguyên tố kim loại theo trình tự
sau:
Tên nguyên tố kim loại Kí hiệu hóa học câu văn nhớ các nguyên tố
kim loại
Kali K Khi
Natri Na Nào
Bari Ba Bạn
Canxi Ca Cần
Magie Mg May
Nhôm Al Áo
Mangan Mn Mạn
Kẽm Zn Záp
Crom Cr Của
Sắt Fe Sắt
Niken Ni Nhớ
Thiết Sn Sang
Chì Pb Phố
Đồng Cu Cửa
Thủy ngân Hg Hàng
Bạc Ag Á
Platin (bạch kim) Pt Phi
Vàng Au Âu
Nhớ kí hiệu hóa học của nguyên tố kim loại theo trình tự trên rất có lợi
cho các em ở các bài học sau này
b) Đối với các nguyên tố phi kim thường gặp: kí hiệu hóa học của hầu
hết các phi kim có một chữ cái và trùng với chữ cái đầu theo tên gọi Việt
Nam của chúng (Chỉ số ít phi kim có kí hiệu hóa học gồm 2 chữ cái, cần
khắc sâu cho học sinh là Clo: Cl, silic: Si, Brom: Br). Hướng dẫn học sinh
học thuộc kí hiệu hóa học của nguyên tố phi kim theo trình tự sau:
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 9
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
Tên nguyên tố phi kim Kí hiệu hóa học Câu văn nhớ các nguyên tố
phi kim
Clo Cl Cháu
Brom Br Bảo
Oxi O Ông
Lưu huỳnh S Sáng
Nitơ N Nay
Phôtpho P Phát
Cacbon C Chẩn
Silic Si Sinh
Hiđro H Hầu
Kĩ năng viết và nhớ các kí hiệu hóa học của nguyên tố kim loại, nguyên
tố phi kim được luyện tập và củng cố ở những bài học sau này.
● Yêu cầu 2: Cần giúp học sinh nắm vững hóa trị các nguyên tố, nhóm
nguyên tử và nhận ra nhóm nguyên tử thuộc gốc axit.
a) Hóa trị của nguyên tố: Yêu cầu học sinh nắm vững hóa trị của các
nguyên tố có 1 hóa tri, còn những nguyên tố có nhiều hóa trị sẽ dần dần hình
thành sau này.
- Trong dãy kim loại ở trên các nguyên tố kim loai có 1 hóa trị như:
Hóa trị I K, Na, Ag
Hóa trị II Ba, Ca, Mg, Zn
Hóa trị III Al
- Trong dãy phi kim ở trên các nguyên tố phi kim có 1 hóa trị như:
Hóa trị I H
Hóa trị II O
Hóa trị IV Si
- Nếu có điều kiện về thời gian giáo viên cho học sinh chép và học thuộc
“Bài ca hóa trị”
b) Hóa trị của nhóm nguyên tử và nhận ra nhóm nguyên tử thuộc gốc axit.
- Nhóm nguyên tử chỉ có một hóa trị, khi lập phương trình hóa học xem
chúng như một nguyên tố để cân bằng.
Hóa trị Nhóm nguyên tử Tên nhóm nguyên tử
I
OH Hiđroxit
NO
3
Nitrat
II
SO
3
Sunfit
SO
4
Sunfat
CO
3
Cacbonat
SiO
3
Silicat
III PO
4
Phôtphat
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 10
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
- Nhấn mạnh cho học sinh nắm được: Trừ nhóm OH, các nhóm còn lại
đều thuộc gốc Axit.
Nắm vững hóa trị giúp học sinh lập đúng công thức hóa học trong sơ đồ
phản ứng.
► Khi các yêu cầu trên được thực hiện chặt chẽ trong chương I: Chất –
Nguyên tử - Phân tử, thì đến bài 16: Phương trình hóa học và những bài học
sau sẽ hướng dẫn cho học sinh lập phương trình hóa học theo trình tự nêu
trên rất nhẹ nhàng và khắc phục được những tồn tại của học sinh, của giáo
viên đã được nêu ra ở phần thực trạng.
Ví dụ 1
: Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) H
2
+ O
2
> H
2
O.
b) Cu + O
2
> CuO.
c) P + O
2
> P
2
O
5
.
d) K + O
2
> K
2
O.
e) Al + O
2
> Al
2
O
3
.
Hướng dẫn
:
Chon hệ số cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố theo thứ tự:
a) Nguyên tố H, rồi đến nguyên tố O:
H
2
+ O
2
> H
2
O.
Hệ số tạm thời: 1
2
1
1
Hệ số cần chọn: 2 1 2
(Vì thực tế không có 0,5 phân tử nên không để hệ số dưới dạng phân số
mà phải khử mẫu)
Phương trình hóa học là: 2H
2
+ O
2
2H
2
O.
b) Nguyên tố Cu, rồi đến nguyên tố O:
Cu + O
2
> CuO
Hệ số tạm thời: 1
2
1
1
Hệ số cần chọn: 2 1 2
Phương trình hóa học là: 2Cu + O
2
2CuO.
c) P, rồi đến O:
P + O
2
> P
2
O
5
.
Hệ số tạm thời: 2
2
5
1
Hệ số cần chọn: 4 5 2
Phương trình hóa học là: 4P + 5O
2
2P
2
O
5
.
d) K, rồi đến O:
K + O
2
> K
2
O.
Hệ số tạm thời: 2
2
1
1
Hệ số cần chọn: 4 1 2
Phương trình hóa học là: 4K + O
2
2K
2
O.
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 11
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
e) Al, rồi đến O:
Al + O
2
> Al
2
O
3
.
Hệ số tạm thời: 2
2
3
1
Hệ số cần chọn: 4 3 2
Phương trình hóa học là: 4Al + 3O
2
2Al
2
O
3
.
Ví dụ 2
:
Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) KClO
3
> KCl + O
2
.
b) P
2
O
5
+ H
2
O > H
3
PO
4
.
c) Fe(OH)
3
> Fe
2
O
3
+ H
2
O
d) SO
2
+ O
2
> SO
3
.
e) KNO
3
> KNO
2
+ O
2
.
Hướng dẫn
:
Chon hệ số cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố theo thứ tự:
a) K, Cl, rồi đến O:
KClO
3
> KCl + O
2
.
Hệ số tạm thời: 1 1
2
3
Hệ số cần chọn: 2 2 3
Phương trình hóa học là: 2KClO
3
2KCl + 3O
2
b) P, H, rồi đến O:
P
2
O
5
+ H
2
O > H
3
PO
4
.
Hệ số tạm thời: 1 3 2
Hệ số cần chọn: 1 3 2
Phương trình hóa học là: P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
.
c) Fe, H, rồi đến O:
Fe(OH)
3
> Fe
2
O
3
+ H
2
O
Hệ số tạm thời: 2 1 3
Hệ số cần chọn: 2 1 3
Phương trình hóa học là: 2Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
d) S, rồi đến O:
SO
2
+ O
2
> SO
3
.
Hệ số tạm thời: 1
2
1
1
Hệ số cần chọn: 2 1 2
Phương trình hóa học là: 2SO
2
+ O
2
2SO
3
.
e) K, N, rồi đến O:
KNO
3
> KNO
2
+ O
2
.
Hệ số tạm thời: 1 1
2
1
Hệ số cần chọn: 2 2 1
Phương trình hóa học là: 2KNO
3
2KNO
2
+ O
2
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 12
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
Ví dụ 3
: Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) Al + HCl > AlCl
3
+ H
2
.
b) Fe(NO
3
)
3
> Fe
2
O
3
+ NO
2
+ O
2
.
c) Fe(OH)
2
+ O
2
+ H
2
O > Fe(OH)
3
.
d) FeS
2
+ O
2
> Fe
2
O
3
+ SO
2
Hướng dẫn
:
Chon hệ số cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố theo thứ tự:
a) Al, Cl, rồi đến H:
Al + HCl > AlCl
3
+ H
2
.
Hệ số tạm thời: 1 3 1
2
3
Hệ số cần chọn: 2 6 2 3
Phương trình hóa học là: 2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
.
b) Fe, N, rồi đến O:
Fe(NO
3
)
3
> Fe
2
O
3
+ NO
2
+ O
2
.
Hệ số tạm thời: 2 1 6
2
3
Hệ số cần chọn: 4 2 12 3
Phương trình hóa học là: 4Fe(NO
3
)
3
2Fe
2
O
3
+ 12NO
2
+ 3 O
2
.
c) Fe, H, rồi đến O:
Fe(OH)
2
+ O
2
+ H
2
O > Fe(OH)
3
.
Hệ số tạm thời: 2
2
1
1 2
Hệ số cần chọn: 4 1 2 4
Phương trình hóa học là: 4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O 4Fe(OH)
3
.
d) Fe, S, rồi đến O:
FeS
2
+ O
2
> Fe
2
O
3
+ SO
2
Hệ số tạm thời: 2
2
11
1 4
Hệ số cần chọn: 4 11 2 8
Phương trình hóa học là: 4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
Ví dụ 4
: Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) Fe
x
O
y
+ HCl >
x
y
FeCl
2
+ H
2
O
b) Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
>
x
y
SOFe
242
)(
+ H
2
O
c) C
x
H
y
+ O
2
> CO
2
+ H
2
O
Hướng dẫn
:
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 13
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
Chon hệ số cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên
tử) theo thứ tự:
a) Fe, Cl, H, rồi đến O:
Fe
x
O
y
+ HCl >
x
y
FeCl
2
+ H
2
O
Hệ số tạm thời: 1 2y x y
Hệ số cần chọn: 1 2y x y
Phương trình hóa học là: Fe
x
O
y
+ 2yHCl x
x
y
FeCl
2
+ yH
2
O
b) Fe, nhóm SO
4
, H, rồi đến O:
Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
>
x
y
SOFe
242
)(
+ H
2
O
Hệ số tạm thời: 2 2y x 2y
Hệ số cần chọn: 2 2y x 2y
Phương trình hóa học là: 2Fe
x
O
y
+2yH
2
SO
4
>x
x
y
SOFe
242
)(
+ 2yH
2
O
c) C, H, rồi đến O:
C
x
H
y
+ O
2
> CO
2
+ H
2
O
Hệ số tạm thời: 1
2
2
2
y
x +
x
2
y
Hệ số cần chọn: 4 (4x +y) 4x 2y
Phương trình hóa học là: 4C
x
H
y
+ (4x +y)O
2
4x CO
2
+ 2y H
2
O
Ví dụ 5
: Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) Al
2
O
3
+ HNO
3
> Al(NO
3
)
3
+ H
2
O.
b) Mg(OH)
2
+ H
3
PO
4
> Mg
3
(PO
4
)
2
+ H
2
O
c) Al + H
2
SO
4
> Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
.
Hướng dẫn
:
Chon hệ số cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên
tử) theo thứ tự:
a) Al, nhóm NO
3
, H, rồi đến O:
Al
2
O
3
+ HNO
3
> Al(NO
3
)
3
+ H
2
O.
Hệ số tạm thời: 1 6 2 3
Hệ số cần chọn: 1 6 2 3
Phương trình hóa học là: Al
2
O
3
+ 6HNO
3
2Al(NO
3
)
3
+ 3H
2
O.
b) Mg, nhóm PO
4
, H, rồi đến O:
Mg(OH)
2
+ H
3
PO
4
> Mg
3
(PO
4
)
2
+ H
2
O
Hệ số tạm thời: 3 2 1 6
Hệ số cần chọn: 3 2 1 6
Phương trình hóa học là: 3Mg(OH)
2
+ 2H
3
PO
4
Mg
3
(PO
4
)
2
+6H
2
O
c) Al, nhóm SO
4
, rồi đến H:
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 14
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
Al + H
2
SO
4
> Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
.
Hệ số tạm thời: 2 3 1 3
Hệ số cần chọn: 2 3 1 3
Phương trình hóa học là: 2Al + 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
.
II.1. 2- Đối với học sinh lớp 9
:
- Đối tượng này đã có vốn kiến thức hóa học nhất định, các em lập
phương trình hóa học chủ yếu dựa trên các sơ đồ phản ứng tự viết. Vì vậy
bước hình thành sơ đồ phản ứng đóng vai trò hết sức quan trọng (có sơ đồ
phản ứng hóa học đúng thì các em mới lập được phương trình hóa học
đúng). Để viết đúng sơ đồ phản ứng hóa học, trong quá trình giảng dạy cần
khắc sâu cho học sinh tính chất hóa học, điều chế, của các chất.
- Phần lớn các sơ đồ phản ứng hóa học trong chương trình, cũng được
tiến hành chọn hệ số để cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố theo trình
tự đã hướng dẫn ở lớp 8, kể cả các sơ đồ phản ứng trong phần hợp chất hữu
cơ:
Ví dụ
: Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) C
4
H
10
+ O
2
> CH
3
COOH + H
2
O
b) CH
3
COOH + Al
2
O
3
> (CH
3
COO)
3
Al + H
2
O
Hướng dẫn
:
Chon hệ số cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên
tử) theo thứ tự:
a) C, H rồi đến O:
C
4
H
10
+ O
2
> CH
3
COOH + H
2
O
Hệ số tạm thời: 1
2
5
2 1
Hệ số cần chọn: 2 5 4 2
Phương trình hóa học là: 2C
4
H
10
+ 5O
2
→
4CH
3
COOH + 2H
2
O
b) Al, gốc axit CH
3
COO, H rồi đến O:
CH
3
COOH + Al
2
O
3
> (CH
3
COO)
3
Al + H
2
O
Hệ số tạm thời: 6 1 2 3
Hệ số cần chọn: 6 1 2 3
Phương trình hóa học là: 6CH
3
COOH+Al
2
O
3
→
2(CH
3
COO)
3
Al+3H
2
O
*Tuy nhiên trong chương trình còn một số sơ đồ phản ứng không thể
tiến hành cân bằng theo trình tự trên, do đó cần hướng dẫn cho các em một số
phương pháp cân bằng riêng:
II.1.2.a – Trường hợp có 2 nguyên tố kim loại trong một sơ đồ phản ứng:
Hướng dẫn các em tiến hành thực hiện chọn hệ số thích hợp đặt trước
các công thức hóa học trong sơ đồ phản ứng để cân bằng số nguyên tử của
mỗi nguyên tố theo trình tự sau:
1- Cân bằng số nguyên tử của nguyên tố phi kim hoặc nhóm
nguyên tử thuộc gốc axit.
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 15
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
2- Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố kim loại.
Ví dụ
: Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) NaOH + Fe
2
(SO
4
)
3
> Na
2
SO
4
+ Fe(OH)
3
.
b) BaCl
2
+ Al
2
(SO
4
)
3
> AlCl
3
+ BaSO
4
.
c) Na
3
PO
4
+ Ca(OH)
2
> NaOH + Ca
3
(PO
4
)
2
.
d) CuSO
4
+ Al > Cu + Al
2
(SO
4
)
3
.
e) Fe
3
O
4
+ Al > Fe + Al
2
O
3
.
Hướng dẫn
:
Chon hệ số cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên
tử) theo thứ tự:
a) Nhóm SO
4
, Na, Fe (hoặc Fe, Na), nhóm OH:
NaOH + Fe
2
(SO
4
)
3
> Na
2
SO
4
+ Fe(OH)
3
.
Hệ số tạm thời: 6 1 3 2
Hệ số cần chọn: 6 1 3 2
Phương trình hóa học là: 6NaOH+Fe
2
(SO
4
)
3
3Na
2
SO
4
+ 2Fe(OH)
3
.
b) Nhóm SO
4
(hoặc Cl), Al, Ba (hoặc Ba, Al):
BaCl
2
+ Al
2
(SO
4
)
3
> AlCl
3
+ BaSO
4
.
Hệ số tạm thời: 3 1 2 3
Hệ số cần chọn: 3 1 2 3
Phương trình hóa học là: 3BaCl
2
+ Al
2
(SO
4
)
3
2AlCl
3
+ 3BaSO
4
.
c) Nhóm PO
4
, Ca, Na (hoặc Na, Ca):
Na
3
PO
4
+ Ca(OH)
2
> NaOH + Ca
3
(PO
4
)
2
.
Hệ số tạm thời: 2 3 6 1
Hệ số cần chọn: 2 3 6 1
Phương trình hóa học là: 2Na
3
PO
4
+3Ca(OH)
2
6NaOH+Ca
3
(PO
4
)
2
.
d) Nhóm SO
4
, Cu, Al (hoặc Al, Cu):
CuSO
4
+ Al > Cu + Al
2
(SO
4
)
3
.
Hệ số tạm thời: 3 2 3 1
Hệ số cần chọn: 3 2 3 1
Phương trình hóa học là: 3CuSO
4
+ 2Al 3Cu + Al
2
(SO
4
)
3
.
e) O, Fe, Al (hoặc Al, Fe):
Fe
3
O
4
+ Al > Fe + Al
2
O
3
.
Hệ số tạm thời: 3 8 9 4
Hệ số cần chọn: 3 8 9 4
Phương trình hóa học là: 3Fe
3
O
4
+ 8Al 9Fe + 4Al
2
O
3
.
II.1.2.b – Lập Phương trình hóa học theo phương pháp suy luận cho - nhận:
R
x
O
y
+ CO
o
t
→
R + CO
2
Ta thấy : 1CO nhận 1O (do oxit nhường) → 1CO
2
Vì vậy, hệ số CO luôn bằng chỉ số Oxi trong oxit.
Phương trình : R
x
O
y
+ yCO
o
t
→
xR + yCO
2
II.1.2.c – Lập Phương trình hóa học theo phương pháp cân bằng đại số
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 16
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
Phương pháp: Đặt ẩn là các hệ số của các chất trong phương trình, từ đó
lập được một hệ phương trình nghiệm nguyên vô định. Tìm nghiệm nguyên
tối giản nhất là hệ số của các phương trình tương ứng. Các bước:
B
1
: Đặt các hệ a,b,c.d và thiết lập các đẳng thức toán để bảo toàn số
nguyên tử mỗi nguyên tố.
B
2
: Chọn nghiệm tự do cho 1 hệ số bất kỳ ⇒ các hệ số khác.
B
3
: Khử mẫu, nếu các hệ số dạng phân số.
Ví dụ 1:
aFeS
2
+ bO
2
o
t
→
cFe
2
O
3
+ dSO
2
(Điều kiện a, b, c, d là những
số nguyên dương)
Ta có: a = 2c , 2a = d , 2b = 3c + 2d
Chọn: c = 1 ⇒ a =2 ; d = 4 ; b =
11
2
⇔ c = 2 ; a = 4 ; d = 8 ; b = 11
Phương trình hóa học là: 4FeS
2
+ 11O
2
o
t
→
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
Ví dụ 2:
C
x
H
y
O
z
+ O
2
o
t
→
CO
2
+ H
2
O
Cân bằng nhẩm đối với C,H và đặt hệ số O
2
là t
C
x
H
y
O
z
+ t O
2
o
t
→
xCO
2
+
y
2
H
2
O
Ta có : 2t + z = 2x +
y
2
⇒ t = (
y
4
x +
)
Phương trình hóa học là: C
x
H
y
O
z
+ (
y
4
x +
)O
2
o
t
→
xCO
2
+
y
2
H
2
O
Ví dụ 3:
aC
6
H
12
O
6
bC
2
H
5
OH + cCO
2
Ta có: 6a = 2b + c; 12a = 6b; 6a = b + 2c
Chọn: a = 1 ⇒ b = 2; c = 2
Phương trình hóa học là: C
6
H
12
O
6
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
.
Phương pháp đại số có thể dùng cho nhiều sơ đồ phản ứng, nhưng điểm
hạn chế của phương pháp đại số là phải lập một hệ phương trình nghiệm
nguyên có vô số nghiệm. Với sơ đồ phản ứng càng phức tạp thì hệ phương
trình nghiệm nguyên càng cồng kềnh (sơ đồ phản ứng có n hệ số thì phải lập
hệ phương trình đại số có n-1 phương trình), việc giải hệ phương trình mất
rất nhiều thời gian (Nhất là không biết loại đi những phương trình đại số
phức tap). Do đó, khi nào chúng ta thực hiện cân bằng theo các trình tự đã
hướng dẫn không thành công thì mới sử dụng phương pháp đại số.
* Để cân bằng các phản ứng khó nhiều khi phải dùng tới các phương
pháp đặc biệt. Ví dụ như: phương pháp thăng bằng hóa trị.
II.1.2.d – Phương pháp thăng bằng hóa trị:
Phương pháp này có hiệu quả khi gặp các phản ứng của kim loại, một
số phi kim tác dụng với axit HNO
3
và H
2
SO
4
đặc (không giải phóng H
2
).
Các bước thực hiện như sau:
B
1
: Xác định nguyên tố tăng và nguyên tố giảm hóa trị (nguyên tố chỉ
có hóa trị khi ở trong hợp chất, còn ở dạng đơn chất thì không có hóa trị.
quy ước: hóa trị của nguyên tố trong đơn chất là 0)
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 17
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
B
2
: Thăng bằng tăng giảm: Lấy số hóa trị giảm
làm hệ số cho nguyên tố
tăng hóa trị, lấy số hóa trị tăng
làm hệ số cho nguyên tố giảm hóa trị.
B
3
: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế theo thứ tự: kim
loại, phi kim, hiđro, oxi.
Ví dụ1:
0
Cu
+ H
5
N
O
3
>
2
Cu
(NO
3
)
2
+ H
2
O +
2
N
O
Vì Cu : tăng 2
N: giảm 3
Hệ số tạm thời:
3Cu + HNO
3
> 3Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O + 2NO
Tiếp tục thực hiện cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế của
sơ đồ phản ứng tạm thời theo thứ tự: Cu, N, H, O ta được Phương trình hóa
học là:
3Cu + 8HNO
3
→ 3Cu(NO
3
)
2
+ 4H
2
O + 2NO
Ví dụ2
:
0
Fe
+ H
2
6
S
O
4
đặc nóng >
3
Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O +
4
S
O
2
↑
Fe Tăng 3
S Giảm 2
Hệ số tạm thời:
2Fe + H
2
SO
4
> Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O + 3SO
2
Tiếp tục thực hiện cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế của
sơ đồ phản ứng tạm thời theo thứ tự: Fe, S, H, O ta được Phương trình hóa
học là: 2Fe + 6H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O + 3SO
2
.
Ví dụ3
:
0
C
+ H
2
6
S
O
4
đặc nóng >
4
S
O
2
+
4
C
O
2
+ H
2
O
C Tăng 4
S Giảm 2
Hệ số tạm thời:
2C + 4H
2
SO
4
đặc nóng > 4SO
2
+ 2CO
2
+ H
2
O
Tiếp tục thực hiện cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế của
sơ đồ phản ứng tạm thời theo thứ tự: C, S, H, O và rút gọn hệ số ta được
phương trình hóa học là:
C + 2H
2
SO
4
đặc nóng 2SO
2
+ CO
2
+ 2H
2
O
■ Chú ý: Các phương pháp ở các mục II.1.2.b; II.1.2.c; II.1.2.d cần có
thời gian hướng dẫn cho học sinh, do đó thực hiện trong các tiết học thêm ở
trường và hướng dẫn về nhà.
II.1. 3- Đối với học sinh giỏi được bồi dưỡng để thi học sinh giỏi các cấp:
Qua tìm hiểu và nghiên cứu đề thi học sinh giỏi các cấp ở các năm học,
tôi nhận thấy rằng để nâng cao chất lượng đội ngũ học sinh giỏi chúng ta
cần cung cấp cho đối tượng này lượng kiến thức sâu và rộng. Đối với mảng
lập phương trình hóa học, ngoài các phương pháp nêu trên cần cung cấp cho
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 18
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
các em phương pháp lập phương trình hóa học đối với các sơ đồ phản ứng
oxi hóa – khử khó. Để nắm được phương pháp này, trong quá trình bồi
dưỡng cần giúp học sinh giỏi nắm vững kiến thức về nguyên tử, phân tử như
lớp electron, công thức electron, ion, sự tạo thành phân tử, để có cơ sở
tiếp thu phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử. Hướng dẫn học sinh
nắm phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo các yêu cầu sau:
II.1. 3. a- Số oxi hóa và cách xác định số oxi hóa:
a
1
- Số oxi hóa: Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện
tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết
giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.
Nguyên tử mất electron có số oxi hóa dương, nguyên tử nhận electron
có số oxi hóa âm và giá trị của số oxi hóa bằng số electron mà nguyên tử
mất hay nhận.
a
2
- Cách xác định số oxi hóa:
Để xác định số oxi hóa của nguyên tố cần dựa vào các qui tắc sau:
Qui tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không.
Ví dụ: Số oxi hóa của Cu, Zn, H
2
, N
2
, O
2
, Cl
2
, đều bằng không.
Qui tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hiđro bằng +1, trừ
hiđrua kim loại (Na
1−
H
, ). Số oxi hóa của oxi bằng -2, trừ ÒF
2
và peoxit (H
2
1−
O
2
, Na
2
1−
O
2
, )
Qui tắc 3: Trong một phân tử tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng
không.
Ví dụ:
2
4
61
2
−++
OSH
,
1
2
2 −+
SFe
,
2
2
−
+
y
x
y
x
OFe
,
Qui tắc 4: Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion
đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích
của ion.
Ví dụ: Số oxi hóa của các ion Cl
-
, S
2-
, Zn
2+
, Fe
3+
lần lượt là: -1, -2, +2, +3.
Ion SO
4
2-
: số oxi hóa của S là +6.
Ion NO
3
-
: số oxi hóa của N là +5.
Ion NH
4
+
: số oxi hóa của N là -3.
II.1. 3. b- Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử đơn giản ta
thực hiện các phương pháp đã hướng dẫn ở trên. Còn đối với các phản ứng
oxi hóa – khử khó ta lập phương trình hóa học dựa trên nguyên tắc chung:
Tổng số electron của chất khử cho bằng tổng số electron của chất oxi hóa
nhận (Hay nói cách khác: Tổng độ tăng số oxi hóa của chất khử bằng tổng
độ giảm số oxi hóa của chất oxi hóa).
b
1
- Phương pháp thăng bằng electron:
Tiến hành 04 bước
Bước 1
: Viết sơ đồ phản ứng, xác định số oxi hóa của những nguyên tố
có số oxi hóa thay đổi.
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 19
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
Bước 2
: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử. Tìm hệ số và cân
bằng số electron cho - nhận.
Bước 3
: Đưa hệ số tìm được từ các quá trình cho - nhận electron vào
các chất khử, chất oxi hoắtơng ứng trong sơ đồ phản ứng.
Bước 4
: Cân bằng chất không tham gia quá trình oxi hóa – khử (nếu
có) theo trật tự sau: số nguyên tử kim loại, gốc axit, số phân tử môi trường
(axít hoặc kiềm) và cuối cùng là số lượng phân tử nước được tạo thành.
Kiểm tra kết quả.
Ví dụ
: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:
Cu + HNO
3
> Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O.
Hướng dẫn:
0
Cu
+ H
5+
N
O
3
>
2+
Cu
(NO
3
)
2
+
2+
N
O + H
2
O.
3
×
0
Cu
→
2+
Cu
+ 2e
2
×
5+
N
+ 3e
→
2+
N
Hệ số tạm thời:
3Cu + 2HNO
3
> 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + H
2
O.
Ta thấy, ngoài 2 phân tử HNO
3
đóng vai trò chất oxi hóa (bị khử thành 2
phân tử NO) còn đưa thêm vào 6 phân tử HNO
3
(làm nhiệm vụ môi trường) để
cung cấp 6 ion NO
3
-
liên kết với 3Cu
2+
. Cuối cùng phương trình hóa học là:
3Cu + 8HNO
3
→
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O.
■Chú ý 1: khi viết quá trình oxi hóa và quá trình khử của từng nguyên tố
cần theo đúng chỉ số qui định của từng nguyên tố đó. Mặt khác khi cân bằng,
nếu trong một phân tử có đồng thời 2 hay 3 nguyên tố là chất khử thì phải
viết đủ các quá trình oxi hóa rồi cộng lại.
Ví dụ 1
: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) Fe
3
O
4
+ HNO
3
> Fe(NO
3
)
3
+ N
x
O
y
+ H
2
O.
b) Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
> Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O.
Hướng dẫn
:
a)
3
8
3
+
Fe
O
4
+ H
5+
N
O
3
>
3+
Fe
(NO
3
)
3
+
x
y
x
N
2
+
O
y
+ H
2
O.
(5x-2y)
×
3
3
8
+
Fe
→
3
3+
Fe
+ 1e
x
5+
N
+ (5x-2y)e
→
x
x
y
N
2
+
Hệ số tạm thời:
(5x-2y) Fe
3
O
4
+ xHNO
3
>3(5x-2y)Fe(NO
3
)
3
+ N
x
O
y
+ H
2
O.
Ta thấy, ngoài x phân tử HNO
3
đóng vai trò chất oxi hóa (bị khử thành 1
phân tử N
x
O
y
) còn đưa thêm vào 9(5x-2y) phân tử HNO
3
(làm nhiệm vụ môi
trường) để cung cấp 9(5x-2y) ion NO
3
-
liên kết với 3(5x-2y)Fe
3+
. Cuối cùng
phương trình hóa học là:
(5x-2y)Fe
3
O
4
+2(23x-9y)HNO
3
→
3(5x-2y)Fe(NO
3
)
3
+N
x
O
y
+(23x –9y) H
2
O.
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 20
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
b)
x
y
Fe
2
x
O
y
+ H
2
6+
S
O
4
>
3+
Fe
2
(SO
4
)
3
+
4+
S
O
2
+ H
2
O.
1
×
2x
x
y
Fe
2
→
2 x
3+
Fe
+ 2(3x – 2y)e
(3x – 2y)
×
6+
S
+ 2e
→
4+
S
Hệ số tạm thời:
2Fe
x
O
y
+ (3x – 2y) H
2
SO
4
>x Fe
2
(SO
4
)
3
+ (3x – 2y) SO
2
+ H
2
O.
Ta thấy, ngoài (3x – 2y) phân tử H
2
SO
4
đóng vai trò chất oxi hóa (bị khử
thành (3x – 2y) phân tử SO
2
) còn đưa thêm vào 3x phân tử H
2
SO
4
(làm nhiệm
vụ môi trường) để cung cấp 3x ion SO
4
2-
liên kết với 2x Fe
3+
. Cuối cùng
phương trình hóa học là:
2Fe
x
O
y
+ (6x – 2y)H
2
SO
4
→
xFe
2
(SO
4
)
3
+ (3x – 2y)SO
2
+(6x – 2y)H
2
O.
Ví dụ 2
: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:
FeS + HNO
3
> Fe(NO
3
)
3
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ NO + H
2
O
Hướng dẫn
:
2+
Fe
2−
S
+H
5+
N
O
3
>
3+
Fe
(NO
3
)
3
+
3
2
+
Fe
(
6+
S
O
4
)
3
+
2+
N
O +H
2
O
3
2+
Fe
→
3
3+
Fe
+ 3e
3
2−
S
→
3
6+
S
+ 24e
3FeS
→
3
3+
Fe
+ 3
6+
S
+ 27e
9
×
5+
N
+ 3e
→
2+
N
Hệ số tạm thời:
3FeS + 9HNO
3
> Fe(NO
3
)
3
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 9NO + H
2
O
Ta thấy, ngoài 9 phân tử HNO
3
đóng vai trò chất oxi hóa (bị khử thành 9
phân tử NO) còn đưa thêm vào 3 phân tử HNO
3
(làm nhiệm vụ môi trường)
để cung cấp 3 ion NO
3
-
liên kết với Fe
3+
. Cuối cùng phương trình hóa học là:
3FeS + 12HNO
3
→
Fe(NO
3
)
3
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 9NO + 6H
2
O
■Chú ý 2: Đối với các phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm (của sự oxi hóa
hay sự khử) trong đó có nhiều số oxi hóa khác nhau thì có thể viết riêng từng
phản ứng đối với từng sản phẩm, rồi viết gộp lại sau khi đã nhân với hệ số tỉ
lệ theo đề bài ra.
Ví dụ
: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau:
Al + HNO
3
> Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + NO + H
2
O
Biết tỉ lệ thể tích giữa N
2
O và NO là 1 : 3.
Hướng dẫn
:
Viết riêng từng phản ứng đối với từng sản phẩm khử:
Al + HNO
3
> Al(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
Al + HNO
3
> Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O
Tiến hành lập riêng từng phản ứng theo 4 bước đã hướng dẫn trong phần
b
1
ở trên, ta được:
Al + 4HNO
3
→
Al(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O (1)
8Al + 30HNO
3
→
8Al(NO
3
)
3
+ 3N
2
O + 15H
2
O (2)
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 21
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
Để có tỉ lệ như đề bài đã cho ta phải nhân (1) với 9 rồi cộng 2 phương
trình hóa học vế theo vế, ta có:
17Al + 66HNO
3
→
17Al(NO
3
)
3
+ 3N
2
O + 9NO + 33H
2
O
■Chú ý 3: Đối với các phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong dung dịch có
sự tham gia của môi trường (axit, bazơ, nước), khi cân bằng, cũng thực hiện
các bước trên và chú ý 1.
Ví dụ
: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
> Fe
2
(SO
4
)
3
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O.
b) KMnO
4
+ K
2
SO
3
+ H
2
O > MnO
2
+ KOH + K
2
SO
4
.
c) NaCrO
2
+ Br
2
+ NaOH > Na
2
CrO
4
+ NaBr + H
2
O.
Hướng dẫn
:
a)
2+
Fe
SO
4
+ K
7+
Mn
O
4
+ H
2
SO
4
>
3
2
+
Fe
(SO
4
)
3
+
2+
Mn
SO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O.
5
×
2
2+
Fe
→
2
3+
Fe
+ 2e
2
×
7+
Mn
+ 5e
→
2+
Mn
Hệ số tạm thời:
10FeSO
4
+2KMnO
4
+ H
2
SO
4
> 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
.
Cân bằng các nguyên tố còn lại theo thứ tự: K, S, H, O ta được phương
trình hóa học là:
10FeSO
4
+2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
→
5Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O.
b) K
7
+
Mn
O
4
+ K
2
4
+
S
O
3
+ H
2
O >
4
+
Mn
O
2
+ KOH + K
2
6
+
S
O
4
.
3
×
4
+
S
→
6
+
S
+ 2e
2
×
7+
Mn
+ 3e
→
4
+
Mn
Hệ số tạm thời:
2KMnO
4
+ 3K
2
SO
3
+ H
2
O >2MnO
2
+ KOH + 3K
2
SO
4
.
Cân bằng các nguyên tố còn lại theo thứ tự: K, H, O ta được phương
trình hóa học là:
2KMnO
4
+ 3K
2
SO
3
+ H
2
O
→
2MnO
2
+ 2KOH + 3K
2
SO
4
.
c) Na
3+
Cr
O
2
+
0
Br
2
+ NaOH > Na
2
6
+
Cr
O
4
+ Na
1−
Br
+ H
2
O.
2
×
3+
Cr
→
6
+
Cr
+ 3e
3
×
0
Br
2
+ 2e
→
2
1−
Br
Hệ số tạm thời:
2NaCrO
2
+ 3Br
2
+ NaOH > 2Na
2
CrO
4
+ 6NaBr + H
2
O.
Cân bằng các nguyên tố còn lại theo thứ tự: Na, H, O ta được phương trình
hóa học là: 2NaCrO
2
+ 3Br
2
+ 8NaOH
→
2Na
2
CrO
4
+ 6NaBr + 4H
2
O.
b
2
- Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử các hợp chất hữu cơ:
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 22
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
Tương tự như đối với chất vô cơ, phản ứng oxi hóa - khử của hợp chất hữu
cơ cũng được tiến hành qua 4 bước, nhưng ở bước 2 khi tính số oxi hóa của
cacbon cần lưu ý phương pháp sau: Tính số oxi hóa trung bình của cacbon.
Ví dụ
: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) C
2
H
4
+ KMnO
4
+ H
2
O > C
2
H
4
(OH)
2
+ KOH + MnO
2
.
b) C
2
H
5
OH + CuO > CH
3
CHO + Cu + H
2
O
Hướng dẫn
:
a)
2−
C
2
H
4
+ K
7
+
Mn
O
4
+ H
2
O >
1−
C
2
H
4
(OH)
2
+ KOH +
4
+
Mn
O
2
.
3
×
2
2−
C
→
2
1−
C
+ 2e
2
×
7+
Mn
+ 3e
→
4
+
Mn
Hệ số tạm thời:
3C
2
H
4
+ 2KMnO
4
+ H
2
O > 3C
2
H
4
(OH)
2
+ KOH + 2MnO
2
.
Cân bằng các nguyên tố còn lại theo thứ tự: K, H, O ta được phương trình
hóa học là: 3C
2
H
4
+ 2KMnO
4
+ 4H
2
O
→
3C
2
H
4
(OH)
2
+ 2KOH + 2MnO
2
.
b)
2−
C
2
H
5
OH +
2+
Cu
O >
1−
C
2
H
4
O +
0
Cu
+ H
2
O
1
×
2
2−
C
→
2
1−
C
+ 2e
1
×
2+
Cu
+ 2e
→
0
Cu
Hệ số tạm thời: C
2
H
5
OH + CuO > CH
3
CHO + Cu + H
2
O
Cân bằng các nguyên tố còn lại theo thứ tự: H, O ta được phương trình hóa
học là: C
2
H
5
OH + CuO
→
CH
3
CHO + Cu + H
2
O
II.2. Khả năng áp dụng:
- Thời gian áp dụng hoặc thử nghiệm có hiệu quả:
+ Áp dụng thử nghiệm ở khối 8 năm học 2010 – 2011, khối 9 năm
học 2011 – 2012, học sinh giỏi các năm 2010 – 2011 và 2011 – 2012.
+ Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các bài kiểm tra, các kì
thi học sinh giỏi các cấp.
- Có khả năng thay thế giải pháp hiện có:
So với phương pháp dạy học trước đây, sau khi áp dụng những giải
pháp trong sáng kiến kinh nghiệm bản thân tôi nhận thấy đã đem lại một số
hiệu quả như mong muốn. Trước đây, trong giờ hóa học rất ít học sinh tham
gia phát biểu xây dựng bài khi có bài tập liên quan đến lập phương trình hóa
học, các em ngồi nghe thụ động. Dạy học theo những giải pháp mới các em
tham gia xây dựng bài sôi nổi, tự tin khi viết sơ đồ phản ứng và lập nhanh
phương trình hóa học, vì đã nắm vững kí hiệu hóa học, hóa trị các nguyên
tố, nhóm nguyên tử, phân biệt dược kim loại với phi kim và đặc biệt nắm
dược qui luật chọn hệ số cân bằng Nếu áp dụng những giải pháp này trong
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 23
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
giảng dạy chắc chắn sẽ cải thiện được chất lượng học hóa học của học sinh
trong giai đoạn hiện nay và sau này.
- Khả năng áp dụng ở đơn vị hoặc trong ngành:
Kinh nghiệm này đã được áp dụng trong thực tế giảng dạy của bản
thân trong nhiều năm qua và thực tế cho thấy kết quả giảng dạy từng bước
nâng lên đáng kể, chất lượng các bài kiểm tra tăng dần, kết quả học sinh giỏi
dược nâng cao rõ rệt. Từ đó tôi đã chia sẽ với đồng nghiệp trong nhóm bộ
môn của trường. Trong thời gian tới nhóm bộ môn Hóa học của trường sẽ áp
dụng rộng rãi các giải pháp này để góp phần nâng cac chất lượng giảng dạy
trong Nhà trường
Với chương trình hóa học THCS, các giải pháp trên có khả năng áp
dụng rộng rãi cho các bài có liên quan đến phương trình hóa học trong các
trường hợp sau:
+ Giảng dạy bài mới ở trên lớp.
+ Phụ đạo học sinh yếu, kém.
+ Các tiết dạy tăng thêm cho học sinh đại trà.
+ Bồi dưỡng học sinh giỏi luyện thi các cấp.
II.3. Lợi ích::
- Những lợi ích có thể đạt được đến quá trình giáo dục:
Khi áp dụng các phương pháp lập nhanh phương trình hóa học vào
dạy học hóa học lớp 8 và 9, học sinh nắm được kiến thức chắc hơn, nhớ lâu
hơn và có tính hệ thống. Với các học sinh yếu, trung bình không còn khó
khăn khi lập phương trình hóa học ở các phản ứng đơn giản; và từ các
phương pháp lập nhanh phương trình hóa học học sinh củng cố được các
kiến thức về nguyên tử, nguyên tố, phân tử, hóa trị của nguyên tố, phân loại
các chất và tính chất hóa học của các chất. Các em không còn cảm thấy khó
khăn khi phải học bộ môn hóa học. Nhờ các bước lập nhanh phương trình
hóa học giúp các em tự tin hơn khi thực hiện bài toán tính theo phương trình
hóa học. Đối với những học sinh giỏi được bồi dưỡng để dự thi các cấp đều
hoàn thành tốt bài tập lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa –
khử khó, vận dụng linh hoạt giữa lí thuyết hóa học với các phương pháp giải
các bài toán dựa vào phương trình hóa học trong những trường hợp cụ thể.
Thực tế cho thấy đã có sự thay đổi rõ rệt về phía giáo viên và học sinh. Giáo
viên kiến thức được nâng cao rõ rệt, tự tin khi hướng dẫn học sinh lập nhanh
phương trình hóa học. học sinh thì chất lượng được nâng lên rõ rệt, tỉ lệ học
sinh khá giỏi và trung bình tăng, số học sinh yếu kém giảm dần.
- Chất lượng, hiệu quả sử dụng:
Khi áp dụng kinh nghiệm rèn kĩ năng lập nhanh phương trình hóa học
không những đã nâng cao được chất lượng giáo dục đại trà mà đối với
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 24
KN: Một số kinh nghiệm trong rèn kỹ năng lập nhanh phương trình hóa học
giáo dục mũi nhọn cũng được nâng cao. Cụ thể khi áp dụng kinh nghiệm
vào quá trình giảng dạy Hóa học cho học sinh khối 8, 9 trong hai năm học
2010 -2011 và 2011 – 2012 đạt kết quả như sau:
- Kết quả chất lượng đại trà :
Năm học Lớp Sĩ số Bài kiểm tra Giỏi Khá
Trung
bình
Yếu, kém Trên TB
2008 -2009
Chưa vận
dụng kinh
nghiệm
8
168 Tiết 25
22
13,1%
41
24,4%
73
43,5%
32
19,0%
136
81,0%
168
Kiểm tra HK I
23
13,7%
44
26,2%
71
42,3%
30
17,9%
138
82,1%
168
Kiểm tra HK II
24
14,3%
47
28,0%
72
42,9
25
14,9%
143
85,1%
2009- 2010
Chưa vận
dụng kinh
nghiệm
9
197 Kiểm tra HK I
26
13,2%
49
24,9%
89
45,2%
33
16,8%
164
83,2%
197 Kiểm tra HK II
28
14,2%
58
29,4%
87
44,2%
24
12,2%
173
87,8%
2010 -2011
Áp dụng
kinh
nghiệm
8
194
Tiết 25
34
17,5%
59
30,4%
78
40,2%
23
11,9%
171
88,1%
194 Kiểm tra HK I
35
18,1%
67
34,5%
74
38,1%
18
9,3%
176
90,7%
194 Kiểm tra HK II
37
19,1%
74
38,1%
73
37,6%
10
5,2%
184
94,8%
2011-2012
Áp dụng
kinh
nghiệm
9
139 Kiểm tra HK I
27
19,4%
58
41,7%
46
33,1%
8
5,8%
131
94,2%
139 Kiểm tra HK II
- K ết quả bồi dưỡng học sinh giỏi:
* Năm 2008 -2009: không có học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh
* Năm 2009 -2010: có hai học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh
nhưng chưa đạt
* Năm 2010 – 2011: có bốn học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh
đạt 2 học sinh (một giải ba và một giải khuyến khích)
* Năm 2011 -2012: có hai học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh đạt
1 học sinh (giải nhất).
GV: Phaïm Thò Kim Höông Trang: 25