Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm dạy chuyển đổi đơn vị đo lường ở lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.06 KB, 39 trang )

Phòng giáo dục đào tạo huyện Hng nguyên
Trờng tiểu học Hng Lam

Sáng kiến kinh nghiệm
Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo độ dài và đo diện
tích cho học sinh lớp 5 .
ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thảo.
Năm học 2010 - 2011.
1
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.

phần mở đầu
Điều 2 của lụât phổ cập giáo dục tiểu học đã xác định bậc tiểu học là bậc
học đầu tiên, bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Bậc tiểu học đã
tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho các em tiếp tục học các bậc
học trên. Nội dung giảng dạy của tiểu học luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ
thiết thực cho cuộc sống, không chỉ thế mà mỗi môn học ở tiểu học đều góp
phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh.
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ
thông tin đã làm cho khả năng nhận thức của trẻ cũng vợt trội. Điều đó đã đòi
hỏi những nhà nghiên cứu giáo dục luôn luôn phải điều chỉnh nội dung, phơng
pháp giảng dạy phù hợp với nhận thức của từng đối tợng học sinh, nhằm không
ngừng nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện góp phần đào tạo nhân lực, bồi d-
ỡng nhân tài cho quê hơng, đất nớc.
Trong các môn học ở bậc tiểu học, môn toán là một trong những môn có vị
trí rất quan trọng. Các kiến thức, kỹ năng của môn toán có nhiều ứng dụng trong
đời sống, giúp học sinh nhận biết mối quan hệ về số lợng và hình dạng không
gian của thế giới hiện thực. Một trong những nội dung toán học đáp ứng đợc
mục đích trên đó là đơn vị đo lờng.
Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài


Học tập phải gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho cuộc sống. Môn
toán ở tiểu học góp phần quan trọng trong việc rèn luyện t duy, phơng pháp giải
quyết vấn đề Việc giúp học sinh hình thành những biểu tợng hình học và đại l-
ợng hình học có tầm quan trọng đáng kể đại lợng hình học có tầm quan trọng
đáng kể, vì điều đó giúp các em định hớng trong không gian, gắn liền việc học
tập với cuộc sống xung quanh và hỗ trợ học sinh học tập tốt các môn
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
2
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
khác. Đối với nội dung giảng dạy về đo lờng các em đã đợc làm quen từ lớp 1
và hoàn chỉnh ở lớp 5. Các bài tập về chuyển đổi đơn vị đo lờng mang tính khái
quát cao, nó là một thuộc tính trừu tợng của các sự vật và hiện tợng. Đó là một
trong những bài tập có tác dụng rèn luyện t duy tốt. Song đối với lứa tuổi tiểu
học, hoạt động nhận thức chủ yếu dựa vào hình dạng bên ngoài, cha nhận thức
rõ thuộc tính đặc trng của sự vật. Do đó học sinh rất khó khăn trong việc nhận
thức đại lợng. Thực tế trong quá trình giảng dạy đổi các đơn vị đo lờng tôi thấy
có đầy đủ các dạng: đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn và ngợc lại, rồi đổi từ
danh số đơn sang danh số phức và ngợc lại v.v Trong từng dạng đó lại có
nhiều dạng nhỏ, học sinh hết sức gặp khó khăn trong việc tếp thu và vận dụng
thực hành. Đặc biệt, học sinh lớp 5 đã là học sinh cuối cấp rồi, nội dung về
chuyển đổi đơn vị đo lờng trong chơng trình của các em không phải là ít . Vì
vậy để nâng cao chất lợng dạy học các bài toán về đổi đơn vị đo lờng cho học
sinh lớp 5 tôi chọn đề tài Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện
tích cho học sinh lớp 5 để nghiên cứu.
2. Nhiệm vụ của đề tài.
- Lực chọn, tập hợp, thống kê các dạng bài tập về đổi đơn vị đo lờng, đa ví dụ
minh hoạ và phơng pháp giải cho mỗi dạng đó.
- Thiết kế đồ dùng trực quan phục vụ cho giảng dạy nội dung này.
- Dạy thực nghiệm và khảo sát, đối chứng kết quả thực nghiệm.
3. Phạm vi và thời gian thực hiện.

- Học sinh lớp 5 trờng tiểu học Hng Lam.
- Thời gian thực hiện: Ngay từ đầu năm tôi tiến hành khảo sát chất lợng về nội
dung có liên quan và phân loại học sinh theo nhóm đối tợng. Sau đó là quá trình
tìm hiểu qua các đồng nghiệp trong trờng và một số trờng bạn để thu thập thông
tin. Tháng 3 bắt đầu viết sờn sáng kiến kinh nghiệm. Đầu tháng 5 hoàn chỉnh
sáng kiến kinh nghiệm.

Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
3
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
Nội dung.
I. Nội dung chơng trình và thực trạng về việc dạy học chuyển đổi đơn vị đo
lờng ở lớp 5.
I.1. Tổng quan chơng trình đo lờng tiểu học.
Hệ thống các kiến thức trong nội dung đo lờng ở tiểu học đợc xây dựng
theo cấu trúc đồng tâm nh các nội dung khác của toán học nói riêng và các môn
học khác nói chung. Hệ thống các kiến thức đợc sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp. Ngay từ lớp 1, học sinh đã đợc làm quen với đơn vị đo
độ dài là cm, biết đọc, viết và đo các đoạn thẳng hoặc các vật có độ dài dới
20cm. Lớp 2,3 các em dần dần làm quen lần lợt với các đơn vị đo độ dài, đơn vị
đo khối lợng, đơn vị đo thời gian và dung tích (lít), biết thực hành cân, đo và đổi
một số đơn vị đo đã học. Lớp 4 học sinh đợc hoàn chỉnh bảng đơn vị đo khối l-
ợng, đo độ dài, đo thời gian (từ giây đến thế kỷ), đợc học các đơn vị đo diện tích
từ mm
2
m
2
và bớc đầu biết đổi các đơn vị đo đơn giản. Lớp 5: hoàn chỉnh
bảng đơn vị đo diện tích, đợc biết về một số đơn vị đo thể tích thờng dùng và
phép đổi đơn giản, củng cố toàn bộ hệ thống các đơn vị đo lờng thông qua

nhiều tiết luyện tập.
Chơng trình học đơn vị đo lờng lớp 5 chiếm tỷ lệ lớn hơn so với chơng
trình đo lờng của các lớp dới ( tổng số là 17 tiết) , rèn kỹ năng đổi đơn vị nhiều
hơn và mang tính tổng hợp hơn. Mặt khác, học sinh lớp 5 đã đợc học đến số
thập phân nên các dạng bài tập cũng phong phú hơn.
I.2. Chơng trình đổi đơn vị đo lờng ở lớp 5:
- Đơn vị đo độ dài: Gồm 4 tiết (kể cả ôn tập cuối cấp), trong đó học sinh đợc
củng cố bảng đơn vị đo độ dài, viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
- Đơn vị đo khối lợng: Gồm 2 tiết (vì phơng pháp đổi đơn vị đo khối lợng
giống với đơn vị đo độ dài mà học sinh đã biết cách đổi) học sinh cũng đợc
củng cố bảng đơn vị đo khối lợng và viết các đơn vị đo khối lợng dới dạng số
thập phân.
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
4
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
- Đơn vị đo diện tích: Gồm 6 tiết (kể cả ôn tập cuối cấp) học sinh đợc học tiếp
các đơn vị đo diện tích lớn hơn m
2
(đó là dm
2
, hm
2
, mm
2
).
- Đơn vị đo thể tích: Gồm 3 tiết, sau khi học về khái niệm thể tích một hình ,
học đợc hiểu khái niệm m
3
, dm
3

, cm
3
, quan hệ giữa chúng và từ đó đổi các đơn
vị đo đó.
- Đơn vị đo thời gian: Gồm 2 tiết về bảng đơn vị đo thời gian và đổi các đơn vị
đo đó.
Ngoài ra trong các tiết học luyện tập, luyện tập chung và các tiết học có có
nội dung khác học sinh cũng đợc luyện tập thêm về đổi đơn vị đo.
I.3. Thực trạng về việc dạy học chuyển đổi đơn vị đo lờng ở lớp 5.
Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp 5 và trao đổi với các đồng nghiệp
tôi nhận thấy rằng: Khả năng ghi nhớ của hầu hết học sinh là rất kém, trong khi
đó các em phải học về tất cả các đơn vị đo lờng của chơng trình cuối cấp. trong
quá trình lên lớp, mặc dù giáo viên đã hết sức cố gắng giúp học sinh nắm các
kiến thức có liên quan nh tên gọi, thứ tự vị trí của từng đơn vị đo và mối quan hệ
giữa chúng, song chỉ sang tiết học sau là học sinh lại quên ngay.
Không những thế, các bài tập về chuyển đổi đơn vị đo lờng lại rất phong
phú và đa dạng nh : Đổi đơn vị đo diện tích, đổi đơn vị đo độ dài, đổi đơn vị đo
khối lợng , trong đó có đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, từ đơn vị lớn ra đơn vị
bé, từ danh số đơn ra danh số đơn, từ danh số đơn ra danh số phức, có liên quan
cả số tự nhiên, phân số và số thập phân. Vì thế nên học sinh thờng có nhớ thì
cũng lần lộn giữa đơn vị này với đơn vị kia, giữa dạng này với dạng khác.
Một hạn chế nữa cũng gây không ít khó khăn trong việc rèn kĩ năng
chuyển đổi đơn vị đo lờng cho học sinh, đó là học sinh thờng không xác định đ-
ợc bài tập cần làm có dạng gì ( Từ lớn ra bé hay từ bé ra lớn, ), hoặc có biết thì
cũng không nghĩ đến việc tìm cách giải của dạng ra để áp dụng, Đặc biệt hơn
nữa là các em thờng tách rời phần lí thuyết với thực hành. Chẳng hạn nh: Các
em vẫn biết hai đơn vị đo độ dài hơn kém nhau 10 lần nhng khi thực hành đổi
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
5
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.

các em lại không biết dựa vào kiến thức đó, khi hỏi thì các em vẫn biết mỗi đơn
vị đo diện tích ứng với 2 chữ số nhng khi làm bài các em lại làm không đúng
nh vậy.
Kinh nghiệm còn cho tôi thấy, nếu rèn học sinh bằng thuật ngữ toán học
(dạng quy tắc, định nghĩa ) thì rất khó. Phải rèn học sinh thông qua các mẹo vặt
và ngôn ngữ đời thờng thì sẽ mang lại hiệu quả rất cao. Điều này sẽ đợc tôi
minh họa ở phần tiếp theo.
II. Biện pháp rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho
học sinh lớp 5.
II.1. Phận loại bài tập đổi đơn vị đo lờng.
Để rèn luyện kỹ năng đổi đơn vị đo cho học sinh trớc hết giáo viên phải
tìm hiểu kĩ nội dung, yêu cầu củacủa chuẩn kiến thức chơng trình toán lớp 5,
các dạng bài tập liên quan đến đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích trong ch-
ơng trình sách giáo khoacuối cấp, để từ đó phân loại đợc các bài tập về đổi đơn
vị đo lờng và tìm ra những biện pháp rèn luyện phù hợp. Có thể chia các bài tập
về đổi đơn vị đo lờng bằng nhiều cách khác nhau nhng tôi chia thành các dạng
bài nh sau:
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé .
Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn .
Dạng 3: Đổi từ 1 đơn vị đo ra 2 đơn vị đo.
Dạng 4: Đổi từ 2 đơn vị đo ra 1 đơn vị đo .
Trong mỗi dạng trên có liên quan đến cả số tự nhiên , phân số và số thập phân.
II.2. Khảo sát thực tế.
Rút kinh nghiệm qua nhiều nănm giảng dạy lớp 5, ngay từ đầu năm, sau
khi nhận lớp, thông qua các buổi dạy ôn tập hè do nhà trờng tổ chức vào đầu
tháng 8, tôi tiến hành ra đề khảo sát có nội dung liên quan đến đổi đơn vị đo độ
dài và đơn vị đo diện tích. Tiến hành cho học sinh là bài kiểm tra, chấm bài,
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
6
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.

tổng hợp và phân loại bài tôi đã thu đợc kết quả nh sau:
Tổng số bài kiểm tra là 25 bài.
Số bài

Tỉ lệ
Tổng số bài đạt điểm giỏi. 3
12 %
Tổng số bài đạt điểm khá. 4 16 %
Tổng số bài đạt điểm trung bình. 5 20 %
Tổng số bài đạt điểm yếu. 7 28 %
Tổng số bài đạt điểm kém. 6 24 %
Nhìn vào kết quả trên tôi hết sức lo lắng, vì số lợng học sinh yếu kém
chiếm tỉ lệ quá lớn. Tuy nhiên với các biện pháp rèn học sinh chuyển đổi đơn vị
đo đợc tích lũy qua từng năm công tác đã làm tôi cảm thấy tự tin hơn .
II.3.Biện pháp rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích.
Nh chúng ta đã biết, các dạng bài tập về đơn vị đo lờng lớp 5 đợc sắp xếp từ
đơn giản đến phức tạp, từ các bài dạng đổi đơn vị đo lờng đơn giản để củng cố
lý thuyết rồi nâng cao dần đến các bài tập đổi đơn vị đo phức tạp. Vì vậy, muốn
nâng cao chất lợng đổi đơn vị đo lờng trớc hết giáo viên phải giúp học sinh năm
đợc các kiến thức và kĩ năng cơ bản sau:
- Nắm vững tên đơn vị đo, vị trí của các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện
tích trong bảng.
- Nắm đợc mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề và giữa các đơn vị không liền
kề nhau.
- Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với 1 chữ số, mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ
số.
- Xác định đợc dạng bài và khi đã xá định đợc dạng thì biết tìm cách làm tơng
ứng để vận dụng vào bài làm.
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.

7
- Các cách đổi của từng dạng bài.
Muốn vậy, đòi hỏi giáo viên phải căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học
sinh tiểu học để lựa chọn phơng pháp phù hợp với nội dung và đối tợng học
sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em phát huy trí lực, chủ động
lĩnh hội kiến thức, năng động, linh hoạt trong việc luyện tập đổi đơn vị đo.
Các phơng pháp thờng vận dụng để rèn kĩ năng cho học sinh là: trực quan,
đàm thoại, trò chơi, luyện tập
II.3.1. Ph ơng pháp chung.
a. Ph ơng pháp trực quan:
Thờng vận dụng khi giảng bài mới và hớng dẫn bài tập mẫu về các dạng đổi
đơn vị cho học sinh, nhằm giúp học sinh nắm đợc cái cụ thể, trực tiếp, đó là bản
chất của phép đổi đơn vị đo. Với phơng pháp trực quan này đã giúp học sinh
hiểu sâu, nhớ lâu phơng pháp đổi đơn vị đo.
b. Ph ơng pháp đàm thoại:
Đây là phơng pháp đợc sử dụng kết hợp với các phơng pháp trực quan, luyện
tập, nêu vấn đề Giáo viên phải lựa chọn hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề
để học sinh suy nghĩ tìm tòi vận dụng kiến thức đã học vào việc xác định dạng
bài tập đổi đơn vị đo nh thế nào?
c. Ph ơng pháp trò chơi:
Đây là một trong những hình thức luyện tập đợc áp dụng rất dễ dàng trong
loại bài tập rèn kỹ năng đổi đơn vị đo lờng. Với nhiều cách chơi khác nhau sẽ
giúp học sinh học mà chơi, chơi mà học. Học sinh thêm hứng thú học tập và
tiếp thu bài tốt hơn. Các trò chơi thờng đợc tổ chức là: tiếp sức, chọn kết quả
đúng (có thể chơi đợc cả lớp, chỉ cần bộ số để học sinh giơ số có phép giải
đúng), thử tài toán học( hai đội có thể luân phiên đội này ra đề, đội kia giải và
ngợc lại) v.v
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
8

II.4. Biện pháp cụ thể.
Qua nhiều năm công tác và tìm hiểu, tôi nhận thấy : với mỗi một loại bài tập
đổi đơn vị đo độ dài hay đơn vị đo diện tích thì đều có rất nhiều cách đổi khác
nhau, trong đó tôi đã tìm ra đợc những cách đổi hết sức đơn giản mà mang lại
hiệu quả rất cao.Trong quá trình rèn học sinh, bằng mọi phơng pháp và hình
thức hợp lí tôi giúp học sinh tiếp cận và thực hành thành thạo tất cả các cách đổi
và đặc biệt quan tâm đến mọi đối tợng (học sinh khá giỏi, trung bình, yếu kém).
Thông qua các cách làm này hs khá giỏi có thể đổi bằng nhiều cách khác nhau,
phát huy đợc khả năng t duy, các em sẽ có kĩ năng và thậm chí trở thành kĩ xảo,
còn học sinh trung bình, yếu kém thì sẽ lựa chọn đợc cho mình cách đổi phù
hợp nhất và kĩ xảo thì không dám nghĩ đến nhng kĩ năng thì chắc chắn. Để giúp
học sinh nhớ lâu và khó quên các kiến thức cơ bản có liên quan đến đổi đơn vị
đo độ dài và đơn vị đo diện tích tôi đã làm nh sau :
* Giúp hs thuộc tên và mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề bằng cách y/c
học sinh:
- Ghi tên các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé
vào vở đồ dùng mà tôi quy định - Sổ tổng hợp các công thức và cách giải. ( 1 )
Km hm dam m dm cm mm
Km
2
hm
2
dam
2
m
2
dm
2
cm
2

mm
2

- Ghi số chỉ mối quan hệ trên các khoảng cách giữa 2 đơn vị đo liền kề ( 2 ) .
10 10 10 10 10 10 ( 2 )
Km hm dam m dm cm mm ( 1 )

100 100 100 100 100 100 ( 2 )
Km
2
hm
2
dam
2
m
2
dm
2
cm
2
mm
2
( 1 )
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
9

Có thể coi đây là một loại đồ dùng trực quan đắc lực cho hs khi vận dụng vào
việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích. Đặc biệt là đối với hs
trung bình, yếu kém thì đây quả là một thợng sách, trong tất cả các giờ học có

nội dung liên quan tôi đều yêu cầu em nào cũng phải đa đồ dùng trên ra nháp
để vận dụng. Trong thời gian đầu các em xem đây nh là vật bất li thân khi học
về đơn vị đo độ dài và đo diện tích . Sau đó vì đợc nhìn nhiều, áp dụng nhiều
nên có thoát li khỏi vở và các em khi đó đã có kĩ năng làm bài. Có nghĩa là :
trong thời gian đầu, khi làm bài tập học sinh trung bình, yếu kém luôn luôn
phải mở vở đồ dùng có ghi những nội dung trên để nhìn trực tiếp vào vở để làm
bài. Thậm chí khi kiểm tra các em làm bài nếu thấy những học sinh nào không
sử dụng đồ dùng trên là tôi nhắc nhở ngay ( trừ HS khá giỏi ).Làm nh vậy để
học sinh dễ nhớ và nhớ lâu. Dần dần các nội dung ghi nhớ nh in sâu vào trong
trí nhớ của các em thì không cần nhìn vở cũng làm bài đúng. Khi thực hiện theo
cách này không phải tôi không nghĩ đến sự phát triển t duy cho các em mà tôi
đã dựa trên cơ sở đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học và đặc biệt là với học
sinh trung bình, yếu kém tôi thấy đây là cách tốt nhất giúp học sinh làm đợc bài,
giải quyết đợc khó khăn trong việc chuyển đổi đơn vị đo.
* Để giúp học sinh không lẫn lộn giữa đơn vị đo diện tích và đơn vị đo độ dài,
tôi đã vận dụng cách nói dùng lời lẽ thực tế dễ hiểu để giúp học sinh ghi nhớ
mỗi đơn vị đo độ dài ứng với 1 chữ số, mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số
bằng cách dựa vào kí hiệu ở từng đơn vị đo. Cụ thể là :
- Trên đầu các đơn vị đo độ dài không có chữ số nào nên mỗi đơn vị đo chỉ
ứng với 1 chữ số.
- Trên đầu mỗi đơn vị đo diện tích có chữ số 2 nên mỗi đơn vị đo diện tích
ứng với 2 chữ số ( Ví dụ : m
2
).
Trong quá trình rèn tôi thờng dùng khoảng cách để thay thế cho đơn vị đo
( mỗi khoảng cách tơng ứng với 1 đơn vị đo ). Có nghĩa là cứ mỗi khoảng cách
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
10
giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì tơng ứng với 1 chữ số, còn cứ mỗi

khoảng cách giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau thì tơng ứng với 2 chữ số .
Mặt khác, để học sinh vận dụng tốt trong từng giờ học có liên quan, nếu hs làm
sai tôi dùng câu hỏi : Kí hiệu của đơn vị đo diện tích có gì khác so với đơn vị
đo độ dài ? Vậy mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số ? Sau khi hs phân
biệt đợc kí hiệu của đơn vị đo diện tích có chữ số 2 ở góc trên bên phải ( Ví dụ:
m
2
) thì học sinh sẽ biết là mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số . Thờng
xuyên đợc củng cố nh vậy nên các em rất ít sai về lỗi này .
* Để hs không nhầm lẫn cách đổi giữa các dạng bài, trong quá trình dạy tôi gợi
ý hs tìm ra cách làm của từng dạng, sau đó tôi tổng hợp và cho hs ghi vào vở lu
nh sau:
- Đổi lớn ra bé : thờng có các cách nh : nhân, thêm 0, điền chữ số vào vào
các vị trí tơng ứng, dịch chuyển dấu phẩy sang phải ( nếu số đo đã cho là số thập
phân),
- Đổi bé ra lớn : thờng có các cách nh : chia, xóa 0, điền chữ số vào vào các
vị trí tơng ứng, dịch chuyển dấu phẩy sang trái ( nếu số đo đã cho là số thập
phân),
Đối với hs trung bình, yếu kém thì đây cũng đợc coi là 1 loại đồ dùng trực
quan tối u nhất và không thể thiếu trong khi làm các bài tập có liên quan.
Một điều quan trong nữa là trong các cách làm thì cách làm nào dễ nhất tôi
dành riêng cho hs trung bình, yếu kém và bắt buộc khi làm bài các em phải áp
dụng theo cách đó , sau đó mới khuyến khích các em làm theo các cách khác.
Các mẹo vặt mà tôi vừa trình bày trên đã góp phần rất lớn giúp tôi thành
công trong việc rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích
trong những năm qua. Có thể nói, nó chiếm 90% trong việc tạo nên thành công
của tôi.

Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.

11
* Rèn kĩ năng qua các cách làm của từng dạng cụ thể.
II.4.1. Đổi đơn vị đo độ dài.
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.
Có 4 tiểu dạng: a, 41 m = cm ; b,
4
2
m = cm;
c , 4,1658 m = cm ; 4,3 m = cm )
Dạng 1.a : 41 m = cm.
Cách 1:
* Xác định mối quan hệ giữa đơn vị đã cho và đơn vị cần đổi.
* Dựa vào mối quan hệ trên để lập phép nhân với 10, 100, 1000 ,
Ví dụ: 41 m = cm.
* m và cm hơn ( kém ) nhau 100 lần.
1m = 100 cm
* Học sinh dựa vào mối quan hệ đó và lập phép nhân tơng ứng.
41 x 100 = 4100
Vậy: 41 m = 4100 cm.
Cách 2: ( Dành cho hs yếu kém )
* Viết tên các đơn vị đo có liên quan theo thứ tự từ bé đến lớn có dạng
10 10 10 10 10 10
Km hm dam m dm cm mm
* Xác định số khoảng cách từ đơn vị đã cho đến đơn vị cần đổi.
* Xác định mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề .
* Viết số đo đã cho vào dới tên đơn vị tơng ứng.
* Dựa vào mối quan hệ trên để lập phép nhân với 10.( Cứ mỗi khoảng cách
nhân với 10) .
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.

12
Ví dụ: 41 m = cm.
10 10
* Viết tên các đơn vị có liên quan. m dm cm .
* Xác định từ m cm có 2 khoảng cách .
10 10
* Viết số 41 vào dới tên đơn vị tơng ứng m dm cm
41
* Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo nh trên và lập phép nhân nh sau:
m dm cm
41 x 10 x 10
Vậy : 41 m = 4100 cm
* Cách làm này rất tiện cho những học sinh không nắm đợc mối quan hệ giữa
các đơn vị không liền kề nhau.
C ách 3 : ( Dành cho hs yếu kém )
* Viết tên các đơn vị đo có liên quan theo thứ tự từ bé đến lớn.
* Viết số đo đã cho vào dới tên đơn vị kèm theo.
* Đếm số khoảng cách từ đơn vị đã cho đến đơn vị cần đổi.
* ứng với mỗi khoảng cách thì viết một chữ số 0.
Ví dụ:
41 m = cm. 100 100
* Viết tên các đơn vị có liên quan. m dm cm .
* Viết 41 vào dới tên đơn vị kèm theo ( m ) .
m dm cm
41
* Từ m cm có 2 khoảng cách .
* ứng với mỗi khoảng cách thì viết một chữ số 0.
m dm cm
41 0 0
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam

Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
13
Hoặc đếm có 2 khoảng cách thì ghi 2 chữ số 0 vào số đo đã cho ta có:
41 m = 4100 cm
Kết luận : - Đây là cách nhanh nhất và dễ áp dụng nhất .
- Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs : Vì sao mỗi khoảng cách chỉ đợc thêm 1
chữ số 0 ? ( Trả lời : Vì mỗi đơn vị đo độ dài chỉ ứng với 1 chữ số ).
Cách 4: Nhẩm
* Viết số đo đã cho vào chỗ chấm ,viết các chữ số 0 vào tiếp sau ứng với các
đơn vị có liên quan. ( Mỗi đơn vị đo ứng với 1 chữ số 0).
Ví dụ: 41 m = cm.
* Viết 41 vào chỗ chấm , đọc là 41 m.
* Liền tiếp sau m là dm, viết 1 chữ số 0 vào bên phải 41 đọc là 0 dm .
* Liền tiếp sau dm là cm,viết tiếp 1 chữ số 0 nữa vào bên phải 410 đọc là 0 cm
Vậy : 41 m = 4100 cm.
L u ý : Câu hỏi để khác khắc sâu cách làm cho hs nh ở cách 3.
Dạng 1b.
4
2
m = cm.
* Cách 1 và 2 giống nh dạng trên.
* Ngoài 2 cách trên còn có 2 cách khác. Đó là :
Cách 3:
* Dựa vào mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo có liên quan để đổi 1 đơn vị đo đã
cho bằng bao nhiêu đơn vị mới.
* Lấy số đo mới chia cho mẫu số rồi nhân với tử số của phân số đã cho
Ví dụ:
4
2
m = cm. ( Số đo đã cho là phân số ).

* Đổi 1 m = 100 cm ; Lấy 100 : 4 x 2 = 50 ; Vậy :
4
2
m = 50 cm
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
14
Cách 4:
Chuyển
4
2
m = 0,5 m rồi dựa vào số khoảng cách để dịch chuyển dấu phẩy
sang phải 2 chữ số và ta có :
4
2
m = 50 cm.
L u ý HS : Đây cũng là dạng đổi từ lớn ra bé nhng không áp dụng đợc cách 3
và 4 nh số tự nhiên ở dạng 1a.
Dạng 1c 4,1658 m = cm ; 4,3 m = cm ) .
* Cách 1 và 2 giống dạng 1.a và 1.b
* Ngoài ra còn có 2 cách khác . Đó là :
Cách 3: ( Dành cho hs yếu kém ).
* Viết tên các đơn vị đo có liên quan theo thứ tự từ bé đến lớn
10 10 10 10 10 10
Km hm dam m dm cm mm
* Đếm số khoảng cách từ đơn vị đã cho đến đơn vị cần đổi.
* ứng với mỗi khoảng cách thì dịch chuyển dấu phẩy của số thập phân sang
bên phải 1 chữ số.
Ví dụ: 4,1658 m = cm.
10 10

* Viết tên các đơn vị có liên quan. m dm cm
* Đếm số khoảng cách từ m cm có 2 khoảng cách .
* Dịch chuyển dấu phẩy của số thập phân sang bên phải 2 chữ số.( Vì có 2
khoảng cách, mỗi khoảng cách ứng 1 chữ số ).
Vậy : 4,1658 m = 416,58 cm
L u ý : - Cách làm này thực chất là xuất phát từ cách nhân nhẩm nhân 1 số
thập phân với 10 ; 100 nh cách 1 và 2 ở trên.( Cần giúp hs hiểu điều này ).
- Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs: Vì sao ta dịch chuyển dấu phẩy sang
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
15
phải chứ không phải sang trái ? Vì sao chỉ dịch chuyển dấu phẩy sang phải 2
chữ số? Cách 4:
10 10
* Viết tên các đơn vị đo có liên quan theo thứ tự từ bé đến lớn. m dm cm
* Ghi các chữ số trong số đã cho vào vị trí các đơn tơng ứng.
* Dịch chuyển dấu phẩy của số thập phân về vị trí đơn vị cần đổi ( Tức là : đổi
về đơn vị nào thì viết dấu phẩy ngay sau chữ số tơng ứng của đơn vị đó và xóa
dấu phẩy ở vị trí cũ ).
Ví dụ : 4,3 m = cm .
* Viết tên các đơn vị đo có liên quan theo thứ tự từ bé đến lớn. m dm cm
* Ghi các chữ số 4 và 3 vào vị thí các đơn vị tơng ứng và dịch chuyển dấu
phẩy ra sau chữ số 0.
* Vì trong các đơn vị m ; dm ; cm thì cm cha có chữ số tơng ứng nên ta viết
1 chữ số không vào vị ttrí của cm.
10 10
Ta có m dm cm
4 3 0 ,
Vậy : 4,3 m = 430 cm.
L u ý:

- Vì phần thập phân bằng 0 nên viết gọn là : 430 cm
- Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs : Vì sao mỗi đơn vị đo trên chỉ có 1
chữ số tơng ứng? Vì sao ta viết dấu phẩy ở vị trí đó ?
Cách 5: ( Đây là cách làm dễ áp dụng nhất ).
* Đếm số khoảng cách rồi dịch chuyển dấu phẩy sang phải.
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
16
Ví dụ : 4,1658 m = cm
* Từ m cm có 2 khoảng cách nên dịch chuyển dấu phẩy sang phải 2
chữ số bằng cách: chỉ vào chữ số 1 đếm 1 chỉ vào chữ số 6 đếm 2, nói phẩy viết
dấu phẩy.Tức là vừa chỉ vừa đếm 1; 2 ; phẩy .Dựa vào đó và viết kết quả đúng.
( Xem minh họa dới đây).
ta có: 4, 1 6 5 8 m
1 2 , ( 1 và 2 là số đếm số chữ số ).
Vậy : 4,1658 m = 416,58 cm
( Sau khi đếm đủ 2 chữ số thì dấu phẩy đợc chuyển ra sau chữ số 6 ).
- Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs : Vì sao ta chỉ đợc dịch chuyển dấu
phẩy sang phải chứ không phải sang trái? Vì sao ta chỉ dịch chuyển dấu phẩy
sang phải 2 chữ số ?
Ví dụ 2: 4,3 m = cm
Ta có : 4 , 3 . m = cm
1 2 ,
Vậy : 4, 3 m = 430 cm
L u ý : *Viết chữ số 0 tơng ứng với dấu chấm để đảm bảo đủ 2 chữ số rồi mới
dịch chuyển dấu phẩy. Nếu đếm cha đủ chữ số để dịch chuyển dấu phẩy thì
dùng các dấu chấm để thay thế cho chữ số còn thiếu và mỗi dấu chấm ta viết
một chữ số 0 tơng ứng nh ví dụ trên.
Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn.
Có các tiểu dạng :a, 73 mm = dm ; b,73000 mm = dm.

Dạng 2.a . 73mm = dm
Cách 1:
* Xác định mối quan hệ giữa đơn vị đã cho và đơn vị cần đổi.
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
17
* Dựa vào mối quan hệ trên để lập phép chia hoặc nhân tơng ứng.
Ví dụ : 73 mm = dm .
* Xác định mối quan hệ giữa mm và dm là: dm và mm hơn ( kém ) nhau 100
lần. 1 dm = 100 mm hoặc 1mm =
100
1
dm
* Hs sinh dựa vào mối quan hệ đó và lập phép nhân.
73 : 100 = 0,73 hoặc 73 x
100
1
= 0,73
Và có kết quả là: 73 mm = 0,73 dm.
L u ý :
- Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs : Khi làm bài theo cách này em cần dựa
vào kiến thức nào?
Cách 2: (áp dụng cho học sinh yếu kém).
* Viết tên các đơn vị đo có liên quan theo thứ tự từ lớn đến bé có dạng
10 10 10 10 10 10
Km hm dam m dm cm mm
* Xác định số khoảng cách từ đơn vị đã cho đến đơn vị cần đổi.
* Dựa vào mối quan hệ trên để lập phép chia cho 10.( Cứ mỗi khoảng cách ta
chia cho 10). Ví dụ : 73 mm = dm.
* Viết tên các đơn vị có liên quan .

10 10
dm cm mm.
* Xác định từ dm m có 2 khoảng cách . Ta có : Lấy 73 : 10 : 10
Vậy : 73 mm = 0,73 dm

L u ý : - Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs : Vì sao thực hiện 2 lần phép
chia cho 10 ?
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
18
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
Cách 3 : ( áp dụng cho học sinh yếu kém).
* Viết tên các đơn vị đo có liên quan theo thứ tự từ lớn đến bé có dạng
10 10 10 10 10 10
Km hm dam m dm cm mm
* Viết số đo đã cho vào dới tên đơn vị tơng ứng . Đơn vị nào cha có chữ số tơng
ứng thì viết một chữ số 0 vào đơn vị đó.
* Viết dấu phẩy vào sau chữ số tơng ứng với đơn vị cần đổi ( bài y/c đổi về
đơn vị nào thì viết dấu phẩy vào sau chữ số tơng ứng với đơn vị đó).
Ví dụ : 73 mm = dm.
* Viết tên các đơn vị có liên quan. dm cm mm .
* Viết số đo đã cho vào dới tên đơn vị kèm theo .
dm cm mm
0 , 7 3
( Vì dm cha có chữ số tơng ứng nên viết 1 chữ số 0 vào dm).
Vậy : 73 mm = 0,73 dm
L u ý : - Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs : Em viết các chữ số ứng với cá
đơn vị đo trên theo thứ tự nh thế nào ? Vì sao? Vì sao mỗi đơn vị đo chỉ có 1
chữ số ? Vì sao ta viết dấu phẩy ở sau chữ số 0 ?
Cách 4 :
* Viết số đo đã cho dới dạng phân số sau đó chuyển về số thập phân.

Vdụ: 73mm = dm.
100
* Viết : dm mm
* Ta thấy mm và dm hơn kém nhau 100 lần nên ta viết 73 thành phân số có
mẫu số là 100 ta có : 73 mm =
100
73
dm = 0,73 dm
Vậy : 73 mm = 0,73 dm
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
19
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
** Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs : Vì sao em viết đợc 73 mm thành phân
số
100
73
dm ? Cách 5 : ( Nhẩm )
Học sinh thực hành nhẩm:
- Lần lợt chỉ vào từng chữ số và đọc kèm theo tên đơn vị tơng ứng ( Chỉ và đọc
các chữ số theo thứ tự từ phải sang trái ).
- Khi đọc cần nhớ chữ số tận cùng của số đo đã cho thì tơng ứng với tên đơn vị
đã cho.
- Đơn vị nào không có số đo thì viết 1 chữ số 0 vào đơn vị đó
- Bài y/c đổi đến đơn vị nào thì dừng lại ở đơn vị đó và viết dấu phẩy ngay sau
chữ số của đơn vị đó.
Ví dụ : 73 mm = dm.
* Vì 3 là chữ số tận cùng trong số 73 ; mm là đơn vị đã cho nên chỉ vào chữ số
3 đọc là 3 mm.
* Vì liền tiếp trớc đơn vị mm là đơn vị cm nên chỉ vào chữ số 7 đọc là 7 cm .
* Liền trớc cm là dm , vì cha có chữ số ứng với dm nên ta đọc là 0 dm.

* Bài y/c đổi đến đơn vị dm nên ta dừng lại và viết dấu phẩy vào sau chữ số t-
ơng ứng với đơn vị dm. 7 3 mm = dm

0dm ,7cm 3mm
Vậy : 73 mm = 0,73 dm.
Hoặc vừa đọc vừa viết vào chỗ chấm theo thứ tự nh trên cho nhanh hơn.
L u ý : - Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs :Vì sao em biết chữ số 3 thuộc
đơn vị mm và chữ số 7 thuộc đơn vị cm ?
Dạng 2b. 73000 mm = dm
* Cách 1 ; 2 ; 3 ; 4 và 5 đều giống dạng 2.a.

Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
20
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
Ngoài ra còn có cách sau ( Dành cho hs trung bình, yếu kém )
Đối với dạng bài này thì không có cách làm nào dễ làm hơn cách này.Nó rất
hấp dẫn đối với mọi đối t ợng học sinh. Cụ thể :
* Viết tên các đơn vị đo có liên quan theo thứ tự từ lớn đến bé có dạng
Km hm dam m dm cm mm
* Xác định số khoảng cách .
* Cứ mỗi khoảng cách xoá đi 1 chữ số 0 .
Ví dụ : 73 000 mm = dm
* Viết tên các đơn vị đo có liên quan theo thứ tự từ lớn dm cm mm
* Từ mm dm có 2 khoảng cách nên xóa đi 2 chữ số 0 ( 73 0 0 0 )
Vậy : 73 000 mm = 730 dm
- Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs :Vì sao chỉ đợc xóa 2 chữ số 0 ?
L u ý hs : có 1 số bài có số đo tận cùng cũng có chữ số 0 nhng vẫn không áp
dụng đợc cách này nếu số chữ số 0 không đủ để xóa .
Ví dụ : 730 mm = dm ( Từ dm đến mm có 2 khoảng cách thì phải xóa 2
chữ số 0 tận cùng mà ở số 730 chỉ có 1 chữ số 0).

Dạng 3: Đổi từ 2 đơn vị đo sang 1 đơn vị đo.
Có các tiểu đạng : a, 8m 5cm = cm ; 8m 12 cm = cm ;
8m 5cm = mm
b, 3m 5cm = m
Dạng 3. a, 8m 5cm = cm ; 8m 12 cm = cm ;
8m 5cm = mm
ở dạng này hs thờng làm sai nh sau:
* Đổi 8m = 800cm
* Viết chữ số 5 vào sau kết quả vừa đổi trên thành :
8m 5cm = 8005 cm
Để khắc phục hiện tợng trên , tôi thờng hớng dẫn hs theo cách làm sau :
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
21
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
Cách 1
* Xác định số đo cần đổi, số đo cần giữ nguyên.
* Thực hiện đổi.
* Thực hiện phép cộng số đo vừa đổi đợc với số đo đợc giữ nguyên.
Ví dụ:
8m 5cm = cm
* 8m là số đo cần đổi về đơn vị cm, 5cm là đơn vị cần đợc giữ nguyên
vì bài y/c đổi về cm.
* Đổi 8 m = 800 cm
800 + 5 = 805 Hoặc : 8m5cm = 8m +5cm = 800 +5 = 805cm
* Vậy 8m 5cm = 805 cm
Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs :Vì sao 5cm đợc giữ nguyên ?
Kết luận : Để học sinh làm đúng dạng trên cần lu ý hs :
+ Xác định số đo nào cần đổi , số đo nào cần giữ nguyên.
+ Phải thực hiện phép cộng số các số đo có liên quan.
Cách 2: ( Dành cho hs trung bình, yếu kém ).

* Ghi tên các đơn vị đo có liên quan có dạng
10 10 10 10 10 10
Km hm dam m dm cm mm
* Ghi các số đo đã cho vào đơn vị tơng ứng. ( 1). ( Chú ý : mỗi đơn vị đo chỉ
ứng với 1 chữ số. Đơn vị nào cha có số đo thì viết 0 vào dới tên đơn vị đó.( 2 )
Ví dụ 1: 8m 5cm = cm
* Ghi 8 và 5 vào dới tên đơn vị tơng ứng. m dm cm
8 5 ( 1 )
* Vậy 8 m 5 cm = 805 cm. 0 ( 2 )
L u ý : - Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs : Vì sao chỉ viết 1 chữ số 0 vào
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
22
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
đơn vị dm ?
Ví dụ 2: 8m 12 cm = cm
Trong trờng hợp này GV cần lu ý :
- Học sinh thờng hiểu nhầm cả 1 và 2 đều thuộc cm nên viết cả 1 và 2 vào đơn
vị cm rồi sau đó viết một chữ số 0 vào đơn vị dm để có :
m dm cm (1 )
8 0 1 2 ( 2 )
Và cho kết quả sai là : 8 m 12 cm = 8012 cm.
* Vậy để hs làm đúng bài dạng này giáo viên cần giúp hs hiểu rằng :
- Vì mỗi đơn vị đo độ dài tơng ứng với 1 chữ số nên chữ số 2 tơng ứng với cm
còn chữ số 1 tơng ứng với dm ( xác định chữ số tơng ứng với các đơn vị
bằng cách đếm liên tiếp nh : m, tiếp sau m là dm, tiếp sau dm là cm nên ta có
8 tơng ứg với m thì 1 tơng ứng với dm và 2 tơng ứng với cm) .
Cụ thể là :
* Ghi 8 ; 1 ; 2 vào dới tên đơn vị tơng ứng theo thứ tự từ phải sang trái.
m dm cm ( 1 )
8 1 2 ( 2 )

* Vậy 8 m 12 cm = 812 cm.
Ví dụ 3: 8m 5cm = mm
* Ghi tên các đơn vị đo có liên quan. ( 1 ) m dm cm mm (1)
* Ghi 8 và 5 vào dới m và cm (2). 8 5 ( 2)
Và viết chữ số 0 vào các đơn vị đo còn lại( dm; mm). 0 0 ( 3)
* Vậy 8 m 5 cm = 8050 mm.
l u ý : Vì sao cần viết các chữ số 0 vào đơn dm và mm ?
Cách 3 :
Học sinh thực hành nhẩm.
- Lần lợt chỉ vào từng chữ số và đọc kèm theo tên đơn vị tơng ứng .( Chỉ và
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
23
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
đọc các chữ số theo thứ tự từ phải sang trái ).
- Đơn vị nào không có số đo thì viết 0 vào đơn vị đó .
- Bài y/c đổi đến đơn vị nào thì dừng lại ở đơn vị đó .
Ví dụ : 8m 5cm = mm
* Chỉ vào chữ số 8 đọc là 8m và viết 8 vào chỗ chấm đầu tiên.
* Liền tiếp sau đơn vị m là đơn vị dm , vì trong số đã cho cha có chữ số ứng
với dm nên đọc là 0 dm ta viết chữ số 0 liền sau 8 .
* Liền tiếp sau đơn vị dm là đơn vị cm đọc là 5cm viết 5 liền sau 0 .
* Liền tiếp sau cm là mm đọc là 0 mm và viết 0 liền sau 5.Đổi đến đơn vị mm
nên dừng lại ở đơn vị mm.
8m 5cm = . mm

8 0 5 0
Vậy : 8m 5cm = 8050 mm
L u ý : Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs : Vì sao chữ số 0 phải viết sau chữ
số 8 và chữ số ?
Dạng 3. b, 3m 5cm = m

Cách 1:
* 3m 5cm = 3 m + 5 cm = 3m +
100
5
m = 3
100
5
m = 3,05 m
Hoặc = 3m + 0,05 m = 3,5 m
Cách 2: Dành cho học sinh trung bình, yếu kém.
* Viết các chữ số trong số đo đã cho vào các vị trí tơng ứng
* Nếu đơn vị nào cha có chữ số tơng ứng thì viết 1 chữ số 0 vào đơn vị đó ) .
* Bài y/c đổi về đơn vị nào thì viết dấu phẩy ngay sau chữ số ứng với đơn vị đó.
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
24
Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5.
Ví dụ : 3m 5cm = m
m dm cm
3 5
0
Vậy : 3m 5cm = 3,05 m
Cách 3: Nhẩm .
Ví dụ : 3m 5cm = m
* Chỉ vào chữ số 5 đọc là 5 cm rồi viết 5 vào chỗ chấm.
* Liền trớc cm là dm , vì trong số đo đã cho cha có chữ số tơng ứng với
dm nên ta viết 1 chữ 0 vào trớc chữ số 5 và đọc là 0 dm.
* Liền trớc dm là m , đọc là 3m viết 3 liền trớc 0.
* Viết dấu phẩy sau chữ số 3 ( Vì bài y/c đổi về m).
Ta có : 3m 5cm = 3,05 m m
Cách 4.

3m 5cm = m
* Chỉ vào chữ số 5 đọc là 5 cm rồi viết 5 vào chỗ chấm.
* Liền trớc cm là dm , vì trong số đo đã cho cha có chữ số tơng ứng với
dm nên ta viết 1 chữ 0 vào trớc chữ số 5 và đọc là 0 dm.
* Liền trớc dm là m , đọc là 3m viết 3 liền trớc 0.
* Viết dấu phẩy sau chữ số 3 ( Vì bài y/c đổi về m).
Ta có : 3m 5cm = 3,05 m
L u ý :
- Câu hỏi để khắc sâu cách làm cho hs : Vì sao viết chữ số 0 ở hàng phần mời ?
Vì sao viết dấu phẩy ở sau chữ số 3 ?
Nguyễn Thị Thảo Tiểu học Hng Lam
25

×