A. ĐẶ T V Ấ N ĐỀ
I. L ờ i m ở đầ u
Trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy học để phù hợp với
SGK mới được xem l yêu cà ầu cấp bách của ng nh giáo dà ục.
Người giáo viên không chỉ l m nhià ệm vụ truyền đạt kiến thức đơn
thuần cụ thể m phà ải cung cấp những kiến thức chìa khóa để tự bản thân các em
có thể khám phá được tác phẩm văn học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Hay nói
cách khác nhiệm vụ của các môn học trong đó có môn Ngữ văn trong nh trà ường
phổ thông l l m sao bà à ồi dưỡng cho học sinh cách suy nghĩ l m phát trià ển tư duy
nhận thức, tư duy sáng tạo v nà ăng lực vận dụng của học sinh. Giờ văn phải đưa
đến cho học sinh những hứng khởi đam mê, những thăng hoa trong tâm hồn hạn
chế trình trạng các em “yêu văn học nhưng chán học văn”. Mặt khác đặc trưng của
bộ môn Ngữ văn không chỉ l hình th nh kià à ến thức m còn l giáo dà à ục, hình
th nh à đạo đức cho các em , qua b i hà ọc học sinh phải tự rút ra được cách ứng xử
cho phù hợp với chuẩn mực xã hội. Để học sinh lĩnh hội được những giá trị đó của
môn học trong quá trình dạy ngo i kià ến thức, phương pháp thì kỹ năng đọc nói
cũng l mà ột khâu quan trọng nó ảnh hưởng rất lớn đến một tiết học. Đặc biệt là
trong một tiết học văn, để dẫn dắt học sinh cảm thụ các tác phẩm văn học, dẫn dắt
học sinh không ngừng lớn thêm về tâm hồn trí tuệ qua môn học phải cần đến kỹ
năng đọc v nói. Cà ần phải đi từ khâu đọc b i và ăn, đọc đoạn văn, đọc câu văn mà
giáo viên v hà ọc sinh sẽ phân tích.
Để phân tích b i và ăn thì phải có quá trình trao đổi giữa giáo viên v hà ọc
sinh l cà ần phải nói (khâu nói). ở khâu n y, giáo viên m l m tà à à ốt được về ngôn từ,
âm lượng , học sinh trả lời lưu loát rõ r ng thì sà ẽ đem lại hứng thú cho người học
v hià ệu quả b i dà ạy sẽ cao hơn.
Nhờ vậy đọc v nói, có mà ối quan hệ mật thiết trong một tiết học văn. Đọc
văn, đoạn văn l thà ể hiện yêu cầu bám sát b i và ăn trong quá trình giảng văn, tạo
1
điều kiện cho học sinh căn cứ v o tà ừ ngữ, hình ảnh trong b i và ăn m nà ắm được nội
dung hiện thực v nà ội dung tư tưởng, ý nghĩa của b i và ăn, của tác phẩm.
Mặt khác, muốn cho học sinh thưởng thức cảm thụ cái hay cái đẹp của b ià
văn hoặc b i thà ơ về các mặt ngữ âm, cú pháp, tiết tấu, nhịp điệu thì việc đọc b ià
văn b i thà ơ lên với cách diễn cảm cần thiết l à điều không thể thiếu được. Đọc tốt
b i và ăn nhằm lôi cuốn học sinh, truyền cảm cho học sinh ở giai đoạn cảm tính là
một việc hết sức quan trọng, có tác dụng kích thích hứng thú học tập của học sinh
trong cả tiết học để đạt kết quả tốt hiệu suất cao.
II.Th ự c t ế c ủ a v ấ n đề nghiên c ứ u.
1.Th ự c tr ạ ng
Đối với học sinh lớp 6, đây l hà ọc sinh lớp đầu cấp , vừa rời cấp tiểu học bước
sang cấp Trung học cơ sở nên các em còn nhiều bỡ ngỡ trong việc tiếp cận các
môn học đặc biệt l môn Ngà ữ văn . Các em tiếp thu kiến thức còn thụ động, thiếu
tích cực , thiếu chủ động sáng tạo. Ngay cả trong việc tiếp xúc với giáo viên các
em vẫn cẩm thấy lo sợ khi phải nói, phải trình b y mà ột vấn đề n o à đó. Còn trong
quá trình đọc một văn bản các em cũng còn nhiều lúng túng chưa biết đọc như thế
n o cho truyà ền cảm, đọc để cảm thụ, đọc để hiểu một tác phẩm .
Mặt khác, về phía giáo viên đôi khi có tâm lí sợ mất nhiều thời gian, chú trọng
nhiều v o vià ệc dạy các tri thức m bà ỏ qua khâu luyện kĩ năng đọc, nói cho học
sinh.
Từ những thực tế trên đã l m à ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tiếp thu
những giá trị của các tác phẩm văn học. Khâu đọc văn bản trở nên vô vị, đọc để
nghe v l m theo trình tà à ự quen thuộc không có chất lượng. Còn việc nói trong các
giờ luyện nói hay ngay cả khi phát biểu b i cà ũng chưa có chất lượng.
2. K ế t qu ả c ủ a th ự c trang trên.
Lớp
Sĩ
số
Thực trạng học sinh đầu năm
Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi
2
6A 34 SL % SL % SL % SL % SL %
3 8,8 9 26,5 18 52,9 4 11,7 0 0
Từ những thực trạng trên, cùng với tầm quan trọng của việc phát triển kĩ năng nói
v à đọc cho học sinh kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, tôi đã mạnh dạn trình
b y mà ột số ý kiến của mình về việc ‘‘Rèn luyện một số kỹ năng nói v à đọc cho học
sinh lớp 6”
nhằm giúp học sinh phát triển được kĩ năng đọc, nói một cách có hiệu quả giúp
cho việc dạy học của giáo viên v hà ọc sinh đạt kết quả ng y mà ột cao hơn
B. GI Ả I QUY Ế T V Ấ N ĐỀ
I. Rèn k ĩ n ă ng nói
Kĩ năng nói liên quan mật thiết với việc hình th nh v phát trià à ển các kĩ năng
nghe, nói, đọc, viết. Nói tốt không chỉ góp phần rèn luyện tư duy m còn giúp vià ết
tốt.Muốn nói v vià ết tốt, người nói cần phải có kĩ năng tiếp nhận thông tin. Những
kĩ năng n y luôn à đi cùng nhau, hỗ trợ cho nhau, không thể tách rời. Trong đó, nói
l mà ột trong những kĩ năng rất quan trọng trong giao tiếp h ng ng y. Có mà à ột thực
tế l nhià ều thế hệ học sinh khi ra trường không biết lắng nghe v thà ấu hiểu, không
biết nói ra những điều mình nghĩ, không truyền đạt được chính xác một thông tin
hoặc không nói đúng theo những nguyên tắcc giao tiếp, không biết viết những văn
bản tối thiểu phục vụ cho cuộc sống h ng ng y, không bià à ết cách đọc hiểu chính
xác một văn bản
Chính vì thế, mục tiêu dạy môn Ngữ văn THCS, Về kĩ năng, Chương trình
môn Ngữ văn nhấn mạnh ‘‘trọng tâm của việc rèn kĩ năng Ngữ văn cho HS l l mà à
cho HS có kĩ nưng nghe nói, đọc, viết tiếng Việt khá th nh thà ạo theo các kiểu văn
bản v có kà ĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực
cảm nhạn vfa bình giá văn học’’. SGK Ngữ văn đã chú trọng hơn tới việc hình
3
th nh v phát trià à ển kĩ năng nói.Đây l quan à điểm mới về dạy học của môn học.Cụ
thể ở lớp 6 có các tiết luyện nói:
-Luyện nói kể chuyện (b i 7, b i 10)à à
-Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sanh v nhà ận xét trong văn miêu tả
(b i 20)à
-Luyện nói về văn miêu tả(b i 23) à
Mục đích của các giờ học n y l à à để tiếp tục rèn luyện kĩ năng trước tập thể
về kiểu b i và ăn vừa được học v thà ể hiện suy nghĩ cá nhân về những vấn đề gần
gũi, thiết thực với cuộc sống h ng ng y. Cà à ụ thể l tà ạo điều kiện cho các em
-Biết cách phát biểu miệng quan điểm, ý kiến cá nhân
-Biết cách trình b y trà ước tập thể ý kiến cá nhân theo đề cương đã chuẩn bị
Các nội dung luyện nói ở lớp 6 đều tập trung v o trà ọng tâm chương trình tập
l m và ăn l hai kià ểu b i kà ể chuyện v miêu tà ả, nhằm tăng cường rèn luyện cho các
em kĩ năng liên quan đến việc tậo lập văn bản miêu tả, kể chuyện.
Để l m tà ốt việc rèn luyện v phát trià ển kĩ năng nói, ngo i nhà ững yêu cầu cụ
thể v nà ội dung của mỗi giờ luyện nói, mục đích chung của các giờ luyện nói trong
chương trình vẫn l rèn cho HS có kà ĩ năng luyện nói tiếng Việt tự tin, th nh thà ạo.
Chính vì thế khi tiến h nh các già ờ luyện nói tôi đã tiến h nh các yêu cà ầu sau:
-Đứng trước một vấn đề cần trình b y tôi yêu cà ầu học sinh chuẩn bị tốt nội
dung b i nói ( d n b i) à à à để các em hình dung được mình sẽ nói cái gì(xác định đề
t i), nói và ới ai (xcs định giao tiếp), nói trong ho n cà ảnh n o (xác à định ho n cà ảnh
giao tiếp), nói để l m gì (xác à định mục đích giao tiếp), nói như thế n o(cách thà ức
giao tiếp để thuyết phục người ghe)
- Tôi đặt ra yêu cầu về d n b i phà à ải ngắn gọn, bám sát yêu cầu của đề b i,à
nêu được các ý chính, Hs dựa v o d n b i à à à để nói.
-Khi trình b y cà ần tránh lối nói vòng vo, tránh đọc lại hoặc học thuộc lòng
để đọc lại b i và ăn chi tiết đã có trước
4
-Giọng nói cần rõ r ng, bià ết lên trầm xuống bổng hoặc thể hiện cảm xúc
chân th nh, tà ự nhiên, không gò bó, áp đặt.
-Tác phong tự nhiên, chủ động, phản xạ ngôn ngữ nhanh nhẹn.
-Không nói ra ngo i nhà ững gì m à đề b i yêu cà ầu
Ngo i nhà ững tiết luyện nói có trong chương trình, tôi đặc biệt chú ý đến việc
rèn luyện v phát trià ển kĩ năng nói thường xuyên trong các giờ học Ngữ văn và
phải rèn luyện cùng với các kĩ năng khác. Cụ thể, trong từng tiết học tôi chú trọng
đến việc phát biểu b i cà ủa học sinh, rèn cho các em phải suy nghĩ trước khi nói, nói
đúng vấn đề cần trao đổi, khi nói cần bình tĩnh, tự tin, nói theo đúng nghi thức và
tuân thủ các nguyên tắc hội thoại, biết vận dụng các yếu tố phi ngôn ngữ để lời nói
thêm thuyết phục Đặc biệt tôi chú trọng tạo điều kiện cho học sinh được bộc lộ
những suy nghĩ, tình cảm của các em . Các câu hỏi đặt ra có ngữ cảnh giao tiếp cụ
thể, được đặt trong những ‘‘tình huống có vấn đề” để kích thích óc tư duy v sà ự
phản xạ nhanh chóng của học sinh. Bên cạnh đó, tôi tạo cho học sinh có tính tự tin,
khuyến khích học sinh bộc lộ những suy nghĩ của mình trong việc phat biểu, thảo
luận ngay cả khi ý kiến đó l sai hoà ặc chưa ho n to n chính xác.à à
Đối với môn Ngữ văn, muốn học tốt phải đọc tốt, muốn đọc tốt phải nói tốt.
Vì vậy, ngo i vià ệc rèn cho học sinh có kĩ năng nói đúng, đủ nội dung theo yêu cầu,
theo tôi cần rèn luyện cho học sinh thực hiện tốt phát âm đúng, ngắt hơi đúng, đọc
đúng thanh điệu, đọc đúng từ. Để đạt hiệu quả tôi luyện cho học sinh phải nói đúng
rồi đến phải đọc đúng.
Trong khi nói học sinh thường biểu hiện nhiều nhược điểm.Tôi rút ra được
một số nhược điểm của các em học sinh như nói ngọng, nói nhỏ, nói sai ngữ pháp,
nói ngập ngừng, ngượng ngựu,
Từ những nhược điểm, tôi đã nhận thấy cần phải khắc phục thì quá trình
tiếp nhận, khai thác văn bản mới diễn ra tốt, tôi chữa cho các em bằng cách:
1.Chữa phát âm sai:
5
Một trong những lỗi do phát âm sai phổ biến nhất l khi phát âm không phânà
biệt được giữa thanh ngã v thanh hà ỏi
Ví dụ: Nguyễn Hữu Dũng thì các em lại đọc th nh Nguyà ển Hửu Dủng
Tôi đã chữa cho học sinh, học sinh đã có tiến bộ hơn, nhưng kết quả chưa đạt được
như mong muốn
Để chữa sai lầm lẫn giữa dấu hỏi v dà ấu ngã, chúng tôi cũng hướng dẫn học
sinh cách đọc cụ thể v bà ắt học sinh đọc.
Ví dụ: Nặng trĩu, ng y già ỗ, lỗ mỏng, cổ lỗ, giục dã, dữ dội, nói mãi lỗi vẫn lỗi,
Ngo i hià ện tượng đã nói trên, thì còn có hiện tượng phát âm không phân biệt giữa
"gi - d", "s - x", “tr - ch’’ vv Vì lỗi n y chà ỉ có một số ít nên khi em n o bà ị mắc
lỗi n y thì khi nói l m em à à đó ngượng ngập còn cả lớp thì quan tâm v o à đó hơn là
quan tâm b i hà ọc.
Tôi ghi tên những em học sinh bị mắc lỗi n y là ại đưa cho to n bà ộ các giáo
viên dạy ở lớp đó v nhà ờ họ khi học sinh nói ngọng, viết lẫn thì d nh thà ời gian ít
phút để chữa giúp. Liên tục bị nhắc nhở như vậy, học sinh đó phải cố gắng để sửa
chữa.
Tôi v o là ớp gây dư luận ở lớp, không tán th nh ngà ười nói ngọng, l ngà ười
nói ngọng không được tự ái m phà ải hiểu l các bà ạn đang giúp đỡ mình.
2.Chữa nói nhỏ:
Lỗi n y dà ễ chữa, nhưng nó cũng rất quan trọng nên cần phải chữa. Đối với
những em nói nhỏ, chúng tôi thường cho các em học sinh trong lớp phản ứng lại:
Ví dụ: Khi em nói nhỏ, nói xong tôi hỏi cả lớp:
- Ở dưới, các em có nghe bạn nói không ?.
Cả lớp trả lời:
- Không ạ !
Tôi yêu cầu em đó:
- Em nhắc lại cho các bạn nghe !
6
Tất nhiên lần n y em à đó phải nói to hơn trước, cũng có khi em nói nhỏ - vừa nói
xong tôi yêu cầu em khác:
- Em hãy nhận xét ý kiến của bạn.
Em mới được gọi lên nhận xét sẽ trả lời:
-Bạn đó nói nhỏ quá em chẳng nghe thấy gì cả ạ !.
Tôi gợi ý luôn:
- Em nói lại cho bạn nghe đi.
Ngo i thà ủ thuật đó, tôi dùng biện pháp giáo dục trực tiếp cho các em nói nhỏ.
Nói l trình b y tà à ư tưởng tình cảm, l báo cáo kà ết quả thu lượm được về kiến
thức của mình trước thầy, trước bạn, trước mọi người. Nếu nói lý nhí thì người ta
l m sao hià ểu được mình m thông cà ảm với mình. Như vậy dù có ý kiến, dù có hay
đến mấy cũng vô ích.
Vậy khi nói phải nói cho to, cho rõ, cho đúng mực, thế mới l tôn trà ọng
người nghe.
3. Chữa nói sai ngữ pháp:
Khi các em phát biểu, tôi theo dõi ý kiến của các em một cách chăm chú
(tuyệt đối không tranh thủ lúc học sinh nói để xoá bảng hoặc ghi bảng). Nghe các
em nói thiếu vị ngữ tôi hỏi nhỏ: L m sao ?, thà ế n o ?, có khi chúng tôi còn chêmà
v o câu nói cà ủa các em những liên từ, giới thiệu từ để các em chuyển ý, nối ý cho
mạch lạc v cung cà ấp những từ các em còn lúng túng tìm tòi.
Tôi không bao giờ gắt giảng học sinh nói sai ngữ pháp m dùng già ọng nói
nhỏ nhẹ, tác phong điềm đạm, l m cho hà ọc sinh thấy mình được thật tình giúp đỡ
nên có hứng khởi phát biểu.
Tôi đề ra một số yêu cầu để giúp các em nói đúng ngữ pháp. Chẳng hạn tôi
yêu cầu l khi trà ả lời các em phải nhắc lại câu hỏi, không thể trả lời theo kiểu câu
nghi vấn, nghĩa l các em không à được dùng những từ "rằng, thì, l , m " à à chồng
chất trong câu văn.
4. Chữa tư thế ngượng nghịu khi nói:
7
Lỗi n y là ớp n o cà ũng có, tôi tìm ra một số lý do cắt nghĩa tại sao các em lại
hay ngượng nghịu khi nói. Đó l do các em không hià ểu b i, không hià ểu câu hỏi.
Đó còn l do các em là ớn quá, phải đứng trên lớp mãi rất ngượng, hoặc vì các em
không quen nói nên sinh ra nhát gan v cuà ối cùng l do các em thià ếu vốn từ để
diễn đạt ý kiến của mình.
Đối với những em không hiểu b i, không thuà ộc b i, tôi ghép v o nhómà à
những em giỏi văn. Yêu cầu những em giỏi n y phà ải giúp đỡ bạn cho đúng mực về
việc chuẩn bị b i, già ảng lại những chỗ bạn chưa tiếp xúc được, nghe bạn đọc thuộc
b i trà ước khi đến lớp. Học sinh giỏi không phải chỉ được đánh giá ở khả năng đọc
nói, viết của mình m còn à được đánh giá ở chỗ phát huy tác dụng trong lớp. Các
em ít hiểu b i, ít thuà ộc b i à được trả lời những câu hỏi thật hợp với trình độ, có
gợi ý từng phần v à đòi hỏi chỉ nhắc được b i à đã học.
Đối với các em lớn tôi phải l m công tác tà ư tưởng, động viên l chính nênà
vai trò gương mẫu của học sinh trong lớp. Tôi nhắc nhở giáo viên dạy ở lớp đó luôn
luôn giữ uy tín cho các em. Những giáo viên thấp nhỏ, trẻ tuổi khi yêu cầu các em
lên bảng trả lời thì c ng phà ải giữ gìn tư thế đ ng ho ng, à à đúng mực của người giáo
viên (Cách ngồi, cử chỉ lời nói), nếu không sẽ dẫn đến một sự so sánh bất lợi giữa
thầy v trò l m cho hà à ọc sinh lớn đã ngượng lại ngượng thêm v ý thà ức của học
sinh đối với thầy sẽ có thể chỗ lệch lạc.
Đối với các em nhút nhát, tôi xếp các em tham gia v o các tà ổ chức của lớp,
của đo n thà ể, trong hoạt động nội khoá v ngoà ại khoá. Vì phải luôn luôn tiếp xúc
với công việc, với các thầy, các bạn với thực tế, các em mạnh dạn dần. Tôi quy ước
với các em khi nói không được quay lưng lại, không được cúi đầu, chớp mắt, nghoẹ
cổ, thè lưỡi, gãi đầu gãi tai, hoặc xoay mắc ngón chân xuống đất, Vì đó là
những động tác thừa, l m già ảm tác dụng của câu nói v thià ếu lịch sự.
Còn những em vì thiếu vốn từ nên nói năng lúng túng, tư thế trở nên ngượng
nghịu, tôi đòi hỏi các em phải chịu khó nghe nhiều, xem nhiều, đi v o thà ực tế
8
nhiều v phà ải tập nói nhiều. Phải nắm vững phương pháp tích luỹ vốn từ lựa chọn
vốn từ.
Mặt khác tôi rất chủ động đến việc cho điểm khi học sinh phát biểu. Tiêu
chuẩn cho điểm tôi ấn định như sau:
- Phát biểu nhiều lần trong một tiết, có nhiều ý đúng v gà ần đúng, cuối giờ
cho điểm 7 - 8.
- Cả lớp không ai trả lời được, em n o phát bià ểu đúng được 9 - 10 điểm.
- Phát biểu đúng, to, rõ, phong thái bình tĩnh, đ ng ho ng, là à ời lẽ lưu loát
được 10 điểm.
- Nói lúng túng không cho điểm, nhưng phải đứng dậy nghe bạn khác phát
biểu rồi nhắc lại.
Cách cho điểm n y khuyà ến khích được các em thi đua phát biểu.
Như vậy để rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh tôi phải giải quyết tốt "Bốn
chữa", chữa phát âm sai, chữa nói nhỏ, chữa nói sai ngữ pháp v chà ữa tư thế nói.
II - Rèn luy ệ n k ỹ n ă ng đọ c:
Ở cấp THCS không có tiết tập đọc riêng như ỏ Tiểu học; nhưng muốn lôi
cuốn học sinh, truyền cảm cho học sinh ở giai đoạn cảm tính l vià ệc hết sức quan
trọng. Có tác dụng kích thích hứng thú học tập của học sinh trong cả tiết học, thì
trong tiết giảng văn phải đảm bảo một thời gian đọc thích hợp, cho có chất lượng,
tránh lối l m qua loa, à đại khái, đọc để m à đọc vì sợ thiếu giờ giảng. Đọc không có
mục đích đúng đắn, không thu được kết quả n o thì à đọc l m gì ? Có là ẽ tất cả mọi
giáo viên dạy văn đều biết rằng đọc tốt có ảnh hưởng rõ rệt đến nói v vià ết, l mà
cho nói v vià ết dần dần trở nên tốt. Qua đọc học sinh có thể hiểu được phần n o ýà
nghĩa của b i và ăn, hỗ trợ một phần công tác tìm hiểu văn bản.
Bởi thế tôi nghĩ không thể n o vô tình hay cà ố ý, chúng ta lại cắt bỏ khâu đọc
m phà ải l m cho khâu à đọc trở nên có chất lượng. Giải quyết nỗi lo lắng vì thiếu
giờ chúng ta có thể cho các em đọc to n b i, nà à ếu b i ngà ắn, còn b i d i thì à à đọc một
v i à đoạn (đoạn cần nhất).
9
Đối với học sinh THCS đọc không chỉ l mà ột hoạt động đơn thuần, m à đọc ở đây
l mà ột trong những hình thức hoạt động nhận thức của con người, phản ánh năng
lực tư duy bằng ngôn ngữ v thông qua ngôn ngà ữ. Riêng với văn học, đọc l phà ản
ánh những tình cảm, những ý chí, những ước vọng, những động lực của tâm hồn,
v cùng và ới tiếng lòng của nh và ăn thể hiện trong tác phẩm, đọc l tià ếng đồng vọng
của con người trước thời đại v là ịch sử
Đọc để hiểu tác phẩm trước hết l phà ải giúp học sinh tái hiện tác phẩm, vì tái
hiện l thao tác tà ư duy đầu tiên, quan trọng hất của đọc để cảm nhận tác phẩm.
Tổ chức tốt tâm thế tiếp nhận tác phẩm cho học sinh, với một b i à đọc- hiểu trên
lớp, thì sự mở đầu để tiếp cận tác phẩm có giá trị như l sà ự khơi m o cà ủa tưởng
tượng. Bước tiếp theo l à đọc.
Đọc chuẩn một văn bản có nghĩa l phà ải đọc đúng, đọc rõ, đọc diễn cảm-đọc hay,
đọc như l mà ột sự biểu hiện, như l mà ột sự tự cảm nhận; khi đọc phải tính đến đặc
điểm thể loại của văn bản, tính cách của nhân vật, phong cách của tác giả, giọng
điệu của tác phẩm , tức l phà ải tính đến sự phức hợp của văn bản. Chính vì vậy,
trước một văn bản tôi cung cấp cho các em kĩ thuật đọc một tác phẩm cụ thể trong
giờ đọc-hiểu, kĩ năng đọc trình diễn tại lớp. ở đề t i n y tôi xin à à đi sâu v o mà ột
khâu của quá trình đọc hiểu văn bản, đó l vià ệc đọc một văn bản trước lớp.
Để đọc tốt một văn bản, khi học sinh đọc tôi lưu ý đặc biệt đến cách phát âm,
cách ngắt hơi, đến thanh điệu v à đặc biệt tôi đòi hỏi các em phải đọc đúng từ. Để
đọc có hiệu quả tôi đề ra yêu cầu v cách à đáp ứng yêu cầu.
1 - Phát âm đúng:
Trong việc n y tôi tà ập trung chống lầm lẫn giữa các từ có chứa dấu nặng hỏi
v dà ấu ngã , vì ở học sinh ở Phúc Thịnh thường hay nhầm lẫn giữa dấu hỏi v dà ấu
ngã do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương , học sinh đọc khó phân biệt được.
Ngo i ra, tôi sà ửa chữa cho học sinh nói ngọng lầm lẫn giữa "ch" v "tr", "r" và ới "s"
v mà ột số lỗi khác.
2 - Ngắt hơi đúng v thà ể hiện giọng, nhịp thơ:
10
Đối với các b i thà ơ trước khi đọc tôi hướng dẫn học sinh đọc theo nhịp thơ
như:
- B i thà ơ "Lượm" của tác Tố Hữu (lớp 6) nhịp thơ 2/2.
Tôi nhắc v i là ần như thế, học sinh phải chú ý v à đọc chậm, đúng hơn ở vòng
thứ nhất . V à đến những em đọc vòng thứ hai, thứ ba thì có ý thức lo lắng và
chăm chú rõ rệt. Tôi cho điểm tập đọc khuyến khích các em đọc đúng v hay. à
3 - Đọc đúng thanh điệu:
Thanh điệu gồm tốc độ, cao độ v cà ường độ. Đọc một b i và ăn diễn cảm là
thể hiện được thanh điệu. Khi đọc mẫu, tôi cho học sinh đánh dấu bằng bút chì v oà
sách giáo khoa, l m nhà ư viết nốt nhạc:
- Chỗ n o à đọc nhanh : Gạch dưới.
- Chỗ n o à đọc cao : Chỉ mũi tên bốc lên.
- Chỗ n o hà ạ giọng : Chỉ mũi tên chúc xuống.
- Chỗ n o à đọc chậm : Gạch ngang dưới các từ.
- Chỗ n o à đọc liền : Ngoặc một số từ với nhau.
L m nhà ư vậy học sinh nhanh chóng bắt chước được cách đọc của thầy. Do
đó, cũng phần n o giúp các em luyà ện được cách đọc diễn cảm. Tôi cho các em hiểu
đặc điểm từng loại thể v cách à đọc thích hợp với từng loại thể, từng loại câu, kiểu
câu.
+ Văn miêu tả:
Để l m nà ổi bật được hình tượng, cảnh sắc cần đọc nhấn v o hà ệ thống từ,
hình ảnh gợi tả đặc biệt l tà ừ v hình à ảnh gợi tả m u sà ắc, âm thanh, hình khối,
đường nét. Câu văn miêu tả nhìn chung cần đọc thong thả, thoải mái tránh hấp tấp
vội v ng, hoà ặc dồn dập không cần thiết.
+ Văn kể chuyện:
Đọc lột tả tính cách nhân vật, cần chú ý nhấn mạnh v o nhà ững câu diễn tả
tâm lý, h nh vi nhân và ật. Đặc điểm của truyện đòi hỏi phải chú ý phân biệt giọng
đối với hai câu thể hai loại ngôn ngữ:
11
- Ngôn ngữ trực tiếp.
- Ngôn ngữ dẫn truyện.
+ Thơ:
Nhìn chung đọc sâu lắng, đậm đ , à đặc biệt phải nắm chắc nhịp điệu, tiết tấu
của từng đoạn.
Đối với tất cả các thể loại có trong chương trình, mọi học sinh đều phải nắm
vững đặc trưng từng loại thể v à được hướng dẫn đọc trong tất cả mọi khâu, theo
một quy trình chặt chẽ: Giáo viên hướng dẫn đọc đến giáo viên đọc mẫu rồi gọi
học sinh đọc, gọi học sinh nhận xét bạn đọc cuối cùng l giáo viên nhà ận xét.
Tôi còn chỉ dẫn cách đọc các dấu, giọng cho học sinh như sau:
- Dấu hỏi (?): Phải đọc cao giọng.
- Dấu chấm than (!): Phải đọc mạnh, gọn v à đanh trong câu mệnh lệnh, đọc kéo d ià
v trà ầm giọng trong câu cảm thán.
- Dấu chấm lửng ( ): Phải đọc chậm, âm thanh ở các từ không thay đổi.
- Dấu ngoặc đơn (): Đọc nhanh v khà ẽ hơn những từ viết bên ngo i.à
- Dấu ngoặc kép "": Phải đọc trang trọng những lời trích dẫn của lãnh tụ, đọc mỉa
mai, châm biếm khi đọc lời trích dẫn của kẻ thù hoặc những từ dùng với nghĩa đả
kích, đọc nhấn mạnh nhữnh từ quan trọng hay đặc biệt.
- Các dấu phẩy (,), dấu chấm (.), dấu chấm phẩy (;), dấu hai chấm (:) thì để thời
gian nghỉ như sau:
Thời gian nghỉ hơi ở dấu chấm xuống dòng, bằng hai dấu chấm.
Thời gian nghỉ ở dấu chấm, bằng hai dấu chấm phẩy.
Thời gian nghỉ hơi ở dấu chấm phẩy, bằng hai dấu phẩy.
Thời gian nghỉ ở dấu hai chấm, bằng dấu chấm phẩy.
4 - Đọc đúng từ:
Để đọc đúng từ, học sinh phải chuẩn bị b i kà ỹ. Trong quá trình chuẩn bị, các em
phải đọc đi đọc lại b i và ăn nhiều lần. Một điều kiện quan trọng để đọc đúng, l phà ải
hiểu nghĩa của từ, xem chú thích mới không đánh chữ "tác" ra chữ "tộ
12
Trong lớp nếu có em đọc lầm lẫn từ n y à đến từ khác, đọc sót từ, thêm từ, tôi
sửa ngay tại chỗ, yêu cầu các em đọc lại ngay. Tôi không ngại mất thì giờ, vì xét
ra thì thời gian chữa không tốn bao nhiêu, trị bệnh nhẹ hơn còn đến lúc nguy kịch
mới dốc sức v o chà ữa chạy.
Bên cạnh những yêu cầu về cách phát âm, cách ngắt hơi, đến thanh điệu,
đọc đúng từ tôi đặc biệt chú ý đến việc xác định thể loại v à đặc trưng thể loại của
văn bản tác phẩm văn học. Bởi vì tác phẩm chỉ tồn tại trong thể loại v mangà
những đặc trưng thể loại.
Tiếp theo l khâu tìm ý nghà ĩa tác phẩm. Đây l phà ần việc khó nhất của cả thầy
v trò. à Để l m tà ốt khâu n y tôi à đã xây dựng một hệ thống câu hởi khai thác, phân
tích những giá trị nội dung cũng như nghệ thuật văn bản một cách hợp lí, phân
mức độ câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh, cùng với đó l sà ự linh hoạt
trong các bước, các khâu lên lớp của người giáo viên.
C. K Ế T LU Ậ N
Trong năm học vừa qua tôi đã mạnh dạn cải tiến phương pháp dạy học theo
hướng trên v kà ết quả bước đầu cho thấy học sinh có tiến bộ đáng kể về khâu đọc
v nói trong già ờ học văn v giúp cho hoà ạt động dạy học của tôi v hà ọc sinh ở
trường bớt lúng túng hơn. Kết quả cụ thể như sau:
Lớp
Sĩ
số
Sau khi vận dụng phương pháp dạy học mới
Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi
6A 34 SL % SL % SL % SL % SL %
0 0 2 5,9 20 58,8 10 29,4 2 5,9
Trên đây l mà ột v i kinh nghià ệm v kà ết quả đạt được của bản thân trong việc
giảng dạy một số tiết học của bộ môn Ngữ văn . Tuy nhiên với những kinh nghiệm
của bản thân còn nhiều hạn chế, nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót. Trong thời gian tới, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ đồng
nghiệp cũng với sự nỗ lực không ngừng của bản thân để đề t i n y à à được ho n thià ện
13
hơn. Rất mong ý kiến đóng góp của thầy, cô v bà ạn bè đồng nghiệp để đề t i n yà à
đạt kết quả tốt hơn.
Tôi xin chân th nh cà ảm ơn.
Mục lục
Phần mở đầu
1
I.
Lý do chọn đề t ià
2
II.
Mục đích của việc nghiên cứu
2
III.
Nhiệm vụ nghiên cứu
2
IV.
Đối tượng nghiên cứu
3
V.
Phương pháp nghiên cứu
3
VI.
Phạm vi nghiên cứu
3
Nội dung chính
3
I.
Rèn luyện kỹ năng nói
3
II.
Rèn luyện kỹ năng đọc
8
Kết luận
12
14
II - M ụ c đ ích c ủ a vi ệ c nghiên c ứ u:
Thông qua thực tế ở các giờ dạy - học của giáo viên v hà ọc sinh trường tôi,
nghiên cứu đề t i n y tôi nhà à ằm mục đích đưa ra một số giải pháp hữu hiệu, có
tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng của giờ dạy Ngữ văn trong trường THCS.
III - Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u:
Trong quá trình dạy học, chúng tôi nhận thấy thực trạng ở các tiết học để
đưa ra một số biện pháp cụ thể, thiết thực, có tính khả thi, để rèn luyện kỹ năng
đọc v nói cho hà ọc sinh THCS.
IV - Đố i t ượ ng nghiên c ứ u:
- Học sinh lớp 6
- Các biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng đọc v nói cho hà ọc sinh để nâng
cao giờ dạy văn.
V - Ph ươ ng pháp nghiên c ứ u:
- Tham khảo t i lià ệu có liên quan đến đề t i.à
- Thể nghiệm trong các giờ dạy.
VI - Ph ạ m vi nghiên c ứ u:
Đề t i à đưa ra một số biện pháp cụ thể để rèn luyện kỹ năng đọc - nói ở lớp 6
15