Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần mở đầu
ông ty cổ phần là hình thức kinh tế mới xuất hiện khi nớc ta
chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Từ năm
1991 đén nay, ở nớc ta có rất nhiều công ty cổ phần đợc thành
lập. Chính sách cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian qua
đã hoàn thành cơ bản một phần các mục tiêu đã đề ra: vừa tăng đóng góp
thêm cho ngân sách Nhà nớc, vừa tăng thu nhập cho ngời lao động, vừa
tăng doanh thu và lợi nhuận, đồng thời thu hút thêm vốn đầu t, góp phần
tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Sự tồn tại và phát triển của chúng
trong những năm qua đã chứng tỏ rằng sự hình thành các công ty cổ phần
ở Việt Nam là một tất yếu khách quan, một xu hớng phù hợp với thời đại.
Là sinh viên việc nghiên cứu về công ty cổ phần và quá trình cổ phần hoá
ở Việt Nam là thật sự cấp thiết. Đề tài Phân tich quá trình cổ phần hoá
doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam đã mở ra cho em cơ hội hiểu rõ
những vấn đề cơ bản về công ty cổ phần, vai trò của công ty cổ phần trong
nền kinh tế Việt Nam
C
Công ty cổ phần hình thành và phát triển ở Việt Nam là một vấn đề
có tính thời sự, mặt khác do trình độ còn hạn chế nên trong khuôn khổ bài
viết này, tôi chỉ nêu lên một số vấn đề cơ bản về công ty cổ phần, tóm lợc
quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam trong thời gian qua và một số biện pháp
nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá ở nớc ta. Bài viết này đợc hoàn thành
dới sự hớng dẫn tận tình của thầy cô giáo và sự giúp đỡ của th viện trờng
về nhiều tài liệu bổ ích.
Phần nội dung của bài viết đợc bố cục thành 3 chơng chính.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng 1: "Một số vấn đề lý luận cơ bản về công ty cổ phần"
bàn về một số khái niệm cơ bản về công ty cổ phần
Chơng 2: "Thực trạng về công ty cổ phần ở Việt Nam. Vai trò
của nó đối với nền kinh tế nớc ta". Chơng này cho thấy việc hình thành
công ty cổ phần ở nớc ta là tất yếu, vai trò của chúng đối với nền kinh tế,
thc trạng về quá trình thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong
thời gian qua .
Chơng 3: "Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ
phần hóa ở nớc ta.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần nội dung
Chơng 1
một số vấn đề cơ bản về công ty cổ phần.
1. Khái niệm về Công ty cổ phần
ào đầu thế kỷ XVII và đến nửa sau thế kỷ XIX, nhiều phát
minh mới xuất hiện đã giúp các nớc phơng Tây chuyển từ công
nghiệp nhẹ sang công nghiệp nặng. Thêm vào đó là sự phát
triển của quan hệ tín dụng. Kết quả là sự ra đời của một hình thức kinh tế
mới, đó là công ty cổ phần. Công ty cổ phần là một xí nghiệp mà vốn của
nó do nhiều ngời tham gia góp dới hình thức mua cổ phiếu. Công ty cổ
phần là hình thức tổ chức phát triển của sở hữu hỗn hợp, từ sở hữu vốn của
một chủ sang hình thức sở hữu của nhiều chủ diễn ra trên phạm vi công ty.
Công ty cổ phần là sản phẩm tất yếu của quá trình xã hội hoá về kinh tế xã
hội và cũng là sản phẩm tất yếu của quá trình tích tụ và tập trung hoá sản
xuất.
V
Cổ phiếu của công ty cổ phần là một loại chứng khoán có giá, bảo
đảm cho cổ đông đợc quyền lĩnh một phần thu nhập từ kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty thông qua lợi tức cổ phiếu (thu nhập từ cổ
phiếu). Thông thờng, lợi tức cổ phiếu cao hơn lợi tức ngân hàng, nếu
không, ngời có tiền sẽ gửi tiền vào ngân hàng, ít rủi ro hơn. Cổ phiếu có
thể mua bán trên thị trờng chứng khoán dựa vào mệnh giá cổ phiếu, dao
động giữa mệnh giá tối thiểu và tối đa.
Ngời chủ sở hữu cổ phiếu là cổ đông. Các cổ đông là chủ của công ty
và họ có quyền tham dự các đại hội cổ đông, hởng lợi tức cổ phiếu, chuyển
nhợng cổ phần, đầu phiếu.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong nền kinh tế thị trờng, công ty cổ phần là một hình thức kinh
doanh có t cách pháp nhân và các cổ đông chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu
hạn trong phần vốn góp của mình. Vì vậy công ty cổ phần có đủ t cách
pháp lý để huy động lợng vốn lớn rải rác của các cá nhân trong xã hội.
Công ty cổ phần, ngoài việc phát hành cổ phiếu để huy động vốn, còn có
thể đi vay nợ rồi trả lãi hoặc phát hành hối phiếu, tín phiếu và các giấy nợ
khác để thu hút vốn. Hình thức công ty cổ phần có sức hấp dẫn riêng mà
các hình thức khác không thể thay thế đợc. Đó là, thứ nhất, việc mua cổ
phiếu không những đem lại cho cổ đông lợi tức cổ phần mà còn hứa hẹn
mang đến cho họ một khoản thu nhập nhờ việc gia tăng trị giá cổ phiếu khi
công ty làm ăn có hiệu quả. Thứ hai, các cổ đông có quyền tham gia quản
lý theo điều lệ của công ty và đợc pháp luật bảo đảm, điều đó làm cho
quyền sở hữu của cổ đông trở nên cụ thể và có sức hấp dẫn hơn. Thứ ba,
cổ đông có quyền đợc u đãi trong vịêc mua những cổ phiếu mới phát hành
của công ty trớc khi chúng đợc bán rộng rãi cho công chúng.
Nh vậy, công ty cổ phần đã thực hiện đợc việc tách quan hệ sở hữu khỏi
quá trình kinh doanh, tách quyền sở hữu với quyền quản lý và sử dụng. Từ
đó, nó tạo nên một hình thái xã hội hoá sở hữu giữa một bên là đông đảo
quần chúng với một bên là tầng lớp các nhà quản trị kinh doanh chuyên
nghiệp sử dụng t bản xã hội cho các kế hoạch kinh doanh qui mô lớn.
Những ngời đóng vai trò sở hữu trong công ty cổ phần không trực tiêp
đứng ra kinh doanh mà uỷ thác cho bộ máy quản lý của công ty. Trong đó,
Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị là hai tổ chức chính đại diện cho
quyền sở hữu của các cổ đông trong công ty, quyền sở hữu tối cao thuộc
về Đại hội cổ đông.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng 2
thực trạng về công ty cổ phần ở việt nam
và vai trò của nó đối với nền kinh tế ở nớc
ta
2.1. Tính tất yêu khách quan của việc hình thành công ty cổ phần
ở nớc ta
Công ty cổ phần là hình thức kinh tế mới đối với nớc ta khi chúng ta
chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần. Vấn đề cổ phần hóa các doanh
nghiệp nhà nớc đợc đặt ra từ năm 1991 và cho đến nay đã có rất nhiều
công ty cổ phần đợc thành lập ở mọi thành phần kinh tế. Điều đó cho thấy
sự hình thành các công ty cổ phần ở nớc ta là một thực tế khách quan, một
xu hớng tất yếu, nó không phụ thuôc vào ý chí chủ quan của bất cứ một tổ
chức nào.
Thật vậy, công ty cổ phần ra đời là do đòi hỏi của nền kinh tế hàng hóa
phát triển. Nó sẽ hình thành và phát triển ở nớc ta nếu hội tụ đầy đủ những
điều kiện cần thiết.
2.1.1.Nớc ta cần phải hình thành công ty cổ phần.
Hiện nay khu vực doanh nghiệp nhà nớc nắm giữ trên 70% tổng số vốn
của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, thu hút phần lớn lực lợng cán bộ
khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân lành nghề... song chỉ tạo ra
trên 40% tổng GDP của toàn bộ nền kinh tế. Cho đến cuối năm 1997, nớc
ta có khoảng 6000 doanh nghiệp nhà nớc thì chỉ có 50% doanh nghiệp có
lãi, trong đó thực sự kinh doanh có lãi và lâu dài chỉ chiếm 30%. Thực tế
doanh nghiệp nhà nớc nộp ngân sách chiếm 80 85% tổng số thu, nhng
nếu trừ khấu hao cơ bản và thuế gián thu thì doanh nghiệp nhà nớc chỉ
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đóng góp đợc trên 30% ngân sách nhà nớc. Đặc biệt nếu tính đủ chi phí và
tài sản cố định, đất đai theo giá thị trờng thì các doanh nghiệp nhà nớc
không tạo ra đợc tích luỹ. Những điêu trên cho phép khẳng định rằng khu
vực kinh tế nhà nớc kinh doanh kém hiệu quả.
Dẫn đến tình trạng trên, cơ cấu kinh tế và phơng thức quản lý lạc hậu là
một nguyên nhân cơ bản. Tình trạng sở hữu chung chung, vô chủ, duy trì
cơ chế quản lý hành chính bao cấp là những cản trở lớn của quá trình cải
cách các doanh nghiệp nhà nớc. Do đó, cải cách hệ thống các doanh
nghiệp nhà nớc theo hớng đa dạng hóa sở hữu, cải tiến quản lý và nâng cao
hiệu quả là việc làm cấp bách. Các doanh nghiệp nhà nớc cần phải nâng
cao hiệu quả kinh tế, nếu không sẽ không thể vơn lên giữ vai trò chủ đạo,
không thể hớng các thành phần kinh tế khác đi theo quĩ đạo xã hội chủ
nghĩa, dẫn đến mất ổn định xã hội. Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc
là một trong những biện pháp cải cách các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta.
Vì vậy, việc hình thành các công ty cổ phần từ cổ phần hóa các doanh
nghiệp nhà nớc là một xu hớng tất yếu.
Nớc ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nớc. Tuy nhiên công nhiệp hoá - hiện đại hóa đòi hỏi phải huy động và sử
dụng có hiệu quả cao mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc, trong đó nguồn
vốn trong nớc đóng vai trò quyết định và nguồn vốn bên ngoài là quan
trọng. Tích luỹ vốn nội bộ nền kinh tế quốc dân đợc thực hiện trên cơ sở
hiệu quả sản xuất và lao động thặng d của của ngời lao động thuộc tất cả
các thành phần trong nền kinh tế. Muốn vậy phải ứng dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật và công nghệ để hợp lý hóa sản xuất. Ngoài việc nghiên
cứu trong nớc, chúng ta cần phải nắm bắt đợc các thành tựu khoa học mới
của thế giới. Việc này đòi hỏi phải có sự đầu t lớn về vốn và thời gian. Cổ
phần hóa là một giải pháp tốt, vừa là cơ sở để tiếp cận công nghệ mới
trong thời gian ngắn vừa thu hút đợc đầu t với qui mô lớn từ nhiều nguồn
khác nhau. Mặt khác, để học tập đợc phơng thức quản lý tiên tiến từ những
nền kinh tế phát triển trên thế giới thì tổ chức doanh nghiệp theo hình thức
công ty cổ phần là phù hợp nhất.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nói tóm lại, công ty cổ phần ra đời là tất yếu và nớc ta cần phải nhanh
chóng tạo ra những điêu kiện thuận lợi cho nó phát triển. Đây là việc cấp
bách vì với công ty cổ phần, chúng ta có điều kiện tập trung vốn, đẩy
mạnh khoa học công nghệ và thay đổi phơng thức quản lý, rút ngắn quá
trình công nghiệp hóa đất nớc.
cũng tạo môi trờng chính trị ổn định, môi trờng kinh tế lành mạnh,
khuyến khích nhân dân đầu t, mua bán cổ phiếu... tạo điều kiện thuận lợi
cho công ty cổ phần ra đời và phát triển.
2.2.Vai trò của công ty cổ phần và cổ phần hoá các doanh nhà nớc
ở nớc ta hiên nay.
Các công ty cổ phần, trong đó chủ yếu là các công ty đợc hình thành từ
cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc đã có vai trò không nhỏ trong sự
nghiệp đổi mới nền kinh tế nớc ta. Cổ phần hóa đã đáp ứng phần nào
những yêu cầu bức thiết của công cuộc cải cách doanh nghiệp nhà nớc đòi
hỏi, giải toả những khó khăn trong ngân sách Chính phủ, khuyến khích ng-
ời lao động đống góp tích cực và có trách nhiệm sức lực, trí tuệ của họ cho
hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần ra đời và phát triển đã tháo gỡ khó khăn cho ngân
sách nhà nớc, đồng thời huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội.
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi
mạnh mẽ, việc đảm bảo nền tài chính quốc gia vững mạnh là yêu cầu cực
kỳ bức thiết. Ngân sách nhà nớc không chỉ cần đợc phân bổ một cách hợp
lý, có lợi cho việc tái cơ cấu nền kinh tế quốc dân mà tài sản nhà nớc cũng
cần đợc sử dụng nhằm mang lại hiệu quả đầu t tối đa. Cổ phần hóa các
doanh nghiệp nhà nớc đã giúp chính phủ giải quyết phần nào những đòi
hỏi trên. Chính phủ không những có thể điều tiết hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp bằng cách khống chế số cổ phiếu bán ra hoặc
những biện pháp khác mà còn đợc hởng cổ tức từ kết quả kinh doanh của
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
công ty. Tài sản của doanh nghiệp nhà nớc nhờ cổ phần hóa thu hồi lại sẽ
đợc phân bố cho những dự án quốc gia giàu tính khả thi hoặc đầu t vào
những ngành mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội quan trọng nhằm thúc
đẩy tăng trởng kinh tế bền vững, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nớc.
Hơn nữa, các công ty cổ phần dới quền điều hành của chủ nhân mới,
với động lực mới trong quản lý doanh nghiệp, phơng hớng hoạt động thay
đổi theo hớng lấy hiệu quả kinh doanh làm mục tiêu, không ngừng củng
cố sức mạnh cạnh tranh, các doanh nghiệp sẽ huy động thêm nhiều nguồn
vốn nhà rỗi từ nhiều tầng lớp trong xã hội. Thực tế đã chứng minh rất rõ
điều này. Vốn kinh doanh của công ty cổ phần cơ điện lạnh(Ree) tăng gần
3 lần, từ 16.295 triệu năm 1993 lên 49.921 triệu năm 1996. Năm tài chính
2000, tổng doanh thu của Ree đạt 299 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 1999,
lợi nhuận của công ty đạt 36,19 tỷ đồng. Ngay trong tháng 1/2001, công ty
cổ phần kho vận giao nhận ngoại thơng(Transimex Saigon) đạt doanh thu
4.183.306.187 đồng, lãi trớc thuế 407.936.836 đồng[11,7]10.
Các công ty cổ phần ở Việt Nam với khả năng tích luỹ vốn và thu hút
các nguồn đầu t khác nhau đã có thể dần dần đổi mới công nghệ - kỹ
thuật, đồng thời tổ chức cơ cấu lao động theo hớng hợp lý hóa đã làm cho
năng suất lao động của công ty tăng rõ rệt, sức sản xuất xã hội cũng tăng
theo. Điều này chứng tỏ rằng, cùng với sự phát triển của công ty cổ phần,
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ở nớc ta đang đợc cải thiện. Công
ty cổ phần phát triển trong nền kinh tế nhiều thành phần đã tạo ra một khối
lợng việc làm đáng kể cho ngời dân. Thu nhập của ngời lao động trong các
công ty cổ phần cao hơn khi còn là quốc doanh từ 1,5 đến 2 lần cha kể
nguồn thu từ lợi tức cổ phần, tăng khoảng 22 24%/năm.
Hơn nữa, phía các doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hóa cũng giải quết
đợc tình trạng vô chủ của doanh nghiệp. Sự tách biệt quyền sở hữu với
quyền quản lý, tổ chức trong công ty cổ phần đã đẩy lùi ý thức của ngời
lao động cho rằng tài sản của doanh nghiệp nhà nớc đợc coi là tài sản
chung, mọi ngời đều có thể tuỳ tiện sử dụng mà không phải bận tâm. Các
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
công ty cổ phần trở nên năng động hơn, hoạt động có hiệu quả hơn nhờ
phơng pháp và kinh nghiệm quản lý mới. Quyền lợi của ngời điều hành và
lao động gắn liền với sự thành bại của doanh nghiệp, vì thế, tất cả các
thành viên đều rất quan tâm đến công việc của mình, lao động tích cực với
tinh thần trách nhiệm cao và óc sáng tạo phong phú. Công ty cũng luôn
phải thực hiện hạch toán kinh doanh một cách nghiêm túc, đồng thời quan
sát kỹ những biến động của thị trờng.
Nói tóm lại, công ty cổ phần ra đời và phát triển đã tạo ra những thay
đổi quan trọng trong phơng thức hoạt động của các doanh nghiệp nớc ta.
Công ty cổ phần đóng vai trò lớn trong việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi
phục vụ cho đầu t phát triển; nó cũng là cầu nối cho chúng ta tiếp thu
những kinh nghiệp mới trong việc hợp lý hóa quản lý và tổ chức sản xuất.
Vấn đề vốn đợc giải quyết đã tạo diều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới
công nghệ, mặt khác nó đã cải thiện đợc một phần thu nhập cho ngời lao
động.
2.3.Thực trạng về công ty cổ phần và quá trình cổ phần hoá các
doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta
2.3.1.Thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc ta trớc cổ phần hóa.
Sau khi đất nớc hòa bình, các doanh nghiệp nhà nớc đã đợc thành lập ở
Việt Nam. Do hậu quả của chiến tranh và đợc xây dựng trên cơ sở của
nhiều quan điểm khác nhau nên các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam có
những đặc trng khác biệt so với nhiều nớc.
Các doanh nghiệp nhà nớc phần lớn có qui mô nhỏ bé, cơ cấu phân tán,
biểu hiện ở số lợng lao động và mức độ tích luỹ vốn. Đến năm 1992, cả n-
ớc có trên 2/3 tổng số doanh nghiệp nhà nớc có số lợng lao động dới 200
ngời. Số lao động trong khu vực doanh nghiệp nhà nớc chiếm một tỷ trong
khá nhỏ trong tổng số lao động xã hội, khoảng 5 6%.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Do đã đợc thành lập từ khá lâu, trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu nh-
ng chậm đổi mới, cho nên phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc sử dụng
công nghệ lạc hậu so với các nớc từ 3 4 thế hệ. Có doanh nghiệp còn sử
dụng công nghệ đợc trang bị từ năm 1939 và trớc đó. Mãi đến sau năm
1986 thì một số doanh nghiệp nhà nớc(khoảng 18%) đợc đầu t mới. Chính
vì sự lạc hậu trong công nghệ mà khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị tr-
ờng, các doanh nghiệp nhà nớc khó có thể cạnh tranh nổi ngay cả trong n-
ớc. Mặt khác, các doanh nghiệp nhà nớc tập trung chủ yếu ở các thành phố
lớn phía Bắc và phía Nam của đất nớc.
Đi liền với sản xuất kinh doanh kém hiệu quả là phơng pháp quản lý
lạc hậu và trình độ tổ chức thấp. Giám đốc trong doanh nghiệp nhà nớc tr-
ớc đây vừa giữ chức năng chủ sở hữu, vừa là ngời điều hành và họ giống
quan chức hành chính hơn là một nhà kinh doanh thực thụ. Tình trạng các
giám đốc, các nhà tổ chức và quản lý trong công ty nhà nớc là những ngời
không có kiến thức hoặc không đợc đào tạo một cách hệ thống khá phổ
biến.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp nhà nớc hầu
nh không có khả năng cạnh tranh và đổi mới công nghệ. Ngân sách nhà n-
ớc thì hạn hẹp. Các ngân hàng cho vay cũng phải có những điều kiện đảm
bảo nh là tài sản thế chấp, khả năng kinh doanh để tính khả năng thu hồi
vốn. Các doanh nghiệp ở trong vòng luẩn quẩn, vốn không có nhng cũng
chẳng có cách nào để huy động.
2.3.2.Quá trình thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc
ở Việt Nam
Vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc lần đầu tiên đợc nêu tại nghị
quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng khóa VII (tháng
11/1991) đợc cụ thể hóa dần trong các Nghị quyết và thông báo tiếp theo
của Hội nghị. Đây là một giải đúng đắn để huy động vốn lâu dài cho các
doanh nghiệp nhà nớc đầu t chiều sâu. Quá trình thực hiện cổ phần hóa có
thể chia thành 2 giai đoạn chính:
10