Sở giáo dục v đo tạo Lo Cai
Trờng THPT chuyên tỉnh Lo cai
Tên đề ti:
Phơng Pháp huấn luyện sức nhanh trong chạy cự ly ngắn.
Họ tên: Nguyễn Thị Phơng
Tổ: Thể dục
Năm học: 2010 2011
Tên đề ti:
Phơng pháp huấn luyện sức nhanh trong chạy cự ly ngắn
I. Đặt Vấn đề:
i:
Sức khoẻ của mỗi con ngời là một yếu tố tạo nên sức mạnh của chính mình
vốn quí nhất của chính mình là một yếu tố tạo nên sức mạnh của cộng đồng, của
đất nớc, là nguồn hạnh phúc của dân tộc. Sức mạnh của dân quyết định mọi sự
thắng lợi của cách mạng. Chính vì vậy phong trào tập luyện thể dục thể thao phát
triển rộng khắp trong cả nớc từ thành thị tới nông thôn từ đồng bằng đến miền núi.
Điền kinh là một môn thể thao rất đa dạng và phong phú nó bao gồm các hoạt động
tự nhiên của con ngời nh đi bộ, chạy nhảy, ném đẩy và nhiều môn phối hợp khác.
Sức nhanh có tác dụng phát triển cơ thể tơng đối toàn diện, tạo tiền đề phát triển
những môn thể thao khác, phát triển sức mạnh, sức bền, sự mềm dẻo, khéo léo. Tạo
dựng cơ sở cho phát triển hình thái và t thế ngời, củng cố sức khỏe và hình thành
kỹ năng, kỹ xảo vận động. Tất cả những điều kiện để góp phần rèn luyện và hình
thành nhân cách. Góp phần trang bị cho học sinh những năng lực nhất định về trí
tuệ và thể chất nhằm giúp cho các em hoàn thành chơng trình học vấn phổ thông
và hoàn thành chơng trình thể dục trong nhà trờng.
- Sự phát triển mạnh mẽ về hình thái, chức năng cơ thể, các phẩm chất cá nhân
của tuổi trẻ học đờng phụ thuộc vào điều kiện sống, tính chất hoạt động của con
ngời, trong đó việc sử dụng hiệu quả các phơng tiện Giáo dục thể chất. Nhiều
công trình khoa học chứng minh, sự thiếu hụt vận động là hậu quả chủ yếu dẫn đến
suy giảm sức khỏe, sức đề kháng và sự phát triển bình thờng của cơ thể học sinh.
Chính vì vậy Giáo dục thể chất trong trờng học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong giai đoạn tuổi học đờng của con ngời, nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ vật
chất, sức khỏe, trí tuệ và kỹ thuật lao động. Từ phân tích trên cho thấy sức khỏe -
Trí tuệ là những thứ quý giá nhất của mỗi con ngời và của mỗi Quốc gia.
Thực tế trong những năm qua nhiều tác giả đã đề cập đến vấn đề này, tần số bớc
chạy có ảnh hởng đến thành tích, chạy là hệ số sức nhanh trong điền kinh đặc biệt
chạy cự li ngắn đòi hỏi phải có đợc chiều cao, cân nặng, đạo đức, ý chí của từng
học sinh, trình độ chuẩn bị thể lực chung và chuyên môn kỹ thuật, chiến thuật, tâm
lý với tất cả các yếu tố, nh sức nhanh có ý nghĩa quan trọng nó quyết định đến
thành tích của từng môn thể thao. Xuất phát từ lý do trên mà hầu hết các học sinh
không chú ý đến việc tập luyện nâng cao và rèn luyên sức khoẻ. Việc phát triển sức
nhanh của các em còn hạn chế. Vậy tôi mạnh dạn đi sâu đề tài.
Phơng pháp huấn luyện sức nhanh cho cự ly chạy ngắn
Trong những năm gần đây nhà nớc cũng nh Sở giáo dục đào tạo rất quan tâm đến
giáo dục thể chất trong trờng học từ việc giảng dạy đến việc bồi dỡng tập huấn
cho giáo viên tham gia huấn luyện các đội tuyển. Học sinh đợc bồi dỡng kiến
thức kịp thời để có thể lực thành tích tốt tham gia các giải thi đấu cấp tỉnh và cấp
quốc gia. Trong thực tế chất lợng giờ thể dục thấp, mang tính hình thức, lợng vận
động cho học sinh còn ít.
Nguyên nhân:
- Do điều kiện sân bãi còn quá chật hep. Cơ sở vật chất còn thiếu thốn,vệ sinh môi
trờng không đảm bảo, mục đích và yêu cầu giáo dục còn cha đợc đề cao. Do
vậy thể dục thể thao ít có tác dụng rèn luyện thân thể cho học sinh, từ đó hạn chế
tác dụng phát triển thể lực và tầm vóc của học sinh. Để đảm bảo tốt hơn nữa cho sự
phát triển thể chất của con ngời cần phải đổi mới. Đổi mới về nội dung, về phơng
pháp cho phù hợp, đổi mới theo hớng tích cực hóa ngời học. Hoạt động giờ chính
khóa ngoại khóa, tự tập ngoài giờ để rèn luyện cho học sinh thói quen tập rèn luyện
thể thao trên lớp cũng nh ở nhà. Muốn vậy cần thay đổi cách tổ chức giờ học sao
cho khoa học phù hợp với hoàn cảnh thực tế cơ sở vật chất của nhà trờng, tập
luyện quay vòng hạn chế tối đa cách tập lần lợt để giảm thời gian chết, tăng cờng
cho học sinh tập luyện đạt đợc lợng vận động hợp lý. Vận dụng phơng pháp
dùng lời nói, ph
ơng pháp trực quan, phơng pháp trò chơi thi đấu, tập lặp lại sao
cho giờ học sinh động, hấp dẫn lôi cuốn học sinh học tập, nâng cao ý thức tự quản
của học sinh, để học sinh tự điều khiển, tự đánh giá và tham gia đánh giá.
- Lấy sức khỏe, thể lực học sinh là mục tiêu quan trọng nhất. Để học sinh tập đúng
phơng pháp có hiệu quả cần trang bị cho các em một số kiến thức kỹ năng chuyên
môn ở mức cần thiết nhất. Không đi sâu vào lý luận mang tính hàn lâm, chỉ trang bị
những gì cần để tranh thủ thời gian cho học sinh tập luyện. Tuy nhiên chỉ ở mức phổ
thông, phù hợp với lứa tuổi giới tính, trình độ, sức khỏe và thể lực học sinh, phù hợp
với thực tiễn cơ sở vật chất và khả năng của giáo viên.
Mặc dù cha đạt đợc kết quả nh mong muốn song thành tích của các em rất tốt
có nhiều em học sinh đạt đợc những chỉ tiêu đặt ra. Song qua việc giảng dạy nhiều
năm cho ta thấy học sinh chạy nhanh không tốt có nhiều em thành tích chạy cự ly
ngắn nh 100m đạt thành tích thấp. Qua các đợt thi đấu giải tỉnh thì thành tích của
các em là thấp so với các tỉnh khác. Chính vì vậy bài tập phát sức nhanh rất cần
thiết cho các môn nh điền kinh, chạy nhảy, bóng đá đòi hỏi tập phải có khoa
học mỗi một giờ lên lớp lợng bài tập phải phù hợp và đúng với nội dung của bài
từng tiết cụ thể, và có thể đa vào giảng dạy từ đầu. chạy ngắn không cần phải
thờng xuyên mà phải tập có kế hoạch .
Với mục đích của đề tài tôi hy vọng tìm ra những bài tập tốt nhất để phát triển sức
nhanh cho học sinh chạy cự ly ngắn ở lứa tuổi này. Những biện pháp, bài tập mà tôi
lựa chọn sẽ là tài liệu bổ ích cho những ngời làm công tác chuyên môn và làm
công tác giảng dạy cũng nh những ai quan tâm đến sức nhanh.
- Khảo sát đối tợng học sinh đội tuyển thời điểm trớc chu kỳ huấn luyện cụ thể
theo bảng số liệu dới đây.( Biểu1)
Biểu1:
Họ và tên Lớp Thời gian
kiểm tra
Thành tích
chạy 100m
Vũ Tuấn Linh 12lý Tháng 8 12 10
Nguyễn Anh Tuấn 12A1 Tháng 8 12 20
Nguyễn Văn Ba 12Lý Tháng 8 12 20
Nguyễn Thanh Tùng 12A1 Tháng 8 12 37
Trịnh Quang mạnh 10Toán Tháng 8 12 40
Nguyễn Văn Cao 10Lý Tháng 8 12 45
Đỗ Thị Lơng 10H Tháng 8 1550
Nguyễn Thị Linh 10V Tháng 8 15 58
II.Phơng pháp nghiên cứu:
Cũng nh các môn thể thao khác dạy trong trờng phổ thông, muốn đạt đợc hiệu
quả (sức nhanh) trong chạy ngắn thì ngời giáo viên phải giải quyết tốt các nhiệm
vụ của bộ môn ta sử dụng các phơng pháp sau:
1. Phơng pháp đọc v tổng hợp ti liệu:
Bằng phơng pháp này, chúng tôi đã thu thập đợc những cơ sở lý luận, cơ sở
sinh lý, trong các hoạt động sức nhanh. Đặc biệt tâm sinh lý của đối tợng nghiên
cứu các biện pháp phát triển giáo dục sức nhanh cho học sinh.
2. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
a. Để có cơ sở đánh giá hiệu quả của bài tập đã xây dựng, tôi trực tiếp tiến hành
giảng dạy và huấn luyện các em trong trờng của ba khối lớp trớc khi thực hiện
chúng tôi đã tiến hành kiểm tra các chỉ số bật xa tại chỗ, bật nhảy thềm bậc tính
thời gian, chạy một 100m cho cả các lớp học tôi đã dạy, kiểm tra thành tích đội
tuyển HKPĐ. Sau hết một học kỳ sẽ kiểm tra và sau khoá học sẽ kiểm tra đánh giá
sức nhanh .
b. Số buổi giảng dạy trong tuần 2 tiết và huấn luyện và giảng dạy thêm vào buổi
chiều.
3. Phơng pháp truyền tải:
a. Thuyết trình giảng dạy phân tích thị phạm đánh giá giáo viên thể hiện vai trò của
mình truyền thụ kiến thức cho học sinh, đề ra nhiệm vụ, quá trình thực hiện.
b. Phân tích lựơng bài tập kỹ thuật động tác, đánh giá kết quả tập luyện, tiến hành
các động tác giáo dục học sinh có phẩm chất đạo đức, thẩm mĩ trí tuệ, ý trí.
4. Phơng pháp trực quan:
a.Tạo nên hình ảnh cụ thể thúc đẩy quá trình nhận thức nâng cao hứng thú học tập
cho học sinh.
b.Trực tiếp làm mẫu phân tích các động tác các bài tập lựơng vận động.
5. Phơng pháp tập luyện:
a. Tập luyện có định mức chặt chẽ.
b. Tập luyện có định mức toàn phần.
6. Tổ chức đối tợng nghiên cứu:
Học sinh đang học tại nhà trờng, đội tuyển HKPĐ nhà trờng.
I.Giải quyết nhiệm vụ 1:
Xây dựng lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh
chạy cự ly ngắn nắm vững các yếu tố sau:
1. Đặc điểm giải phẫu tâm sinh lý:
Đối với những học sinh lứa tuổi 14 đến 18 thì ở giai đoạn này các em đang
phát triển mạnh mẽ về các hệ cơ quan đặc biệt ở độ tuổi 16 rồi yếu tố thể lực để
tiến tới sự hoàn thiện chức năng nên có những biểu hiện về sinh lý.
Chạy với tốc độ đều và nhanh, tần số bớc chạy sải chân guồng nhanh t thế
sau khi chạy về đích phải nhanh và không dừng đột ngột đi lại thả lỏng.
Hệ xơng trong giai đoạn này hệ xơng của các em phát triển mạnh cả về
chiều dài và chiều ngang. Hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh nhng vẫn chậm hon so
với hệ xơng biểu hiện các em cao, gầy khối lợng cơ tăng nhanh đàn tính cơ tăng
nhng cơ không đồng đều, chủ yếu cơ nhỏ và dài do đó khi cơ vận động chóng dẫn
đến mệt mỏi nhanh.Vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên cần chú ý đến các
bài tập phát triển cơ bắp nhằm phát triển tố chất sức nhanh và để hoàn thiện hệ cơ
nhanh.
Hệ hô hấp trong giai đoạn này các em có sự thay đổi rõ nét về độ dài của chu kỳ hô
hấp tỉ lệ thở ra hít vào thay đổi độ sâu và tần số hô hấp.
Tâm sinh lý ở giai đoạn này các em học sinh tỏ ra mình là ngời hiểu biết, a hoạt
động và hoạt động có nhiều hoài bão do quá trình hng phấn chiếm u thế hơn quá
trình ức chế, nên các em tiếp thu cái mới nhanh nhng lại chóng chán khi làm
đợc. Vì vậy khi tiến hành công tác giáo dục thể thao cho các em ở giai đoạn này
cần phải chú ý uốn nắn nhắc nhở kèm cặp chỉ bảo định hớng đến việc các em
hoàn thành tốt nhiệm vụ kèm theo với khen thởng động viên kịp thời và đúng
mức.
Trao đổi chất và năng lợng: ở độ tuổi này các em đòi hỏi về các chất đờng đạm
mỡ và muối khoáng rất nhiều. Quá trình chuyển hoá xẩy ra rất nhanh, tăng lợng tế
bào lớn. Một mặt chuyển hoá do quá trình trởng thành của cơ thể, mặt khác để
cung cấp cho quá trình vận động phát triển thể lực.
2.Cơ sở lý luận:
Khi ta thực hiện một hoạt động tơng đối căng thẳng thì sau một thời gian
con ngời cảm thấy việc thực hiện dần càng trở nên khó khăn hơn. Bên ngoài có thể
nhận thấy một cách khách quan qua một số dấu hiệu tơng đối rõ rệt cơ mặt căng
thẳng, mặt đỏ, toát mồ hôi, đồng thời với những biểu hiện ấy trong cơ thể diễn
ra những biến đổi về sinh lý khá sâu sắc mặc dù việc thực hiện hoạt động chở nên
khó khăn nhng bằng nỗ lực ý chí con ngời vẫn có thể tiếp tục duy trì cờng độ
hoạt động nh khởi đầu. Ngời ta gọi đó là giai đoạn mệt mỏi có bù. Sau đó mặc dù
gắng sức nhng cờng độ hoạt động vẫn bị giảm sút. Khi đó con ngời đã bị mệt
mỏi thật sự hay mệt mỏi mất bù.
Nh vậy có thể hiểu mệt mỏi là sự giảm sút tạm thời khả năng vận động do các em
gây nên.Vậy sức nhanh là khả năng mất đi trong một hoạt động nào lúc sau đó sẽ
chở lại trạng thái ban đầu khi cha vận động. Ngoài ra sức nhanh có thể nói là năng
lực thực hiện một hoạt động cờng độ cho trớc hay năng lực thực hiện vận động
trong thời gian ngắn nhất mà cơ thể chịu đựng đợc.
3.Cơ sở sinh lý trong hoạt động sức nhanh:
Trong hoạt động sức nhanh, sách sinh lý TDTT có viết sức nhanh thờng
đặc trng cho khả năng thực hiện các hoạt động thể lực động tác nhanh kéo trong
thời gian ngắn với sự tham gia của khối lợng cơ bắp lớn nhờ sự hấp thụ ôxy để
cung cấp năng lợng cho cơ thể chủ yếu bằng con đờng yếm khí sức nhanh phụ
thuộc vào khả năng lợng O
2 trong cơ thể khả năng duy trì lâu dài là ngắn. Mức
hấp thụ ô xy tối đa của một ngời quyết định khả năng làm việc trong điều kiện
yếm khí của họ. Phơng pháp phát triển sức nhanh là quá trình tác động hoàn thiện
cơ chế cung cấp năng lợng, sức nhanh chỉ phát triển trong trờng hợp phải chịu
đựng khả năng yếm khí ở mức độ cao, để nâng cao sức nhanh thì phải tập luyện với
khối lợng và cờng độ cao dùng ý trí năng lực để khắc phục mệt mỏi ngoài ra ta
phải kết hợp với các đức tính cần cù săn sàng vợt khó quyết tâm cao.
-Thời gian thực hiện bài tập tính phút.
- Cờng độ bài tập ( tốc độ).
- Khối lợng.
- Quãng nghỉ.
- Số lần lặp lại.
- Tính chất nghỉ ngơi.
Trên cơ sở khoa học thực tiến chúng tôi đã xây dựng một số bài tập nhằm phát triển
sức nhanh cho học sinh lứa tuổi 14-18 (HS đội tuyển HKPĐ)
II. Giải Quyết Nhiệm Vụ 2: Một số các bài tập nhằm phát triển sức nhanh cho
học sinh lứa tuổi 14- 18 bảng một.
Bảng I
TT Nội dung Lợng vận động Yêu cầu Mục đích
1 Bài tập tổng hợp
Chạy chậm xen với chạy
nhanh
15- 25 phút
Nghỉ, học sinh
cha mệt
Phát triển sức
bền chung
2 Bài tập về các cơ
Cơ bụng , cơ lng , chi
trên ,chi dới
Từ 3-5 tổ 10- 15 lần
nghỉ 1phút
Động tác đúng Phát triển sức
nhanh ,mạnh
3 Các bài tập chạy
100m - 200m - 400m
100%sức
100 x 3lần
200 x 2lần
400 x 1lần
Thời gian nghỉ
3 -> 5phút
Phát triển sức
nhanh
4 Các bài tập bật nhảy
Bật cóc - Bật ếch
Bật xa tại chỗ
Bật xa ba bớc
Nhảy lò cò
Tập với tạ gánh
Từ 2 > 3 tổ
15 > 20 m
nghỉ giữa 3phút
15->20Lần / 1tổ
Đúng động tác
đủ số lần
Phát triển sức
mạnh
5
Bài tập chạy lặp lại ở các
đoạn
30m,50m,80m,100m.
Từ 3 ->5 lần
Từ 2->3 lần
Thời gian nghỉ
3 phút
Phát triển sức
nhanh tốc độ
6
Bài tập chạy biến tốc
100nhanh 50 chậm,
50nhanh 50 chậm
200nhanh 50 chậm
Từ 2->3lần
Nhanh 85-
100% sức
Phát triển sức
bền tốc độ
Trong quá trình sắp sếp nội dung bài tập tôi luôn đảm bảo tính tăng tiến có ý
nghĩa là lợng vận động đợc nâng dần, cùng với khả năng của học sinh . Đảm bảo
tính hệ thống trong giảng dạy từ đó tôi xây dựng kế hoạch phân bổ lợng vận động
cụ thể :
Mẫu kế hoạch giảng dạy huấn luyện
Các thời kỳ
Thời kỳ chuẩn bị Thời kỳ kiểm tra
thi đấu
Nhiệm vụ chủ yếu
9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8
+Huấn luyện thể lực chung +Huấn
luyện sức nhanh
+Huấn luyện sức mạnh
+Tăng cờng khả năng mềm dẻo
khéo léo
+Huấn luyện KT- CT
+Huấn luyện sức bền chuyên môn
+Huấn luyện tâm lý
+Nghỉ ngơi tích cực
+Tham gia thi đấu, kiểm tra
2
3
2
2
3
3
3
1
3
3
3
2
3
2
1
2
2
2
3
2
3
3
1
1
2
2
2
3
2
3
3
1
1
2
1
1
3
2
3
3
1
2
2
1
1
3
2
3
3
2
2
2
1
1
2
3
2
2
2
2
2
1
1
1
3
2
2
2
2
2
1
1
1
3
2
1
3
3
2
1
3
1
3
1
1
3
3
3
2
3
1
2
1
1
2
2
2
2
2
1
2
1
1
1
1
1
2
1
Các bài tập đợc thực hiện với khối lợng 1 nhỏ, 2- trung bình, 3 lớn( về thời
gian thực hiện.
Bảng 2
Chu kỳ tuần
Giai đoạn1 kt Giai đoạn2 kt
T
T
Nội dung
Tổng
KLVĐ
1 2 3 4 5 6 7
1
Bài tập cơ
Cơ lng
Cơ bụng
20 lần
19 lần
3
3
2
2
5
4
2
3
2
2
3
3
3
2
2 Bài tập tổng hợp 17km
2 3 3 2 3 2 2
3 Bài tập chạy biến tốc
100 nhanh 50 chậm
15km 3 2 3
1 2 2 2
4 Bài tập chạy lặp lại các
đoạn
30,50,80,100
15km
2
2
2
1
3
3
2
5 Bài tập chạy bật nhảy
Bật xa tại chỗ
Bật cóc, ếch
18 lần
18 lần
3
2
2
3
3
2
2
3
4
2
2
3
2
3
Bảng 3: Sơ đồ huấn luyện , giảng dạy ở đầu thời kỳ chuẩn bị
Tính chất tơng đối của một buổi tập
Các ngày của chu
kỳ tuần
Hớng u tiên của buổi
tập
Về khối
lợng
Về cờng độ
- Ngày thứ nhất
- Ngày thứ hai
- Ngày thứ ba
- Ngày thứ t
- Ngày thứ năm
- Ngày thứ sáu
- Ngày thứ bảy
- Ngày thứ tám
Giảng dạy kỹ thuật
chung, rèn luyện sức
mạnh,sức nhanh
Giảng dạy kỹ thuật
chuyên môn
Nghỉ ngơi tích cực
Rèn luyện sức nhanh,
sức mạnh sức bền
Trò chơi
Rèn luyện sức bền
chung
Nghỉ ngơi tích cực
Kiểm tra
Trung bình
Trung bình
Nhỏ
Trung bình
Lớn
Cực đại
Cực đại
Cao
Trung bình
Thấp
Cao
Trung bình
Trung bình
Cao
Để đánh giá đợc kết quả của việc lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển
sức nhanh cho cự ly chạy ngắn học sinh trung học phổ thông tôi đã sử dụng phơng
pháp thực nghiệm s phạm và bằng những kinh nghiệm thực tế ta thấy thành tích
chạy ngắn của các em cao hơn so với khi cha thực nghiệm.
Quá trình thực nghiệm thu đợc kết quả cụ thể nh sau: ( Biểu 2)
Biểu2:
Họ và tên
Lớp
Thời gian
kiểm tra
Thành tích
chạy 100m
Ghi chú
Vũ Tuấn Linh 12lý Tháng 8 12 01
Nguyễn Anh Tuấn 12A1 Tháng 8 12 02
Nguyễn Văn Ba 12Lý Tháng 8 12 05
Nguyễn Thanh Tùng 12A1 Tháng 8 12 10
Trịnh Quang mạnh 10Toán Tháng 8 12 25
Nguyễn văn Cao 10Lý Tháng 8 12 25
Đỗ Thị Lơng 10H Tháng 8 15 30
Nguyễn Thị Linh 10V Tháng 8 15 42
- Qua việc áp dụng phơng pháp huấn luyện với các bài tập cụ thể sức
nhanh vào việc huấn luyện học sinh các lớp dạy nói chung, đội tuyển
HKPĐ nói riêng thành tích cao hơn hẳn, cụ thể đã thu đợc kết quả:
Chạy tiếp sức 4x100m đạt huy chơng vàng HKPĐ cấp tỉnh năm 2008
1.Kết luận:Những bài tập phát triển sức nhanh mà chúng tôi đã lựa chọn biểu hiện
là thành tích sau khi thực nghiệm của 30m tốc độ cao và kết quả chạy 100m, chạy
tiếp sức có tăng lên rõ rệt, để có đợc thành tích trong tố chất tốc độ đòi hỏi ngời
giáo viên phải biết sắp xếp, lựa chọn các bài tập sao cho hợp lý, có tính khoa học.
Bài tập sau lợng vận động phải cao hơn lợng vận động bài tập trớc. Có nh vậy
mới phát triển đợc thành tích cao trong chạy ngắn.
2.
Kiến nghị:
Ngoài áp dụng lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức nhanh còn
đa ra một số các bài tập nhằm giáo dục thể chất và các tố chất thể lực để các em
phát triển một cách toàn diện và cân đối. Qua kết quả kinh nghiệm thực tế trên, tôi
hi vọng rằng xây dựng các bài tập đã lựa chọn sẽ đóng góp phần phát triển tốt sức
nhanh trong lứa tuổi THPT. Mặc dù còn có nhiều hạn chế trong quá trình giảng
dạy và huấn luyện nh là cơ sở vật chất còn thiếu hay là sân bãi cha đảm bảo song
đã đợc nhà trờng quan tâm và giúp đỡ.Việc tiến hành làm sáng kiến kinh nghiệm
sẽ không chánh khỏi thiếu sót. Vậy rất mong đợc sự đóng góp của đồng nghiệp,
các thầy cô giáo cùng với ban chỉ đạo cho ý kiến đóng góp để chuyên đề này phong
phú và đầy đủ hơn.
Lo Cai, ngy 13 / 03 / 2011
Ngời thực hiện
Nguyễn Thị Phơng
Ti liệu Tham khảo
1.Sách giáo viên thể dục lớp 10.
- Nh xuất bản giáo dục
2. Giáo trình điền kinh :
- Nh xuất bản đại học s phạm
3. Sách thể thao trờng học ( Dùng cho sinh viên đại học TDTT)
- Nh xuất bản giáo dục
4. Ti liệu bồi dỡng nâng cao năng lực giáo viên cốt cán
Trờng đại học s phạm H Nội
5. Lý luận v phơng pháp TDTT Của Nguyễn Danh Tốn
6.Sinh lý học Phạm Thi Uyên