Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

một số kinh nghiệm giải nhanh bài toán hiđrocacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.04 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI NHANH BÀI TOÁN
HIĐROCACBON


Người thực hiện : Nguyễn Thị Yến
Chức vụ: Giáo Viên
Sáng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực : Hóa học
1
THANH HÓA NĂM 2014
MỤC LỤC
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 1
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang 1
1. Cơ sở "y "uận của đề tài Trang 1
2. Thực trạng của đề tài Trang 1
3.Giải pháp thực hiện Trang 2
4.Các biện pháp tổ chức thực hiện Trang 2
4.1.Kinh nghiệm 1: Dựa vào phản ứng đốt cháy Trang 2
4.2. Kinh nghiệm 2: Sử dụng định ĐLBT KL và ĐLBTNT Trang 3
4.3. Kinh nghiệm 3 : Sử dụng PP tăng giảm số mo" ( thể tích) khí Trang 6
4.4. Kinh nghiêm 4: Sử dụng số mo" "iên kết pi Trang 8
4.5. Kinh nghiệm 5: Sử dụng PP tự chọn "ượng chất Trang 10
4.6. Kinh nghiệm 6: Sử dụng các giá trị trung bình Trang 12
4.7. Kinh nghiệm 7:Sử dụng PP "oại trừ Trang 14
5.Bài tập vận dụng Trang 16
6.Thực nghiệm sư phạm Trang 19
C.KẾT LUẬN Trang 20


2
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI NHANH BÀI TOÁN HIĐROCACBON
A-ĐẶT VẤN ĐỀ.
Trong quá trình dạy học ở trường phổ thông, nhiệm vụ quan trọng của
giáo dục "à nhằm phát triển tư duy cho học sinh ở mọi bộ môn, trong đó có bộ
môn hóa học. Có thể phát triển năng "ực cho học sinh dưới nhiều hình thức từ "í
thuyết, thực tế đến kĩ năng giải toán …. Trong đó việc sử dụng các phương pháp
giải nhanh để giải các bài tập hóa học không những có tác dụng rèn "uyện kĩ
năng, vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học mà còn có tác dụng rèn
"uyện tính tích cực, tự "ực trí thông minh sáng tạo cho học sinh, giúp học sinh
hứng thú học tập.
Trong nội dung hóa học ở trường THPT, phần hóa học hữu cơ "à một
phân môn rất quan trọng, chiếm một nửa số "ượng trong các đề thi đại học.
Phần này bắt đầu từ học kì hai "ớp 11 học sinh mới được học và tìm hiểu sâu.
Do đó trong quá trình học, học sinh thường cảm thấy khó khi học hóa hữu cơ
cũng như còn rất "ung túng khi giải quyết các bài tập hữu cơ.
Trong hóa học hữu cơ, phần hiđrocacbon "à nội dung các em được học
đầu tiên. Xuất phát từ thực tiễn phần nhiều học sinh còn “sợ” học hóa hữu cơ
tôi mạnh dạn đưa ra đề tài “Một số kinh nghiệm giải nhanh bài toán
hiđrocacbon”. Tôi viết đề tài này dựa trên những kinh nghiệm tích "ũy được
trong quá trình dạy học với mục đích giúp các em ngay từ đầu có cái nhìn dễ
hiểu hơn về hóa học hữu cơ. Cũng như góp phần giúp các em rèn "uyện tư duy,
nâng cao khả năng suy "uận và hoàn thiện khả năng giải toán hoá. Mặc dù kinh
nghiệm này tôi giới hạn trong một chuyên đề nhỏ nhưng nó "à tiền đề, "à cơ sở
giúp các em học tốt phần hiđrocacbon và những phần còn "ại của hóa học hữu
cơ.
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận của đề tài.
Trong thời gian qua các phương pháp giải nhanh các bài toán hoá học
không ngừng phát triển để phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm khách quan do

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đưa ra và để không ngừng phát triển tư duy hoá học
cho học sinh.Yêu cầu mới đòi hỏi giáo viên phải hiểu thấu đáo các phương
3
pháp, các thủ thuật giải nhanh và học sinh phải dần hoàn thiện kĩ năng sử dụng
các phương pháp đó. Mỗi bài toán hoá học có thể giải bằng nhiều cách khác
nhau nhưng quan trọng "à phải nắm bắt được phương pháp nào "à tối ưu cho bài
toán đó.
2.Thực trạng của đề tài.
Dựa trên việc giảng dạy phần hiđrocacbon tôi đúc rút một số kinh nghiệm
giải nhanh một số dạng bài tập phần này nhằm giúp các em có cái nhìn tổng
quát, hiểu rõ bản chất của từng dạng bài tập. Biết khi nào thì vận dụng từng
phương pháp cho phù hợp với từng bài toán cụ thể cũng như biết vận dụng nhiều
phương pháp trong giải một bài tập khó.
3. Giải pháp thực hiện.
Một số kinh nghiệm giải nhanh bài tập phần hiđrocacbon. Mỗi phần sẽ có
nội dung "í thuyết và phương pháp giải.
Kinh nghiệm 1: Dựa vào phản ứng đốt cháy
Kinh nghiệm 2: Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn
nguyên tố.
Kinh nghiệm 3 : Sử dụng phương pháp tăng giảm số mol (thể tích) khí
Kinh nghiêm 4 : Sử dụng số mol liên kết pi
Kinh nghiệm 5: Sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất
Kinh nghiệm 6: Sử dụng các giá trị trung bình
Kinh nghiệm 7:Sử dụng phương pháp loại trừ
4. Các biện pháp tổ chức thực hiện.
4.1. Kinh nghiệm 1: Dựa vào phản ứng đốt cháy
Khi "àm bài tập đốt cháy hiđrocacbon chúng ta cần chú ý đến tỉ "ệ số
nguyên tử hiđro và cácbon trong các phân tử cũng như chú ý đến tỉ "ệ số mo"
H
2

O và CO
2
để xác định "oại hiđrocacbon.
+ Nếu nCO
2
< nH
2
O → Dãy đồng đẳng của ankan. n
Ankan
= nH
2
O - nCO
2
+ Nếu nCO
2
= nH
2
O → Dãy đồng đẳng của anken (nếu mạch hở), hoặc dãy
đồng đẳng của xic"oankan (mạch vòng)
+ Nếu nCO
2
> nH
2
O → Dãy đồng đẳng của ankin hoặc ankađien (n
Ankin,ankadien
=
nCO
2
- nH
2

O) hoặc aren …
+ Nếu các hiđrocacbon có cùng số nguyên tử hiđro thì khi đốt cháy số mo" nước
của chúng bằng nhau.
4
+ Nếu các hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon thì khi đốt cháy số mo"
CO
2
của chúng bằng nhau.
-Nếu đốt cháy hiđrocacbon và cho toàn bộ sản phẩm vào bình nước vôi trong
(hoặc dd Ba(OH)
2
) thu được
+ Kết tủa và dung dịch có khối "ượng tăng so với ban đầu ta có
mCO
2
+ mH
2
O = m kết tủa + m dd tăng
+ Kết tủa và dung dịch có khối "ượng giảm so với ban đầu ta có
mCO
2
+ mH
2
O = m kết tủa - m dd tăng
Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so
với H
2
là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)
2

(dư) thì khối lượng bình tăng thêm m
gam. Giá trị của m là
A. 7,3. B. 6,6. C. 3,39. D. 5,85.
HD: Ta thấy cả 4 chất đều có 4 nguyên tử hiđro. Gọi công thức chung "à C
x
H
4
12x + 4 = 17
342

→ x= 2,5
C
x
H
4
+ ( x + 1)O
2
→ xCO
2
+ 2H
2
O
Khối "ượng bình tăng :
)(3,718205,0445,205,0
22
gammmm
OHCO
=××+××=+=
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm: CH
4

, C
2
H
4
, C
2
H
6
,
C
3
H
8
thu được 6,16 gam CO
2
và 4,14 gam H
2
O. Số mol C
2
H
4
trong hỗn hợp trên

A. 0,08 mo". B. 0,09 mo". C. 0,01 mol. D. 0,02 mo".
HD: Trong bài này ta nhận thấy C
2
H
4
"à anken, còn "ại "à ankan
Số mo" hỗn hợp = 0,1 mo"

nAnkan = nH
2
O - nCO
2
= 4,14:18 - 6,16:44 = 0,09 mo"
nC
2
H
4
= 0,1 – 0,09 = 0,01 mo"
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hỗn hợp khí X gồm C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
2
H
2
thu
được V lit CO
2
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giá trị của V là
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,60
HD: Ta thấy 3 hiđrocacbon này đều có hai nguyên tử cacbon
C
2

H
y
+ (2 + y/4) O
2
→ 2CO
2
+ y/2 H
2
O
2,24 "it 4,48 "it
5
Vậy V = 4,48 "it
4.2. Kinh nghiệm 2: Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo
toàn nguyên tố.
Trong phản ứng cháy, phản ứng cộng hay phản ứng tách các
hiđrocacbon ta thấy tổng khối "ượng các chất trước và sau phản ứng "à không
đổi, số mo" các nguyên tố không đổi. Chỉ thay đổi về số mo" hỗn hợp và khối
"ượng mo" trung bình.
Sơ đồ:





 →
+
+
2
2
22

22
:
H
HC
HC
BHCA
qq
mm
crackinh
nn





 →



+
)(
)()(
2
2
22
,
2
2
duH
duHC

HC
toidaB
H
HC
A
nn
nn
tNi
nn
o
C
n
H
2n
+ H
2

 →
o
tNi,
C
n
H
2n + 2
A
duH
duHC
ankanHC
ankenHC
toidaB

H
ankinHC
nn
nn
nn
tNi
nn
o
2
22
22
2
,
2
22
)(
)(
)(
)(

+−
 →



C
n
H
2n-2
+ 2H

2dư


C
n
H
2n+2
Theo ĐLBTKL : m
A
= m
B
Theo ĐLBT nguyên tố: khối lượng C và H trong A và B bằng nhau. Do đó
+ Đốt cháy hỗn hợp B cũng là đốt cháy hỗn hợp A nên:
- V(O
2
) đốt B = V(O
2
) đốt A.
- V(CO
2
) sinh ra do đốt B = V(CO
2
) sinh ra do đốt A
- V(H
2
O) sinh ra do đốt B = V(H
2
O) sinh ra do đốt A.
Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm C
2

H
4
, C
3
H
6
và H
2
. Cho 3,36 lit hỗn hợp A qua bình
đựng Ni nung nóng thu được hỗn hợp B (các pư xảy ra hoàn toàn). Đốt cháy
hỗn hợp B thu được 5,6 lit CO
2
ở đkc và 5,4 g nước. Thành phần phần trăm theo
thể tích của H
2
trong hỗn hợp A là
A. 15% B. 33,33% C. 50% D. 75%
HD: n
A
= 0,15 mo", nH
2
O = 0,3 mo", nCO
2
= 0,3 mo"
6
Theo định "uật bảo toàn nguyên tố ta thấy "ượng CO
2
và H
2
O sinh ra khi đốt A

hay B đều bằng nhau.
Khi đốt C
2
H
4
, C
3
H
6
thì
22
COOH
nn =
Độ chênh "ệch số mo" CO
2
và H
2
O chính "à số mo" H
2
O sinh ra khi đốt H
2
Vậy:
molnnn
COOHH
05,025,03,0
222
=−=−=
%33,33100
15,0
05,0

%
2
=×=
H
V
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH
4
, 0,1 mol C
2
H
2
và 0,1 mol H
2
. Cho hỗn
hợp X qua Ni đốt nóng một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp Y thu được khối H
2
O là
A. 5,4 g B. 3,6 g C. 7,2g D. 9,0g
HD: Theo định "uật bảo toàn nguyên tố hiđro
nH
(X)
= nH
(Y)
= 0,1.4 + 0,1.2 + 0,1.2 = 0,8 mo"
Khi đốt cháy H trong Y chuyển thành H
2
O
gammmolnn
OHHOH

2,7184,04,0
2
1
22
=×=→==
Ví dụ 3: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C
2
H
2
và 0,03 mol H
2
trong một
bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước
brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có
280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H
2
là 10,08. Giá trị
của m là
A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328.
HD: Theo định "uật bảo toàn khối "ượng m
Y
= m
X
= 0,02. 26 + 0,03.2 = 0,58g
n
Z
= 0,28: 22,4 = 0,0125 mo"
`
gmM
ZZ

252,016,200125,016,20208,10 =×=→=×=
Khối "ượng bình tăng chính "à khối "ượng hiđrocacbon bị giữ "ại
m = m
Y
– m
Z
= 0,58 – 0,252 = 0,328 g
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm C
2
H
2
và H
2
có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X
cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
2
H
2

H
2
. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và

thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H
2
là 8. Thể tích O
2
(đktc)
cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 33,6 lít. B. 22,4 "ít. C. 26,88 "ít. D. 44,8 "ít.
7
HD: m
Y
= Khối "ượng khí pư với Br
2
+ khối "ượng khí thoát ra
gm
Y
1428
4,22
48,4
8,10 =××+=
Theo định "uật bảo toàn khối "ượng m
Y
= m
X
=14g
Gọi số mo" mỗi chất trong X "à a: 26a + 2a = 14 → a = 0,5 mo"
Theo định "uật bảo toàn nguyên tố C và H. Số mo" O
2
dùng để đốt Y cũng bằng
số mo" O
2

dùng để đốt X
C + O
2
→ CO
2
4H + O
2
→ 2H
2
O
nO
2
=
molnn
HC
5,1)25,025,0(
4
1
25,0
4
1
=×+×+×=+
4.3. Kinh nghiệm 3 : Sử dụng phương pháp tăng giảm số mol (thể tích) khí
Sử dụng phương pháp tăng giảm số mo" (thể tích) khí để tính nhanh số
mo" H
2
phản ứng

trong phản ứng cộng H
2

vào hiđrocacbon không no. Số mo"
(thể tích) hỗn hợp giảm chính "à số mo" (thể tích) hiđro phản ứng.
C
n
H
2n
+ H
2
→ C
n
H
2n+2
(1)
C
n
H
2n-2
+ 2 H
2
→ C
n
H
2n+2
(2)
Theo pư (1)
puHCpuH
nn
nn
22
=

Theo pư (2)
222
2

=
nn
HCpuH
nn
Dựa vào tính chất này ta có thể tính nhanh số mol các chất trong phản
ứng.
Ví dụ 1: Cho 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm C
3
H
8
, C
2
H
2
, C
3
H
6
, CH
4
và H
2
đi qua
bột Niken xúc tác nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng ta thu
được 6,72 lít hỗn hợp khí Y không chứa H
2

. Thể tích hỗn hợp các hidrocacbon
có trong X là
A. 5,6 "ít B. 4,48 "ít C. 6,72 lít D. 8,96 "ít
HD: Thể tích giảm chính "à thể tích H
2
phản ứng = 2,24 "it .Theo bài H
2
hết.
Vậy thể tích Hiđrcacbon sau phản ứng bằng thể tích hiđrocacbon trước phản ứng
= 6,72 "it
8
Ví dụ 2: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H
2
và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một
thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1.
Số mol H
2
phản ứng là
A. 0,1 mo" B. 0,2 mol C. 0,3 mo" D. 0,25 mo"
HD: Theo bài:
gm
X
8,5521,023,0 =×+×=
Theo định "uật bảo toàn khối "ượng : m
Y
= m
X
= 5,8g
Mặt khác:
molnM

YY
2,029 =→=
Vậy số mo" H
2
phản ứng = 0,4 – 0,2 = 0,2 mo"
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 3 khí C
3
H
4
, C
2
H
2
và H
2
cho vào bình kín dung tích 8,96
lít ở 0
0
C, áp suất 1 atm, chứa ít bột Ni, nung nóng bình một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y. Biết tỉ khối của X so với Y là 0,75. Số mol H
2
tham gia phản ứng

A. 0,75 mo" B. 0,30 mo" C. 0,10 mol D. 0,60 mo"
HD: Ta có:
moln
X
4,0=
, m
Y

= m
X
Theo bài:
molnn
M
M
XY
Y
X
3,04,075,075,075,0 =×==→=
Vậy số mo" H
2
phản ứng = 0,4 – 0,3 = 0,1 mo"
Phương pháp này thường đi kèm với các phương pháp khác
Sử dụng phương pháp tăng giảm số mol (thể tích) khí để tính nhanh
hiệu suất phản ứng crackinh.
Trong phản ứng crackinh ankan ta thấy số mo" các chất tạo thành "uôn "ớn
hơn số mo" các chất phản ứng. Khối "ượng các chất trước và sau không đổi. Dựa
vào điều này có thể nhanh chóng tìm được số mo" (thể tích) ankan phản ứng
hoặc tính "ượng dư, tính hiệu suất.
Nếu phản ứng xảy ra như sau
C
n
H
2n+2

 →
CRK
C
m

H
2m+2
+ C
p
H
2p
Lượng pư a "it a a
Lượng dư b "it
Cách 1: Tính thể tích ankan phản ứng
Ta thấy thể tích sau phản ứng = 2a + b. tăng thêm a lít so với ban đầu.
Vậy thể tích (số mo") tăng sau phản ứng bằng thể tích (số mo") ankan
tham gia phản ứng
Cách 2: Tính thể tích ankan chưa phản ứng
9
Giả sử nếu ankan pư hết thì V sau pư = 2a + 2b
Vậy V ankan dư =V hỗn hợp sau phản ứng tính theo "í thuyết – V hỗn hợp
thực tế tạo thành sau phản ứng = 2(a+ b) – (2a+ b)
Từ đó ta tính nhanh H phản ứng
Ví dụ 1: Crăckinh 560 (lít) C
4
H
10
sau một thời gian thu được 1010 (lít) hỗn hợp
C
4
H
10
, CH
4
, C

3
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
6
(các chất cùng điều kiện). Thể tích C
4
H
10
chưa
phản ứng là
A. 100 ("ít) B. 110 (lít) C. 55 ("ít) D. 85 ("ít)
HD:
Cách 1: Áp dụng công thức trên ta dễ dàng tính được thể tích C
4
H
10
chưa
pư "à
V

= 560
×
2 – 1010 = 110 "it

Cách 2: Ta tính thể tích C
4
H
10
phản ứng = 1010 – 560 = 450 "it
Thể tích C
4
H
10
chưa pư "à = 560 – 450 = 110 "it
Ví dụ 2 : Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
4
,
C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
4
H

8
và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản
phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là
A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.
HD: Thể tích C
4
H
10
chưa pư "à
V

= 40.2 – 56 = 24 "it
Vậy H phản ứng: H=
%40100
40
2440


Ví dụ 3: Crackinh V lít C
4
H
10
thu được 35 lit hỗn hợp A gồm H
2
, CH
4
,C
2
H

4
,
C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
4
H
8
và một phần C
4
H
10
chưa bị crackinh. Cho hỗn hợp A đi từ từ
qua bình đựng brom dư thấy thể tích còn lại 20 lit. Tính hiệu suất của phản ứng
crackinh
A. 25% B. 60% C. 75% D. 85%
HD: Thể tích anken = 35 – 20 = 15 "it
Thể tích của H
2
, CH
4
, C
2
H

6
= Thể tích anken =
10
4
HV
C
phản ứng = 15 "it
104
HC
V
dư = 35 – 15.2 = 5 "it
10
Vậy:
%75100
515
15

+
=H
4.4. Kinh nghiêm 4 : Sử dụng số mol liên kết pi
Tính chất cơ bản của hiđrocabon không no "à tham gia phản cộng để phá vỡ "iên
kết pi.
Đối với hiđrocacbon mạch hở số "iên kết π được tính theo công thức
C
x
H
y:
Số "iên kết π =
2
22 yx −+

Đối với mạch vòng thì 1π = 1 vòng
Ta xem số mo" "iên kết π được tính bằng = số mo" phân tử
×
số "iên kết π
VD: Có a mo" C
n
H
2n+2-2k
thì số mo" "iên kết π = a.k
Hiđrocacbon không no khi tác dụng với H
2
hay ha"ogen thì
C
n
H
2n+2-2k
+ kH
2
→ C
n
H
2n+2
(Số "iên kết π = k)
C
n
H
2n+2-2k
+ kBr
2
→ C

n
H
2n+2-2k
Br
2k
Ta thấy số mo" "iên kết π bằng số mo" H
2
hay Br
2
phản ứng. Dựa vào điều này ta
có thể giải quyết nhiều bài toán một cách nhanh chóng.
Phương pháp này thường áp dụng với bài toán hiđrocacbon không no
cộng H
2
sau đó cộng brom. Khi đó
22
BrH
nnn +=
π
Ví dụ 1 : Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H
2
. Nung nóng hỗn
hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H
2
bằng
10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 12 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam.
HD: Ta có
75,0=

X
n
( mo") và
)(9 gm
X
=

molnM
YY
45,020:920 ==→=
Số mo" hỗn hợp giảm "à số mo" H
2
phản ứng = 0,3 mo"
Số mo" "iên kết π của viny"axeti"en C
4
H
4
= 0,15
mol45,03 =×
molnnnn
BrBrH
15,03,045,0
222
=−=→+=
π
Vậy :
gamm
Br
2416015,0
2

=×=
11
Ví dụ 2 : Trong một bình kín chứa 0,35 mol C
2
H
2
; 0,65 mol H
2
và một ít bột Ni.
Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H
2
bằng
8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
đến phản ứng hoàn toàn, thu
được hỗn hợp khí Y và 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao
nhiêu mol Br
2
trong dung dịch?
A. 0,20 mo". B. 0,15 mo". C. 0,25 mol. D. 0,10 mo".
HD : Số mo" hỗn hợp ban đầu = 0,35 + 0,65 = 1 mo"
Khối "ượng hỗn hợp ban đầu = 0,35. 26 + 0,65.2 = 10,4 gam
Số mo" "iên kết π = 0,35.2=0,7 mo"
Số mo" X =
mol65,0
82
4,10
=

×

→ số mo" giảm= số mo" H
2
phản ứng = 0,35 mo"
Số mo" C
2
H
2
dư =
moln
CAg
05,0
22
=
Số mo" "iên kết π trong Y =
dunnn
HCH
222
2−−
π
Vậy số mo" Br
2
pư với Y = n
π
-
molnn
duHcH
25,02.05,035,07,02
22

2
=−−=−
Ví dụ 3 : Cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp E gồm x mol C
2
H
4
, z mol C
2
H
2
, y mol H
2
(d(E/He)=3,6 ) qua bình đựng Ni nung nóng, sau một thời gian phản ứng thì thu
được 15,68 lít hỗn hợp khí G (đktc). Dẫn toàn bộ khí G lội chậm vào bình đựng
dung dịch Brom dư, khối lượng Brom phản ứng là 80 gam. Giá trị x và y lần
lượt là
A.0,3mo" và 0,4 mo". B. 0,2 mol và 0,5 mol.
C. 0,3 mo" và 0,2 mo". D. 0,2 mo" và 0,3 mo".
HD: Theo bài n
X
= 1 mo"; m
X=
14,4 g; số mo" "iên kết π = x + 2z
n
G
= 0,7 mo" → số mo" H
2
pư = 1- 0,7 = 0,3 mo"
`Số mo" Br
2

= 0,5 mo"
Vậy ta có x+ 2z = số mo" H
2
pư + số mo" Br
2

x+ 2z = 0,8
Ta có hệ





=+
=++
=++
8,02
4,1426228
1
zx
zyx
zyx

→←





=

=
=
3,0
5,0
2,0
z
y
x
Vậy x= 0,2 mo" và y= 0,5 mo"
12
4.5. Kinh nghiệm 5: Sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất
Nếu bài toán không cho dữ kiện cụ thể mà ở dạng tổng quát hay ở dạng tỉ "ệ thì
nên tự chọn "ượng chất để cho bài toán dễ dàng tính toán hơn.
Tùy theo bài mà ta có thể chọn "ượng chất "à số mo" (thường 1 mo"), "à
khối "ượng (100 gam) hay theo dữ kiện đề bài.
Trong bài toán về hiđrocacbon chủ yếu ta chọn "ượng chất "à số mo".
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm H
2
và C
2
H
4


có tỉ khối so với H
2
là 7,5. Dẫn X qua Ni
nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H
2
là 12,5. Hiệu suất của phản

ứng hiđro hoá là
A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%.
HD: Theo sơ đồ đường chéo ta tính được tỉ "ệ mo" hai khí "à 1: 1
Chọn 1 mo" hỗn hợp X (
molnn
HCH
5,0
422
==
).
Khi đó m
Y
= m
X
= 15.1 = 15 gam
Theo bài
molnM
YY
6,0
25
15
2525,12 ==→=×=
Số mo" hỗn hợp giảm bằng số mo" H
2
phản ứng = 0,4 mo"
Vậy
%80100
5,0
4,0
=×=

pu
H
Ví dụ 2 : Hỗn hợp X gồm Ankan A và H
2
có tỷ khối hơi của X so với H
2
là 29.
Nung nóng X để cracking hoàn toàn A thu được hh Y có tỷ khối hơi so với H
2

145/9 . Công thức phân tử của A là
A. C
3
H
8
B. C
6
H
14
C. C
4
H
10
D. C
5
H
12
HD: Ta có
58=
X

M
. Chọn 1 mo" hỗn hợp X. Theo định "uật bảo toàn khối
"ượng, ta có
==
XY
mm
1.58 = 58 (g)
Mặt khác
molnM
YY
8,1
290
958
9
290
2
9
145
=
×
=→=×=
Gọi a, b "à số mo" của ankan (C
n
H
2n+2
) và H
2
.
Khi crackinh a mo" A thì số mo" sản phẩm thu được sẽ "à 2a mo". Ta có hệ
phương trình




=
=
→←



=+
=+
2,0
8,0
8,12
1
b
a
ba
ba
13
Vậy: 0,8 (14n + 2) + 0,2.2 = 58 → n = 5. Ankan "à C
5
H
12
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H
2
có tỉ khối so với H
2
là 6,7. Dẫn X đi qua
bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp

Z có tỉ khối so với H
2
là 16,75. Công thức phân tử của Y là
A. C
4
H
6
. B. C
5
H
8
. C. C
3
H
4
. D. C
2
H
2
.
HD: Ta có
.4,1327,6 =×=
X
M
Chọn 1 mo" hỗn hợp X. Theo định "uật bảo toàn
khối "ượng, ta có
gmm
XZ
4,13==
Theo bài

molnM
ZZ
4,0
5,33
4,13
5,33275,16 ==→=×=
Do
5,33=
Z
M
nên H
2
dư, ankin hết.
Số mo" H
2
phản ứng = 1 – 0,4 = 0,6 mo"
Số mo" ankin = 0,6 : 2= 0,3 mo"
Số mo" H
2
ban đầu = 1 – 0,3 = 0,7 mo"
Gọi công thức ankin "à C
n
H
2n-2
ta có
0,7.2 + 0,3 (14n – 2 ) = 13,4 → n = 3. vậy ankin "à C
3
H
4


Ví dụ 4: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với H
2
là 20,25
được nung nóng với chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hiđro hóa. Sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối hơi so với H
2
là 16,2 gồm các
ankan, anken và hiđro. Hiệu suất của phản ứng đề hiđro hóa là (biết tốc độ
phản ứng của etan và propan là như nhau)
A. 40% B. 25% C. 30% D. 50%
HD: Bài này ta có thể sử dụng phương pháp tự chọn "ượng chất và tăng giảm số
mo" khí
Giả sử n
A
= 1 mo". Vậy m
A
= 40,5 g
Số mo" B =
mol25,1
22,16
5,40
=
×
Số mo" A dư =
21×
– 1,25 = 0,75 mo"
H


%25100

1
75,01


=
4.6. Kinh nghiệm 6: Sử dụng các giá trị trung bình
14
Nếu có một hỗn hợp nhiều chất cùng tác dụng với một chất khác (các
phương trình phản ứng cùng "oại, cùng hiệu suất, sản phẩm tương tự nhau) ta có
thể thay hỗn hợp này bằng một chất tương đương.
Giả sử có hỗn hợp gồm các chất A, B, C … (chứa C, H), có thể thay bằng
chất tương đương
YX
HC
:
M
với
+ Khối "ượng mo" trung bình của hỗn hợp:
hh
hh
m
M
n
=
=
KBA
KKBBAA
nnn
MnMnMn
+++

+++


+ Số nguyên tử C trung bình:
hh
CO
n
n
X
2
=
=
KBA
kkBA
nnn
nxnxnx
+++
+++


21

(x
1
, x
2
, x
k
"à số nguyên tử cacbon của A, B, C)
+Số nguyên tử hiđro trung bình:

kBA
kkBA
nnn
nynyny
y
+++
+++
=


21
(y
1
, y
2
, …, y
k
"à số nguyên tử hiđro)
Số "iên kết π trung bình thiết "ập tương tự.
Ví dụ 1 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng thu được 96,8 gam CO
2
và 57,6 gam H
2
O. Công thức phân
tử của A,B tương ứng là
A. CH
4
, C
2

H
6
B. C
2
H
6
và C
3
H
8
C. C
3
H
8
và C
4
H
10
D. C
2
H
4
và C
3
H
6
HD: nCO
2
= 2,2 mo" < nH
2

O = 3,2 mo" → A, B "à ankan
Đặt công thức chung của A, B "à
2
2
+
nn
HC
Số mo" hỗn hợp X = nH
2
O - nCO
2
= 1 mo"
Số nguyên tử cacbon trung bình:
2,2
1
2,2
2
===
hh
CO
n
n
n
Vậy công thức phân tử của A, B "à C
2
H
6
và C
3
H

8

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lit hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon (đktc) có
cùng số nguyên tử cacbon, thu được 2,64 gam CO
2
và 1,26 gam H
2
O. Mặt khác
15
khi cho A qua dung dịch [Ag(NH
3
)
2
]OH đựng trong ống nghiệm thấy có kết tủa
bám vào ống nghiệm. Công thức phân tử các chất trong A là
A. C
2
H
2
và C
2
H
4
B. C
2
H
2
và C
2
H

6
C. C
3
H
4
và C
3
H
8
D. C
2
H
2
và C
3
H
4
HD: nA = 0,03 mo"; nCO
2
= 0,06 mo" nH
2
O

= 0,07 mo"
Do cùng số nguyên tử cacbon, gọi công thức chung của hai hiđrocacbon "à
Y
X
HC
OH
y

xCOO
y
xHC
Y
X 222
2
)
4
( +→++
0,03 0,06 0,07
2
03,0
06,0
==x

66,46,4
03,0
07,02
21
≤<<⇒=
×
= yyy
Do hỗn hợp có một ankin nên công thức phải "à C
2
H
2
và công thức của
chất còn "ại "à C
2
H

6
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,896 lit hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon A, B
(đktc) thu được 1,12 lit khí CO
2
(đktc) và 1,26 gam H
2
O. Công thức phân tử của
A và B là
A. C
2
H
2
và C
2
H
4
B. CH
4
và C
2
H
4
C. CH
4
và C
2
H
6
D. CH
4

và C
2
H
2
HD: nX = 0,04 mo"; nCO
2
= 0,05 mo" nH
2
O

= 0,07 mo"
Gọi công thức chung của hai hiđrocacbon "à
YX
HC
OH
y
COxO
y
xHC
YX
222
2
)
4
( +→++
21
125,1
04,0
05,0
xxxx <<=⇒==

. Vậy A "à CH
4
65,325,3
04,0
07,02
21
=<<=⇒=
×
= yyy
Vậy B chỉ có thể "à C
2
H
2
4.7. Kinh nghiệm 7:Giải bài toán bằng phương pháp loại trừ
16
Trong quá trình giải ta có thể sử dụng kết quả bài toán để loại trừ các phương
án sai hoặc có thể dựa trực tiếp vào các phương án bài cho để giảm thiểu số ẩn
phải chọn.
Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên
tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu
được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit
sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều
kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH
4
và C
2
H
6
. B. C

2
H
4
và C
3
H
6
. C. C
2
H
6
và C
3
H
8
. D.C
3
H
6
và C
4
H
8
.
HD: Hỗn hợp khí Y gồm CO
2
, H
2
O, N
2

:
mlVVV
NOHCO
550
222
=++
Y đi qua dd H
2
SO
4
đặc dư thì thể tích khí còn "ại gồm N
2
và CO
2
:

mlV
OH
300
2
=
;
mlVV
CON
250
22
=+
Số nguyên tử hiđro trung bình =
6
100

3002
=
×
→ Loại phương án C và D
Nếu "à phương án C (hỗn hợp hai ankan) thì
Ankan C
n
H
2n+2
OHnnCO
O
22
)1(
2
++→
+
(
22
COOHankan
VVV −=
)
C
2
H
7
N
222
5,05,32
2
NOHCO

O
++→
+
(
)
22272
NCOOHNHC
VVVV −−=
→ V
X
=
mlmlVVVVV
NCOOHNHCankan
10050250300)(
22272
≠=−=+−=+
→Loại phương án A Vậy đáp án B
Ví dụ 2 Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai
hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml
hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H
2
SO
4


đặc (dư), thể
tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai
hiđrocacbon đó là
A. C
2

H
4
và C
3
H
6
B. C
3
H
6
và C
4
H
8
C. C
2
H
6
và C
3
H
8
D.C
3
H
8
và C
4
H
10

HD: Bài này ta không thể dựa vào số nguyên tử H trung bình để "oại phương án
giống ví dụ 1. Ta "àm như sau
Hỗn hợp khí Y gồm CO
2
, H
2
O, N
2
:
mlVVV
NOHCO
375
222
=++
17
Y đi qua dd H
2
SO
4
đặc dư thì thể tích khí còn "ại gồm N
2
và CO
2
:

mlV
OH
200
2
=

;
mlVV
CON
175
22
=+
Nếu "à hỗn hợp hai ankan (phương án C hoặc D )thì
Ankan C
n
H
2n+2
OHnnCO
O
22
)1(
2
++→
+
(
22
COOHankan
VVV −=
)
C
3
H
9
N
222
5,05,43

2
NOHCO
O
++→
+
(
)
22293
NCOOHNHC
VVVV −−=
→ V
X
=
mlmlVVVVV
NCOOHNHCankan
5025175200)(
22272
≠=−=+−=+
→Loại phương án C, D
Vậy hai hiđrocacbon có dạng C
n
H
2n
C
n
H
2n
OnHnCO
O
22

2
+→
+
(
22
COOH
VV =
)
(1)

C
3
H
9
N
222
5,05,43
2
NOHCO
O
++→
+
(
)
22293
NCOOHNHC
VVVV −−=
(2)
Thể tích C
3

H
9
N = 200-175=25 m" (do đốt cháy hiđrocacbon
22
COOH
VV =
)
Thể tích hiđrocacbon = 50 – 25 = 25 m"
5,875,1122005,1125,425
)1()2(
22
=−=→=×=
OHOH
VV
m"
Số nguyên tử C trung bình của hiđrocacbon = 87,5: 25 = 3,5
Vậy đáp án B.
5. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 100m" hỗn hợp gồm đimety"amin và 2 hiđrocacbon
"à đồng đẳng kế tiếp thu được 140m" CO
2


250 m" hơi nước (các khí đo ở
cùng điều kiện). CTPT của 2 hiđrocacbon "à
A. C
2
H
2


và C
3
H
4
B. C
2
H
4

và C
3
H
6
C. C
2
H
6

và C
3
H
8
D. CH
4

và C
2
H
6
Câu 2: Dẫn 3,36 "ít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken "à đồng đẳng kế tiếp vào

bình nước brom dư, thấy khối "ượng bình tăng thêm 7,7g. CTPT của 2 anken "à
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
B. C
3
H
6
và C
4
H
8
C. C
4
H
8
và C
5
H
10
D. C
5
H
10
và C

6
H
12
Câu 3: Cho propan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C
3
H
8
,
C
3
H
4
, C
3
H
6
và H
2
. Tỉ khối của X so với H
2
bằggng d. Nếu cho 6,16 "ít X (đktc)
vào dung dịch brom (dư) thấy có 24 gam brom phản ứng. Giá trị của d bằng
A. 10 B. 15 C. 12 D. 8
Câu 4: Đốt V "ít hỗn hợp khí X ở (đktc) gồm metan, etan và butan sản phẩm
dẫn qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đ, bình II đựng KOH dư, thấy bình I tăng 7,2 gam
bình II tăng 13,2 gam. Giá trị của V "à:

18
A. 1,12 "ít B. 2,24 lít C. 3,36 "ít D. 4,52 "ít
Câu 5 . Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy
qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết
tủa và thấy khối "ượng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X "à
A. CH
4
B. C
4
H
8
C. C
3
H
6
D. C
4
H
10
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm
cháy "ần "ượt đi qua bình 1 đựng P
2
O
5
dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình
1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mo" ankan có trong hỗn hợp "à
A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045
Câu 7. Crăckinh butan thu được 25 "it hỗn hợp A gồm 5 hiđrocacbon. Cho hỗn
hợp A qua dd nước brom dư thu được 15 "it khí bay ra khỏi bình.Hiệu suất phản
ứng crăckinh "à

A. 40% B. 50% C. 60% D. 66,67%
Câu 8: Khi tiến hành craking 22,4 "ít khí C
4
H
10
(đktc) thu được hỗn hợp A gồm
CH
4
, C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
, H
2
và C
4
H
10

dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x
gam CO
2
và y gam H
2
O. Giá trị của x và y tương ứng "à
A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.
Câu 9: Craking n-butan thu được 35 mo" hỗn hợp A gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
6
,
C
3
H
6
, C
4
H
8
và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo
ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn "ại 20 mo" khí.

Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mo" CO
2
. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn
hợp A "à
A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.
Câu 10: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn
hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so
với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X "à
A. C
6
H
14
B. C
3
H
8
C. C
4
H
10
D. C
5
H
12
Câu 11: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H
2
, CH
4
, C
2

H
4
, C
2
H
6
,
C
3
H
6
, C
4
H
8
và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9
gam H
2
O và 17,6 gam CO
2
. Giá trị của m "à
19
A. 5,8 B. 11,6 C. 2,6 D. 23,2
Câu 12 : Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mo" H
2
và 0,1 mo" viny"axeti"en. Nung X một
thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí "à 1.
Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch Brom (dư) thì có m gam brom tham
gia phản ứng. Giá trị của m "à
A. 16,0 B. 8,0 C. 3,2 D. 32,0

Câu 13: Cho 5,04 "ít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C
2
H
2
và H
2
qua bột niken nung
nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon. Y có tỉ khối so với H
2

14,25. Cho Y tác dụng với dung dịch nước brom dư. Số mo" brom phản ứng "à
A. 0,075 B. 0,0225 C. 0,75 D. 0,225
Câu 1 4 : Trộn một thể tích H
2
với một thể tích anken thu được hỗn hợp X. Tỉ
khối của X so với H
2
"à 7,5. Dẫn X đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y
có tỉ khối so với H
2
"à 9,375. Phần trăm khối "ượng ankan trong Y "à
A. 25% B. 20% C. 60% D. 40%
Câu 15: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO, C
2
H
2
và H
2
đi qua ống sứ đựng bột Ni
nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy

hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,07 mo" O
2
, sinh ra 0,055 mo" CO
2
và 0,81 gam
H
2
O. Phần trăm thể tích của HCHO trong X "à
A. 25,00%. B. 75,00% C. 66,67% D. 33,33%
Câu 16 : Hỗn hợp X "à chất khí ở điều kiện thường gồm một hidrocacbon Y
mạch hở và H
2
. X có tỉ khối so với H
2
bằng 4,8. Cho X đi qua ống chứa bột Ni
rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì được hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi
so với H
2
bằng 8. Y "à
A. C
4
H
6
B. C
5
H
8
C. C
3
H

4
D. C
3
H
6
Câu 17. Hỗn hợp X gồm 0,5 mo" C
2
H
4
và 0,7 mo" H
2
. Nung nóng hỗn hợp X có
Ni xúc tác một thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được
bao nhiêu mo" H
2
O
A.1,7mol B.0,6 mo" C.0,9 mo" D.1,2 mo"
20
Câu 18 . Đốt cháy hoàn toàn 1,275 gam một hiđrocacbon X toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 tạo thành 16,745 gam kết tủa và thấy khối
"ượng dung dịch giảm 10,71 gam. Xác định X
A. C
3
H
8
B. C
4
H
8
C. C

2
H
6
D. C
2
H
2
Câu 19: Một hỗn hợp X gồm 0,07 mo" axeti"en, 0,05 mo" viny" axeti"en, 0,1 mo"
H
2
và một ít bột Ni trong một bình kín. Đun nóng bình một thời gian thu được
hỗn hợp Y gồm 7 hiđrôcacbon có tỉ khối hơi so với H
2
"à 19,25. Cho toàn bộ hỗn
hợp Y qua bình đựng dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư, thu được m gam kết tủa màu
vàng nhạt và 1,568 "ít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 5 hiđrocacbon thoát ra khỏi
bình. Để "àm no hoàn toàn Z cần dùng vừa đúng 60 m" dung dịch Br
2
1M. Giá trị
của m "à
A. 11,97 B. 9,57 C. 16,8 D. 12
Câu 20 :
Đốt cháy hoàn toàn 200m" hỗn hợp gồm đimety"amin và 2 hiđrocacbon
"à đồng đẳng kế tiếp thu được 280m" CO
2



500m" hơi nước (các khí đo ở cùng
điều kiện). CTPT của 2 hiđrocacbon?
A. C
2
H
2

và C
3
H
4
B. C
2
H
4

và C
3
H
6
C. C
2
H
6

và C
3
H
8

D. CH
4

và C
2
H
6.

6 . THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
Sau khi hoàn thành đề tài tôi đã cho áp dụng giảng dạy vào "ớp 11C
2

11C
3
khóa học 2011 – 2014 tại trường THPT Yên Định 2. Kết quả "à học sinh đã
nắm được kĩ năng giải toán, rút ngắn thời gian "àm bài. Đó "à điều rất quan trọng
khi "àm bài tập trắc nghiêm khách quan.
*Kết quả cụ thể như sau
Lớp
Sỹ
số
Loại giỏi Loại khá Loại TB Loại yếu Loại kém
SL % SL % SL % SL % SL %
11C
2
Trước 50 10 20% 20 40% 20 40% 0 0% 0 0%
Sau 50 20 40% 25 50% 5 10% 0 0% 0 0%
11C
3
Trước 52 6

11,5
%
15 28,8% 29 55,8% 2
3,9
%
0 0%
Sau 52 10 19,2% 21 40,4% 21 40,4% 0 0% 0 0%
21
C. KẾT LUẬN.
Trên đây tôi đã đề xuất “ Một số kinh nghiệm giải nhanh bài toán
hiđrocacbon”. Vấn đề của tôi nêu ra trong tài "iệu này có thể "àm tài "iệu tham
khảo cho giáo viên, học sinh.
Kinh nghiệm này được tôi đúc rút trong quá trình hướng dẫn học sinh giải
các bài toán. Sử dụng các cách "àm này không khó nhưng học sinh phải biết
cách nhận dạng bài toán. Do đó việc nhận dạng và sử dụng thành thạo các
phương pháp này không những rèn "uyện kĩ năng tính toán mà còn giúp học sinh
phát triển tư duy, giải quyết bài toán trong thời gian ngắn, phù hợp với câu trả
"ời dưới dạng trắc nghiệm khách quan.
Với đối tượng nghiên cứu của đề tài chỉ "à một mảng kiến thức tương đối
hẹp so với toàn bộ chương trình hoá học nhưng tôi hi vọng nó sẽ giúp ích cho
các em học sinh và các thầy cô giáo trong việc học giảng dạy phần hiđrocacbon,
Trên đây "à một số ý kiến của bản thân tôi.Những kinh nghiệm giải toán
này còn có thể áp dụng "inh hoạt cho nhiều bài toán hữu cơ ở các chương tiếp
theo, tuy nhiên trong giới hạn đề tài tôi chỉ đề cập đến một số dạng tiêu biểu
trong phần hiđrocacbon mà các em hay gặp trong quá trình "àm toán hoá. Rất
mong được sự đóng góp, bổ sung và sửa đổi của các thầy cô.
Xin chân thành cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đề tài này là
của tôi, không sao chép của người
khác.

Thanh hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2014
Người viết bài
22
Nguyễn Thị Yến
23

×