Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững các trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 106 trang )

i

Luận văn này hoàn thành nhờ sự giúp đỡ quý báu của gia đình, thầy,
cô, bạn bè và đồng nghiệp. Xin ghi nhớ những lời động viên và giúp đỡ của
gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, từ
khi ôn thi cao học cho đến ngày hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô của Ban Kinh tế, Phòng Đào tạo
Sau đại học, trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã truyền đạt và hỗ trợ
kiến thức cho tôi để tôi hoàn thành tốt chương trình học cao học.
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Út, người đã tận tình
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
của của các cá nhân, đơn vị cũng như các chủ trang trại chăn nuôi ở huyện
Trảng Bom tỉnh Đồng Nai trong việc giúp đỡ, cung cấp tài liệu tham khảo và
thu thập số liệu. Xin chân thành cảm ơn cán bộ làm việc tại các Phòng kinh tế,
Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng thống kê huyện Trảng Bom tỉnh Đồng
Nai.
Tôi rất biết ơn những đồng nghiệp của tôi ở trường Cơ sở 2 - Đại học
Lâm nghiệp đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cao học.
Những nguồn động viên này sẽ còn tiếp tục giúp ích cho tôi trên bước
đường học tập và công tác trong tương lai.
Một lần nữa tôi xin cảm ơn gia đình, thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp đã
khuyến kích động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.


ii

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.





   !

i

ii
"# $%&#'()*
vii
"# $+,
viii
"# $#-#
ix
./0
1
iii
12
6
3,4(/0,#56(
6
272789:;<=>:?@9A=9BC
6
1.1.1. Cơ sở lý luận chung về phát triển bền vững
6
1.1.2. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp bền vững
7
1.1.3. Cơ sở lý luận về trang trại, kinh tế trang trại và phát triển bền vững kinh tế
trang trại
8


8
 !
8
"#$%&%'()*+
10
27D71EFGH;I;!;J:KL;;M?9N;!;J
:7
16
1.2.1. Kinh tế trang trại chăn nuôi
16
,
16
 /012
17
34 56012
17
78 9:()12
18
;"%<=12
19
1.2.2. Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi bền vững
20
,.1> +?:1/(+.(@
12
21
3/ ABC /2(
21
DABC1%6EF.
22
7DG2H269I%F >1

26
23
;8BJ 6EK%:#$?I%E<6#%
23
1.2.3. Cơ sở để đánh giá t'nh bền vững c(a trang trại chăn nuôi trong đề tài
23
,*+
23
LM*+
269*+
24
1.2.4. Các tiêu ch' đánh giá phát triển bền vững trang trại chăn nuôi
24
7 *+<12
24
7 *+269<12
25
7 *+M<12
25
1D
26
 5(OPQR,OS"(,T#Q,#$,#56(
26
D727U;BBC
26
D7D7@;VKLJWBC
26
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
26
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

26
iv
D7X7YZBC
27
D7[71LLBC
27
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
27
7'(2N/(
27
7'(2#/(
28
2.4.2 . Phương pháp phân t'ch
29
7O6#((2.
29
7O6#(((>P6#FQRF
29
2.4.3. Cách chọn điểm nghiên cứu
30
2.4.4. Xử lý và tổng hợp số liệu
30
2.4.5. Hàm sản xuất
31
2.4.6. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
38
7ST+U(. 5 )00
38
7ST+U(.R%G./0
38

7S"U F.
38
7S7"U F.12
39
7S;T+U(.*+0
39
1X
41
%)4(,#56(
41
X727,;\9;]^!K_\+`WaB7
41
3.1.1. Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai
41
3.1.2. Tổng quan kinh tế - xã hội huyện Trảng Bom
43
V>%< 
44
,'9
45
8!=
46
X7D7b;JL;;Mc!;!;J:_\+`W
46
3.2.1 Kết quả chăn nuôi nói chung trên toàn huyện
46
3.2.2. Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi và các khu vực chăn nuôi tập
trung:
49
==()12

49
==NBC*<JW2:<()1
2
54
==NBC'2
54
==ABCN1
57
3F.B<0
58
.3. 3. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi
58
3.3.1. Thuận lợi:
58
3.3.2. Khó khăn:
58
X7[7<;J:dWW:;e;f:;!;J;B=g!?K_\ 59
v
+`W
3.4.1. Tình hình phân bổ c(a các trang trại
59
3.4.2. Tình hình xử lý chất thải và vệ sinh môi trường
59
3.4.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi trang trại ở huyện Trảng
Bom
64
X7h7  <  <  L;  ;M    i  H_I  Hj  L;  ;M    :
k%%l
65
X7m7<<no_ZbHI;W8;L;

68
X7p7<<;B;UELqW:
69
X7r7#\sL;;M;!;J:
71
X7t7ZgU`L;;M:;!;J
71
X72u71EF;A;Hv;;LUU:
74
X7227w=MWc!Wx=V=9;!
77
3.11.1. Đặc điểm về giới t'nh c(a ch( trang trại
77
3.11.2. Đặc điểm về tuổi c(a ch( trang trại
77
3.11.3. Đặc điểm về trình độ c(a ch( trang trại
78
3.11.4. Đặc điểm về năm kinh nghiệm c(a ch( trang trại
78
3.11.5. Đặc điểm về lao động c(a ch( trang trại
79
3.11.6. Đặc điểm về thức ăn chăn nuôi
79
3.11.7. Tình hình xử lý chất thải và vệ sinh chuồng trại
80
3.11.8. Ý kiến đánh giá c(a ch( trang trại về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
trang trại hiện nay trên địa bàn Huyện.
81
3.11.9. Hiệu quả về mặt xã hội.
81

3.11.10. Hiệu quả về mặt môi trường
82
X72D7o;jFc!o;@;HI;sEnA;c!;!;J
:?y\EzZUW:<^s_
82
3.12.1. Phân t'ch hàm sản xuất cho mô hình trang trại chăn nuôi heo
82
L !:.F+*
83
%'(:<J
83
XY%6E
84
7,) !WK<26Y%6E
85
;,) !Z%B
85
;S,) ! [
85
;\O>2=
85
3.12.2. Phân t'ch hàm sản xuất cho mô hình trang trại chăn nuôi gà.
87
L !:.F+*
88
%'(:<J
88
;XY%6E
88
7XY%6E

89
vi
X72X7=9nA;;fHI;sLo;j
92
3.13.1 Giải pháp về công tác quy hoạch đất đai
92
3.13.2. Giải pháp về vốn
93
3.13.3. Giải pháp về thị trường tiêu thụ
94
3.13.4. Giải pháp về thức ăn
94
3.13.5. Giải pháp thú y và phòng dịch bệnh
95
3.13.6. Giải pháp về chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho ch( trang trại
96
3.13.7. Giải pháp về môi trường
97
3.13.8. Giải pháp về an toàn vệ sinh thực phẩm
98
X72[7%I;KHIg
99
X72[727HI;;fHI;sBC
99
X72[7D7HIg
100
vii
"# $%&#'()*
AA: Arbor Acress
BOD

5
: Nhu cầu oxy hóa
BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường
CNTT: Chăn nuôi trang trại
COD: Nhu cầu oxy sinh hóa
ĐDSH: Đa dạng sinh học
ĐVT: Đơn vị tính
FAO: Food and Agriculture Organization
GDP: Gross Domestic Product
GTSX: Giá trị sản xuất
GPS: Global Positioning System
H5N1: Vi rút cúm gia cầm
HACCP: Hazard Analysis and Critical Control Point System
ISO: International Organization for Standardization
KKPTCN: Khuyến khích phát triển chăn nuôi
KCN: Khu công nghiệp
MP: Năng suất biên
NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NO
2
: Khí Nito đioxit
NHNN: Ngân hàng Nhà nước
PTBV: Phát triển bền vững
PRA: Participatory Rapid Assessment
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
SO
2
: Khí Lưu huỳnh đioxit
TTLT: Thông tư liên tịch
TT-BNN: Thông tư - Bộ nông nghiệp

TT: Trang trại
TSS: Tổng chất rắn lơ lửng
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh
TCTK: Tổng cục thống kê
UBND: Ủy ban nhân dân
VEM-K: Chế phẩm sinh học trong chăn nuôi
+
"# $+,
!
viii
Bảng 2.1: Kỳ vọng dấu của các biến độc lập (Xi) với biến phụ thuộc (Y) đối với heo 31
Bảng 2.2: Kỳ vọng dấu của các biến độc lập (Xi) với biến phụ thuộc (Y) đối với gà 33
Bảng 3.2: Thu nhập bình quân đầu người/năm, 2007 – 2010 39
Bảng 3.3: Mức sống (tiêu dùng bình quân một người/ tháng) năm 2011 41
Bảng 3.4: Qui mô đàn gia súc gia cầm giai đoạn 2009–2011, huyện Trảng Bom 43
Bảng 3.5: Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu GTSX nghành nông nghiệp giai đoạn 2009-
2011, huyện Trảng Bom 45
Bảng 3.6: Số lượng và quy mô trang trại heo của huyện phân theo địa bàn 47
Bảng 3.7: Số lượng và quy mô trang trại gà huyện Trảng Bom 47
Bảng 3.8: Số lượng đàn trâu và đàn bò huyện Trảng Bom 53
Bảng 3.9: Một số chỉ tiêu kinh tế kỷ thuật các giống heo ngoại 55
Bảng 3.10: Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật các giống gà 56
Bảng 3.11: Phân bổ của trang trại chăn nuôi so với khu dân cư 59
Bảng 3.12: Kiểu chuồng trại heo tại 3 xã 60
Bảng 3.14: Cấu tạo nền chuồng trại heo tại 3 xã 60
Bảng 3.15: Khoảng cách từ chuồng trại heo đến khu vực nhà ở các xã 61
Bảng 3.16: Khoảng cách từ trại gà đến khu vực nhà ở các xã 61
Bảng 3.17: Cấu tạo mương dẫn chất thải chăn nuôi heo 61
Bảng 3.18: Hiện trạng xử lý nước thải tính theo quy mô chăn nuôi heo 62

Bảng 3.19: Hiện trạng xử lý nước thải chăn nuôi heo Biogas tính theo xã 62
Bảng 3.20: Hiện trạng xử lý phân trong chăn nuôi heo 63
Bảng 3.21: Diện tích vùng KKPTCN theo giai đoạn phân theo từng xã trên địa bàn huyện
Trảng Bom 65
Bảng 3.22: Dự kiến các vùng khuyến khích phát triển chăn nuôi giai doạn I huyện Trảng
Bom - tỉnh Đồng Nai 66
Bảng 3.23: Danh sách các cơ sở nuôi giữ và sản xuất giống vật nuôi huyện Trảng Bom 75
Bảng 3.24: Danh sách các cơ sở sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi trên địa bàn
huyện Trảng Bom 76
Bảng 3.25: Thông tin về giới tính của chủ trang trại 77
Bảng 3.26: Đặc điểm độ tuổi của chủ trang trại chăn nuôi heo, gà 77
Bảng 3.27: Đặc điểm về trình độ văn hóa và chuyên môn của chủ trang trại 78
Bảng 3.28: Thông tin về số năm kinh nghiệm của chủ trang trại 78
Bảng 3.29: Thông tin về số lượng lao động của chủ trang trại 79
Bảng 3.30: Thông tin về sử dụng thức ăn của các trang trại 80
Bảng 3.31: Tình hình xử lý chất thải và vệ sinh chuồng trại 80
Bảng 3.33: Kết xuất các hệ số ước lượng từ hàm năng suất 84
Bảng 3.34: Kết xuất các hệ số ước lượng từ hàm năng suất 88
#<
"# $#-#
!
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
Một số tác giả khi nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại trên thế
giới cho rằng, các trang trại được hình thành từ cơ sở của các hộ tiểu nông sau khi từ bỏ
sản xuất tự cung tự cấp khép kín, vươn lên sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường
trong điều kiện cạnh tranh. Kinh tế trang trại là một loại hình kinh tế sản xuất hàng hoá
ix
phát triển trên cơ sở kinh tế hộ nhưng ở quy mô lớn hơn, được đầu tư nhiều hơn về cả vốn
và kỹ thuật, có thể thuê mướn nhân công để sản xuất ra một hoặc vài loại sản phẩm hàng
hoá từ nông nghiệp với khối lượng lớn cho thị trường. Về thực chất "trang trại" và "kinh tế

trang trại" là những khái niệm không đồng nhất (Đào Hữu Hòa, 2006). Kinh tế trang trại là
tổng thể các yếu tố vật chất của sản xuất và các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình
tồn tại và hoạt động của trang trại, còn trang trại là nơi kết hợp các yếu tố vật chất của sản
xuất và là chủ thể của các quan hệ kinh tế đó. Các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình
tồn tại và phát triển của trang trại có thể tóm lược thành hai nhóm đó là quan hệ giữa trang
trại với môi trường bên ngoài và quan hệ giữa trang trại với môi trường bên trong. Quan hệ
giữa trang trại với môi trường bên ngoài bao gồm hai cấp độ, môi trường vĩ vô (cơ chế,
chính sách chung của Nhà nước ) và môi trường vi mô (các đối tác, khách hàng, bạn
hàng, đối thủ cạnh tranh ) các quan hệ nội tại bên trong trang trại rất đa dạng và phức tạp
như các quan hệ về đầu tư, phân bổ nguồn lực cho các ngành, các bộ phận trong trang trại,
các quan hệ lợi ích kinh tế liên quan đến việc phân phối kết quả làm ra, trong đó lợi ích của
chủ trang trại với tư cách là người chủ sở hữu tư liệu sản xuất và lợi ích của người lao động
làm thuê là rất quan trọng. Để tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển thì các
quan hệ về lợi ích phải được giải quyết một cách thoả đáng. Theo Trần Lệ Thị Bích Hồng,
2007 thì các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tồn tại và phát triển của trang trại
được tóm lược ở Hình 1.1 10
Hình 1.1. Sơ đồ các quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các
trang trại 11
Nguồn: Trần lệ Thị Bích Hồng, 2007 12
Hình 1.2. Sơ đồ tính hệ thống của trang trại 12
Nguồn: Trần lệ Thị Bích Hồng, 2007 12
Hình 1.3. Sơ đồ mối quan hệ ba mặt cơ bản của trang trại 14
Nguồn: Báo cáo Brundtland, 1987 14
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Trảng Bom – Đồng Nai 40
Hình 3.2. Mức sống dân cư (tiêu dùng bình quân một người/tháng) năm 2011 42
x
1
./0
Hàng chục nghìn con gia súc bị chết trong đợt rét hồi đầu năm 2011như
Cao gồm Bằng 2.835 con, Lạng Sơn 2.739, Bắc Cạn 873, Hòa Bình 461 con,

Quảng Ninh 200 con ;. Dịch lở mồm long móng, dịch cúm gia cầm vẫn đang
hoành hành tại nhiều địa phương như Tuyên Quang, Quảng Ngãi, Yên Bái,
Phú Thọ, Đồng Nai và Tiền Giang Ngành chăn nuôi vẫn đang đứng trước
những thách thức lớn để có thể phát triển hiệu quả, bền vững.
Có thể nói, trong những năm qua, ngành chăn nuôi đã có những bước
phát triển đáng kể, tỷ trọng giá trị sản xuất trong nông nghiệp ngày càng tăng
chiếm từ 28% năm 2010 lên 32% năm 2011 tổng giá trị sản xuất trong nông
nghiệp (Theo Tổng cục thống kê, 2011). Tuy nhiên, ngành cũng bộc lộ rất
nhiều tồn tại mà thể hiện rõ nhất là sự phát triển kém bền vững, dịch bệnh
thường xuyên xảy ra, hiệu quả chăn nuôi thấp, đặc biệt là vấn đề cạnh tranh
giá cả đầu ra rất bấp bênh. Cùng với việc tăng trưởng chăn nuôi sẽ kéo theo
vấn đề môi trường, tác hại môi trường của chất thải từ gia súc cũng đã bắt đầu
rõ nét ở nước ta. Chất thải từ gia súc có mùi hôi, thối, làm ô nhiễm không khí,
ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước, gây lên các bệnh về đường hô hấp và
đường tiêu hoá, bệnh ngứa da, ngứa mắt, viêm gan, ảnh hưởng đến sức khoẻ,
đời sống của nhân dân. Vì vậy, nói chung người chăn nuôi thu được hiệu quả
không lớn. Theo thống kê năm 2010 của Cục Chăn nuôi, cả nước có khoảng
8,5 triệu hộ chăn nuôi quy mô gia đình và 18.000 trang trại chăn nuôi tập
trung. Với tổng đàn 300 triệu con gia cầm và hơn 37 triệu con gia súc, nguồn
chất thải từ chăn nuôi ra môi trường lên tới 84,45 triệu tấn. Trong đó, nhiều
nhất là chất thải từ lợn (24,96 triệu tấn), tiếp đến gia cầm (21,96 triệu tấn) và
bò (21,61 triệu tấn). Tuy nhiên, việc quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi lại
chưa được quan tâm đúng mức. Hiện mới khoảng 70% hộ chăn nuôi có
chuồng trại, tỷ lệ hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh cũng chỉ
2
chiếm khoảng 10%; hộ có công trình khí sinh học (hầm biogas) chỉ đạt 8,7%;
khoảng 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải vật nuôi. Tuy nhiên, tỷ lệ
hộ có cam kết bảo vệ môi trường chỉ chiếm 0,6%.
Về phía các trang trại chăn nuôi tập trung, mặc dù phần lớn đã có hệ
thống xử lý chất thải nhưng hiệu quả xử lý chưa triệt để, số trang trại chăn

nuôi có hệ thống xử lý chất thải bằng biogas khoảng 67%; số trang trại có
đánh giá tác động môi trường chiếm chưa đầy 14%; 37,2% hộ chăn nuôi thâm
canh và 36,2% chăn nuôi thời vụ không có biện pháp xử lý chất thải. Tình
trạng trên đã gây ra ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước, không khí ở
nông thôn. Ước tính, hiện có tới 80% các bệnh nhiễm trùng ở nông thôn có
liên quan tới nguồn nước bị nhiễm vi sinh vật như giun sán, tả, bệnh ngoài da,
mắt…
Hiện nay nhiều địa phương vẫn phát triển chăn nuôi một cách tự phát,
nghĩa là cứ thấy có lợi trước mắt là làm. Ví dụ ở Đồng Nai, Bình Dương là
một trong những tỉnh có nghành chăn nuôi lớn nhất nước nhưng vẫn chưa xác
định được quy mô phát triển cho từng huyện, xã cụ thể mà vẫn phát triển ồ ạt
về đầu con mà không căn cứ theo tình hình địa phương, điều kiện đất đai, khí
hậu để lựa chọn quy mô phù hợp. Mặt khác theo cục chăn nuôi, rất nhiều tỉnh,
vùng chưa xác định được rõ lợi thế của mình là con gì để tập trung phát triển
mà còn đang trong tình trạng phát triển một cách tự do, thiếu kiểm soát.
Thời gian qua, một số địa phương đã triển khai Chiến lược phát triển
chăn nuôi đến năm 2020 mà Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt. Theo đó, họ
đã xây dựng đề án phát triển và quy hoạch vùng chăn nuôi, các loại vật nuôi
chủ lực. Tuy nhiên, hầu hết các địa phương đang lúng túng trong vấn đề quy
hoạch mặt bằng, thời gian, quy mô sử dụng cho chăn nuôi tập trung, chăn
nuôi trang trại… Các doanh nghiệp, cơ sở chăn nuôi, chủ trang trại cũng rất
khó khăn trong tiếp cận các nguồn vốn.
3
Năm 2011, mặc dù chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu
nhưng ngành chăn nuôi huyện Trảng Bom vẫn có cơ hội phát triển, một phần
vì sản phẩm chăn nuôi nước ta nói chung và huyện Trảng Bom nói riêng
không phụ thuộc vào xuất khẩu mà chủ yếu tiêu thụ trong nước. Tuy nhiên
hết năm 2010 và hơn nửa năm 2011 người chăn nuôi ở Trảng Bom gặp rất
nhiều khó khăn, sự lo lắng vì những bấp bênh của thị trường đặc biệt là sự ép
giá của tư thương cụ thể theo điều tra của Phòng kinh tế huyện Trảng Bom

năm 2010-2011 giá thịt heo mua tại trại chăn nuôi chỉ 35.000 - 37.000
đồng/kg, nhưng thịt ở chợ 65.000 - 70.000 đồng/kg. Gà công nghiệp tại trại
chăn nuôi 14.000 đồng/kg, ngoài chợ 30.000 - 31.000 đồng/kg., lạm phát và
phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ từ dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tạp,
khó phòng trừ. Theo các chủ trang trại trên địa bàn huyện thì trong khi giá
bán lợn, gà lại bấp bênh, đa số chi phí đầu vào (Con giống, thức ăn, điện, lao
động, ) đều tăng từ 20-30% nên nhiều người chăn nuôi ở Trảng Bom phải
giảm đàn hoặc để trống chuồng, cụ thể theo số liệu của Phòng thống kê huyện
năm 2010 thì giai đoạn 2005-2010 qui đàn heo giảm 4,03%; bò giảm 5,02%;
chỉ có gà là tăng cao đạt 33,72% là do vòng quay ngắn, hệ số tăng đàn nhanh
và trong vùng có một số công ty lớn, nhất là công ty cổ phần, khoán cho hộ
nuôi gà gia công nên đàn gia cầm có điều kiện phục hồi nhanh sau những dịch
bệnh. Mặt khác do khó khăn về nguồn vốn nên có khá nhiều trang trại chăn
nuôi lợn, gà chuyển sang nuôi gia công cho các công ty. Tuy nhiên, khi chăn
nuôi gia công, nếu không tính toán kỹ, người nuôi sẽ thua thiệt. Chỉ những
trang trại quy mô nuôi theo quy trình khép kín, hiện đại, biết hạch toán kinh tế
kỹ lưỡng và làm tốt việc phòng chống dịch bệnh thì mới có lãi.
Mặc dù đang gặp phải nhiều khó khăn nhưng ngành chăn nuôi Trảng
Bom có nhiều điều kiện thuận lợi và tiềm năng: đất đai tương đối bằng phẳng,
các cơ sở hạ tầng về thủy lợi, hệ thống điện, đường giao thông nội vùng tốt;
4
thích hợp cho việc xây dựng những trang trại quy mô lớn Trảng Bom lại là
cửa ngõ vào Biên Hòa và TP.Hồ Chí Minh; trên địa bàn huyện còn có Nhà
máy chế biến thực phẩm D&F, sử dụng dây chuyền công nghệ được coi là
hiện đại nhất ở Việt Nam hiện nay, công suất chế biến đạt 2.000 con gà và
100 con heo mỗi giờ. Ngoài ra Trảng Bom là huyện có vị trí vô cùng quan
trọng trong sự nghiệp phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Nai, với các khu
công nghiệp như Hố Nai, Sông Mây, Bầu Xéo. Gần đây nhất, Chính phủ đã
chấp thuận phê duyệt thành lập khu công nghiệp Giang Điền, cụm công
nghiệp Thanh Bình

Với rất nhiều thách thức và cũng không ít những cơ hội, nếu biết cách
khắc phục và tận dụng được những lợi thế trên địa bàn của mình thì nghành
chăn nuôi của huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai sẽ phát triển cả về qui mô, số
lượng cũng như sự bền vững lâu dài.
Với những lý do trên, đề tài:]Một số giải pháp góp phần phát triển
bền vững các trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh
Đồng Nai” được chọn để làm luận văn thạc sĩ kinh tế. Đây là một vấn đề nếu
được giải quyết tốt có thể phần nào đó giúp cho kinh tế trang trại chăn nuôi ở
Trảng Bom đưọc phát triển một cách toàn diện hơn, đa dạng hơn. Nền nông
nghiệp và đặc biệt là trang trại chăn nuôi của Trảng Bom được phát triển một
cách bền vững hơn.
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
* Mục tiêu chung
Góp phần phát triển bền vững các trang trại chăn nuôi trên địa bàn
huyện Trảng Bom.
* Để thực hiện mục tiêu chung đã nêu, luận văn tập trung thực hiện các
mục tiêu cụ thể sau đây:
+ Đánh giá thực trạng phát triển các trang trại chăn nuôi trên địa bàn
huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai.
5
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững trong chăn nuôi của
quy mô trang trại.
+ Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững các trang trại chăn nuôi
trên địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai.
12
3,4(/0,#56(
1.1. Tổng luận về các công trình đã công bố về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Cơ sở lý luận chung về phát triển bền vững
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về phát triển bền vững tuỳ theo cách
tiếp cận, mục đích nghiên cứu sử dụng khác nhau mà khái niệm này được

6
hiểu theo nhiều cách khác nhau. Năm 1987, lần đấu tiên khái niệm phát triển
bền vững được đề cấp tới trong các văn bản báo cáo “Tương lai của chúng ta”
của hội đồng thế giới về phát triển bền vững họp tại Brundland (WCED
1987).
Theo các báo cáo tại Brund land (WCED 1987) đưa ra định nghĩa về
phát triển bền vững mà ngày nay được thừa nhận rộng rãi trên toàn thế giới
với nội dung chính: ^_:G():<:+16$2
*`M:*.<269` (N?0:
2%:a ?06#%b.
Phát triển bền vững phải đảm bảo sử dụng đúng mức và đảm bảo ổn
định tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống. Đó không chỉ là sự phát triển
nền kinh tế văn hoá xã hội một cách vững chắc nhờ khoa học công nghệ tiên
tiến, mà còn đảm bảo cải thiện những điều kiện tự nhiên mà con người đang
sống và chính sự phát triển đang dựa vào đó để ổn định bền vững. Như vậy,
trong mỗi hoàn cảnh môi trường và nguồn tài nguyên, con người phải tìm ra
các hướng phát triển tối ưu của mình phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội,
phong tục truyền thống của dân tộc.
Phát triển bền vững được định nghĩa như là “F.%&:+=#
$0R:[: !6Y[ a2
:)`  6E:<.M?0<69<
:[[:O)*+Yc'(d
E(I%E%>B:5: 6EM/('<(e(=
+ /6YR:[B[G': '+<
2692*!f<b( FAO – Tổ chức lương thực và Nông nghiệp
thế giới, 1988)
Phát triển bền vững là quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên, định
hướng sự thay đổi công nghệ và thể chế nhằm đảm bảo, đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của con người trong các thế hệ hiện tại và tương lai.
7

1.1.2. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp bền vững
Phát triển nông nghiệp bền vững được nhận thức từ định nghĩa phát
triển bền vững. Theo FAO đưa ra khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững
(năm 1992): ^O)2(*+%:GF.%&:*.<RG
[ aaN:c'` .*.<<.M:[:10
<69.<:DG()6'[02
(g2%:a 2692%:./(:[
(dE(Yc':2IF. 6EM/(
'b
Sự phát triển nông nghiệp một cách bền vững vừa đảm bảo thoả mãn
nhu cầu hiện tại ngày càng tăng về sản phẩm nông nghiệp vừa không giảm
khả năng đáp ứng những nhu cầu của nhân loại trong tương lai. Mặt khác,
phát triển nông nghiệp bền vững vừa theo hướng đạt năng suất nông nghiệp
cao hơn, vừa bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo sự cần bằng có
lợi về môi trường.
Phát triển nông nghiệp bền vững là bảo tồn đất đai, nguồn nước, các
nguồn di truyền động, thực vật, là môi trường không thoái hoá, kỹ thuật phù
hợp, kinh tế phát triển và một xã hội chấp nhận được.
Điều cơ bản nhất của phát triển nông nghiệp bền vững là cải thiện chất
lượng cuộc sống trong sự tiếp cận đúng đắn về môi trường, để giữ gìn những
tài nguyên cơ bản nhất cho thế hệ sau (dẫn theo hội nghị khoa học đất Việt
Nam, 2000).
Quan niệm phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững là phát triển kinh tế
nông nghiệp ngày nay không làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trong
tương lai. Ví như việc phát triển trồng cây họ đậu sẽ làm cho đất đai ngày
càng tốt lên
1.1.3. Cơ sở lý luận về trang trại, kinh tế trang trại và phát triển bền vững
kinh tế trang trại
8


{`JW!+<O2ttt|}Trang trại là một đơn vị sản xuất cơ
bản của nền nông nghiệp hàng hóa nước ta được tổ chức trên nguyên tắc tích
tụ và tập trung ruộng đất, vốn, tập trung và chuyên môn hóa lao động vào
một, một số, hay nhiều chủ thể kinh doanh ở một qui mô nhất định, nhằm đạt
sản lượng hàng hóa cao, tỷ xuất hàng hóa cao".
{`{E7~`!KBK\LODuuh|}Kinh tế trang trại
là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở, là các chủ doanh nghiệp trực tiếp tổ chức
sản xuất ra các nông sản hàng hoá dựa trên sự hợp tác và phân công lao động
xã hội, được các chủ doanh nghiệp đầu tư vốn thuê mướn phần lớn hoặc hầu
hết sức lao động về trang bị tư liệu sản xuất để sản xuất kinh doanh theo yêu
cầu của nền kinh tế thị trường, được Nhà nước bảo hộ theo luật định".
 !
Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN.TCTK ngày 23-6-2000 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổng cục Thống kê quy định tiêu
chí kinh tế trang trại xác định như sau:
9=g;jCK`X=w;|
1/ Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất nông, lâm, thủy sản hàng
hóa với quy mô lớn.
2/ Mức độ tập trung hóa và chuyên môn hóa các điều kiện và yếu tố sản
xuất cao hơn hẳn (vượt trội) so với sản xuất của nông hộ, thể hiện ở quy mô
sản xuất như: đất đai, đầu con gia súc, lao động, giá trị nông lâm thủy sản
hàng hóa.
3/ Chủ trang trại có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản
xuất, biết áp dụng khoa học kỹ thuật; tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới
vào sản xuất; sử dụng lao động gia đình và thuê lao động bên ngoài sản xuất
hiệu quả cao, có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ.
9=gVCK`!;BjE!|
1/ Giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân một năm:
a/ Đối với phía Bắc và duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lên.
b/ Đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên.

9
2/ Quy mô sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nông
hộ tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế.
a/ Đối với trang trại trồng trọt
- Trang trại trồng cây hàng năm:
+ Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và duyên hải miền Trung.
+ Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên.
- Trang trại trồng cây lâu năm:
+ Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và duyên hải miền Trung.
+ Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên.
+ Trang trại trồng hồ tiêu 0,5 ha trở lên
- Trang trại lâm nghiệp:
Từ 10 ha trở lên đối với các vùng trong cả nước
- Đối với trang trại chăn nuôi:
+ Chăn nuôi đại gia súc: chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thường xuyên từ
10 con trở lên; chăn nuôi lấy thịt có thường xuyên từ 50 con trở lên.
+ Chăn nuôi gia súc thường: chăn nuôi sinh sản có thường xuyên đối
với hơn 20 con trở lên, đối với dê, cừu thịt từ 100 con trở lên; chăn nuôi lợn
thịt có thường xuyên từ 100 con trở lên, dê thịt có từ 200 con trở lên.
+ Chăn nuôi gia cầm có thường xuyên từ 2.000 con trở lên.
- Trang trại nuôi trồng thủy sản: diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy
sản có có từ 2 ha trở lên.
- Đối với các loại sản phẩm nông lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản có
tính chất đặc thù như: trồng hoa, cây cảnh, thủy đặc sản, thì tiêu chí xác định
là giá trị sản lượng hàng hóa (tiêu chí 1).
Theo Thông tư số 69/2000/TTLT kinh tế hộ được xác định là kinh tế
trang trại phải hội đủ cả 2 tiêu chí giá trị sản xuất hàng hoá và quy mô trên.
Để tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý và khích thích phát
triển kinh tế trang trại, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành
Thông tư số 74/2003/ TT-BNN nhằm hướng dẫn phương pháp định lượng để

xác định kinh tế trang trại như sau:
- Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản được
xác định là trang trại phải đạt một trong hai tiêu chí về giá trị sản lượng hàng
10
hoá, dịch vụ bình quân một năm, hoặc về quy mô sản xuất của trang trại như
đã trình bày ở trên.
- Đối với hộ sản xuất, kinh doanh tổng hợp có nhiều loại sản phẩm
hàng hoá của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thì tiêu chí để xác
định trang trại là giá trị sản lương dịch vụ bình quân năm 40 triệu đồng.
Như vậy, những hộ tuy quy mô sản xuất nhỏ hơn quy định nhưng đạt
giá trị hàng hoá bình quân từ 40 triệu đồng trở lên và ngược lại những trang
trại tuy chưa đạt mức giá trị hàng hoá trên vẫn được công nhận là trang trại.
"#$%&%'()*+
Trang trại là loại hình cơ sở sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình
nông dân, hình thành và phát triển chủ yếu trong điều kiện kinh tế thị trường
khi phương thức sản xuất tư bản thay thế phương thức sản xuất phong kiến
(PGS.PTS Lâm Quang Huyên).
Một số tác giả khi nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển kinh tế
trang trại trên thế giới cho rằng, các trang trại được hình thành từ cơ sở của
các hộ tiểu nông sau khi từ bỏ sản xuất tự cung tự cấp khép kín, vươn lên sản
xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường trong điều kiện cạnh tranh. Kinh tế
trang trại là một loại hình kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển trên cơ sở kinh
tế hộ nhưng ở quy mô lớn hơn, được đầu tư nhiều hơn về cả vốn và kỹ thuật,
có thể thuê mướn nhân công để sản xuất ra một hoặc vài loại sản phẩm hàng
hoá từ nông nghiệp với khối lượng lớn cho thị trường. Về thực chất "trang
trại" và "kinh tế trang trại" là những khái niệm không đồng nhất (Đào Hữu
Hòa, 2006). Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố vật chất của sản xuất và
các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tồn tại và hoạt động của trang
trại, còn trang trại là nơi kết hợp các yếu tố vật chất của sản xuất và là chủ thể
của các quan hệ kinh tế đó. Các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tồn

tại và phát triển của trang trại có thể tóm lược thành hai nhóm đó là quan hệ
giữa trang trại với môi trường bên ngoài và quan hệ giữa trang trại với môi
11
trường bên trong. Quan hệ giữa trang trại với môi trường bên ngoài bao gồm
hai cấp độ, môi trường vĩ vô (cơ chế, chính sách chung của Nhà nước ) và
môi trường vi mô (các đối tác, khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh )
các quan hệ nội tại bên trong trang trại rất đa dạng và phức tạp như các quan
hệ về đầu tư, phân bổ nguồn lực cho các ngành, các bộ phận trong trang trại,
các quan hệ lợi ích kinh tế liên quan đến việc phân phối kết quả làm ra, trong
đó lợi ích của chủ trang trại với tư cách là người chủ sở hữu tư liệu sản xuất
và lợi ích của người lao động làm thuê là rất quan trọng. Để tạo ra động lực
thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển thì các quan hệ về lợi ích phải được giải
quyết một cách thoả đáng. Theo ?_!-hRii\ thì các quan hệ
kinh tế phát sinh trong quá trình tồn tại và phát triển của trang trại được tóm
lược ở Hình 1.1.
#<2727•1=^s!\H;I;`s;<`J;=YEnA;H
Z`!c!;!;J7
!;J
Vị trí địa lý
Địa hình
Đặc điểm thời tiết khí hậu
Các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD của trang trại
4!\?B`K
Thị trường vốn
Thị trường lao động
Thị trường tư liệu sản xuất
Thị trường thông tin
Các cơ chế quản lý nhà
nước về kinh tế
Chính quyền địa phương

<WHIW\sJI
c`
Liên kết các trang trại
Quan hệ khách hàng, các tổ
chức trung gian
Tìm kiếm thị trường, tiêu thụ
sản phẩm
4!\?B;`
Đầu tư
Bố trí cơ cấu sản xuất
Lợi ích chủ trang trại
Lợi ích người lao động
12
TRj?%!-hRii\
Ghi chú: (. R9.F[/.F
k :4
Trong các mặt kinh tế - xã hội và môi trường của trang trại thì mặt kinh
tế là mặt cơ bản chứa đựng những nội dung cốt lõi của trang trại. Vì vậy trong
nhiều trường hợp khi nói đến kinh tế trang trại, tức là nói tới mặt kinh tế của
trang trại, người ta gọi tắt là trang trại Theo quan điểm hệ thống có thể thấy
trang trại như là một tổ chức kinh tế mang tính hệ thống rõ rệt (xem Hình
1.2). Theo ?_!-hRii\ thì Quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của trang trại có quan hệ chặt chẽ với môi trường bên ngoài và trải
qua ba công đoạn đó là đầu vào (inputs); quá trình (process) và đầu ra
(outputs).
#<27D7•1=^;j\;@c!;!;J7
TRj?%!-hRii\
Ghi chú:
W-2 <:[IF5g F%:(C
%l

W<*2 <5(C5Bl .*!6
€I;@=K`
Đất đai
Vốn
Lao động
Tư liệu sản xuất
Kiến thức KHKT
Thông tin thị trường
4;<••KI?I
Bố trí cơ cấu sản xuất
Tính toán đầu tư
Tổ chức lao động
Áp dụng các biện pháp kỹ thuật
Lập kế hoạch sản xuất và hạch
toán kinh tế
Điều hành, tác nghiệp
Tổ chức chế biến
%I;sEnA;
Số lượng, chất lượng và
cơ cấu sản phẩm
Hình thức, bao gói sản
phẩm
Tổ chức tiêu thụ sản
phẩm
Lợi nhuận
13
WTN(. R9Ke.*2 <
0IY<=<:B::
Có thể nói rằng trang trại là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp
hàng hoá dựa trên cơ sở lao động, đất đai, tư liệu sản xuất cơ bản của hộ gia

đình, hoàn toàn tự chủ, sản xuất kinh doanh bình đẳng với các tổ chức kinh tế
khác, sản phẩm làm ra chủ yếu là để bán và tạo nguồn thu nhập chính cho gia
đình.
Ngoài mặt kinh tế, trang trại còn có thể được nhìn nhận từ mặt xã hội
và môi trường.
Về mặt xã hội, trang trại là một tổ chức cơ sở của xã hội, trong đó các
mối quan hệ xã hội đan xen nhau. Phát triển kinh tế trang trại góp phần quan
trọng làm tăng số hộ giàu trong nông thôn, tạo thêm việc làm và tăng thêm
thu nhập cho lao động. Điều này rất có ý nghĩa trong giải quyết vấn đề việc
làm, một trong những vấn đề bức xúc của nông nghiệp, nông thoon nước ta
hiện nay.
Về mặt môi trường, trang trại là một không gian sinh thái, trong đó diễn
ra các quan hệ sinh thái đa dạng. Không gian sinh thái trang trại có quan hệ
chặt chẽ và ảnh hưởng qua lại trực tiếp với hệ sinh thái của vùng. Ba mặt trên
của trang trại có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Sự kết
hợp hài hoà ba mặt này sẽ bảo đảm cho kinh tế trang trại phát triển bền vững
và bảo vệ tốt môi trường, sử dụng tối ưu các nguồn lực. Theo báo cáo
Brundtland , 1987 thì mối quan hệ ba mặt cơ bản của trang trại được trình
bày ở Hình 1.3.
%#) •‚#S
ƒ
~Q,
•##$
14
#<27X7•1=^W@s!\?!Ww;1?c!;!;J7
TRj-<<-B%Bmn\
Về nguyên tắc, phát triển trang trại bền vững là quá trình vận hành đồng
thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng,
công bằng, ổn định, văn hoá đa dạng và môi trường được trong lành, tài
nguyên được duy trì bền vững. Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh các nguyên tắc

đạo đức cho phát triển trang trại bền vững bao gồm các nguyên tắc phát triển
bền vững trong cả “ba thế chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường.
Nói cách khác, muốn phát triển trang trại bền vững thì phải cùng đồng
thời thực hiện 3 mục tiêu: (1) Phát triển có hiệu quả về kinh tế; (2) Phát triển
hài hòa các mặt xã hội; nâng cao mức sống, trình độ sống của các tầng lớp
dân cư và (3) Duy trì, cải thiện môi trường môi sinh, bảo đảm phát triển lâu
dài vững chắc cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Về mặt kinh tế, các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát
triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục dần tình
trạng sản xuất phân tán, manh mún, tạo nên những vùng chuyên môn hoá, tập
trung hàng hoá và thâm canh cao. Mặt khác qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt là công
nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn. Do vậy, phát triển kinh tế
trang trại góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của nông
nghiệp và kinh tế nông thôn.
;;M?9N
#\s;@
15
Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm tăng
số hộ giàu trong nông thôn, tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập cho lao
động. Điều này rất có ý nghĩa trong giải quyết vấn đề lao động và việc làm,
một trong những vấn đề bức xúc của nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện
nay.
Về mặt môi trường, do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết
thực, lâu dài của mình mà các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý
và quan tâm bảo vệ các yếu tố môi trường, trước hết là trong phạm vi không
gian sinh thái trang trại và sau nữa là trong phạm vi từng vùng. Các trang trại
ở trung du, miền núi đã góp phần quan trọng vào việc trồng rừng, bảo vệ
rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai.
những việc làm này đã góp phần tích cực cải tạo và bảo vệ môi trường sinh

thái trên các vùng của đất nước
1.2. Cơ sở lý luận kinh tế trang trại chăn nuôi và phát triển bền vững trang
trại chăn nuôi.
1.2.1. Kinh tế trang trại chăn nuôi
,
Dựa trên khái niệm về kinh tế trang trại nói chung, đề tài rút ra các khái
niệm cụ thể về kinh tế trang trại chăn nuôi như sau:
- Kinh tế trang trại chăn nuôi là sản phẩm của thời kỳ công nghiệp hoá,
là một nền sản xuất kinh tế trong nông nghiệp với nông sản hàng hoá là sản
phẩm của chăn nuôi đại gia súc, gia cầm.
- Kinh tế trang trại chăn nuôi là một nền tảng lớn của một hệ thống kinh
tế trang trại nói chung. Sản phẩm của chăn nuôi nó phục vụ trực tiếp nhu cầu
tiêu dùng của đại đa số nguời dân trong cả nước.
- Kinh tế trang trại chăn nuôi là sự phát triển tất yếu của qui luật sản
xuất hàng hoá, trong điều kiện kinh tế thị trường, xuất phát từ nhu cầu thị

×