Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

những vấn đề thị trường được phản ánh trên hai tờ báo diễn đàn doanh nghiệp và thời báo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.62 KB, 69 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Thị trờng là lĩnh vực quan trọng trên báo chí, nhất là trong thời kỳ đổi
mới hiện nay khi nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn mở cửa. Những
vấn đề của thị trờng luôn đợc quan tâm của nhiều cấp độ từ nhà quản lý,
doanh nghiệp kinh doanh sản xuất đến ngời tiêu dùng. Bộ mặt nền báo chí
là bộ mặt của nền kinh tế đó, nên nói đến báo chí mà không nói đến thị tr-
ờng thì không đợc vì đây là mảng trọng tâm. Thị trờng biểu hiện mối quan
hệ qua lại giữa cấp quản lý - doanh nghiệp sản xuất liên doanh lu thông -
ngời tiêu dùng hay chính công chúng rộng rãi là độc giả của báo chí.
2. Vai trò thông tin về thị trờng rất quan trọng và xác thực.
Trong tình hình hiện nay trên báo chí cha có nguyên tắc chung nào hay
chuẩn mực vê nguyên lý của nhà báo khi viết về thị trờng từ góc độ nghiên
cứu cũng nh các công trình nghiên cứu. Vì vậy, trên cơ sở lý luận và thực
tiễn đó tôi xin chọn đề tài này với mong muốn bớc đầu hớng tới một
nguyên mẫu đầy đủ về lý thuyết để xây dựng bài thị trờng.
3. Mục đích của đề tài.
Vận dụng lý thuyết kinh tế thị trờng để đánh giá về mảng nội dung
thị trờng phản ánh trên báo mà cụ thể là Thời báo Tài chính và Diễn đàn
Doanh nghiệp. Trên cơ sở đó cố gắng đi tìm, tập hợp những kinh nghiệm và
rút ra đề xuất của cá nhân về nguyên tắc viết. Tìm hiểu tác phong viết về thị
trờng của phóng viên.
4. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ tập trung vào su tầm, thống kê, so sánh các bài báo chuyên
viết về thị trờng từ đó chỉ ra cái đợc và cả cái cha đợc của bài về nội dung
và hình thức. Đồng thời nêu một vài quan điểm mang tính nguyên tắc.
5. Đối tợng phạm vi nghiên cứu.
Là những bài báo trên chuyên trang viết về thị trờng của 2 tờ Thời
báo Tài chính và Diễn đàn Doanh nghiệp trong năm 2004.
6. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu


1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong quá trình nghiên cứu, trình bày nội dung cơ bản đã sử dụng các
biện pháp nghiên cứu sau:
Phơng pháp phân tích tổng hợp
Phơng pháp so sánh
7. Đóng góp của Khoá luận
Tìm và chỉ ra những nhân tố cơ bản liên quan đến quá trình thông tin
liên kết giữa các yếu tố cấu thành nên thị trờng. Trên cơ sở đó nêu lên một
số kiến nghị về công tác bài vở của phóng viên thị trờng nhằm xây dựng
một mô hình chung trong tác nghiệp. Mặt khác khoá luận có thể góp phần
mở rộng về đề tài nội dung trên trang viết trên phạm vi bao quát toàn thị tr-
ờng trong nền kinh tế hiện nay.
8. Kết cấu khoá luận.
Khoá luận Thông tin thị trờng trên báo chí gồm có 3 chơng:
Chơng I: Khái niệm thị trờng và những vấn đề cơ bản.
Chơng II: Những vấn đề thị trờng đợc phản ánh trên hai tờ báo Diễn đàn
Doanh nghiệp và Thời báo Tài chính.
Chơng III: Đánh giá chung và một số nguyên tắc về nghiệp vụ
viết về thị trờng.
Chơng 1: Khái niệm thị trờng và những
vấn đề cơ bản
I. Khái niệm thị trờng
1.Thị trờng là gì?
Thị trờng xuất hiện không phải ngẫu nhiên. Nó nảy sinh và phát triển
cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất, lu thông hàng hoá. Trong xã
hội nguyên thuỷ trình độ sản xuất thấp, sản phẩm lao động làm ra còn rất
hạn chế, không có sản phẩm d thừa để trao đổi, do đó không tồn tại cơ sở
vật chất để hình thành thị trờng. Khi sức sản xuất phát triển, sản phẩm lao
động d thừa thì mới bắt đầu trao đổi hàng hoá và lúc này thị trờng mới đợc

hình thành. Vậy thị trờng là gì? Theo nghĩa ban đầu nguyên thuỷ thị truờng
gắn với một địa điểm, không gian, thời gian nhất định. Nó là nơi diễn ra
quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá. Theo nghiã này thì thị trờng là hữu
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hình, có thể là chợ phiên, hội chợ hoặc là khu vực tiêu thụ sản phẩm, là cửa
hàng buôn bán theo các mặt hàng, ngành hàng.
Khi sản xuất ngày càng phát triển thì kéo theo thị trờng càng mở
rộng, đa dạng và phong phú hơn. Vì thế, thị trờng đợc hiểu theo nghĩa rộng
hơn. Ngoài thị trờng hữu hình nh trớc xuất hiện thêm thị trờng vô hình. Thị
trờng vô hình là chỉ nơi trao đổi không cố định, dựa vào quảng cáo, môi
giới trung gian và các hình thức trao đổi khác để tìm nguồn hàng và tìm ng-
ời mua.
Xét từ cấu trúc, thị trờng bao gồm các yếu tố tiền và hàng, ngời mua
và ngời bán cấu tạo nên. Do đó, hình thành các quan hệ hàng hoá - tiền tệ,
mua - bán, cung - cầu và giá cả hàng hoá.
Nói tới thị trờng là nói tới tự do kinh doanh, tự do trao đổi, tự do mua
bán, tự do giao dịch, thuận mua vừa bán. Quan hệ giữa các chủ thể kinh tế
trên thị trờng là bình đẳng và cạnh tranh. Chủ thể thị trờng là các tổ chức,
cá nhân tham gia hoạt động trao đổi trên thị trờng nh các công ty, xí nghiệp,
dân c, chính phủ và các tổ chức khác. Ngoài ra, chủ thể của thị trờng còn
bao gồm một số cơ cấu trung gian nh phòng luật s, phòng kế toán thông tin
t vấnTrong kinh tế thị trờng hiện đại thì các hoạt động của cơ cấu trung
gian này ngày càng quan trọng.
Theo nhà kinh tế học nổi tiếng P.A Samuelson, thị trờng là một quá
trình trong đó ngời mua và ngời bán một thứ hàng hoá tác động qua lại
nhau để xác định giá cả và số lợng hàng.
Nh vậy, có thể hiểu thị trờng là một quá trình diễn ra một cách trực
tiếp giữa ngời mua và ngời bán, không có sự điều khiển tập trung. Trên thị
trờng diễn ra hàng triệu hành vi của ngời mua và ngời bán. Nhng không có

nghĩa là thị trờng hoạt động vô hớng mà nó vận hành theo một cơ chế tinh
vi thông qua sự phát huy tác dụng của các quy luật kinh tế: quy luật giá trị,
quy luật kinh cầu, quy luật cạnh tranhThông qua thị trờng, ngời mua và
ngời bán tác động qua lại lẫn nhau, hình thành một cách khách quan giá cả
hàng ho9á, xác định lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng. Khái niệm hàng
hoá ở đây đợc hiểu theo nghĩa đầy đủ, nó không chỉ là vật phẩm dùng cho
nhu cầu cá nhân, nhu cầu sản xuất, mà còn là sản phẩm của chất xám thông
tin dịch vụHàng hoá là tất cả các hàng hoá, những yếu tố đợc trao đổi
mua bán trên thị trờng nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất và đời sống.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Chức năng của thị trờng
a. Chức năng thừa nhận
Thông qua thị trờng, nơi diễn cạnh tranh trong các hoạt động mua
bán, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đợc thực hiện. Những hàng hoá
đáp ứng đợc nhu cầu xã hội về chất lợng, chủng loại, hình thức, hợp với thị
hiếu ngời tiêu dùng tiêu thụ đợc (bán đợc), nghĩa là công dụng của nó đã
đợc xã hội thừa nhận. Đồng thời, điều đó cũng có nghĩa là chi phí lao động
để sản xuất ra hàng hoá cũng đợc thừa nhận, giá trị hàng hoá đợc thực hiện
và ngợc lại. Trên thị trờng, mối quan hệ lợi ích giữa ngời mua và ngời bán
đợc thực hiện. Đó là điều kiện đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc thực
hiện bình thờng. Chức năng thực hiện của thị trờng diễn ra một cách khách
quan dới tác động của quy luật giá trị và quy luật cung cầu. Sụ thực hiện
của thị trờng xét về mặt tổng thể là sự thực hiện tổng khối lợng hàng hoá
cung ứng ra thị trờng trong một thời gian nhất định với cơ cấu và quan hệ
cung cầu thích hợp.
b. Chức năng điều tiết, kích thích và hạn chế sản xuất, tiêu dùng
Từ sự biến động cung - cầu, giá cả trên thị trờng dẫn đến sự điều tiết,
kích thích và lu chuyển các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác.
Khi giá cả một loại hàng hoá nào đó tăng lên thì ngời sản xuất nói chung sẽ

tăng sản xuất mặt hàng ấy. Chính từ việc xã hội chấp nhận một loại hàng
hoá nào đó với giá cả cao hay thấp từ việc thông qua thị trờng nguời sản
xuất thực hiện tối đa hoá lợi nhuận, ngời mua hàng hoá thì thực hiện tối đa
hoá lợi ích sử dụng hàng hoá làm cho thị trờng có tác dụng điều tiết, kích
thích sản xuất hoặc tiêu thụ một loại hàng hoá nào đó.
c. Chức năng thông tin
Chức năng này còn gọi là chức năng phát tín hiệu của thị trờng đối
với việc sản xuất hoặc tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc một dịch vụ nào đó.
Đó là những thông tin về tổng số cung - cầu, giá cả thị trờng, điều kiện mua
bán, cơ chế u tiênđối với một hàng hoá dịch vụ nào đó. Những thông tin
này là căn cứ quan trọng là cơ sở giúp các doanh nghiệp đa ra các quyết
định về chiến lợc kinh doanh, kế hoạch sản xuất nhằm đạt hiệu quả tối đa
hoá lợi nhuận. Còn từ phía ngời tiêu dùng, thông qua thị trờng họ sẽ điều
chỉnh hành vi và nhu cầu của mình để có lợi ích tiêu dùng lớn nhất.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
d. Chức năng thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, giảm lợng lao động xã hội
cần thiết để sản xuất ra sản phẩm.
Thị trờng là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại hàng hoá, số lợng,
chất lợng sản phẩm. Thị trờng kiểm nghiệm tính phù hợp của sản xuất đối
với tiêu dùng xã hội. Trên ý nghĩa đó, có thể nói thị trờng là đòn bẩy cho sự
năng động sáng tạo của các doang nghiệp, đồng thời thúc đẩy ấp dụng tiến
bộ kỹ thuật đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng hàng hoá, cải tiến lu
thôngtiến đến hạ giá thành sản phẩm và thực hiện văn minh thơng nghiệp.
Có thể nói thị trờng thực hiện nhiều chức năng, các chức năng có mối
quan hệ trực tiếp và tác động qua lại với nhau, cùng thể hiện vai trò và tác
dụng khách quan vốn có của thị trờng.
II. Phân loại thị trờng
Trong đời sống thực tế, ngời ta dùng rất nhiều thuật ngữ gắn liền với
khái niệm thị trờng nh: thị trờng bán buôn, thị trờng bán lẻ, thị trờng hàng

tiêu dùng, thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng chứng khoán, thị trờng tiền tệ,
thị trờng nhà nớcvà mỗi loại hàng hoá cũng có thị trờng riêng của mình
nh: thị trờng gạo, thị trờng vải, thị trờng xăng dầu.Vì vậy, trong lịch sử đã
có nhiều cách phân loại thị trờng khác nhau do xét từ nhiều góc độ khác
nhau. Việc tìm hiểu cách phân loại và các hình thái của thị trờng sẽ giúp
chúng ta nắm đợc bản chất của thị trờng, nhận biết đợc đặc điểm và sự hoạt
động của từng loại thị trờng cùng các yếu tố tham gia vào thị trờng.
Phân loại thị trờng theo phạm vi lãnh thổ: có thị trờng thành phố, thị
trờng nông thôn, thị trờng miền núi; thị trờng dân tộc, thị trờng khu vực, thị
trờng thế giới
Phân loại thị trờng theo đặc điểm tính chất của các sản phẩm trong
quá trình tái sản xuất xã hội: có thị trờng hàng công nghiệp tiêu dùng, thị
trờng hàng nông sản, thị trờng các yếu tố sản xuất (sức lao động, đất đai)
Phân loại thị trờng theo các khâu của quá trình lu thông hàng hoá :
thị trờng bán buôn, thị trờng bán lẻ.
Phân loại thị trờng theo mức độ cạnh tranh: thị trờng cạnh tranh hoàn
hảo và thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo. Đây là cách phân loại gắn liền
với phơng thức hình thành và vận động của giá cả đợc quyết định bởi vai trò
của ngơì bán đối với cung, vai trò của ngời mua đối với cầu của một loại
hàng hoá nhất định
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng trong đó không một ngời bán hay
ngời mua nào có vai trò lớn ảnh hởng tới giá cả thị trờng . Điều kiện cần
thiết của sự tồn tại thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là số ngời mua và bán
nhiều với qui mô hàng hoá nhỏ. Nếu một ngời mua hay một ngời bán rút ra
khỏi thị trờng thì giá cả cũng không đổi.
Giá cả trên thị trờng do hành động chung của rất nhiều ngời bán và
ngời mua quyết định, điều đó có nghĩa là bất kỳ ngời bán hoặc ngời mua
nào cũng chỉ là ngời tiếp nhận giá, không phải là ngời quyết định giá cả.

Hàng hoá trên thị trờng phải đồng nhất không có nhiều sự khác biệt
với nhau, các yếu tố sản xuất có thể di chuyển dễ dàng từ ngành này sang
ngành khác, hàng hoá có thể bán ở bất cứ đâu có giá cao hơn.
Trên thị trờng không có sự ngăn cản, hạn chế việc tham gia hay rút
khỏi thị trờng đối với ngời bán, ngời mua, hoàn toàn có sự tự do trao đổi
hàng hoá. Tất cả ngời mua, ngời bán đều nắm đợc thông tin về tình hình thị
trờng : cung cầu, giá cả, chất lợng Có nghĩa là ngời tiêu dùng, ngời sản
xuất có điều kiện lựa chọn tiêu dùng và ra quyết định sản xuất hợp lý.
Trong đời sống thực tế thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là hiếm có, nó
chỉ có nhiều ý nghĩa trong việc phân tích các mối quan hệ và quá trình
cạnh tranh. Các chợ phiên nông phẩm ở nớc ta có thể đợc coi là thị trờng
cạnh tranh hoàn hảo.
Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là thị trờng trong đó khối lợng sản
phẩm của ngời bán có nhiều sự khác nhau dẫn đến vai trò của mỗi ngời bán
có ảnh hởng tới lợng cung ứng và giá cả trên thị trờng. Thị trờng cạnh tranh
không hoàn hảo thờng có các dạng sau:
Thị trờng độc quyền đơn phơng
Đó là thị trờng chỉ có một ngời bán (ngời sản xuất duy nhất).
Không có sản phẩm khác thay thế, họ làm độc quyền tự nhiên. ở
các nớc trên thế giới cũng nh ở nớc ta thị trờng này chỉ tồn tại
trong một số ngành sản xuất nhất định nh: điện, nớc, bu điện
Thị trờng độc quyền đa phơng
Đó là thị trờng trong đó số ngời bán đủ ít để cho những hoạt động
của một ngời có ảnh hởng đến lợng cung và giá cả của những
doanh nghiệp khác. VD sản phẩm xi măng, sắt thép
Thị trờng cạnh tranh độc quyền
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đó là thị trờng trong đó có nhiều ngời bán cùng một loại sản
phẩm, nhng sản phẩm của mỗi ngời bán ít nhiều có sự khác nhau.

VD thị trờng sản phẩm ngành dệt (các loại vải), thị trờng sản
phẩm ngành giầy dépở đây họ bán những sản phẩm khác nhau
về chủng loại, qui cách, dịch vụ cung ứngNghĩa là điều kiện
mua, bán hàng rất khác nhau nên giá cả cũng khác nhau, mỗi ngời
bán đều tác động đến giá cả ở mức độ nhất định.
Cứ theo lý thuyết hiện đại về kinh tế thị trờng, có thể chia thị trờng
thành hai loại: thị trờng đầu vào, thị trờng đầu ra
Thị trờng đầu vào là thị trờng trờng ngời ta mua, bán các yếu tố sản
xuất phục vụ trong quá trình sản xuất và kinh doanh nh các thiết bị máy
móc, nguyên nhiên vật liệu sức lao động
Thị trờng đầu ra là thị trờng ngời ta mua bán các t liệu sinh hoạt,
dịch vụ phục vụ cho tiêu dùng đời sống cá nhân và gia đình nh: lơng thực,
thực phẩm, vải vóc thuốc men và các phơng tiện đi lại giải trí thẩm mỹ
Nhìn chung, ở thị trờng đầu ra ngời ta mua bán những sản phẩm là kết
quả của quá trình sản xuất.
III. Cơ chế thị trờng và giá cả thị trờng
1. Cơ chế thị trờng
Hiện nay, còn có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm cơ chế thị tr-
ờng: Cơ chế thị trờng là tổng thể các nhân tố, quan hệ, môi trờng, động lực
và quy luật chi phối sự vận động của thị trờng hay Cơ chế thị trờng là
thiết chế klinh tế chi phối ý chí và hành động của ngời sản xuất và ngời tiêu
dùng, ngời bán và ngời mua thông qua thị trờng và giá cả.
Theo P.A. Samuelson, cơ chế thị thị trờng là một tổ chức kinh tế,
ttrong đó cá nhân ngời tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động qua lại lẫn
nhau qua thị trờng để xác định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là:
Sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Sản xuất cho ai? Cơ chế thị trờng
không phải là sự hỗn độn mà là trật tự kinh tế. Đó là một cơ chế tinh vi để
phối hợp không tự giác nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá
cả và thị trờng. Nó là phơng tiện giao tiếp để tập hợp tri thc và hành động
của hàng triệu cá nhân khác nhau. Không có bộ não trung tâm nó vẫn giải

đợc bài toán mà máy tính lớn nhất ngày nay không giải nổi không ai thiết
kế ra nó. Nó tự xuất hiện và cũng nh xã hội loài ngời nó đang thay đổi
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Từ một số quan niệm trên, chúng ta có thể nhận thấy cơ chế thị trờng
là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế thông qua giá cả thị trờng. Trong cơ chế
đó, giá cả thị trờng là trung tâm, trực tiếp điều chỉnh hành vi của chủ thể
kinh tế, do đó cũng điều tiết toàn bộ hoạt động của nền kinh tế. Nói đến cơ
chế thị trờng là nói đến một cơ chế tự vận động của thị trờng theo quy luật
nội tại vốn có của nó mà nhà kinh tế học Anh thế kỷ XVIII Adam Smith đã
hình dung nó nh bàn tay vô hình, trong đó có một loạt các quy luật kinh
tế cùng đồng thời vận động và quan hệ hữu cơ với nhau nh: quy luật giá trị,
quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lợi nhuận, quy luật lu thông
tiền tệ chế thị trờng tồn tại, hoạt động một cách khách quan.
a. Quy luật giá trị
Đây là quy luật kinh tế thị trờng cơ bản của sản xuất và lu thông hàng
hoá. Theo quy luật này, sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở
hao phí lao động cần thiết. Trong trao đổi phải tuân theo quy tắc ngang giá.
Quy luật giá trị hoạt động thông qua qía cả trên thị thị trờng, sự biến động
của hàng hoá trên thị trờng biểu thị sự hoạt động của quy luật giá trị. Quy
luật giá trị có tác dụng điều tiết và lu thông hàng hoá, kích thích lực lợng
sản xuất phát triển, phân hoá ngời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo.
b. Quy luật cung cầu.
Sự vận động của quy luật cung cầu thể hiện ở mối quan hệ cung cầu
hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng. Quan hệ cung- cầu là quan hệ kinh tế căn
bản trên thị trờng. Cung là khối lợng hàng hoá đa bán trên thị trờng hoặc có
khả năng thực tế cung cấp cho thị trờng trong một thời điểm nhất định. Cầu
là nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hoá đó. Trên thị trờng cung và
cầu luôn vận động, biến đổi, tác động lẫn nhau. Cầu xác định khối lợng cơ
cấu của cung về hàng hoá, ngợc lại, cung tạo ra cầu thông qua giá cả, chủng

loại hàng hoá. Mối quan hệ tác động qua lại giữa cung và cầu về số lợng
hàng hoá và giá cả hàng hoá hình thành quy luật cung cầu. Quy luật này
xác định giá cả trên thị trờng và tác động đến sản xuất và đời sống.
c. Quy luật lu thông tiền tệ
Quy luật này xác định lợng tiền tệ cần thiết cho lu thông nhằm đảm
bảo sự hoạt động nhịp nhàng của cơ chế thị trờng. Việc thừa thiếu tiền đều
ảnh hởng đến sự phát triên của kinh tế. Thiếu tiền hàng hoá không bán đợc
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
gây tình trạng ách tắc, ngăn cản lu thông hàng hoá. Thừa tiền gây ra tình
trạnng lạm phát, tăng giá cả hàng hoá sẽ gây ra những biến động tiêu cực
cho thị trờng. Công thức chung của lu thông tiền tệ là : M.V= P.Q hay M
=P.Q/V trong đó M là số tiền cần thiết cho lu thông, V là số còng quay
trung bình cuỉa đồng tiền, P là giá cả hàng hoá, Q là tổng số hàng hoá. Nh
vậy số tiền cần thiêt cho lu thông tỉ lệ thuận với tổng số giá cả của hàng
hoá, tỷ lệ nghịch với vòng quay trung bình của đồng tiên. Với chức năng
của mình, tiền tệ tác động trực tiếp đến sản phẩm và trao đổi hàng hoá trên
thị trờng.
e. Quy luật lợi nhuận.
Quy luật lợi nhuận xác định động lực hoạt động của các thành viên
tham gia kinh tế thị trờng. Theo A. Smith, mỗi cá nhân hoạt động chỉ biết t
lợi, chỉ thấy t lợi và chỉ làm theo t lợi. Đồng thời, trong khi theo đuổi lợi ích
của mình, do sự chi phối của bàn tay vô hình mà mỗi cá nhân cũng phục
vụ lợi ích của xã hội một cách hữu hiệu hơn cả khi anh ta có ý định làm
việc này. Trong tác phẩm T bản, Mác cũng đánh giá cao vai trò của lợi
nhuận đối với các nhà t bản trong t cách là chủ thể của nền kinh tế thị trờng,
các nhà kinh tế cũng ghét cay ghét đắng tình trạng không có lợi nhuận cũng
nh lợi nhuận quá ít, chẳng khác gì giới tự nhiên ghê sợ chân không. Nh vậy,
nhà kinh doanh trơc hết phải nghĩ tới lợi nhuận, lỗ hay lãi trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình. Trong kinh tế thị trờng, lợi nhuận đa nhà

kinh doanh đến các khu vực sản xuất hàng hoá mà ngời tiêu dùng cần nhiều
hơn, từ bỏ khu vực tiêu dùng ít hàng hoá. Hệ thống thị trờng dùng lỗ và lãi
để quyết định các vấn đề kinh tế cơ bản.
e. Quy luật cạnh tranh.
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh về kinh tế giữ những chủ thể
kinh tế trên thị trờng để giành phần sản xuất, tiêu dùng hàng hoá có lợi ích
lớn nhất cho mình. Cạnh tranh có vai trò tích cực trong nền sản xuất hàng
hoá, nó đòi hỏi ngời sản xuất phải tích cực, năng động, thờng xuyên cải tiến
kỹ thuật và tổ chức quản lý nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu thị trờng của
thị trờng. Cạnh tranh có tác dụng lựa chọn cái tiến bộ, đào thải cái lạc hậu,
trì trệ, kém phát triển. Cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất bao gồm cạnh
tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Trong lĩnh vực lu
thông gồm cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán, ngời mua với ngời mua,
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ngời bán với ngới mua. Cạnh tranh là môi trờng tồn tại của cơ chế thị trờng.
Vì vậy mỗi doanh nghiệp mỗi chủ thể kinh tế cần phải chuẩn bị cho mình
khả năng cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng.
Tóm lại sự tác động tổng hợp của các quy luật kinh tế đối với sản xuất
và lu thông hàng hoá là cơ chế vận hành của thị trờng và đợc gọi là cơ chế
thị trờng. Cơ chế thị trờng vận động tuân theo nội dung, yêu cầu của các
quy luật kinh tế khách quan nên cơ chế thị trờng cũng là tất yếu khách
quan, không phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng chủ quan của con ngời. Tuy
vậy, việc nhận thức đầy đủ yêu cầu của các quy luật khách quan cho phép
con ngời có thể tác động đến thị trờng, kết hợp cơ chế thị trờng với sự điều
tiết, quản lý của Nhà nớc tạo ra cơ chế vận hành của toàn bộ nền kinh tế
quốc dân.
2. Giá cả thị trờng
Trong nền kinh tế hàng hoá, giá cả luôn là sự biểu hiện bằng tiền của
giá trị hàng hoá. Nh vậy, giá trị là cơ sở, là bản chất kinh tế của giá cả, còn

giá cả là hình thức biểu hiện của giá trị. Mối quan hệ hữu cơ giữa giá trị và
giá cả hàng hoá xét về tổng thể thì tổng số giá cả của tất cả các hàng hoá lu
thông trên thị trờng bằng với tổng số giá trị của hàng hoá đó. Bởi vì, trong
điều kiện giá trị tiền tệ không đổi, sự lên xuống giá cả giữa các hàng hoá có
sự bù trù. Điều đó thể hiện khi giá cả một số loại hàng hoá này cao hơn giá
trị thì sẽ có một số hàng hoá khác thấp hơn giá trị của nó.
- Giá cả thị trờng của hàng hoá do giá trị của hàng hoá đó quyết
định, song biểu hiện của nó lại thông qua quan hệ cung cầu, do đó có thể
nói giá cả thị trờng đợc hình thành ở điểm cân bằng cung cầu và bằng giá
trị thị trờng của hàng hoá. Giá trị thị trờng là giá trị trung bình và mặt khác
là giá trị cá biệt của những hàng hoá chiếm phần lớn trên thị trờng.
- Giá cả thị trờng thể hiện mối quan hệ trực tiếp giữa ngời mua
và ngời bán, là sự thoả thuận, là phơng tiện giải quyết mâu thuẫn lợi ích
kinh tế giữa ngời mua và nời bán (ngời bán luôn muốn bán giá cao, ngời
mua luôn muốn mua với giá thâp).
- Quan hệ cung cầu có ảnh hởng trực tiếp đến giá cả thị trờng,
đồng thời giá cả thị trờng cũng chi phối, tác động trở lại đối với cung cầu.
Nừu cung lớn hơn cầu, giá cả thị trờng sẽ giảm xuống và ngợc lại. Khi giá
cả một hàng hoá nào đó tăng thì cầu sẽ giảm và cung tăng, khi giá giảm thì
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cung cũng giảm và cầu tăng. Giới hạn thấp nhất của giá cả thị trờng là chi
phi sản xuất, giá cả phải bù đắp đợc chi phí sản xuất. Giới hạn cao của giá
cả chính là nhu cầu có khả năng thanh toán của ngời mua.
- Giá cả thị trờng và tiền tệ có mối quan hệ hữu cơ và tác động
qua lại lẫn nhau. Nếu số tiền trong lu thông phù hợp với mức giá cả của
hàng hoá thì giá cả của hàng hoá và sức mua của đồng tiền ổn định. Nếu
tiền thừa so với yêu cầu lu thông thì giá cả tăng lên, sức mua thực tế của
đồng tiền giảm xuống, sẽ xảy ra lạm phát. Nừu số tiền trong lu thông thấp
hơn so với yêu cầu cần thiết thì giá cả hàng hoá sẽ giảm xuống và việc tiêu

thụ hàng hoá sẽ khó khăn, ảnh hởng đến quá trình tái sản xuất.
- Giá cả thị trờng có quan hệ chặt chẽ với giá trị sử dụng của hàng hoá. Giá
cả thị trờng không chỉ là biểu hiện bằng tiền của giá trị mà nó còn phản ánh
giá giá trị sử dụng của hàng hoá. Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ: giá cả thị
trờng bị chi phối bởi đơn vị giá trị sử dụng, có phân biệt theo chất lợng
hàng hoá và giá cả thị trờng bị tác động trong mối quan hệ với chi phí sử
dụng hàng hoá có thể thay thế cho nhau.
Giá cả thị trờng là một phạm trù kinh tế tổng hợp thể hiện các mối
quan hệ kinh tế - xã hội nh quan hệ cung - cầu, tích luỹ và tiêu dùng, quan
hệ lợi ích kinh tế giữa các nhành, tầng lớp trong xã hội. Vì vậy, Nhà nớc có
thể thông qua cơ chế, chính sách giá cả để thực hiện vai trò quản lý vĩ mô,
điều khiển các mối quan hệ lớn của kinh tế- xã hội.
3. Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng
Hoạt động thị trờng phát triển hay không là do chịu ảnh hởng của
nhiều nhân tố khác nhau nh sau:
Trớc hết, là cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc bao gồm các
quan điểm chủ trơng phát trển, các chính sách kinh tế xã hôi (đặc biệt là
chính sách các thành phần kinh tế, chế độ sở hữu, chính sách ngân hàng tài
chính), hệ thống các cơ quan chính quyền : hải quan, công an
Thứ hai, mức độ tăng trởng hay suy giảm của nền kinh tế thể hiện
bằng lạm phát, nợ nớc ngoài, thất nghiệp, mức độ tham nhũng của quan
chức nhà nớc.
Thứ ba, là các nhân tố có tính kinh tế. Đó là hàng loạt nhân tố có tác
động về mỗi phía bên mua và bên bán nh : mức sống của dân c (thu nhập,
cơ cấu chi tiêu), tình trạng kết cấu hạ tầng xã hội (đờng giao thông, hệ
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thồng thông tin liên lạc, mạng lới dân c, chợ búa), quan hệ đối ngoại,
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, mức độ sử dụng tiến bộ của khoa
học công nghệ vào sản xuất, sức mua của đồng tiền

Thứ t, là các nhân tố về thể chế chính trị. Sự ổn định hay biến động
của thể chế chính trị, tình trạng chiến tranh hay hòa bình của đất nớc và khu
vực, tình trạng bao vây phong toả kinh tế, các quan hệ theo khối, nhóm nớc.
Nghiên cứu về thị trờng trong nớc và thế giới hiện nay, các nhà kinh
tế học càng khẳng định một cách đúng đắn về các nhân tố ảnh hởng trên
đến thị trờng nh thế nào.
IV. Kinh tế thị trờng và các vấn đề về kinh tế thị Trờng
tại Việt Nam
1. Kinh tế thị trờng
Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, ở
đó sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai và một phần câu hỏi
sản xuất ra sản phẩm để làm gì ? đợc quyết định thông qua thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các
doanh nghiệp biểu hiện qua mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng. Thái
độ c xử của từng thành viên tham gia thị trờng là hớng vào tìm kiếm lợi ích
của chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả hay bàn tay vô hình.
2. Đặc điểm nền kinh tế thị trờng trong thế kỷ 21
a, Sự liên kết và cạnh tranh kinh tế diễn ra trên quy mô khu vực và
toàn cầu.
Đây là đặc trng cơ bản nhất chi phối thế kỉ 21. Cùng với sự hội nhập
mang tính xu thế khách quan diễn ra theo nhiều khối, nớc trên nhiều phơng
diện (quân sự, kinh tế, chính trị, thông tin công nghệ đào tạo phòng chống
tội ác và tội phạm quốc tế, bảo vệ môi trờng, dân số, ma tuý, khai thác cũ
trụ và đại dơng, thiên tai hạn hán, các căn bệnh thế kỷ).
Sự liên kết kinh tế trong thế kỷ 21 là bớc phát triển tiếp tục của thế
kỷ 20 theo hớng liên doanh, xác nhập của các tập đoàn kinh tế lớn, về tài
chính, ngân hàng, sản phẩm công nghiệp, đặc biệt là sản phẩm khai khoáng
và khai thác vũ trụ. Sự liên kết kinh tế diễn ra trên quy mô quốc gia và toàn
cầu, khởi đầu là các tập đoàn kinh tế thuộc cùng các nhóm ngành nghề và
sau đó sẽ là các tập đoàn siêu quốc gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.

12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cạnh tranh kinh tế trong thế kỷ 21 là sự tiếp tục xu thế tất yếu của
nền kinh tế thị trờng diễn ra trên quy mô toàn cầu, nó vừa là động lực vừa là
mục tiêu của các chủ thể kinh tế ( tập đoàn, doanh nghệp, quốc gia)
Đây là qúa trình diễn ra song hành với quá trình liên kết kinh tế. Liên
kết và cạnh tranh là 2 mặt của quá trình phát triển kinh tế trong thế kỉ 21.
b, Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra trên thế giới từ
những năm 1980 đến nay là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thứ 4
sau 3 cuộc cách mạng và công nghệ trớc đó: Cách mạng nông nghiệp thế kỷ
17, cách mạng công nghiệp lần thứ nhất thế kỷ 18-19, cách mạng công
nghiệp lần thứ 2 cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đã và sẽ tiếp tục làm đảo lộn
sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Các ngành kinh tế dung nạp đợc các
luồng tri thức cao sẽ ngày một chiếm vị trí quan trọng và quyết định xu thế
phát triển kinh tế nói chung của các nớc, các công nghệ mới về tin học, tự
động hoá, sinh học, vật liệu mới, năng lợng mới, khai thác vũ trụ và đại d-
ơng, công nghệ quốc phòngđang và sẽ đóng những vai trò then chốt của
sự phát triển kinh tế trong tơng lai. Mọi hệ thống quản lý (kinh tế hay phi
kinh tế, qui mô toàn quốc hay doanh nghiệp) nếu không biết tiếp nhận và
sử dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ thì sẽ bị đào thải.
c, Sự cạn kiệt tài nguyên cho sản xuất
Cùng với thành quả của khoa học công nghệ, một phản ứng ngợc
chiều đã gây ra thảm hoạ cho nhân loại là sự cạn kiệt tài nguyên và sự ô
nhiễm trầm trọng môi trờng sống của con ngời. Chính các nớc công nghiệp
phát triển, nơi sử dụng tập trung các thành tựu của khoa học công nghiệp đã
góp phần to lớn vào việc tàn phá môi trờng nhân loại ( Nớc Mỹ với 4% dân
số thế giới đã thải ra 40% lợng chất thải độc hại công nghiệp, nớc Nhật với
2% dân số thế giới đã tiêu thụ tới 50% lợng gỗ xuất khoa họcẩu của tất cả
các nớc đang phát triển và nghèo, trên 70% lợng nớc ngầm bị nhiễm độc,

trái đất cứ 5 năm nóng lên 1
0
C, các giếng dầu, các mỏ thanngày một cạn
kiệt, trên 50% các loài côn trùng và động vật quý hiếm bị tiêu diệt)
f. Tội ác khủng bố xã hội phát triển.
Một xu thế thứ ba sau các xu thế chính ở trên là tệ nạn khủng bố xã
hội của các thế lực có tổ chức ở nhiều nớc với mục đích băng nhóm sẽ ngày
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
một phát triển gây không ít phiền hà cho các cờng quốc, các tập đoàn kinh
tế và cho cả dân thờng tại những nơi xảy ra khủng bố, bạo hành. Nguyên
nhân chủ yếu của cá tệ nạn khủng bố này một mặt do cách c xử thiếu văn
hoá và bế tắc của xã hội, đại diện là các tập đoàn kinh tế lớn siêu lợi nhuận,
đa quốc gia, mặt khác đó còn là do sự bất hợp tác hoặc xay lng lại của ngời
dân đối với nhà nớc khi nhà nớc chỉ là công cụ của các tập đoàn sản xuất và
kinh doanh lớn.
Bốn xu thế nói trên tác động sâu sắc đến quá trình kinh doanh của
mọi doanh nghiệp và các chủ thể tham gia kinh doanh khác của các nớc,
đòi hỏi các hoạt động quản trị kinh doanh của các chủ thể sản xuất phải tìm
cách thích ứng để tồn tại và phát triển.
3. Một số vấn đề kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam
Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay là một bớc tiến dài
trên con đờng nhận thức về mô hình kinh tế mà chúng ta hớng tới mô
hình kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
Có thể nêu lên những đặc trng riêng của kinh tế thị trờng định hớng
XHCN là :
- Thị trờng phát triển trong định hớng và các mục tiêu của kế hoạch vĩ mô,
gắn chặt với các mục tiêu kinh tế xã hội, phát triển thị trờng gắn với phát
triển rộng rãi hệ thống phúc lợi xã hôi nhằm vừa giải quyết các hậu quả của
chiến tranh lâu dài và nền kinh tế yếu kém (xoá đói giảm nghèo, các chính

sách xã hội), vừa hạn chế bất bình đẳng do cơ chế thị trờng mang lại, tạo
nên sự thống nhất giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội.
- Nhà nớc XHCN quản lý thị trờng thông qua chính sách pháp luật và các
công cụ điều tiết khác. Lành mạnh hoá các quan hệ thị trờng và hớng tới
một thị trờng văn minh là một trong những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất
của nhà nớc XHCN đối với thị trờng
- Nhà nớc củng cố phát triển kinh tế quốc doanh ở các lĩnh vực then chốt và
mũi nhọn, làm cho kinh tế quốc doanh trở thành sức mạnh làm chỗ dựa của
nhà nớc trong điều kiện kinh tế thị trờng và thực hiện các chơng trình xã
hội.
Từ những phân tích về cái phổ biến và cái đặc thù của kinh tế thị trờng định
hớng XHCN và trên tinh thần các văn kiện của Đảng từ ĐH VI đến ĐH IX,
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
có thể xác định đặc trng tổng quát của nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN ở nớc ta nh sau:
3.1 Đặc trng về định hớng mục tiêu của nền kinh tế
Đó là thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh. Để đạt đợc mục tiêu này trớc hết phải phát triển mạnh lực l-
ợng sản xuất, động viên mọi nguồn lực xã hội, phát huy cao độ tính năng
động sáng tạo của toàn dân, khai thác mọi tiềm năng trong nớc đi đôi với sử
dụng có chọn lọc thành quả và kinh nghiệm quốc tế vào việc thúc đẩy công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm sớm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.
3.2 Đặc trng về thể chế kinh tế
Thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN là thể chế của cá chủ thể
kinh tế tự do, tự chủ trong kinh doanh theo pháp luật. Kinh tế thị trờng nớc
ta có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Các thành phần kinh
tế vừa cạnh trạnh vừa liên kết hợp tác với nhau nhằm phát triển trình độ xã
hội hoá cao, trong đó khu vực kinh tế nhà nớc có vai trò chủ đạo trong một

số lĩnh vực và một số khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát
triển kinh tế xã hội theo định hớng XHCN của đất nớc.
3.3 Đặc trng về thể chế quản lý
Trong quản lý điều hành các hoạt động kinh tế phải đảm bảo cho các
hoạt động thị trờng đợc diễn ra theo nguyên tắc thị trờng, tức là phù hợp với
các quản lý giá trị, cung cầu, cạnh tranh, hạn chế tối đa các mệnh lệnh hành
chính không cần thiết. Mặt khác, phải làm tốt kế hoạch hoá ở tầm vĩ mô và
các hoạt động định hớng có hệ thống chính sách kinh tế phù hợp để điều
tiết, hớng dẫn thị trờng theo cá mục tiêu kinh tế vĩ mô đã lựa chọn.
3.4 Đặc trng về quan hệ phân phối
Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN thực hiện chủ yếu cơ chế
phân phối theo lao động và hiệu quả, đồng thời phân phối theo mức đóng
góp vốn và trí tuệ vào sản xuất kinh doanh. Nhà nớc có chính sách điều tiết
để tái phân phối hợp lý thông qua phúc lợi xã hội và thực hiên các chính
sách xã hội theo phơng châm gắn từng trởng kinh tế với tiến bộ và công
bằng xã hội các giai đoạn phát triển kinh tế.
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3.5 Đặc trng về vai trò quản lý của nhà nớc
Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc quản lý, tổ chức, hớng
dẫn, nuôi dỡng, giám sát bởi Nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Bảo đảm sự
lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nớc là nhân tố quyết định nhất nhằm
giữ vững định hớng XHCN. Vì vậy, phải xây dựng cho đợc nhà nớc mạnh
và trong sạch, có khả năng thờng xuyên tự đổi mới để hớng nền kinh tế thị
trờng tới văn minh, hiện đại, không xa rời các mục tiêu định hớng đã chọn.
Xây dựng và xác định các đặc trng nêu trên gắn liền với một nhận
thức hoàn toàn mới về CNXH theo t tởng Hồ Chí Minh là: dân giàu, nớc
mạnh, tiến lên hiện đại đi liền với dân chủ, tự do, tiến bộ và công bằng xã
hội. Trong bớc quá độ tơng đối dài để đạt đợc mục tiêu cuối cùng đó, nền
kinh tế thị trờng là con đờng duy nhất để chúng ta lựa chọn, là nấc tang mà

chúng ta không thể bỏ qua để hiện đại hoá đất nớc. Xu hớng hội nhập nền
kinh tế thế giới càng chứng tỏ sự lựa chọn của gần 20 năm trớc là đúng đắn.
4. Sự phát triển của các loại thị trờng ở Việt Nam
Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới chúng ta cần
phải phát triển đồng bộ các loại thị trờng. Sự hình thành và phát triển các
loại thị trờng là do trình độ phát triển của các lực lợng sản xuất quyết định.
Cùng với mức độ, trình độ phát triển khác nhau của các lực lợng sản xuất
(xã hội hoá sản xuất và quan hệ sản xuất không chỉ ở phạm vi quốc gia mà
còn ở phạm vi quố tế) mà từng loại thị trờng dần dần đợc xuất hiện, tồn tại
và phát triển. Lúc đầu là thị trờng hàng tiêu dùng (từ hàng hoá hữu hình dần
dần chuyển sang hàng hoá dịch vụ), rồi đến hàng hoá t liệu sản xuất nh máy
móc, thiết bị, nguyên vật liệu, hàng hoá sức lao động, vốn (tài chính, tiền
tệ) và đất đai. Sự xuất hiện và phát triển trao đổi mua bán các hàng hoá
này tất yếu đợc thực hiện trên cácc thị trờng khác nhau mà mỗi thị trờng
này lại có vai trò, chức năng không giống nhau. Vì vậy, việc xác định vai tò
của các thị trờng chủ yếu trong thời kỳ kinh tế thị trờng nh hiện nay là rất
quan trọng.
4.1 Thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ (thị trờng đầu ra)
Sự ra đời và phát triển của thị trờng đầu ra trên cơ sở thực hiện tự do
hoá thơng mại. Tức là nhà nớc không, ít, hoặc giảm thiểu sự can thiệp của
mình vào lĩnh vực lu thông hàng hoá. Đồng thời, với chức năng nhiệm vụ
của chính mình, nhà nớc không ngừng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lu thông hàng hoá phát triển không chỉ ở phạm vi quốc gia mà còn ở phạm
vi quốc tế.
Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ là
nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ. Nó có vai
trò hết sức quan trọng. Nó đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú của con ng-
ời về vật chất, ăn hoá thích ứng với những điều kiện mà trình độ phát triển

của lực lợng sản xuất. Có thể khẳng định rằng sự phát triển của thị trờng
này sẽ góp phần thúc đẩy, mở rộng, hoặc kìm hãm, thu hẹp các hoạt động
sản xuất kinh doanh. Vai trò đó của thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ
đợc thể hiện ở 3 chức năng:
- Đảm bảo các nhu cầu cho tiêu dùng nhằm tái sản xuất sức lao động.
- Bảo đảm cho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng, trôi chảy.
- Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá.
4.2 Thị trờng tài chính.
Theo các nhà kinh tế học, thị trờng tài chính bao gồm 3 thị trờng bộ
phận: thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn, thị trờng ngoại hối. Thị trờng tiền tệ
trong nớc với các công cụ tài chính phổ biến là tín phiếu kho bạc, thơng
phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu ngân hàng, tiền vay nóng (theo ngày)thị trờng
vốn trong nớc với các công cụ tài chính kinh điển là:cổ phiếu công ty, trái
phiếu chính phủ, trái phiếu công ty. Thị trờng ngoai hối với các công cụ tài
chính là: tiền nớc ngoài, các hối phiếu ngân hàng, chuyển tiền điện tín,
vàng đá quý
Cơ cấu thị trờng tài chính đợc xác định dựa trên nhiều căn cứ và tuỳ
theo cách thức vận dụng của từng nớc trong việc tổ chức cho mình một mô
hình thích hợp với bối cảnh, điều kiện của nớc mình và thông lệ chung của
quốc tế.
Thị trờng tiền tệ
Nền kinh tế thị trờng thơng mại hoá các hoạt động kinh tế, trong đó
có tiền tệ với t cách là loại hàng hoá đặc biệt. Nền kinh tế thị trờng càng
phát triển, thì các hoạt động của thị trờng tiền tệ càng hoàn thiện hơn; thị tr-
ờng tiền tệ phát triển càng rộng thì vai trò của nó càng trở nên giá trị hơn
đối với hầu hết mọi lĩnh vực kinh tế xã hội của một đất nớc, là động lực
thúc đẩy sản xuất và tăng truởng kinh tế. Thị trờng tiền tệ nhằm mục đích
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tạo điều kiện thuận lợi cho công việc sử dụng tối u các nguồn vốn của

những ngời tham gia. Thị trờng tiền tệ thực hiện khả năng cơ bản:
- cân đối, điều hoà khả năng chi trả giữa các ngân hàng.
- cân đối các nguồn vay và cho vay giữa các tổ chức tín dụng và
ngân hàng Trung ơng.
Có thể phân biệt 2 nghiệp vụ thực hiện trên thị trờng tiền tệ là:
Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn của Ngân hàng TƯ hoặc các tổ chức tín
dụng có số d tạm thời về khả năng chi trả đối với các tổ chức tín dụng đang
gặp khó khăn về nguồn vốn huy động.
Nghiệp vụ mua bán các chứng khoán ngắn hạn.
Thị trờng vốn
Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán và các giấy ghi nợ
trung và dài hạn.
Thị trờng hối đoái:
Là nơi giao dịch, mua bán các loại ngoại tệ và xác định tỷ giá cho
từng loại ngoại tệ chủ yếu trên cơ sở cung cầu ngoại tệ. Tham gia vào thị tr-
ờng hối đoái là các ngân hàng thơng mại, các nhà môi giới là những trung
gian đợc uỷ quyền giữa các ngân hàng và ngân hàng trung ơng.
Tóm lại, chức năng của thị trờng tài chính là huy động vốn (cho vay
và đi vay), luân chuyển vốn, định giá doanh nghiệp, khuyến khích cạnh
tranh và tăng hiệu quả kinh doanh.
4.3 Thị trờng lao động
Đây là thị trờng ,mà ở đó ngời ta mua bán sức lao động. Thị trờng
này tạo lập một đội ngũ lao động đa dạng về sức lực và trí tuệ phân phối nó
một cách thích ứng với các yêu cầu đa dạng của sản xuất kinh doanh. Bên
cạnh đó, thị trờng lao động còn bảo đảm cho sản xuất kinh doanh đợc tiến
hành liên tục trôi chảy, thậm chí ngay cả lúc thời vụ.
4.4 Thị trờng đất đai
Thị trờng đất đai đảm bảo cung cấp cho thị trờng, các chủ thể kinh
doanh một yếu tố với t cách là điều kiện quan trọng không thể thiếu đợc
trong sản xuất kinh doanh dù đó là điều kiện sản xuất kinh doanh hay là đối

tợng sản xuất kinh doanh (đối tợng lao động).
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ngoài các thị trờng trên việc khẩn trơng tổ chức thị trờng khoa học
công nghệ, bảo hộ sở hữu trí tuệ đang là vấn đề đặt ra hiện nay. Chúng ta
cũng đã bắt đầu có những tiến bộ rõ nét trong việc chuẩn bị về cả t tởng và
hoạt động hiện nay. Bởi để nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh và bền
vững, tất cả các thị trờng trên đều đợc phải tạo điều kiện cho sự ra đời và
phát triển của chúng, nếu thiếu một trong số các thị trờng đó thì nền kinh
tế sẽ phát triển không cân đối. Các yếu tố của thị trờng luôn luôn có quan
hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau, nơng tựa vào nhau.
Một trong những giải pháp phát triển thị trờng một cách đồng bộ là
phải nâng cao chất lợng công tác thông tin, dự báo thị trờng và các hoạt
động xúc tiến thơng mại. Cần xác định rõ trách nhiệm và phối hợp giữa Nhà
nớc và các doanh nghiệp.
V. Tầm quan trọng của thông tin thị trờng trên báo
chí.
Một trong những chuyển biến lớn lao của xã hội ngày nay là từ xã
hội công nghiệp sang xã hội thông tin. Thông tin trên thị trờng hớng đến
từng đối tợng cụ thể từ nhà quản lý, doanh nghiệp và ngời tiêu dùng. Thông
tin hỗ trợ cho quá trình ra quyết định từ lãnh đạo - quản lý đến sản xuất
kinh doanh, đóng vai trò đáng kể trong quá trình tạo lập một xã hội nhanh
xã hội thông tin, cung cấp thông tin cho ngời tiêu dùng giúp họ đa ra
những quyết định hay lựa chọn khôn ngoan cùng hành động hợp lý cho đời
sống hàng ngày.
1. Đối với ngời quản lý.
Thông tin đợc hiểu là nhnngx tin tức mới, đợc thu nhận, đợc thụ cảm
và đợc đánh giá là có ích trong việc đa ra quyết định của ngời quản k.
Thông tin gắn với quá triình quản lý kinh tế, những chính sáhc chế độ quản
lý của nhà nớc. Trên báo chí thông tin thị trờng là một yêu cầu cơ bản của

nhà quản lý để nắm đợc tình hình cụ thể chính xác.
Trong nền kinh tế thị trờng nhà nớc giữ vai trò quản lý kinh tế vĩ mô,
ban hành luật kinh tế, đa ra cơ chế chính sách để điều tiết thị trờng. Ví dụ
nh, nhà nớc trực tiếp quy địng phạm vi buôn bán để ráng buộc thơng nhân
nớc ngoài, dùng hàng rào thuế quan để bảo vệ quyền lợi của các doanh
nghiệp trong nớc, quy định tỷ giá hối đoái, hay đa ra những chính sách bảo
hộ giá cho một số mặt hàng quan trọng. Đặc biệt trong thừi kỳ chúng ta
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đang phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam thì
thông tin trên báo chí góp phần lớn trong quyết sách hỗ trợ kịp thời. Qua
thông tin báo chí nhà quản lý không chỉ biệt đợc tình hình sản xuất, lu
thông hàng hoá của tầm vĩ mô mà còn có thể nắm bắt khó khăn thuận lợi
của doanh nghiệp, từ đó có những hành động hợp lý kịp thời đảm bảo sự
phát triển của kinh tế nớc ta nói chung. Vậy thông tin thị trờng trên báo chí
tạo cơ sở nền tảng đối với nàh quản lý khi đa ra các quyết sách đúng đắn.
2. Đối với doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp ở mọi quy mô cần hiểu rằng vốn không còn là
lĩnh vực chiến lợc đợc u tiên cao hơn thông tin nữa. Hàng hoá thử hỏi có ai
dám đầu t vốn mà không cần kế hoạch hoặc không cần nghiên cứu thị trờng
không? Với các thông tin chiến lợc tiếp cận đợc với hệ thống kinh tế quốc
tế, hoặc tiếp cận với thị trờng quốc tế thì những ngời có ý định bỏ vốn kinh
doanh chắc chắn sẽ thuận lợi hơn nhiều.
Kiến thức ngày nay là một sức sản xuất, là sứcmạnh của doanh
nghiệp. Kiến thức có vai trò là hệ số nhân của sản xuất bởi vì nó có đặc tính
sáng tạo.
Khi chúng ta theo dõi nhịp tăng của thông tin, chúng ta thấy rằng
thông tin khoa học kỹ thuật ngày nay cứ 5 năm một lần lại tăng gấp đôi.
Nhièu khi thông tin thị trờng có vai trò quyết định sự thành công hay bại
trận của một doanh nghiệp. Trong những điều kiện khác nhau thì các thông

tin thị trờng đối với các nhà doanh nghiệp cũng khác nhau. Với nền sản
xuất hàng hoá phát triển, giao lu kinh tế cũng trở thành tất yếu khách quan
cho sự tồn tại của một nền kinh tế hàng hoá thì buộc các doanh nghiệp phải
chấp nhận cạnh tranh. Muốn đứng vững trong cạnh tranh thì có rất nhiều
việc phải làm. Việc phải làm đầu tiên là phải thu nhận đợc một thông tin
kinh tế đủ lớn để ra quyết định cần thiết cho các quá trình sản xuất kinh
doanh tiến hành một cách thuận lợi. Các doanh nghiệp hiện nay băt sđầu có
thói quen tìm hiểu hiểu tình hình, nắm bắt thông tin để định ra phơng hớng
sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trờng. Thị trờng trở thành đối tợng trực
tiếp của các doanh nghiệp.
Trên cơ sở nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng, doanh nghiệp xây
dựng đợc chiến lợc sản xuất kinh doanh. Chỉ sản xuất và kinh doanh những
sản phẩm, hàng hoá và loại dịch vụ một khi đã điều tra đợc nhu cầu và đánh
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
giá đợc triển vọng của nhu cầu đó chứ không phải theo cách làm cũ là cố
gắng bán cho đợc sản phẩm, hàng hoá mà mình đang sản xuất. Muốn xây
dựng đợc chiến lợc nh trên đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải sử dụng vũ
khí thông tin một cách thành thạo. Sản xuất kinh doanh có tính phức tạp
nên việc thu thập, xử lý và tổng hợp các thông tin phục vụ cho sản xuất kinh
doanh rất đa đạng và không giống nhau giữa các đơn vị, giữa các ngành và
lĩnh vực.
Từ những yếu tố cơ sở trên ta có thể rút ra vai trò của thông tin thị tr-
ờng đối với doanh nghiệp bao gồm các điều sau:
+ Thông tin xác định phơng hớng sản xuất kinh doanh cho doanh
nghiệp, tức là chọn hớng đầu t. Đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với
việc xây dựng các cơ sở mới hoặc chuyển đổi phơng án sản xuất kinh
doanh. Nhờ các thông tin về quan hệ cung cầu, doanh nghiệp tính đợc
tổng cầu đến mức nào, đầu t của toàn bột nền kinh tế quốc dân, khả năng
xuất khẩu, lập bảng cân đối liên ngành, so sánh với tổng cung.

+ Thông tin trên báo chí đảm bảo lợi thế cạnh tranh. Sản xuất hàng hoá
yêu cầu doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh và doanh nghiệp phải cố
gắng giành cho đợc lợi nhuận bình quân. Doanh nghiệp thắng lợi trong
cuộc chiến này là ngời có đầy đủ thông tin trên thị trờng từ mọi góc độ.
Thị trờng đang chuẩn bị có gì, đang đòi hỏi những gì đối với sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ mà mình đang sản xuất kinh doanh. Với sự hiểu biết về
thị trờng, các doanh nghiệp mới có thể tổ chức hoàn thiện hệ thống sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá phù hợp với đặc điểm riêng của mình để
đứng vững trong cạnh tranh. Có thể thấy đợc vai trò của thông tin thị trờng
đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng qua các số liệu sau: các
chủ doanh nghiệp không nhanh nhạy với các thông tin thì từ 1-3 năm đơn vị
sừng sỏ có thể bị đánh bại, từ 3-5 năm có thể bị loại bỏ khỏi ngành và từ 5-
7năm có thể đẩy lùi một siêu cờng kinh tế.
+ Thông tin phục vụ tối u hoá các yếu tố sản xuất cho doanh nghiệp . Đó
thờng là các thông tin liên quan đến việc sử dụng lao động, nguyên nhiên
vật liệu, thiết bị máy mócTrong nền kinh tế hàng hoá thì đầu ra do thị
trờng quyết định, nhng yếu tố đầu vào tuỳ thuộc vào sự tháo vát của các
doanh nghiệp. Hiện nay, việc tìm kiếm các yếu tố sản xuất không chỉ dừng
lại ở phạm vi một quốac gia mà có thể tìm đợc yếu tố đầu vào trên phạm
vi toàn cầu. Qua thông tin thị trờng doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
doanh với chi phí thấp nhất tạo ra khả năng đem lại lợi nhuận tối đa. Chính
báo chí cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin về giá cả sức lao động,
giá cả nguyên vậ liệu, giá cả thiết bị máy, móc ở nhiều nơi khác nhau để
quyết định chọn nơi mua bán có lợi nhất.
+ Thông tin giúp doanh nghiệp dự đoán xu hớng của nền kinh tế vĩ mô
để đa ra bớc đi phù hợp với tình hình chung, tranh thủ thời cơ và khắc phục
rủi ro trong hoạt động của mình. Doanh nghiệp nắm bắt cái chung của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân hoặc những diễn biến kinh tế trong khu vực, kinh

tế thế qiới qua thông tin thị trờng.
+ Qua thông tin thị trờng doanh nghiệp càng khẳng định và nâng cao
hơn nữa về tên tuổi thơng hiệu của mình.
Nghiên cứu thị trờng là khâu quan trọng trong chiến lợc kinh doanh
của cá xí nghiệp công ty. Quá trình nghiên cứu thờng trải qua 3 bớc: thu
thập thông tin, xử lý thông tin, và ra quyết định. Thông tin thị trờng đa
dạng, phong phú, doanh nghiệp cần xác định rõ những thông tin thị trờng
nào là cần thiết để u tiên thu thập, xử lý phục vụ cho công tác sản xuất kinh
doanh của mình.
3. Đối với ngời tiêu dùng.
Khi có nhu cầu mua một thứ hàng hoá hay sản phẩm nào đó, ngời
tiêu dùng luôn phải đứng trớc vô vàn lựa chọn, không phải ai cũng đa ra lựa
chọn đúng phù hợp với mình. Vì vậy, họ phải tìm kiếm thông tin trên nhiều
phơng tiện và thông tin qua báo chí là phơng pháp tiếp cận nhanh và tiện
lợi. Thông tin thị trờng trên báo chí có ý nghĩa rất lớn đối với ngời tiêu
dùng.
Thông tin thị trờng cung cấp kiến thức về giá cả, chất lợng và tính
năng của hàng hoá, dịch vụ. Đó là nguồn thông tin cơ bản không thể thiéu
đối với ngời tiêu dùng.
Thông tin thị trờng hớng ngới tiêu dùng vào các loại sản phẩm tốt có
chất lợng cao hơn. Đồng thời chỉ cho họ thấy đâu là sản phẩm hợp cới sở
thích và khả năng mua của ngời tiêu dùng.
Xuất phát từ đây họ đa ra các quyết định, lựa chọn đúng về sản phẩm
họ đang có nhu cầu trong số hàng loạt những sản phẩm có trên thị trng.
Trong điều kiện kinh tế phát triển, ngày nay nhu cầu tiêu thụ hàng
hoá ngày càng cao. Không chỉ gia tăng về số lợng mà họ cũng đa ra những
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đòi hỏi về chất lợng hoàn hảo hơn. trong khi đó hàng hoá rất phong phú và
đa dạng, không phải mặt hàng nào ngời tiêu dùng cũng kiểm tra chất lợng

đợc. Chính vì vậy, lúc này ngời tiêu dùng càng trông cậy vào các thông tin
xác thực về thị trờng để đa ra lựa chọn đúng đắn.
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 2: Những vấn đề thị trờng đợc phản ánh
trên hai tờ báo Diễn đàn Doanh nghiệp và
Thời báo Tài chính
A. Khảo sát tờ Thời báo Tài chính (TBTC)
1. Giới thiệu khái quát
Thời báo Tài chính là cơ quan ngôn luận của Bộ Tài chính ra vào thứ
2, 4và thứ 6 hàng tuần và có đặc san hàng tháng. Những số báo ngày thờng
thông tin thờng tập trung cố định trên trang 10 + 11 hay trang 14+15. Còn
các số đặc san hay báo tết thông tin thị trờng nằm rải rác qua các trang báo.
Tờ Thời báo Tài chính ra ngày thờng bao gồm 16 trang, riêng thông tin thị
trờng đăng tải trên toàn 2 trang. Tỷ lệ thông tin chiếm 1/8 diện tích của tờ
báo. Năm 2004 Thời báo Tài chính đã xuất bản 157 số báo. Từ số 1 đến số
91 của năm 2004 thông tin thị trờng xuất hiện trên 2 trang 10 và 11. Từ số
92 trở đi thông tin thị trờng xuất hiện ổn định trên trang 14 và 15.
2. Nội dung cụ thể phản ánh trên trang thị trờng
Khảo sát trên 157 số báo trên, cá tin bài chia thành 5 loại thị truờng
sau: 603 tin bài về thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ, thị trờng tài
chính có 357 tin bài, thị trờng mùa vụ với 65 tin bài, thị trờng các yếu tố
sản xuất là 82 tin bài, số lợng tin bài về thị trờng đột biến chiếm ít nhất là
13.
a. Thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ
Các tin bài thuộc thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ đăng tải các
thông tin có liên quan đến mọi mặt hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu
của ngời tiêu dùng cũng nh các tổ chức, công tytừ cả ba góc độ cơ bản là
nhà quản lý, doanh nghiệp và ngời tiêu dùng. Nhng đa phần là từ góc độ
quản lý. Những ngành lĩnh vực chủ yếu đợc đề cập đến bao gồm các mặt

hàng thiết yếu nh: nớc, điện, xăng dầuThời báo Tài chính luôn bám sát
từng biến chuyển hay thay đổi của tình hình tăng giảm chất lợng, số lợng và
giá cả từng mặt hàng thuộc các lĩnh vực: từ ôtô xe máy, xăng dầu, gas,
điện, thép đến gạo, cà phê, hạt điều, tiêu, hoa quả các loại ( nhập khẩu và
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
xuất khẩu). Tiềm năng xuất khẩu của các mặt hàng nông sản đợc nói đến
nhiều hơn cả.
Chuyên trang thị truờng đa tin hoạt động của doanh nghiệp, tình hình
thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ ở thời điểm nhất định. Với đặc điểm
3 số báo 1 tuần, tờ thứ ba trong tuần thờng là tổng kết về giá cả thị trờng nói
chung trong tuần qua. Phạm vi vấn đề không chỉ bó hẹp trong nớc mà mở
rộng khái quát cả giá cả thế giới: Giá cả trong nớc tuần qua, giá cả thị tr-
ờng thế giới tuần qua. Các bài tổng kết này đa ra đánh giá chung về sự lên
xuống và phần trăm biến đổi đó của các mặt hàng: gạo, tôm, cáTuy nhiên,
không có nhiều phân tích và đa nguyên nhân cua tình hình lên xuống đó.
Hâù nh các bài tổng kết tuần nghiêng về số liệu nhiều hơn. Thông tin tổng
hợp cung cấp cho độc giả lợng thông tin lớn trên thị trờng với giá cả của
mọi mặt hàng thiết yếu trong đời sống. Cái nhìn tổng quan này rất tốt
không chỉ đối với riêng ngời tiêu dùng mà đối với cả doanh nghiệp và nhà
quản lý. Bài Giá gạo giảm, giá gas tăng cao hơn mức dự kiến của mục
Giá cả thị trờng trong nớc tuần qua số ngày 13-9-2004 cho tình hìnhấy
tính điển hình nh vậy. Mở đầu tác giả Hà Chúc đa ra thông tin và ý kiến trên
thế giới : Theo tình hìnhông báo của Bộ Thơng mại Thái Lan, Chính Phủ
nớc này tiếp tục thực hiện chơng trình can thiệp vào thị trờng lúa gạo trong
nớc nhằm hỗ trợ cho ngời nông dân. Theo đó, mức giá mua thóc vụ chính
2004/2005 sẽ tăng 1000 bath/tấn so với giá tăng vụ trớc và tăng từ 300-700
USD/tấn so với mức giá can thiệp đã đợc Chính phủ thông qua trong tháng
7 vừa qua. Sau khi có thông báo của Chính phủ, các hãng kinh doanh xuất
khẩu gạo của nớc này cho biết họ sẽ tăng giá chào bán các loại gạo xuất

khẩu tơng ứng với giá thóc trong khuôn khổ mức giá can thiệp của chính
phủ. Theo đó, từ đầu tháng 9 đến nay giá xuất khẩu (FOB băng Kok) các
loại gạo của Thái Lan đã tăng phổ biến từ 7-15 USD/tấn so với đầu tháng 8
năm 2004 và đạt mức hiện nay là: gạo trắng 100% loại B 245 USD/tấn; gạo
5% tấm 253 USD/tấn và gạo 25% tấm 231USD/tấn. Tại ấn Độ theo dự báo
của các chuyên gia lơng thực, do ngay từ đầu vụ, lợng gạo tồn kho của nớc
này giảm tới 55% so với niên vụ trớc, nên hoạt động buôn bán thiếu dự trữ
đợc đẩy mạnh; theo đó, lợng gạo xuất khẩu của ấn Độ năm nay có nhiều
khả năng giảm dần 37% so với năm trớc, xuống còn khoảng 28triệu tấn .
Với những số liệu tổng hợp về giá cả thị trờng trong nớc kết hợp tham khảo
số liệu quốc tế nh thế là rất quan trọng. Nhất là lĩnh vực xuất khẩu gạo thì
25

×