Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Lựa chọn phương pháp tính toán kết cấu thép của máy trục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.72 KB, 21 trang )

Hồng Văn Chiến
GIỚI THIỆU CHUNG
1, Giới thiệu chung
-

Trong cơng cuộc xây dựng và pháy triển của nền kinh tế quốc dân, các

ngành công nghiệp mũi nhọn luôn được nhà nước đầu tư đúng mức cả về
công sức, ngân sách và chính sách pháp luật. Các ngành này góp phần
giúp cho nền kinh tế phát triển.
-

Ngành máy xếp dỡ là một ngành mới nhưng rất quan trọng vì nó phục

vụ trực tiếp vào cơng cuộc phát triển và hiện đại hố đất nước.
-

Việt nam là nước có vị trí địa lý thuận lợi ở đơng nam á, có bờ biển

dài, khí hậu nhiệt đới do vậy rất phù hợp với ngành hàng hải và các
ngành liên quan, là điều kiện thuận lợi cho việc tạo mối quan hệ ngoại
giao, buôn bán đường biển.
-

Trong cơng cuộc xây dựng nền kinh tế địi hỏi phải có một cơ sở hạ

tầng vững chắc do vậy mà ngành máy xếp dỡ rất quan trọng, các cơng
trình xây dựng vững chắc, cầu cảng bến bãi, nhà cửa địi hỏi phải có máy
móc vận chuyển vật liệu do đó máy xếp dỡ có vai trị quan trọng để nâng
cao năng xuất lao động, và thay thế phần lớn sức lao động của con người.
- Cảng sông, cảng biển của Việt nam được mở rộng rất nhiều tạo điều


kiện cho viếc xếp dỡ hàng hố chính vì vậy nhà nước đã đầu tư phát triển
hàng hải.
- Ngành đóng mới tàu hàng đã được chú trọng, đã đủ khả năng đóng
mới những con tàu có trọng tải hàng ngàn tấn do vậy việc ứng dụng máy
1


Hoàng Văn Chiến
xếp dỡ vào ngành này rất phù hợp, thông thường phải sử dụng máy trục
để nâng những loại hàng khối, hàng nặng.
Cổng trục là một loại cần trục kiểu cầu có dầm cầu đặt trên các chân
cổng với các bánh xe di chuyển trên ray đặt ở dưới đất .
Theo cơng dụng có thể phân cổng thành : Cổng trục có cơng dụng
chung hay cịn gọi là cổng trục dùng để xếp dỡ , cổng trục dùng để lắp
ráp trong xây dựng và cổng trục chuyên dùng .
Cổng trục có cơng dụng chung có tải trọng nâng từ 3,2 đến 10 tấn ,
khẩu độ dầm cầu từ 10 đến 40 m , chiều cao nâng từ 7 đến 16m. Cổng
trục dùng để lắp ráp trong xây dựng có tải trọng nâng từ 50 đến 400 tấn ,
khẩu độ dầm cầu đến 80 m và chiều cao nâng đến 30 m . Cổng trục dùng
để lắp ráp có tốc độ nâng , di chuyển xe con và di chuyển cổng trục nhỏ
hơn so với cổng trục có cơng dụng chung. Đặc biệt có tốc độ chậm dùng
khi lắp ghép, nâng, hạ vật từ 0,05 đến 1m/ph.
Cổng trục có cơng dụng chung dùng để bốc xếp, vận chuyển hàng
thể khối, vật liệu dời trong các kho bãi , bến cảng, nhà ga, đường sắt.
Cổng trục dùng để lắp ráp được dùng trong lắp ráp thiết bị, trong nhiều
lĩnh vực đặc biệt trong các cơng trình năng lượng và lắp ghép các cơng
trình giao thơng .
Thiết bị mang vật của cổng trục thường là móc treo, gầu ngoạm hoặc nam
châm điện .


2


Hồng Văn Chiến
Theo kết cấu thép có : Cổng trục khơng có cơng xol, cổng trục có một
đầu cơng xol và cổng trục có hai dầu cong xol. Kết cấu dầm cầu và chân
cổng cũng rất đa dạng. Dầm cầu có thể được chế tạo dưới dạng dầm hộp
hàn, dầm ống, dầm hàn khơng gian và có thể là một dầm hoặc hai dầm.
Ray di chyển xe con trên dầm cầu có thể được đặt ớ phía trên hoặc treo
phía dưới dầm cầu. Chân cổng thường có : một chân cứng, một chân
mềm. Chân mềm có liên kết khớp với dầm cầu để đảm bảo cho kết cấu là
một hệ tĩnh định, nó có thể lắc quanh trục thẳng đứng đến 5 0 để bù trừ các
sai lệch của kết cấu và đường ray do chế tạo và lắp đặt , ảnh hưởng của
biến dạng do nhiệt độ . Như vậy chân mềm của cổng trục có tác dụng
giảm ma sát thành bánh xe với đường ray, giảm tải trọng xô lệch và tránh
khả năng kẹt bánh xe di chuyển trên ray. Các cổng trục có khấu độ dầm
dưới 25 m có thể chế tạo cả hai chân cùng có liên kết cứng với dầm và
như vậy sẽ giảm nhẹ công chế tạo và lắp dựng cổng trục

3


Hồng Văn Chiến
PHẦN I : LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH

TỐN KẾT CẤU THÉP

Kết cấu thép của cần trục được tính chủ yếu theo 2 phương pháp
lầ trang thái giới hạn và tính theo ứng suất cho phép . Ngồi ra cịn co
phướng pháp tính theo xác suất hư hỏng của kết cấu

- Phương pháp tính theo trạng thái giới hạn : Là phương pháp tính
đảm bảo cho kết cấu khơng vượt quá trạng thái giới hạn khiến con cho
kết các khơng sử dụng được nữa
- Phương pháp tính theo ứng suất cho phép : Dựa trên cơ sở xác định
hệ số dự trữ độ bền của kết cấu
- Phương pháp tính theo xác suất hư hỏng : Dựa trên cơ sở xác suất
hư hỏng của kết cấu . Phương pháp này cho phép tính tuổi thọ , độ tnh
cậy và dự đoán khả năng làm việc cảu kết cấu . Tuy nhiện phương pháp
này chưa được sử dụng rộng rãi .
1.1. Tính theo phương pháp trạng thái giới hạn :
- Trạng thái giới hạn là trạng thái mà kết cấu thép không thảo mãn
các điều kiện khai thác theo quy định như không đủ kha năng chịu lực
hoặc bi biên dạng quá mức . Tính theo phướng pháp này nhằm đảm bảo
kết cấu không tiến tới trạng thái giới hạn trong suốt thời gian làm việc .
Khi tính theo phương pháp này cần dựa trên cơ sở nghiện cứu điều kiện
sử dụng , tình hình tải trọng tronh úa trình sử dụng . Kết quả tính của
4


Hồng Văn Chiến
phương pháp này khá chính xác , tiết kiệm vật liệu , nâng cao chất lượng
thiết kế , hạ giá thành chế tạo.
- Tuy vậy , đối với một số kết cấu khi tính theo trang thái giới hạn
đôi khi đưa đến những biến dạng tương đối lớn . Ngồi ra phương pháp
này cũng cịn hạn chế khi tính các cấu kiện chịu ứng suất thay đổi .
1.2. Tính theo phương pháp ứng suất cho phép :
- Dựa trên cơ sở xác định hện số dự trữ độ bền của kết cấu. Phương
pháp này chỉ sử dụng khi chưa có số liệu thơng kê đầy đủ các tải trọng tac
dụng lên kết cấu. Phương pháp này đã phát triển khá hồn chính tuy
nhiên phương pháp này khi tính tốn khơng xét đến sự chảy dẻo của có

thể có của kết cấu và coi kết cấu mất khả năng chịu lực khi chỉ có 1 điểm
của kết cấu ở trạng thái nguy hiểm , trong khi kết cấu vẫn cịn khả năng
chịu lực thêm , vì vậy độ chính xác khơng cao gây lãng phí vật liệu .
1.3.Tính tốn theo phương pháp xác suất hư hỏng :
- Cơ sở tính tốn là dựa trên việc thống kê các hư hỏng của kết cấu.
Phương pháp náy cho phép tính tuổi thọ , độ tin cậy và dự đoán được khả
năng làm việc của kết cấu . Tuy nhiên phương pháp này chưa được sử
rộng rộng rãi
- Khi tính tốn KCT cần đảm bảo độ bền , độ cứng , độ ổn định khi
ứng suất không đổi. Khi ứng suất thay đổi cần phải đẩm bảo độ bền mỏi
. Điều kiện bền : ƯS phải nhỏ hơn ứng suất cho phép hay cường độ
chịu lực của kết cấu
5


Hoàng Văn Chiến
. Điều kiện ổn định : Kết cấu phải thảo mãn điều kiện ổn định tổng
thể và ổn định cục bộ. Điều kiện ổn định có thể tính bằng cách đưa vài hệ
số giảm cường độ chịu lực
. Điều kiện độ bền mỏi : Tính tốn cho các kết cấu chịu ứng suất
biến đổi
. Điều kiện cứng :
Độ cứng tĩnh :

f f

L L
 

Độ cứng động : được đánh giá bằng thời gian tắt dao

động t ≤ [ t ]

6


Hồng Văn Chiến

PHẦN II : XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC VÀ DẠNG LIÊN KẾT
KẾT CẤU THÉP
2.1.Sử dụng kết cấu dàn

7


Hoàng Văn Chiến
Dàn dược sử dụng trong kết cấu kim loại máy trục với kết cấu có khẩu
độ lớn chịu tải trọng nhỏ. Do đó tồn bộ cổng trục là kết cấu dàn có ưu
điểm là : trọng lượng kết cấu nhỏ, diện tích chắn gió nhỏ hơn so với kết
cấu dầm nhiều .
Như vậy theo đặc tính kỹ thuật của cổng trục có sức nâng trung
bình và khẩu độ không lớn ta chọn phương án thiết kế là kết cấu dầm dàn
2 đầu không công sol
2.2.Kết cấu nối chân với cầu
Kết cấu của cổng trục là kết cấu tầng trên theo dạng cầu như cầu
trục. Tầng trên được đặt trên hai chân đỡ cao tạo thành dạng cổng. Do đó
chân đỡ được nối với cầu theo hai phương pháp sau: nối cứng ( chân đỡ
cứng ) và nối bằng bản lề với cầu (chân dỡ mềm)
Ưu điểm của chân cứng so với chân mềm là : Kết cấu, cấu tạo đơn
giản.
Nhược diểm: sinh ra lực đẩy ngang do tải trọng di động trên cầu

hoặc do sự thay đổi nhiệt độ gây ra.
Thơng thường đối với cổng trục có khẩu độ nhỏ ( L < 25 m) có thể
chế tạo cả hai chân cổng có liên kết cứng với dầm và như vậy sẽ giảm
được công chế tạo và lắp dựng cổng trục.
Như vầy với khẩu độ L = 20 m ta chọn cổng trục có 2 chân cứng

PHẦN III : XÁC ĐỊNH TỔ HỢP TẢI TRỌNG VÀ CÁC TẢI TRỌNG
8


Hoàng Văn Chiến

3.1. Các tổ hợp tải trọng dùng trong tính tốn kết cấu thép
BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG TÍNH TỐN

Tính theo mỏi

[ σ] =

Loại tải trọng

Tính theo điều kiện bền ,
ổn định

σ−1
n

σc
n


[ σ] =

Tổ hợp tải trọng
Ib
IIa
IIb

Ia

IIc

Trọng lượng dầm có
tính đến kt và kt'
Trọng lượng xe con

Gc

kt'.Gc

Gc

kt .Gc

Gc

có tính đến kt và kt'
Trọng lượng thiết bị

Gx


kt'.Gx

Gx

kt .Gx

Gx

mang hàng
Tải trọng gió

cI.Q

kt'.Q

cII.Q

kt .Q

Q

II
g

P

Trong đó :

[ σ] : ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo kết cấu
σc : Giới hạn chảy của vật liệu chế tạo kết cấu

σ−1 : Giơi hạn mởi của vật liệu
n

: Hệ số dự trữ độ bền
9

II
g

P

PgII


Hoàng Văn Chiến
c

: Hệ số động . Chọn cI = 1,2 ; cII = 1,3

kt , kt' : Hệ số tải trọng động
với cổng trục di chuyển trên ray thì kt phụ thuộc vào tốc độ di
chuyển
vận tốc di chuyển : vc = 40 m / ph nên kt = 1 suy ra kt'=1+ 0,5(kt-1) = 1
* Các trường hợp tải trọng tương ứng với sự làm việc của cần trục :
- Ia,IIa : cổng trục đứng yên , nâng hàng với nửa tộc độ Ia và cả tốc độ
IIa
- Ib,IIb : cổng trục di chuyển có hàng và tiến hành phanh hãm bình
thường Ib và phanh hãm đột ngột IIb
IIc : cơng trục đứng n , xe con có hàng di chuyển và tiến hành
phanh xe con đột ngột

3.2)Các thông số ban đầu
-Tải trọng nâng 20T
-Chiều cao nâng 11 m
-Khẩu độ 20m
-Chế độ làm việc trung bình
PHẦN IV: LỰA CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO
KẾT CẤU THÉP
4.1 Cơ sở lựa chọn vật liệu chế tạo kết cấu thép máy trục
- Thép phải thỏa mãn điều kiện làm việc của kết cấu : dộ bền , độ cứng
, độ ổn định ….
10


Hoàng Văn Chiến
- Thỏa mãn các yêu cầu về khối lượng và kích thước kết cấu
- Có tính cơng nghệ tốt : tính hàn , tính dẻo …
- Có lợi nhất về phương diện giá cả
Từ các yêu cầu trên ta chọn vật liệu chế tạo kết cấu thép là thép SM
400B có :
- Mơmen dàn hồi về kéo , nén

E = 2,1.105 ( N / mm 2 )

- Giới hạn chảy

σc = 24.103 ÷ 28.103 ( N / cm 2 )

- Giới hạn bền

σb = 38.103 ÷ 42.103 ( N / cm 2 )


- Độ dai va đập

ak => 70 ( j / cm 2 )

- Độ giãn dài khi nứt

β = 21%

- Trọng lượng riêng

γ = 7,38 ( T / m3 )

PHẦN V:XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KẾT CẤU
5.1 Kích thước tiết diện dầm chính

66,1

Dầm chính gồm 2 dầm khoảng cách giữa 2 dầm phụ thuộc khoảng cách
ray của cơ cấu di chuyển xe con và vị trí đặt ray . Trong đề tài chỉ đè cập
tới phần kết cấu thép của cơng trục vì vậy ta chọn khoảng cách giữa 2
dầm chính là 2 m
5.1.1 Tính tốn sơ bộ kích thước dầm chính
11


Hoàng Văn Chiến
- Chiều cao dầm
H=(


1
1
)L
18 14

với L = 66100 là chiều dài dầm
 H = 3672 ÷ 4721 ( mm )
chọn H = 4500 ( mm )
-Chiều rộng tấm biên trên và biên dưới
B = ( 0,33 ÷ 0,5 ) H
= ( 0,33 ÷ 0,5 ) 4500 = 1501 ÷ 2275
Chọn B = 2220 (mm )
- Khoảng cách giữa hai tấm thành
Bo = (
=(

1
1
÷
)L
30
50
1
1
÷
)6610 = 2203 ÷ 1322 (mm )
30
50

Chọn Bo = 2097 ( mm )

-Chiều dày tấm thành
2δt = 7 +

3.4550
= 20 mm
1000

= 10 mm
chọn δt = 10 mm
- Chiều cao tấm thành
H = H - 2δb = 4450 – 2.25 = 4500
- Diện tích tấm biên trên và biên dưới:
12


Hoàng Văn Chiến
Fb = 2B. δb = 2.2220.25 = 111.103 mm2
- Diện tích thành đứng
Ft = 2.h. δt = 2.4500.10 = 90.103 mm2
- Diện tích tiết diện dầm
Fd = Fb + Ft = 90.103 + 111.103 = 201.103 mm2
- Mômen quán tính tiết diện với trục X-X
JX = JXb + JX t
với JXb mơmen qn tính của các tấm biên với trục X-X
2.B.δ b3
H δ 
+ Fb  − b 
JXb =
12
2 

 2

2

2

2.2220.25 3
 4500 25 
+ 111.10 3 
−  = 1112.109 ( mm2)
=
12
2 
 2

JX t momen quán tính của tấm thành với trục X-X
JX t =

2δ t .h 3 2.10.4500 3
=
= 152.10 9 (mm4)
12
12

- Momen chống uốn của tiết diện với tr ục X-X
TX
1264.10 9
=
= 55.10 7 ( mm3)
WX =

H /2
4500 / 2

- Mơmen qn tính tiết diện dầm với trục Y-Y
Jy = Jyb + Jyt
Jyb =

2.δ b .B 3
25.2220 2
= 2.
= 46.10 9
12
12

- Jyb: Momen quán tính của các tấm biên với trục Y-Y
- Jyt: Mơmen qn tính của các tấm thành v ới tr ục Y-Y
13


Hoàng Văn Chiến
2
 h.δ t
 Bo δ t  
+ Ft 
−  
Jyt = 2. 
2 
 2
 12




2
 4500.10 3
 2097 10  
+ 90.10 3 
−  
= 2. 
2 
 2
 12



= 196.109 (mm4)
=> Jy = (46 + 196).109 = 242.109 (mm4)
- Momen chống uốn của tiết diện dầm với trục Y-Y
Wy =

Jy
H /2

=

242.10 9
= 22.10 7 ( mm3)
2220 / 2

B


h

δ

Tiết diện dầm chính
5.2 Sơ bộ kích thước tiết diện chân cổng
5.2.1 Chân cứng cổng
Chân chig của cổng chịu tác dụng của lực xii ngang làm uốn chân cổng
với cầu do đó chân cứng được chọn theo dạng kích thước tăng dần theo
biểu đồ mơmen uốn chân cổng: chiều cao chân cổng phụ thuộc chiều cao
nâng:

14


Hồng Văn Chiến
Kích thước tiết diện chân cổng chọn theo mẫu của cổng trục 2007 ở nhà
máy đóng tàu Nam Triệu
- Tiết diện tại đầu dưới chân:
( b × a ) : 1220 × 2010

- Tiết diện tại đầu trên chân:
( b × a ) : 3940 × 2010
Các tấm bao chân được làm bằng thép SM 400B có độ dày 10 mm
Tính cho tiết diện dưới của chân cứng:
-

Mơmen quán tính của tiết diện với trục X-X: Jx = Jx1 + Jx2

Jx1 m omen qu án t ính ti ết di ện vach theo chi ều d ài a:

2.a.b 3 2.10.1220 3
=
= 302640 ( mm4 )
Jx1 =
12
12

Jx2 mômen quán tính tiết diện vạch theo chiều dài b:
Jx2

2.a.δ 3
a δ 
+ F − 
=
12
2 2

2

2.2220.10 3
 2220 10 
+ 2.2220.10
− 
=
12
2
 2

2


= 7,343.1010 (mm4 )
Mômen chống uốn của tiết diện với trục X-X
J x 7,343.1010
=
= 66,15.10 6 ( mm3 )
Wx =
b12
2220 / 2

Tính cho tiết diện trên cả dầm cứng:
15


Hồng Văn Chiến
Jx = Jx1 + Jx2
Jx1 Momen qn tính tiết diện vạch theo chiều dài a:
Jx1 =

Jx2

2.a.b 3
2010 3
− 2.10.
= 1,53.1010 ( mm4 )
12
12

2.a.δ 3
a δ 
+ F − 

=
12
2 2

2

2.3940.10 3
 3940 10 
+ 3940.10
− 
=
12
2
 2

2

=1,52.1011 (mm4 )
=> Jx = 1,52.1011 + 1,53.1010 = 1,67.1011 (mm4 )
mômen chống uốn của tiết diện với trục X-X
Wx =

Jx
1,67.1011
=
= 150.10 6 ( mm3)
b / 2 2220 / 2

X


X

b

a

X

b

X

a

Hình :Mặt cắt đầu, cuối cứng cổng
5.2.2 Với chân mềm

16


Hoàng Văn Chiến
Do kết cấu chân mềm chủ yếu chịu lực nén do đó tiết diện chân mềm
khơng đổi kích tiết diện chân mềm : (b) = 1220×1220
-

Mơmen qn tính của tiế diện với trục y-y
Jy = Jy1 + Jy2
Jy1 = 2.

Jy2


δ .a 3 2.10.3940 3
=
1,02.1011 ( mm 4 )
12
12

2
 bδ 3
b δ  
+ F −  
= 2
2 2 
 12



2
 2010.10 3
 2010 10  
+ 2010.10
−  
= 2
2 
 2
 12



= 4,02.1010 (mm4 )

=> Jy = 1,02.1011 + 4,02.1010 = 1,42.1011 (mm4)
-

Mômen chống uốn của tiết diện với trục X-X
Jy

(

4,42.1011
=
= 7,2.10 7 mm 3
Wy =
a/2
3940 / 2
-

)

Mơmen qn tính tiết diện chân cổng đối với trục yy
Jy = Jy1 + Jy2
Jy1 =

2.δa 3
10.20.10 3
= 2.
= 135.10 7 mm 4
12
12

(


)

2
 b.δ 3
b δ  
+ F −  
Jy2 = 2. 
2 2 
 12



2
1220.10 3
 1220 10  
+ 1220.10
−  
= 2. 
2 
 2
 12



8,93.107 (mm4)
17


Hoàng Văn Chiến

=> Jy = 135.107 + 8,93.107 = 143,93.107 (mm4)
-

Mômen chống uôn của tiết diện với trục xx
Wy =

Jy
a/2

=2

(

143,93.10 7
= 236.10 3 mm 3
1220

)

a

X

X

a
Hình:Tiết điện mặt cắt dầm chân mền
PHẦN VI:CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI
TRỌNG THỜI GIAN VÀ KẾT CẤU
6.1) Trong mặt phẳng thẳng đứng:

- Trọng lượng bản thân là toàn bộ khối lượng kết cấu thép dầm theo tổ
hợp IIb thì trọng lượng bản thân bằng GKđ
G: trọng lượng toàn bộ kết cấu dầm
Kđ: 1,3 hệ số khí động
Trọng lượng bản thân này khi tính tốn được khai báo trong kết cấu nhờ
phần mềm sáp 2000
Trọng lượng hàng xe con, móc treo hàng. Trọng lượng xe con và móc
treo được chọn theo sức nâng 200T ta dung 2 xe con tương ứng với mức
tải mỗi xe là 100T do đó ta chọn
18


Hồng Văn Chiến
Gxe = 13 t
Gmóc = 2.5T
Tổng trọng lượng xe và móc:
Gx = 2(13+2.5)=31T
Trọng lượng của tồn bộ hệ thống trên xe:
G = 200+31 = 231T
Trọng lượng này được phân bổ đều trên các bánh của xe con , trọng tải
này cùng tải trọng quán tính của hàng được khai báo là tải trọng di động :
tải trọng này có giá trị là:
P=

G 231
=
= 28,87 T
8
8


Khai bong trong sáp 2000 thì giá trị này được nhận thêm hệ số Kđ
6.2) Trong mặt phẳng nằm ngang
Trong mặt phẳng nằm ngang kết cấu chiu các tải trọng:
-

Tải trọng quán tính khi khởi động hay phát đột ngột

-

Tải trọng gió được phân bổ trên tồn bộ KCT

-

Tải trọng gió tăng lên kết cấu thép áp lực gió này được chọn trong
điều kiện bất lợi nhất đối với cổng trục là gió theo phương b với
mặt chắn gió của dầm chính và ngược chiều chuyển động c1 cổng
trục

Áp lực gió tăng lên mặt chắn gió của kết cấu:
Pl = qoncβγ
19


Hồng Văn Chiến
Trong đó :
qo: cường độ áp lực gió với cổng trục của nhà máy làm việc ở vùng gió
mạnh
chọn qo = 150 (N/m2)
c: hệ số động lực học của kết cấu c = 1.2
n: hệ số tính đến sự tăng áp lực gió theo chiều cao:

với H = 0÷10m => n=1
H = 10÷20m => n=1.2
H = 20÷30m => n=1.5
H = 30÷40m => n = 1.8
β: hệ số tải trọng gió
β = 1.2÷1.4 với cổng trục cao 40m
γ: hệ số vượt tải phụ thuộc vào phương pháp tính tốn với phương pháp
ứng xuất cho phép γ = 1
II

P qt = Fog.Pi= 89,8.302,4 = 27150,6
Tải trọng gió tăng lên chân cứng phía sau mặt gió được lấy = 0,6 lần tải
trọng gió chân phía trước:
II

P gs = 0,6.27150,6 n= 16290 (N)
Diện tích chắn gió của chân mềm
Fcg = Kk . Fm
Fm: diện tích bao mặt chắn gió của chân mềm
20


Hoàng Văn Chiến
Fm = 1,22.37,5 = 45.75 (m2)
Fcg = 145,75 = 45,75 (m2)
-Tải trọng gió tăng lên chân mềm phía trước
Pgt = 45,75.302,7 ,= 13835 (N)
- Tải trọng gió tăng lên chân mềm phía sau
Pgs = 0,6.13835 = 8300 (N)
Tải trọng qn tính gió hàng gây ra khi khởi động hay hàm phanh đột

ngột cổng trục tải trọng này được tính theo IIb
-

Phương dặt tải song song phương chuyển động

-

chiều theo chiều chuyển động

-

trị số P qt = Q Jmax

m

Q: trọng lượng hàng, móc treo
Q = 200+ 2,5.2 = 205 (T)
Jmax gia tốc lớn nhất khi khởi động hay hãm phanh.
v

Jmax = tg
V = 20 ( m/phút) vận tôc di chuyển cổng tg thời gian quá độ
tq = 3 (s) tính ở phần cơ cấu di chuyển
Jmax =

(

20
= 0,11 m / s 2
300


)

 Pmaxqt = 205.104.0,11=22,55.104( N )
Tải trọng này cũng được khai báo theo tải trọng di động của xe con trên
dầm cầu
21



×