Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương lịch sử lớp 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.42 KB, 4 trang )

Câu 1
Nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trò
Về chính trị:
- Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới.
- Thực hiện quyền bình đẳng, ban bố quyền tự do.
- Thiết lập chế độ qn chủ lập hiến (1889).
Về kinh tế:
- Thống nhất tiền tệ, thị trường.
- Cho phép mua bán ruộng đất.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống, đường sá…
Về qn sự: được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây,
chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược, thực hiện
chế độ nghĩa vụ qn sự.
Về văn hố- giáo dục:
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.
- Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật trong giảng dạy.
- Cử HS giỏi di du học phương Tây.
Cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như 1 cuộc cách mạng tư
sản vì
- Thiên Hồng đã thực hiện một loạt những cải cách về kinh tế chính trị
qn sự, giáo dục… nhằm đưa NB phát triển theo kiểu phương Tây
- Mở đường cho CNTB phát triển. Đưa nước Nhật đi lên TBCN, thốt khỏi số
phận một nước thuộc địa như các nước châu Á khác
Câu 2: Trình bày ngun nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc c/m Tân Hợi 1911? Vì sao gọi
cuộc c/m Tân Hợi là cuộc c/m tư sản ko triệt để?
Ngun nhân:
-Ndân Trung quốc mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến
-9.5.1911, chính quyền Mãn Thanh kí sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắc” thực chất là trao
quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyến lợi dân tộc
-> Ngòi nổ c/m
Diễ n bi ế n:


-10.10.1911, k/n bùng nổ ở Vũ Xương sau đó lan rộng khắp miền nam, miền trung.
-29.12.1911, Chính phủ lâm thời tun bố thành lập Trung Hoa dân quốc và Tơn Trung Sơn
làm Đại tổng thống.
- Sau đó Tơn Trung Sơn đã mất sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải và nhường cho ơng
ta làm tổng thống (2.1912) -> c/m chấm dứt
Ý nghĩa: Là cuộc c/m dân chủ tư sản ko triệt để, lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho
CNTB phát triển , ảnh hưởng đến ptrào giải phóng dân tộc ở Châu Á
Tuy cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển. Song khơng thủ
tiêu thực sự chế độ phong kiến; khơng đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược; khơng giải
quyết vắn đề ruộng đất cho nơng dân. Vì vậy, đây là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để.
Câu 4: Trình bày tình hình nước Nga trước c/m? Nhận xét?
Về chính trị:
+Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nước qn chủ chun chế, đứng đầu là Nga
hồng
+ Nga hồng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên hậu
quả kinh tế xã hội nghiêm trọng.
- Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, cơng
nghiệp, nơng nghiệp đình đốn.
- Về xã hội :
+ Đời sống của nơng dân, cơng nhân, các dân tộc trong đế quốc Nga vơ
cùng cực khổ.
+ Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hồng diễn ra khắp nơi.
Xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt:
+ Đế quốc Nga với các dân tộc
+ Tư sản với vơ sản
+ Phong kiến với nơng dân
 Cách mạng bùng nổ là điều khơng thể tránh khỏi.
Câu 6: Vì sao năm 1917 ở Nga điễn ra hai cuộc cách mạng? ý nghóa lòch sử cuả Cách
mạng tháng Mười Nga 1917 ?
quyền chun chế Nga hồng, nhưng cách mang chưa giành thắng lợi hồn tồn.

- Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ lâm thời của giai Vì - Cách
mạng tháng Hai năm 1917 đã giành được thắng lợi, lật đổ chính cấp tư sản và Xơ viết đại biểu
cơng nhân, nơng dân và binh lính.
- Hai chính quyền này đại điện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên khơng thể cùng tồn
tại.
Trước tình hình đó, Lênin và Đảng Bơn-sê-vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng,
lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.
nghóa:
- Đối với nước Nga: làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước và
xã hội Nga: nhân dân lao động và các dân tộc trong đế quốc Nga
được giải phóng, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.
- Đối với thế giới:
+ Làm thay đổi cục diện thế giới với sự ra đời của chế độ XHCN.
+ Cổ vũ, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới
Câu 7: Trình bày Hồn cảnh lịch sử, nội dung, tác dụng, ý nghĩa của chính sách kinh tế
mới ở nước Nga Xơ Viết (NEP)?
Hồn cảnh ra đời:
- Tình hình chính trị khơng ổn định. .
- Chính sách cộng sản thời chiến khơng phù hợp
Nước Nga Xơ viết lâm vào khủng hoảng.
- Tháng 3/1921 Đảng Bơnsêvích thơng qua Chính sách kinh tế mới (NEP).
* Nội dung:
- Thay chế độ trưng thu lương thực bằng thuế lương thực
- Tư nhân hố những xí nghiệp dưới 20 cơng nhân, khuyến khích tư bản nước ngồi
đầu tư vào nước Nga
- Tư nhân được tự do mua bán, phát hành đồng Rúp
-> Thực chất là nền kinh tế do nhà nước độc quyền chuyển sang nền kinh tế hàng hố
nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát
* Tác dụng – Ý nghĩa:
- Với nước Nga.

+ Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân
dân lao động.
+ Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Với thế giới
+ Làm thay đổi cục diện thế giới.
+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới
Caâu 9: N êu nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hỏang kinh tế (1929-1933)?
Nguyên nhân : trong những năm 1924- 1929, các nước tư bản ổn định
trưởng cao về kinh tế,nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn
đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cùng vượt quá xa cầu, tháng 10/1929
khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ rồi lan ra toàn bộ thế giới tư bản.
- Hậu quả
+ Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng
trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói
khổ.
+ Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn
ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.
+ Về quan hệ quốc tế: Làm hình thành hai khối đế quốc đối lập. Một bên
là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản ráo riết chạy đua vũ
trang, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Caâu 5: Trình bày diễn biến chính, kết quả và tính chất của cuộc c/m tháng 2/ 1917? c/m
tháng 10/1917 diễn ra ntn?
* Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917:
-Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ
công nhân Pê-tơ-rô-gơ-rát.
- 27/2/1917 Phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi công chính trị
sang khởi nghĩa vũ trang.
-Lãnh đạo là Đảng Bôn-sê-vích
-Lực lượng tham gia là công nhân, binh lính, nông dân
Kết quả:

+ Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ.
+ Xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập (tháng 3/1917
toàn nước Nga có 555 Xô viết)
(- Tháng 2.1917 nhân dân Nga làm cách mạng lật đổ hoàn toàn chế độ Nga
Hoàng => Nga trở thành nước Cộng hòa.)
- Sau cách mạng tháng Hai Nga tồn tại hai chính quyền: Chính phủ TS lâm
thời >< Xô viết (đại biểu công – nông và binh lính).
Tính chất : Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ
tư sản kiểu mới.
* Cách mạng tháng Mười Nga 1917
- Tháng 4.1917 LêNin thông qua luận cương tháng Tư chủ trương chuyển
CMDCTS sang CMXHCN.
- Đêm 24/10/1917 bắt đầu khởi nghĩa.
- Đêm 25.10 (7.11) quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông, chính phủ
TS lâm thời bị bắt => Cách mạng thắng lợi.
-Ngày 3/11/1918 chính quyền Xô viết giành thắng lợi trên khắp nước Nga
rộng lớn.
Tính chất: Cách mạng tháng Mười mang tính chất của cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa
NB không phải là nước nữa thuộc địa vì NB không bị nước nào điều khiển,
bản thân nước họ tự quyết định nền chính trị của mình và mọi quan hệ đều trên
tiêu chí là hợp tác.
Họ là cn đế quốc pk quân phiệt vì ở Nhật Vẫn còn Nhật Hoàng, công chúa của
thời Phong Kiến, họ đi theo đường lối tư bản nên được gọi đế quốc
Nhật được gọi là Đế quốc quân phiệt,vi` hội đủ các yếu tố riêng và chung:
5 đặc điểm về kinh tế:
- Tích tụ SX & các tổ chức độc quyền
- Tư bản tài chính & đầu sỏ tài chính
- Xuất khẩu tư bản trở thành đặc trưng quan trọng
- Phân chia kinh tế thế giới giữa các liên minh độc quyền của các nước đế quốc

- Hoàn thành phân chia lãnh thổ thế giới & cuộc đấu tranh để chia lại thế giới.
Còn 3 đặc điểm chung là:
- Thực dân (có nhiều thuộc địa)
- Cho vay nặng lãi
- Quân phiệt & hiếu chiến
Đặc điểm riêng:sở dĩ gọi là quân phiệt vì là nước quân chủ (đứng dầu là vua-
Thiên hoàng) và lấy xây dựng lực lượng quốc phòng để làm bàn đạp phục vụ
mưu đồ bành trướng của chủ nghĩa đế quốc
Bổ sung: Quân phiệt: bọn quân nhân hiếu chiến dựa vào sức mạnh quân đội để
nắm chính quyền.
Nước Nhật đề cao sức mạnh quân sự, ca ngợi quân đội, xem nền tảng của sự
phồn vinh của quốc gia là lực lượng quân đội. Quân ở đây là quân đội, ko phải
vua. Mà quân đội đ.c đầu tư nhiều, quá mạnh và đ.c đề cao sẽ sinh tâm lí phải
"sử dụng" lực lượng đó.

×