Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.78 KB, 36 trang )

LI NểI U

Trong quỏ trỡnh i mi kinh t, t nc ta ó t c nhng thnh tu ỏng k
v ang cú nhng bc t phỏ mnh m. C ch kinh t mi tạo ra cho cỏc doanh
nghip nhiu c hi mi, ng thi cng em đến cho cỏc doanh nghip nhiều th
thỏch mới trong mụi trng cnh tranh quyt lit.Trc hoàn cảnh ó khụng ớt doanh
nghip ó không th tr vng v i n gii th. Tuy nhiờn,vn cú nhiều doanh nghip
ó bit nm bt thi c v khng nh c ch ng ca mỡnh trờn th trng, trong
ú cú nh mỏy Gm xõy dng Cm Thanh.
Nh mỏy Gm xõy dng Cm Thanh hin nay l mt trong nhng c s sn xut
kinh doanh cú ting v gch xõy dng. Các sản phẩm ca nh mỏy chủ yếu là vt liu
phc v cho ngnh xõy dng nh: gch và ngúi nung.
Thực tế cho thấy rằng: mun tn ti v phỏt trin bn vng, nhà máy đã phi luụn
tỡm kim cỏc gii phỏp nõng cao hiu qu hot ng kinh doanh. Trong ú vn, huy
ng vn õu, s dng vn th no cú hiu qu ti u l vn c nhà máy
quan tõm hng u.
Sau thi gian thc tp ti nh mỏy Gm xõy dng Cm Thanh, xut phỏt t tỡnh
hỡnh thc t ca nh mỏy, em ó chn ti : Gii phỏp nõng cao hiu qu s
dng vn ti nh mỏy Gm xõy dng Cm Thanh để viết luận văn tốt nghiệp cho
khoá học.
Hy vng rng, vi bi vit ny em cú th ch ra c nhng mặt mạnh cũng nh tn
ti trong công tác quản lý vốn ở nh mỏy, trờn c s ú a ra nhng ý kin, kin ngh
gúp phn nõng cao hn na hiu qu s dng vn.

Vi đề tài trên, b cc ca bi vit c chia lm 3 chng ln ,ngoi Li m u
v Kt lun:
Chng I: Lý lun chung v vn kinh doanh v hiu qu s dng vốn
Chng II: Phõn tớch thc trng qun lý vốn ca nh mỏy Gm xõy dng Cm
Thanh
Chương III: Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh và giải pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh



Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thạc sỹ Nguyễn Bá Dư và
các cô chú, anh chị trong nhà máy Gốm Cẩm Thanh đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn
thành đề tài này.
Sinh viên
Phan Thị Ngọc
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
1.1. VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm về vốn:
Để hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thực sự có hiệu quả thì
điều đầu tiên mà các doanh nghiệp quan tâm và nghĩ đến là làm thế nào để có đủ vốn
và sử dụng nó như thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất. Vậy vấn đề đặt ra ở đây: vốn
là gì?
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vốn. Vốn trong các doanh nghiệp là một
quỹ tiền tệ đặc biệt. Mục tiêu của quỹ là để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tức là
mục đích tích luỹ chứ không phải mục đích tiêu dùng như một vài quỹ tiền tệ khác
trong các doanh nghiệp. Đứng trên các giác độ khác nhau ta có cách nhìn khác nhau
về vốn.
Theo quan điểm của K.Marx, vốn (tư bản) là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là
một đầu vào của quá trình sản xuất. Định nghĩa này mang một tầm khái quát lớn,
nhưng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Marx đã quan
niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nhà khoa học đại diện cho các trường phái
khác nhau đã bổ sung các yếu tố mới cũng được coi là vốn. Nổi bật nhất là
Paul.A.Samuelson-nhà kinh tế học theo trường phái “tân cổ điển” đã kế thừa các quan
niệm của trường phái “cổ điển” về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất thành 3 bộ phận là đất đai, lao động và vốn . Theo ông, vốn được
coi là một loại hàng hóa, nó giống các hàng hóa khác ở chỗ có chủ sở hữu đích thực,

song nó có đặc điểm khác vì người sở hữu vốn có thể bán quyền sử dụng vốn trong
thời gian nhất định .Chính vì có sự tách rời quyền sở hữu và quyền sử dụng nên vốn
có thể lưu chuyển trong đầu tư kinh doanh và sinh lời.
Sau đó, David Begg đã bổ sung thêm cho định nghĩa vốn của Samuelson, theo
ông vốn bao gồm có vốn hiện vật (các hàng hoá dự trữ, để sản xuất ra hàng hoá khác)
và vốn tài chính (tiền, các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp). Nhìn chung, cả
Samuelson và Begg đều có một quan điểm chung thống nhất cơ bản là các vốn là một
đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, quan điểm này cho thấy vốn
vẫn bị đồng nhất với tài sản của doanh nghiệp.
Tóm lại, do có rất nhiều quan niệm về vốn nên khó có thể đưa ra được một định
nghĩa chính xác và hoàn thiện về vốn .Tuy nhiên có thể hiểu một cách khát quát về
vốn như sau:
Vốn của doanh nghiệp là trị giá tính được bằng tiền của những tài sản thuộc
quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp, được doanh nghiệp sử
dụng trong sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
1.1.2. Phân loại vốn
Phân loại vốn trên góc độ pháp luật, vốn bao gồm :
- Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải có đẻ thành lập doanh nghiệp do pháp
luật quy định, đảm bảo năng lực kinh doanh đối với từng ngành nghề và từng loại hình
sở hữu của doanh nghiệp. Dưới mức vốn pháp định thì không đủ điều kiện để thành
lập doanh nghiệp.
- Vốn điều lệ: là vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ của Công
ty (doanh nghiệp). Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, theo từng ngành nghề , vốn
điều lệ không được thấp hơn vốn pháp định.
Phân loại vốn theo nguồn hình thành:
- Vốn vay: Là khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp có
trách nhiệm phải trả cho các tác nhân kinh tế như nợ vay ngân hàng, nợ vay của các
chủ thể kinh tế, nợ vay của cá nhân, phải trả cho người bán, phải nộp ngân sách ..Đặc
trưng của loại vốn này là doanh nghiệp phải tiến hành hoàn trả vốn vay trong một thời
gian nhất định .Chi phí vốn là lãi phải trả cho các khoản nợ vay.

- Vốn chủ sở hữu : Là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các
thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong các công ty cổ phần. Đối
với loại vốn này doanh nghiêp không phải hoàn trả những khoản tiền đã huy động
được trừ khi doanh nghiệp đóng cửa .Có 4 nguồn tạo nên vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp,đó là:
• Vốn kinh doanh
• Chênh lệch đánh giá lại tài sản: Khi nhà nước cho phép hoặc các thành
viên quyết định.
• Các quỹ của doanh nghiệp như: quỹ phát triển, quỹ dự trữ, quỹ khen
thưởng phúc lợi...
• Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và kinh phí sự nghiệp (kinh phí ngân sách
Nhà nước cấp phát không hoàn lại đối với doanh nghiệp Nhà nước).

Phân loại vốn theo thời gian huy động vốn.
- Vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn của doanh
nghiệp. Đây là nguồn vốn được dùng để tài trợ cho các hoạt động đầu tư mang tính
dài hạn của doanh nghiệp.
- Vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một năm) mà doanh
nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân loại theo vai trò và đặc điểm chu trình giá trị của vốn khi tham gia vào quá
trình kinh doanh: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp chia làm hai loại vốn đó là, vốn
cố định và vốn lưu động.
- Vốn cố định của doanh nghiêp : là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định
của doanh nghiệp. Đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần vào giá trị của
sản phẩm qua nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố
định hết thời gian sử dụng. Bộ phận vốn cố định trở về tay người sở hữu (chủ doanh
nghiệp) dưới hình thái tiền tệ sau khi tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ hàng hoá của
mình
Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tư liệu lao động có thời gian sử dụng từ

một năm trở lên và nó phải có giá trị tối thiểu ở mức nhất định do Nhà nước quy định
phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ (theo chế độ kế toán ban hành theo
quyết định 15/2006/BTC thì TSCĐ có giá từ 10.000.000 trở lên)
Muốn quản lý và sử dụng vốn cố định có hiệu quả cần đưa ra các phương pháp
phân loại kết cấu của tài sản cố định ,thông thường có hai cách chính:
Thứ nhất: Phân loại theo hình thức biểu hiện trong đó có tài sản cố định hữu hình và
tài sản cố định vô hình.
• Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái, vật chất như nhà
cửa ,vật kiến trúc ; máy móc ,thiết bị ; phương tiện vận tải…
• Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể
hiện những lượng giá trị lớn mà doanh nghiệp đã đầu tư, liên quan đến nhiều chu
kỳ kinh doanh như quyền sử dụng đất ,chi phí thành lập doanh nghiệp,chi phí
nghiên cứu phát triển ….
Thứ hai : Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng gồm có.
• Tài sản cố định đang dùng
• Tài sản cố định chưa dùng
• Tài sản cố định không dùng và chờ thanh lý
Với mỗi phương pháp phân loại tài sản cố định cho thấy mỗi phương pháp có tiêu
thức phân loai khác nhau từ đó doanh nghiệp có những biện pháp quản lý và bảo toàn
vốn cố định một cách hiệu quả nhất.
-Vốn lưu động của doanh nghiệp: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động
của doanh nghiệp. Vốn lưu động tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh và giá
trị có thể trở lại hình thái ban đầu sau mỗi vòng chu chuyển của hàng hoá.
Tài sản lưu động của doanh nghiệp thường có hai bộ phận : Tài sản trong sản xuất
và tài sản trong lưu động trong lưu thông
• Tài sản lưu động trong sản xuất là những vật tư dự trữ như nguyên liệu,
vật liệu, nhiên liệu … và sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất.
• Tài sản lưu động trong lưu thông bao gồm: Sản phẩm hàng hóa chờ tiêu
thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển,
chi phí trả trước …

Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, thông thường vốn lưu động được
phân loại thành hai nhóm: Phân loại theo hình thái biểu hiện và phân loại theo vai trò
của vốn lưu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh.
* Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện, theo tiêu thức này vốn lưu động
được chia thành:
• Vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán
• Vốn vật tư hàng hóa (hay gọi là hàng tồn kho)
• Vốn về chi phí trả trước
* Phân loại vốn lưu động theo vai trò của vốn lưu động đối với quá trình sản xuất
kinh doanh.Theo cách phân loại này vốn lưu động được chia thành 3 loại:
• Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất
• Vốn lưu động trong khâu sản xuất
• Vốn lưu động trong khâu lưu thông
1.1.3. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh
Vốn là tiền đề cho sự ra đời của doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tiến hành đầu
tư đổi mới công nghệ trang thiết bị sản xuất kinh doanh. Nếu thiếu vốn doanh nghiệp
sẽ gặp rất nhiều trở ngại khó khăn, công việc sản suất kinh doanh bị ngừng trệ gián
đoạn nên kết quả sản xuất kinh doanh sẽ khó có thể đạt được kết quả cao.Vì vậy vai
trò của vốn rất là quan trọng đối với doanh nghiệp.Vai trò của vốn được thể hiện rõ
nét hơn qua các biÓu hiÖn sau ®©y:
- Để thành lập doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn
là điều kiện ®Çu tiªn, không thể thiếu ®îc. Lóc nµy vèn phản ánh nguồn lực tài chính
cña doanh nghiÖp được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp phải có một
lượng vốn nhất định mà lượng vốn này tối thiểu b»ng lượng vốn pháp định khi đó địa
vị pháp lý của doanh nghiệp mới được xác lập. Ngược lại nếu vốn doanh nghiệp
không đạt được điều kiện mà pháp luật quy định thì doanh nghiệp sẽ bị chấm dứt hoạt
động.
- Trong hoạt động kinh doanh, vốn là một trong những nhân tố quyết định sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị,

dây chuyền công nghệ để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Hơn nữa nó còn
đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra thưêng xuyến và liên tục,
giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao ®éng, nâng cao chất lượng vµ khả năng cạnh
tranh trên thị trường. Ngoài ra, vốn còn là một trong những điều kiện để sử dụng tèt
nhÊt các nguồn lực hiện có và trong tương lai. Trong quá trình sản xuất kinh doanh
,vốn tham gia vào tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ và cuối cùng nó lại trở và
hình thái ban đầu là tiền tệ.VËy, ®Èy nhanh sự luân chuyển của vốn giúp doanh nghiệp
thực hiện được hoạt động và có thể tái mở rộng sản xuất kinh doanh.
1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của DN
Bất cứ doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh mục đích cuối cùng là
làm sao có thể tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục đích này đòi hỏi doanh nghiệp
phải tìm ra các giải pháp nhằm khai thác và sử dụng một cách triệt để những nguồn
lực bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.Chính vì vậy vấn đề nâng cao hiểu quả sử
dụng vốn phải được doanh nghiệp đặt lên hàng đầu vµ đó còng là mục đích cuối cùng
bởi vốn có vai trò mang tính quyết định đối với quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nhưng trước khi thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiểu quả sử
dụng vốn doanh nghiệp cần phải hiểu hiệu quả sử dụng vốn là gì?
Hiệu quả sử dụng vốn chính là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình kinh
doanh, hay cụ thể là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh và toàn bộ chi phí của
quá trình kinh doanh đó được xác định bằng thước đo tiền tệ.
1.2.2. Tác dụng của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh
của DN
Trong sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vÊn ®Ò rất quan trọng
đối với doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có những tác dụng nh sau:
Thø nhÊt: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo được tính an toàn về tài
chính cho doanh nghiệp doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Qua đó, các doanh nghiệp sẽ có đủ vốn và đảm bảo khả năng thanh
toán, khắc phục cũng như giảm bớt những rủi ro trong kinh doanh.
Thø hai: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp: Với sự cạnh tranh trên thị trường hiện nay doanh nghiệp phải luôn đổi
mới để đáp øng nhu cầu phát tiển của con người .Vì thế doanh nghiệp phải có vốn để
đổi mới, cải tiến công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dang hoá mẫu mã
sản phẩm...
Thø ba: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu
tăng giá trị sở hữu và các mục tiêu khác như nâng cao uy tín sản phẩm trên thị trường,
nâng cao mức sống của người lao động...Khi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận
thì doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm và mức
sống cho người lao động cũng ngày càng được cải thiện. Từ đó giúp cho năng suất lao
động ngày càng nâng cao, tạo sự phát triển v÷ng ch¾c cho doanh nghiệp .
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh
doanh của DN
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có vài trò rất lớn đối với quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Muốn nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn trong kinh
doanh, tríc hÕt cÇn tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
hiệu quả sử dụng vốn. C¸c nhân tố ảnh hưởng chñ yÕu là :
- Chu kì sản xuất kinh doanh : Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp
đến hiệu quả sử dụng vốn. Nếu chu kì ngắn, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm
tái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nếu chu kì dài doanh nghiệp sẽ có
một gánh nặng là ứ đọng vốn và trả lãi các khoản vay hay các khoản phải trả.
- Kĩ thuật sản xuất kinh doanh : Nhân tố này có tác động liên tục với một số chỉ tiêu
quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định như hệ số đổi máy móc thiết bị, hệ
số sử dụng về thời gian, công suất.
- Đặc điểm về sản xuất kinh doanh : Sản phẩm của doanh nghiệp là tư liệu tiêu
dùng, nhất là sản phẩm công nghiệp nhẹ như bánh kẹo... thì sẽ có vòng đời ngắn, tiêu
thụ nhanh và qua đó giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Ngược lại ,những sản
phẩm có giá trị lớn, được sản xuất trên dây chuyền như xe máy, ôtô ..có vòng đời dài
nên doanh nghiệp thu hồi vốn chậm hơn .
- Tác động của thị trường : Với mỗi loại thị trường khi doanh nghiệp tham gia sẽ
có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh theo những khía cạnh khác nhau.

Nếu trên thị trường cạnh tranh tự do, những sản phẩm của doanh nghiệp đã có uy tín
lâu đối với người tiêu dùng thì sẽ là tác nhân tích cực thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng
thị trường. Còn đối với thị trường sản phẩm không ổn định thì hiệu quả sử dụng vốn
cũng không ổn định qua việc doanh thu biến động lớn qua các thời điểm này.
- Trình độ tổ chức quản lí, tổ chức sản xuất, hạch toán nội bộ doanh nghiệp:
Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý ,tổ chức sản xuất phải gọn nhẹ ,kết
hợp nhẹ nhàng với nhau, với mỗi phương thức sản xuất kinh doanh và loại hình sản
xuất kinh doanh sẽ có những tác động khác nhau, tới tiến độ sản xuất, phương pháp và
quy định vận hành máy móc, số ca, số tổ sản xuất , số bộ phận phục vụ sản xuất ...
- Các nhân tố khác: Các chính sách vĩ mô của Nhà nước tác dụng một phần không
nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cụ thể như cơ chế giao vốn, đánh giá
ti sn c nh, thu vn, thu doanh thu... n chớnh sỏch cho vay bo h v khuyn
khớch mt s loi cụng ngh nht nh u cú th lm tng, gim hiu qu s dng
TSC, TSL ca doanh nghip
1.2.4. Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng vn trong hot ng kinh doanh
ca DN
ỏnh giỏ hiu qu s dng vn ca doanh nghip,cú th s dng cỏc ch tiờu
sau:
- Cỏc ch tiờu tng quỏt ỏnh giỏ hiu qu s dng vn:
+ Vũng quay vn : Ch tiờu ny cho bit vn doanh nghip trong k quay c
bao nhiờu vũng . Thông thờng vòng quay của vốn đợc tính đối với vốn lu động, vì vốn l-
u động tham gia vào hoạt động kinh doanh nh yếu tố để thực hiện các chỉ tiêu kinh tế
của doanh nghiệp và vòng luân chuyển của vốn lu động mới thể hiện rõ thực chất vận
động của vốn ở doanh nghiệp.
Doanh thu thun v tiờu th sn phm trong k
(tính theo giá vốn)
Vũng quay vn lu động = -------------------------------------------------------------
S d bỡnh quõn vn lu động trong kỳ
õy l h s phn ỏnh hiu sut s dng vn. Vũng quay cng nhanh thỡ hiu sut
s dng vn cng cao.


+ Hiệu suất sử dụng vốn trong kinh doanh:
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng vốn = ---------------------------------------
Vốn bình quân trong kỳ
Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn huy động vào hoạt động sản xuất kinh
doanh sau một kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Tû suÊt cµng cao, cµng cã hiÖu
qu¶ cao.
+ Mức sinh lời vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho thấy một đồng vốn ®Çu t vµo sản xuất
kinh doanh trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận thuần
Mức sinh lời vốn kinh doanh = -------------------------------------------
Vốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vèn cµng cã hiệu quả.
Với các chỉ tiêu trên sẽ giúp cho việc đánh giá, phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp được cụ thể chính xác bằng những số liệu .Từ đó doanh
nghiệp có thể so sánh hiệu quả sử dụng vốn trong các kỳ,các năm khác nhau nhằm
đưa ra nguyên nhân dẫn đến sự hiệu quả hoặc không hiệu quả của việc sử dụng vốn
.Đây là cơ sở giúp việc quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đạt được hiệu quả
tốt trong thời gian tiếp theo.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN CỦA NHÀ MÁY
GỐM XÂY DỰNG CẨM THANH
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY GỐM XÂY DỰNG CẨM
THANH
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy Gốm xây dựng Cẩm
Thanh
Tên công ty : Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh

Địa chỉ : Xã Cẩm Yên-Huyện Thạch Thất-Thành Phố Hà Nội
Điện thoại : 0433 642 760
Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất gạch, ngói phục vụ xây dựng.
* Quá trình hình thành :
Nhà máy được thành lập theo quyết định số 40/UBND ngày 21/01/1971 với tên
gọi là Xí nghiệp gạch Cẩm Yên .Năm 1981 xí nghiệp thuộc Sở Xây dựng Hà Nội, ®Õn
năm 1991 thuộc Sở Xây dựng Hà Tây. Năm 1994 xí nghiệp liên doanh với xí nghiệp
gạch Đại Thanh thµnh Công ty Liên doanh sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Thanh trực
thuộc tổng công ty Thủy Tinh và gốm xây dựng Viglacara.
-Tháng 8/1994 nhà máy ®îc khëi c«ng xây dựng và hoàn thiện vào ngày 31 tháng
12, đến ngày 01 tháng 01 năm 1995 thì bắt đầu đi vào sản xuất. Tháng 3 năm 2000
UBND tỉnh Hà Tây đã ra quyết định số 196/QĐ-UB chuyển Công ty Liên doanh sản
xuất vật liệu xây dựng Cẩm Thanh, Hà Tây thành c«ng ty trực thuộc tổng công ty
Thủy tinh và Gốm xây dựng Viglacara - Bộ Xây dựng.
-Ngày 20/03/2000 Tổng giám đốc Công ty Thủy Tinh và Gốm xây dựng Viglacara-
Bộ Xây dựng ký quyết định số 559/TCT-TCLĐ thành lập nhà máy Gốm xây dựng
Cẩm Thanh là đơn vị trực thuộc của Công ty Gốm xây dựng Đại Thanh.
-Thực hiện chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, ngày 10/11/2004
Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã kí quyết định số 1760/QĐ-BXĐ chuyển Công ty Gốm xây
dựng Đại Thanh thuộc Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng – Bộ Xây dựng
thành Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Đại Thanh Viglacara.
-Ngy 27/12/2006 Hi ng Qun tr Cụng ty C phn Gốm xây dng i Thanh
Viglacara ra quyt nh s 01B/2006/Q i tờn Cụng ty C phn Gm xõy dng i
Thanh Viglacara thnh Cụng ty C phn Gm xõy dng i Thanh.
-Tại Quyt nh s 801/2007/Q ngy 02/12/2007 ca Hi ng Qun tr, Cụng ty
Gốm xõy dng i Thanh lại i tờn Cụng ty C phn Gm xõy dng i Thanh
thnh Cụng ty C phn Sn xut v Thng mi i Thanh.
-Ngy 09/01/2008 Hi ng Qun tr Cụng ty c phn Sn xut v Thng mi
i Thanh ó ký quyt nh s 20/HQT-Q i tờn Cụng ty C phn Sn xut v
Thng mi i Thanh thành Nh mỏy Gm xõy dng Cm Thanh và tồn tại tên gọi

này cho đến nay.
*Quỏ trỡnh phỏt trin ca nh mỏy :
Tri qua 30 nm hot ng v sn xut kinh doanh, nh mỏy ó vt qua nhng
giai on khú khn nht tn ti v phỏt trin. Nhng kết quả đã t c cho thấy
nh mỏy ó khng nh c v thế ca mỡnh trong thng trng.
T ch ch cú 2 dõy truyn sn xut n nay cú thờm 2 dõy truyn sn xut vi
cụng ngh mi cụng sut gp ụi.
Trc õy nh mỏy sn xut v tiờu th c 9 n 10 triu viờn gch trong 1
nm, thỡ n nay ó t c 50 n 55 triu viờn gch mt nm, np cho ngõn sỏch
nh nc mi nm 155 triu ng. Gii quyt cho hng trm cụng nhõn cú vic lm
n nh.
Quy mô sn xut kinh doanh của nhà máy không ngừng tăng lên, đòi hỏi nhà máy
phải mở rộng thị trờng tiêu thụ và tăng số lợng cán bộ nhân viên. Tớnh n 30/12/2009
tng s cụng nhõn viờn ca ton b nh mỏy l 338 ngi, chất lợng đội ngũ cán bộ
quản lý và tay nghề công nhân cũng không ngừng đợc nâng cao.
2.1.2. Chc nng, nhim v của nhà máy
* Chc nng :
- Nh mỏy sn xut v cung ng gch, ngúi ỏp ng nhu cầu xõy dng trong thnh
ph v cỏc tnh lõn cn nhằm gúp phn thỳc y sự phát trin c s h tng đô thị và
cho cỏc ngnh cụng nghip khỏc, to iu kin nõng cao cht lng cỏc cụng trỡnh xõy
dng.
- iu tra v xỏc nh nhu cầu tiờu th sn xut v t chc tiờu th sn phm
gch, ngúi.
* Nhim v :
- Lập k hoch u t thit b để tng bc hin i húa dõy chuyn cụng ngh sn
xut, o to i ng lao ng nõng cao nng sut v hiu qu trong kinh doanh .
- Tng cng cụng tỏc qun lý sn xut kinh doanh, thc hin ngha v bo ton
v phỏt trin c vn. Qua ú to cụng n vic lm n nh v nõng cao i sng cho
ngi lao ng.
- Nõng cao cht lng sn phm ,thc hin phng thc qun lý cht lng theo

hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 hũa nhp vi th trng trong nc .
- Thc hin đầy đủ các chớnh sỏch ca ng v phỏp lut nh nc, trong ú, đặc
biệt coi trọng thực hiện các ch chớnh sỏch đối với ngời lao ng .Tõn dng ht cụng
sut thit b ó c u t nõng cp to thờm vic lm cho ngi lao ng.
2.1.4. T chc b mỏy qun lý ca nh mỏy
B mỏy qun lý ca nh mỏy Gm xõy dng Cm Thanh c t chc theo
nguyờn tc n gin, gn nh v hiu qu. Mi quan h gia Giỏm c, Phú Giỏm c
v cỏc phũng ban c th hin qua s sau (xem hình 1) :
Qua s ta thy, b mỏy qun lý ca nh mỏy Gm xõy dng Cm Thanh c t
chc theo mô hình trc tuyn, m bo ch mt th trng, tng cng trỏch
nhim cỏ nhõn .
Chc nng nhim v ca cỏc phũng ban :
* Ban giỏm c: Lónh o v ch o trc tip phõn xng sn xut , giỳp vic cho
Ban giỏm c l cỏc phũng ban chc nng ,mi phũng ban cú vai trũ nht nh đi vi
cụng tỏc t chc sn xut kinh doanh ca nh mỏy. Ban Giỏm c bao gm Giỏm c
v Phú Giỏm c .
- Chc nng ,nhim v ca Giỏm c : L ngi ng u b mỏy cú thm quyn
cao nht, chu trỏch nhim qun lý iu hnh chung ton b hot ng sn xut kinh
doanh ca nh mỏy. Giỏm c l i din phỏp nhõn ca nh mỏy trong quan h i
tỏc v chịu trỏch nhim phỏp lý về ton b kt qu hot ng ca nh mỏy trc c
quan nh cp trờn, trc phỏp lut.

×