Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Tổng quan về biến đổi khí hậu ở Việt Nam và đánh giá nhu cầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê và các chỉ tiêu thống kê phản ánh biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.88 KB, 38 trang )

1
MỤC LỤC

I. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 3

1.1. Những biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam 3
1.1.1. Biểu hiện về nhiệt độ 3
1.1.2. Biểu hiện về lượng mưa 4
1.1.3. Diễn biến của các yếu tố khác 18
1) Không khí lạnh 18
2) Bão 18
3) Mưa phùn 18
4) Mực nước biển 19
1.2. Phân tích sơ bộ về tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam 19
1.2.1. Nhận định sơ bộ về khả năng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu . 19
1.2.2. Nhận định sơ bộ về tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với
Việt Nam 20

1) Tác động của nước biển dâng 20
2) Tác động của sự nóng lên toàn cầu 21
3) Tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai 21
1.2.3. Nhận định sơ bộ về tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với
các lĩnh vực và khu vực 21

1) Tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước 21
2) Tác động cúa biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất 22
3) Tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp và an ninh lương
thực 22

4) Tác động của biến đổi khí hậu đối với lâm nghiệp 22
5) Tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy sản 23


6) Tác động của biến đổi khí hậu đối với năng lượng 24
7) Tác động của biến đổi khí hậu đối với giao thông vận tải 24
8) Tác động của biến đổi khí hậu đối với công nghiệp và xây dựng 25
9) Tác động của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe con người 25
10) Tác động của biến đổi khí hậu đến văn hóa, thể thao, du lịch, thương
mại và dịch vụ 25

1.3. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 26
1.3.1. Về nhiệt độ 26
2
1.3.2. Về lượng mưa 28
1.3.3. Nước biển dâng 30
1.3.4. Kịnh bản biến đổi khí hậu được khuyến nghị sử dụng 30
1.4. Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu 30
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG
KÊ VÀ CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHẢN ÁNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở
VIỆT NAM 33

2.1. Đánh giá nhu cầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê và các chỉ tiêu
thống kê phản ánh biến đổi khí hậu ở Việt Nam 33

2.1.1 Các chỉ tiêu thống kê về các yếu tố khí hậu 34
1) Các chỉ tiêu thống kê về các yếu tố khí hậu chính được quan trắc 34
2) Các chỉ tiêu thống kê về các yếu tố khí hậu chính được lấy từ mô hình
khí hậu toàn cầu 35

3) Các chỉ tiêu thống kê về các thay đổi khác của môi trường 35
2.1.2 Các chỉ tiêu thống kê về các yếu tố kinh tế xã hội 35
1) Các chỉ tiêu thống kê về các yếu tố kinh tế xã hội hàng năm 35
2) Các chỉ tiêu thống kê của đường cơ sở kinh tế xã hội 35

2.2. Các chỉ tiêu thống kê phản ánh biến đổi khí hậu ở Việt Nam 36

3
CHUYÊN ĐỀ:

TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ
NHU CẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VÀ CÁC
CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHẢN ÁNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM

I. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM
1.1. Những biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Số liệu khí hậu của 161 trạm trên đất liền và 10 tr
ạm trên các đảo đã được
sử dụng để đánh giá xu thế diễn biến khí hậu ở Việt Nam trong 50 năm qua
(1958 - 2007). Các trạm được sử dụng trong tính toán là các trạm có chuổi số
liệu quan trắc ít nhất là quá nửa tổng số năm trong thời kỳ nêu trên.
Đối với nhiệt độ, xu thế diễn biến được xác định trên cơ sở chuỗi số liệu
chuNn sai (
O
C). Xu thế diễn biến lượng mưa được xác định thông qua biến suất
tương đối (%).
Kết quả xác định xu thế diễn biến nhiệt độ và lượng mưa ở các vùng khí
hậu và trung bình cho cả nước được trình bày trong bảng 1.1 và các Hình 1.1 -
1.6. Xu thế diễn biến nhiệt độ trung bình tháng I, VII và trung bình năm của các
trạm đảo được trình bày trên Hình 1.7.
Có thể tóm tắt các biểu hiện chính của biến đổi khí hậu ở Việ
t N am trong
100 năm qua như sau:
1.1.1. Biểu hiện về nhiệt độ
Trong năm mươi năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm ở Việt

N am đã tăng khoảng 0,1
O
C mỗi thập kỷ. N hiệt độ trung bình một số tháng mùa
hè tăng khoảng 0,1 - 0,3
O
C mỗi thập kỷ. Về mùa đông, nhiệt độ giảm đi trong
các tháng đầu mùa và tăng lên trong các tháng cuối mùa.
Có thể nhận thấy nhiệt độ tháng I (tháng đặc trưng cho mùa đông), nhiệt
độ tháng VII (tháng đặc trưng cho mùa hè) và nhiệt độ trung bình năm tăng trên
phạm vi cả nước trong 50 năm qua. N hiệt độ vào mùa đông tăng nhanh hơn so
với vào mùa hè và các vùng có nhiệt độ tăng nhanh hơn là Tây Bắc, Đông Bắc
Bộ, Đồ
ng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (khoảng 1,3 - 1,5
O
C/50năm). Khu vực
N am Trung Bộ, Tây N guyên và N am Bộ có nhiệt độ tháng I tăng chậm hơn so
với các vùng khí hậu phía Bắc (khoảng 0,6 - 0,9
O
C/50năm). Tính trung bình cho
cả nước, nhiệt độ mùa đông ở nước ta tăng lên 1,2
O
C trong 50 năm qua. N hiệt
độ tháng VII tăng khoảng 0,3 - 0,5
O
C/50năm trên tất cả các vùng khí hậu của
nước ta. N hiệt độ trung bình năm tăng 0,5 - 0,6
O
C/50năm ở Tây Bắc, Đông Bắc
Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây N guyên và N am Bộ, còn mức tăng
nhiệt độ trung bình năm ở N am Trung Bộ thấp hơn, chỉ vào khoảng

0,3
O
C/50năm. Tính trung bình cho cả nước, nhiệt độ trung bình năm đã tăng lên
khoảng 0,56
O
C trong 50 năm qua (Bảng 1.1).
4
Diễn biến nhiệt độ không khí ở vùng biển nước ta được phân tích dựa trên
số liệu của nhiệt độ không khí tháng I, tháng VII và trung bình năm của 10 trạm
đảo ở Việt N am. N hận xét ban đầu cho thấy, nhiệt độ ở khu vực ven biển Việt
N am tăng chậm hơn so với trong đất liền. Tính trung bình cho tất cả các trạm chỉ
vào khoảng 0,4
O
C/50 năm. Một điểm đáng lưu ý là tuy mức độ tăng của nhiệt độ
mùa đông vẫn cao hơn so với nhiệt độ mùa hè nhưng sự chênh lệch không rõ rệt
như ở trong lục địa, chỉ khoảng 0,2
O
C. Rõ ràng vai trò của biển đã làm giảm
mức tăng nhiệt độ ở các khu vực này.
1.1.2. Biểu hiện về lượng mưa
Xu thế biến đổi của lượng mưa không nhất quán giữa các khu vực và các
thời kỳ. Riêng trong 2 thập kỷ gần đây, lượng mưa năm ở Hà N ội và TP. Hồ Chí
Minh có xu hướng giảm đi, trong khi ở Đà N ẵng có xu hướng tăng lên. Tuy vậy,
có thể thấy trên phần lớn lãnh thổ lượng mưa giảm đi vào tháng VII, tháng VIII
và tăng lên vào tháng IX, X, XI. Số ngày mưa phùn ở miền Bắc giảm một n
ửa,
từ trung bình 30 ngày mỗi năm trong thập kỷ 1961 - 1970 xuống còn 15 ngày
mỗi năm trong thập kỷ 1991- 2000.
Lượng mưa mùa ít mưa (tháng XI-IV) tăng lên chút ít hoặc không thay
đổi đáng kể ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng khí hậu

phía N am trong 50 năm qua. Lượng mưa mùa mưa nhiều (tháng V-X) giảm từ 5
đến trên 10% trên đa phần diện tích phía Bắc nước ta và tăng khoảng 5 đến 20%
ở các vùng khí hậu phía N am trong 50 năm qua. Xu thế
diễn biến của lượng
mưa năm hoàn toàn tương tự như lượng mưa mùa mưa nhiều, tăng ở các vùng
khí hậu phía N am và giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc. Khu vực N am Trung
Bộ có lượng mưa mùa ít mưa, mùa mưa nhiều và lượng mưa năm tăng mạnh
nhất so với các vùng khác ở nước ta, khoảng 20% trong 50 năm qua.
Bảng 1.1: Thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa 50 nă
m qua ở các vùng khí
hậu và trung bình cho cả nước
Vùng khí hậu
Số
lượng
trạm
Nhiệt độ (
O
C) Lượng mưa (%)
Thán
g

I
Tháng
VII
Trung
bình
năm
Thời
kỳ
XI-

IV
Thời
kỳ
V-X
Tổng
lượn
g

năm
Tây Bắc
19 1,4 0,3 0,5 6 -6 -2
Đông Bắc Bộ
33 1,5 0,5 0,6 0 -9 -7
Đồng bằng Bắc Bộ
42 1,4 0,5 0,6 0 -13 -11
Bắc Trung Bộ
26 1,3 0,5 0,5 4 -5 -3
Nam Trung Bộ
11 0,6 0,4 0,3 20 20 20
Tây Nguyên
12 0,9 0,4 0,6 19 9 11
Nam Bộ
18 0,8 0,4 0,6 27 6 9
Trung bình cả nước
161 1,2 0,4 0,56 7 -5 -2

5

Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I
Trung bình cho khu vực Tây Bắc (dT=1.4

0
C/50năm)
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Xu t h ế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I
Trung bình cho khu vực Đông Bắc Bộ (dT=1.5
0
C/50năm)
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(

0
C
)


Xu t h ế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I
Trung bình cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ (dT=1.4
0
C/50năm)
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)


Xu t h ế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I
Trung bình cho khu vực Bắc Trung Bộ (dT=1.3
0
C/50năm)
-2.0
-1.0

0.0
1.0
2.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Hình 1.1: Xu thế diễn biến của nhiệt độ trung bình tháng I
6

Xu t h ế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I
Trung bình cho khu vực Nam Trung Bộ (dT=0.6
0
C/50năm)
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0

C
)


Xu t h ế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I
Trung bình cho khu vực Tây Nguyên (dT=0.9
0
C/50năm)
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)


Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I
Trung bình cho khu vực Nam Bộ (dT=0.8
0
C/50năm)
-2.0
-1.0
0.0

1.0
2.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Xu t h ế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I
Trung bình cho cả nước (dT=1.2
0
C/50năm)
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)



Hình 1.2: Xu thế diễn biến của nhiệt độ trung bình tháng I (tt)
7

Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII
Trung bình cho khu vực Tây Bắc (dT=0.3
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)


Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII
Trung bình cho khu vực Đông Bắc Bộ (dT=0.5
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5

1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII
Trung bình cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ (dT=0.5
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII
Trung bình cho khu vực Bắc Trung Bộ (dT=0.5

0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Hình 1.3: Xu thế diễn biến của nhiệt độ trung bình tháng VII
8

Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII
Trung bình cho khu vực Nam Trung Bộ (dT=0.4
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm

d
T
(
0
C
)

Xu t h ế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII
Trung bình cho khu vực Tây Nguyên (dT=0.4
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Xu t h ế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII
Trung bình cho khu vực Nam Bộ (dT=0.4
0
C/50năm)
-1.0

-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII
Trung bình cho cả nước (dT=0.4
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)




Hình 1.4: Xu thế diễn biến của nhiệt độ trung bình tháng VII
()
9


Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm
Trung bình cho khu vực Tây Bắc (dT=0.5
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Xu t h ế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm
Trung bình cho khu vực Đông Bắc Bộ (dT=0.6
0
C/50năm)

-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Xu t h ế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm
Trung bình cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ (dT=0.6
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C

)

Xu t h ế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm
Trung bình cho khu vực Bắc Trung Bộ (dT=0.5
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)
Hình 1.5: Xu thế diễn biến của nhiệt độ trung bình năm
10

Xu t h ế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm
Trung bình cho khu vực Nam Trung Bộ (dT=0.3
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5

1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm
Trung bình cho khu vực Tây Nguyên (dT=0.6
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm
Trung bình cho khu vực Nam Bộ (dT=0.6

0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm
Trung bình cho cả nước (dT=0.5
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(

0
C
)



Hình 1.6: Xu thế diễn biến của nhiệt độ trung bình năm (tt)
11


Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ XI-IV (%)
Trung bình cho Tây Bắc (dR=6%/50năm)
-80.0
-40.0
0.0
40.0
80.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ XI-IV (%)
Trung bình cho Đông Bắc Bộ (dR=0%/50năm)
-80.0
-40.0
0.0

40.0
80.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ XI-IV (%)
Trung bình cho Đồng bằng Bắc Bộ (dR=0%/50năm)
-80.0
-40.0
0.0
40.0
80.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ XI-IV (%)
Trung bình cho Bắc Trung Bộ (dR=4%/50năm)
-80.0
-40.0
0.0

40.0
80.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)
Hình 1.7: Xu thế diễn biến của lượng mưa thời kỳ XI-IV
12

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ XI-IV (%)
Trung bình cho Nam Trung Bộ (dR=20%/50năm)
-80.0
-40.0
0.0
40.0
80.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ XI-IV (%)
Trung bình cho Tây Nguyên (dR=19%/50năm)
-80.0

-40.0
0.0
40.0
80.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ XI-IV (%)
Trung bình cho Nam Bộ (dR=27%/50năm)
-80.0
-40.0
0.0
40.0
80.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ XI-IV (%)
Trung bình cho cả nước (dR=7%/50năm)
-80.0

-40.0
0.0
40.0
80.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)



Hình 1.8: Xu thế diễn biến của lượng mưa thời kỳ XI-IV (tt)
13


Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ V-X (%)
Trung bình cho Tây Bắc (dR=-6%/50năm)
-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(

%
)

Xu t hế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ V-X (%)
Trung bình cho Đông Bắc Bộ (dR=-9%/50năm)
-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu t hế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ V-X (%)
Trung bình cho Đồng bằng Bắc Bộ (dR=-13%/50năm)
-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(

%
)

Xu t h ế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ V-X (%)
Trung bình cho Bắc Trung Bộ (dR=-5%/50năm)
-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)
Hình 1.9: Xu thế diễn biến của lượng mưa thời kỳ V-X
14

Xu t h ế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ V-X (%)
Trung bình cho Nam Trung Bộ (dR=20%/50năm)
-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d

R
(
%
)

Xu t h ế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ V-X (%)
Trung bình cho Tây Nguyên (dR=9%/50năm)
-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu t h ế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ V-X (%)
Trung bình cho Nam Bộ (dR=6%/50năm)
-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d

R
(
%
)

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa thời kỳ V-X (%)
Trung bình cho cả nước (dR=-5%/50năm)
-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)



Hình 1.10: Xu thế diễn biến của lượng mưa thời kỳ V-X (tt)
15


Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa năm (%)
Trung bình cho Tây Bắc (dR=-2%/50năm)
-40.0
-20.0

0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa năm (%)
Trung bình cho Đông Bắc Bộ (dR=-7%/50năm)
-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa năm (%)
Trung bình cho Đồng bằng Bắc Bộ (dR=-11%/50năm)
-40.0
-20.0

0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa năm (%)
Trung bình cho Bắc Trung Bộ (dR=-3%/50năm)
-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)
Hình 1.11: Xu thế diễn biến của lượng mưa năm
16

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa năm (%)
Trung bình cho Nam Trung Bộ (dR=20%/50năm)

-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa năm (%)
Trung bình cho Tây Nguyên (dR=11%/50năm)
-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa năm (%)
Trung bình cho Nam Bộ (dR=9%/50năm)

-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)

Xu thế diễn biến tỷ lệ thay đổi lượng mưa năm (%)
Trung bình cho cả nước (dR=-2%/50năm)
-40.0
-20.0
0.0
20.0
40.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
R
(
%
)




Hình 1.12: Xu thế diễn biến của lượng mưa năm (tt)
17


Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I
(dT=0.5
0
C/50năm)
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII
(dT=0.3
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5

1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)

Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm
(dT=0.4
0
C/50năm)
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007
Năm
d
T
(
0
C
)






Hình 1.13: Xu thế diễn biến của nhiệt độ trung bình tháng I, tháng
VII và trung bình năm tính trung bình cho các trạm đảo ở Việt Nam
18


1.1.3. Diễn biến của các yếu tố khác
Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt N am về cơ bản phù hợp với xu thế
biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra trên toàn cầu cũng như trong khu vực.
1) Không khí lạnh
Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt N am giảm đi rõ rệt trong hai thập
kỷ qua. Tuy nhiên, các biểu hiện dị thường lại thường xuất hiện mà gần
đây nhất là
đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2
năm 2008 ở Bắc Bộ (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí
hậu, Bộ TNMT, 2008).
2) Bão
N hững năm gần đây, bão có cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn. Quỹ đạo
bão có dấu hiệu dịch chuyển dần về phía nam và mùa bão kết thúc muộn hơn,
nhiều cơn bão có đường đi (Hình 5) dị
thường hơn (Thông báo đầu tiên của Việt
Nam cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, Bộ TNMT,
2003).
3) Mưa phùn
Số ngày mưa phùn trung bình năm ở Hà N ội giảm dần từ thập kỷ 1981 -
1990 và chỉ còn gần một nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây (Nguyễn Đức
Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 2003).
Hình 1.14. Diễn biến nhiệt độ (a) và lượng mưa (b) ở Việt Nam 50 năm qua
a)

b)
19
4) Mực nước biển
Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc ven biển Việt N am cho thấy
tốc độ dâng lên của mực nước biển trung bình ở Việt N am hiện nay là khoảng
3mm/năm (giai đoạn 1993-2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình trên
thế giới. Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển tại Trạm hải văn Hòn Dấu
dâng lên khoả
ng 20cm (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi
khí hậu, Bộ TNMT, 2008).
1.2. Phân tích sơ bộ về tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Việt N am đang đối mặt với nhiều tác động của Biến đổi khí hậu bao gồm
tác động đến cuộc sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc xã hội, hạ tầng
kỹ thuật và nền kinh tế. Việt N
am được đánh giá là một trong năm quốc gia bị
ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng. Để ứng
phó với biến đổi khí hậu cần phải có những đầu tư thích đáng và nỗ lực của toàn
xã hội.
1.2.1. Nhận định sơ bộ về khả năng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu
Các số liệu và phân tích cho thấy biến đổi khí hậu có những tác động tiềm
tàng đến các lĩnh vực, các địa phương và các cộng đồng khác nhau của Việt
N am. Biến đổi khí hậu làm tăng khả năng bị tổn thương và tạo nguy cơ làm
chậm hoặc đảo ngược quá trình phát triển. N hững người nghèo nhất, thường tập
trung ở các vùng nông thôn, đặc biệt ở dải ven biển và các khu vực miề
n núi là
đối tượng chịu nguy cơ tổn thương lớn nhất do biến đổi khí hậu.
Khả năng tổn thương cần được đánh giá đối với từng lĩnh vực, khu vực và
cộng đồng, cả hiện tại và tương lai. Khả năng tổn thương do biến đổi khí hậu
(bao gồm cả biến động khí hậu, nước biển dâng và các hiện tượng khí hậu cực
đ

oan) đối với một hệ thống phụ thuộc vào tính chất, độ lớn, mức độ biến động
khí hậu và những áp lực do biến đổi khí hậu mà hệ thống đó phải hứng chịu, tính
nhạy cảm cũng như năng lực thích ứng của hệ thống đó. N ăng lực thích ứng của
một hệ thống phụ thuộc vào đặc đi
ểm tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường
Hình 1.15. Diễn biến của mực nước biển
tại Trạm hải văn Hòn Dấu
20
của hệ thống đó. Tác động tổng hợp của biến đổi khí hậu đối với hệ thống càng
lớn và năng lực thích ứng của hệ thống càng nhỏ thì khả năng tổn thương càng
lớn.
Ở Việt N am, những lĩnh vực/đối tượng được đánh giá là dễ bị tổn thương
do biến đổi khí hậu bao gồm: tài nguyên nước, nông nghiệp và an ninh l
ương
thực, sức khoẻ, nơi cư trú, nhất là ven biển và miền núi.
Các khu vực dễ bị tổn thương bao gồm dải ven biển (kể cả những đồng
bằng, đặc biệt là những vùng hàng năm thường chịu ảnh hưởng của bão, nước
dâng do bão, lũ lụt), vùng núi, nhất là những nơi thường xảy ra lũ quét, sạt lở
đất.
Có thể nói, biến đổi khí hậu làm tăng tính ác li
ệt của thiên tai, cả về cường
độ lẫn tần suất.
Các cộng đồng dễ bị tổn thương bao gồm: nông dân, ngư dân (nhất là ở
những khu vực dễ bị tổn thương), các dân tộc thiểu số ở miền núi, người già,
phụ nữ, trẻ em và các tầng lớp nghèo nhất ở các đô thị là những đối tượng ít có
cơ hội lựa chọn.
1.2.2. Nhận định sơ bộ về tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với
Việt Nam
Theo kết quả đánh giá cho toàn cầu của IPCC và những nghiên cứu sơ bộ
ban đầu của các nhà khoa học Việt N am, tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu

đối với nước ta là nghiêm trọng và cần được nghiên cứu sâu thêm.
N hững tác động nghiêm trọng nhất của biến đổi khí hậu đối với Việt N am
có thể được tóm tắt như sau:
1) Tác động của nước biể
n dâng
Việt N am có bờ biển dài 3.260km, hơn một triệu km
2
lãnh hải và trên
3.000 hòn đảo gần bờ và hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển.
N hững vùng này hàng năm phải chịu ngập lụt nặng nề trong mùa mưa và hạn
hán, xâm nhập mặn trong mùa khô. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng sẽ làm
trầm trọng thêm tình trạng nói trên, làm tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn
cho thoát nước, tăng xói lở bờ biển và nhiễm mặn nguồn nước ảnh h
ưởng đến
sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt, gây rủi ro lớn đối với các công trình
xây dựng ven biển như đê biển, đường giao thông, bến cảng, các nhà máy, các
đô thị và khu dân cư ven biển. Mực nước biển dâng và nhiệt độ nước biển tăng
ảnh hưởng đến các hệ sinh thái biển và ven biển, gây nguy cơ đối với các rạn
san hô và rừng ngập mặn, ảnh hưởng xấu đến nền t
ảng sinh học cho các hoạt
động khai thác và nuôi trồng thủy sản ven biển. Tất cả những điều trên đây đòi
hỏi phải có đầu tư rất lớn để xây dựng và củng cố các công trình, nhằm ứng phó
với mực nước biển dâng, phát triển hạ tầng kỹ thuật, di dời và xây dựng các khu
dân cư và đô thị có khả năng thích ứng cao với nước biển dâng.
21
2) Tác động của sự nóng lên toàn cầu
N hiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch
chuyển các ranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nước ngọt,
làm thay đổi cơ cấu các loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số loài có
nguồn gốc ôn đới và á nhiệt đới có thể bị mất đi dẫn đến suy giảm tính đ

a dạng
sinh học.
Đối với sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mùa vụ có thể
bị thay đổi ở một số vùng, trong đó vụ đông ở miền Bắc có thể bị rút ngắn lại
hoặc thậm chí không còn vụ đông; vụ mùa kéo dài hơn. Điều đó đòi hỏi phải
thay đổi kỹ thuật canh tác. N hiệt độ tăng và tính biến
động của nhiệt độ lớn hơn,
kể cả các nhiệt độ cực đại và cực tiểu, cùng với biến động của các yếu tố thời
tiết khác và thiên tai làm tăng khả năng phát triển sâu bệnh, dịch bệnh dẫn đến
giảm năng suất và sản lượng, tăng nguy cơ và rủi ro đối với nông nghiệp và an
ninh lương thực.
N hiệt độ tăng, độ
Nm cao làm gia tăng sức ép về nhiệt đối với cơ thể con
người, nhất là người già và trẻ em, làm tăng bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiệt
đới, bệnh truyền nhiễm thông qua sự phát triển của các loài vi khuNn, các côn
trùng và vật chủ mang bệnh, chế độ dinh dưỡng và vệ sinh môi trường suy giảm.
Sự gia tăng của nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác như nă
ng
lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch, thương mại,… liên
quan đến chi phí gia tăng cho việc làm mát, thông gió, bảo quản và vận hành
thiết bị, phương tiện, sức bền vật liệu.
3) Tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai
Sự gia tăng của các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai, cả về tần số
và cường độ do biến đổi khí hậu là mối
đe dọa thường xuyên, trước mắt và lâu
dài đối với tất cả các lĩnh vực, các vùng và các cộng đồng. Bão, lũ lụt, hạn hán,
mưa lớn, nắng nóng, tố lốc là thiên tai xảy ra hàng năm ở nhiều vùng trong cả
nước, gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống.
Biến đổi khí hậu sẽ làm cho các thiên tai nói trên trở nên ác liệt hơn và có
thể trở thành thảm họa, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế, xã h

ội hoặc xoá đi
những thành quả nhiều năm của sự phát triển, trong đó có những thành quả thực
hiện các mục tiêu thiên niên kỷ. N hững vùng/khu vực được dự tính chịu tác
động lớn nhất của các hiện tượng khí hậu cực đoan nói trên là dải ven biển
Trung Bộ, vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ, vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng
bằng sông Cửu Long.
1.2.3. Nhận định sơ bộ về tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với
các lĩnh vực và khu vực
1) Tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước
Tài nguyên nước đang chịu thêm nguy cơ suy giảm do hạn hán ngày một
tăng ở một số vùng, mùa. Khó khăn này sẽ ảnh hưởng đến nông nghiệp, cung
cấp nước ở nông thôn, thành thị và sản xuất điện.
22
Chế độ mưa thay đổi có thể gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, và hạn
hán vào mùa khô, gây khó khăn cho việc cấp nước và tăng mâu thuẫn trong sử
dụng nước. Trên các sông lớn như sông Hồng và sông Cửu Long, dòng chảy
năm và dòng chảy kiệt có xu hướng giảm còn dòng chảy lũ có xu thế tăng.
2) Tác động cúa biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất
Biến đổi khí hậu làm thay đổi về số lượng cũng như
chất lượng đất: diện
tích bị thu hẹp do bị ngập úng, xâm nhập mặn do nước biển dâng, khô hạn,
hoang mạc hóa, xa mạc hóa, sạt lở, xói mòn, rửa trôi. Sự thay đổi về chất lượng
và diện tích đất sẽ dẫn đến mục đích sử đất, số liệu thống kê kiểm kê đất…cũng
phải điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn.
N h
ững thay đổi trên cũng đặt ra nhiều vấn đề cho việc quản lý và sử dụng
đất: vấn đề di dân tái định cư, việc xây dựng các phương án quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất, xây dựng căn cứ pháp lý cho người sử dụng đất ở những khu vực bị
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
3) Tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệ

p và an ninh lương thực
Biến đổi khí hậu có tác động lớn đến sinh trưởng, năng suất cây trồng,
thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng. Biến đổi khí
hậu ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng của gia súc, gia cầm, làm tăng khả
năng sinh bệnh, truyền dịch của gia súc, gia cầm.
Với sự nóng lên trên phạm vi toàn lãnh thổ, thời gian thích nghi của cây
trồng nhiệt đới m
ở rộng và của cây trồng á nhiệt đới thu hẹp lại. Ranh giới của
cây trồng nhiệt đới dịch chuyển về phía vùng núi cao hơn và các vĩ độ phía Bắc.
Phạm vi thích nghi của cây trồng á nhiệt đới bị thu hẹp thêm. Vào những năm
2070, cây á nhiệt đới ở vùng núi chỉ có thể sinh trưởng ở những độ cao trên 100
- 500m và lùi xa hơn về phía Bắc 100 - 200km so với hiện nay.
Biến đổi khí hậu có khả năng làm t
ăng tần số, cường độ, tính biến động và
tính cực đoan của các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như bão, tố, lốc, các thiên
tai liên quan đến nhiệt độ và mưa như thời tiết khô nóng, lũ lụt, ngập úng hay
hạn hán, rét hại, xâm nhập mặn, sâu bệnh, làm giảm năng suất và sản lượng của
cây trồng và vật nuôi.
Biến đổi khí hậu gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghi
ệp. Một phần
đáng kể diện tích đất nông nghiệp ở vùng đất thấp đồng bằng ven biển, đồng
bằng sông Hồng, sông Cửu Long bị ngập mặn do nước biển dâng, nếu không có
các biện pháp ứng phó thích hợp.
4) Tác động của biến đổi khí hậu đối với lâm nghiệp
Do biến đổi khí hậu, hệ sinh thái rừng bị ảnh hưởng theo các chiều hướng
khác nhau:
- N ước biể
n dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn hiện có, tác
động xấu đến rừng tràm và rừng trồng trên đất bị nhiễm phèn ở các tỉnh N am
Bộ.

23
- Ranh giới rừng nguyên sinh cũng như rừng thứ sinh có thể dịch chuyển.
Rừng cây họ dầu mở rộng lên phía Bắc và các dải cao hơn, rừng rụng lá với
nhiều cây chịu hạn phát triển mạnh.
- N hiệt độ cao kết hợp với ánh sáng dồi dào thúc đNy quá trình quang
hợp dẫn đến tăng cường quá trình đồng hóa của cây xanh. Tuy vậy, chỉ số tăng
trưởng sinh khố
i của cây rừng có thể giảm do độ Nm giảm.
- N guy cơ diệt chủng của động vật và thực vật gia tăng, một số loài động,
thực vật quý hiếm có thể bị suy kiệt.
- N hiệt độ và mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát
triển sâu bệnh, dịch bệnh
5) Tác động của biến đổi khí hậu đối vớ
i thủy sản
Hiện tượng nước biển dâng và ngập mặn gia tăng dẫn đến các hậu quả sau
đây:
- N ước mặn lấn sâu vào nội địa, làm mất nơi sinh sống thích hợp của một
số loài thủy sản nước ngọt.
- Rừng ngập mặn hiện có bị thu hẹp, ảnh hưởng đến nơi cư trú của một
số loài thủy sả
n.
- Khả năng cố định chất hữu cơ của hệ sinh thái rong biển giảm, dẫn đến
giảm nguồn cung cấp sản phNm quang hợp và chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy.
Do vậy, chất lượng môi trường sống của nhiều loại thủy sản xấu đi.
N hiệt độ tăng cũng dẫn đến một số hậu quả sau:
-
Gây ra hiện tượng phân tầng nhiệt độ rõ rệt trong thủy vực nước đứng,
ảnh hưởng đến quá trình sinh sống của sinh vật.
- Một số loài di chuyển lên phía Bắc hoặc xuống sâu hơn làm thay đổi cơ
cấu phân bố thủy sinh vật theo chiều sâu.

- Quá trình quang hóa và phân huỷ các chất hữu cơ nhanh hơn, ảnh
hưởng đến nguồn thức ăn của sinh vật. Các sinh vật tiêu tốn nhiều n
ăng lượng
hơn cho quá trình hô hấp cũng như các hoạt động sống khác làm giảm năng suất
và chất lượng thủy sản.
- Suy thoái và phá huỷ các rạn san hô, thay đổi các quá trình sinh lý, sinh
hóa diễn ra trong mối quan hệ cộng sinh giữa san hô và tảo.
- Cường độ và lượng mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm đi trong một
thời gian dẫn đến sinh vật nước lợ và ven bờ, đặc biệt là nhuyễ
n thể hai vỏ
(nghêu, ngao, sò, ) bị chết hàng loạt do không chống chịu nổi với nồng độ muối
thay đổi.
Đối với nguồn lợi hải sản và nghề cá, biến đổi khí hậu gây ra các tác động:
- N ước biển dâng làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa và thủy sinh xấu đi.
Kết quả là các quần xã hiện hữu thay đổi cấu trúc và thành phần, trữ lượng giảm
sút.
24
- N hiệt độ tăng làm cho nguồn thủy, hải sản bị phân tán. Các loài cá cận
nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm đi hoặc mất hẳn. Cá ở các rạn san hô đa
phần bị tiêu diệt.
- Các loài thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật
nổi bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, do đ
ó làm giảm nguồn thức ăn chủ
yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên.
6) Tác động của biến đổi khí hậu đối với năng lượng
N ước biển dâng gây các tác động sau đây:
- Ảnh hưởng tới hoạt động của các giàn khoan được xây dựng trên biển,
hệ thống dẫn khí và các nhà máy điện chạy khí được xây dựng ven biển, làm
tăng chi phí bảo dưỡng, duy tu, vậ
n hành máy móc, phương tiện,

- Các trạm phân phối điện trên các dải ven biển phải tăng thêm năng
lượng tiêu hao cho bơm tiêu nước ở các vùng thấp ven biển. Mặt khác, dòng
chảy các sông lớn có công trình thủy điện cũng chịu ảnh hưởng đáng kể.
N hiệt độ tăng cũng gây tác động đến ngành năng lượng:
- Tăng chi phí thông gió, làm mát hầm lò khai thác và làm giảm hiệu
suất, sản lượng củ
a các nhà máy điện.
- Tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng và chi phí làm mát trong các ngành
công nghiệp, giao thông, thương mại và các lĩnh vực khác cũng gia tăng đáng
kể.
- N hiệt độ tăng kèm theo lượng bốc hơi tăng kết hợp với sự thất thường
trong chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước dự trữ và lưu lượng vào của các
hồ thủy đ
iện.
Biến đổi khí hậu theo hướng gia tăng cường độ và lượng mưa, bão, dông
sét cũng ảnh hưởng, trước hết đến hệ thống dàn khoan ngoài khơi, hệ thống vận
chuyển dầu và khí vào bờ, hệ thống truyền tải và phân phối điện,…
Yêu cầu hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính (KN K) cũng ảnh
hưởng đến hoạt động của ngành nă
ng lượng.
7) Tác động của biến đổi khí hậu đối với giao thông vận tải
Biến đổi khí hậu có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến giao thông vận tải, một
ngành tiêu thụ nhiều năng lượng và phát thải KN K không ngừng tăng lên trong
tương lai nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc kiểm soát và hạn chế tốc độ
tăng phát thải KN K
đòi hỏi ngành phải đổi mới và áp dụng các công nghệ ít chất thải và công nghệ
sạch dẫn đến tăng chi phí lớn.
N hiệt độ tăng làm tiêu hao năng lượng của các động cơ, trong đó có các
yêu cầu làm mát, thông gió trong các phương tiện giao thông cũng góp phần

tăng chi phí trong ngành GTVT.
25
8) Tác động của biến đổi khí hậu đối với công nghiệp và xây dựng
Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, phát triển nhanh trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các khu công nghiệp là các cơ sở kinh tế quan
trọng của đất nước đang và sẽ được xây dựng nhiều ở vùng đồng bằng phải đối
diện nhiều hơn với nguy cơ ngập lụt và thách thức trong thoát nước do nước lũ
từ sông và mực nướ
c biển dâng. Vấn đề này đòi hỏi các đánh giá và tăng đầu tư
lớn trong xây dựng các khu công nghiệp và đô thị, các hệ thống đê biển, đê sông
để bảo vệ, hệ thống tiêu thoát nước, áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro,
đặc biệt những khu công nghiệp có rác thải và hóa chất độc hại được xây dựng
trên vùng đất thấp.
Biến đổi khí hậu làm tăng khó khăn trong việ
c cung cấp nước và nguyên
vật liệu cho các ngành công nghiệp và xây dựng như dệt may, chế tạo, khai thác
và chế biến khoáng sản, nông, lâm, thủy, hải sản, xây dựng công nghiệp và dân
dụng, công nghệ hạt nhân, thông tin, truyền thông, v.v. Các điều kiện khí hậu
cực đoan gia tăng cùng với thiên tai làm cho tuổi thọ của vật liệu, linh kiện, máy
móc, thiết bị và các công trình giảm đi, đòi hỏi những chi phí tăng lên để khắc
phục.
Biến đổi khí hậu còn đòi hỏi các ngành này phải xem xét lại các quy
hoạch, các tiêu chuNn kỹ thuật, tiêu chuNn ngành nhằm thích ứng với biến đổi
khí hậu.
9) Tác động của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe con người
N hiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực đối với sức khỏe con người, dẫn
đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổ
i già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh
thần kinh. Tình trạng nóng lên làm thay đổi cấu trúc mùa nhiệt hàng năm. Ở
miền Bắc, mùa đông sẽ ấm lên, dẫn tới thay đổi đặc tính trong nhịp sinh học của

con người.
Biến đổi khí hậu làm tăng khả năng xảy ra một số bệnh nhiệt đới: sốt rét,
sốt xuất huyết, làm tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển nhiều loạ
i vi khuNn và
côn trùng, vật chủ mang bệnh, làm tăng số lượng người bị bệnh nhiễm khuNn dễ
lây lan,
Thiên tai như bão, tố, nước dâng, ngập lụt, hạn hán, mưa lớn và sạt lở đất
v.v gia tăng về cường độ và tần số làm tăng số người bị thiệt mạng và ảnh
hưởng gián tiếp đến sức khỏe thông qua ô nhiễm môi trường, suy dinh dưỡng,
bệnh tật và
ảnh hưởng đến việc triển khai các kế hoạch dân số, kinh tế - xã hội,
cơ hội việc làm và thu nhập. N hững đối tượng dễ bị tổn thương nhất là những
nông dân nghèo, các dân tộc thiểu số ở miền núi, người già, trẻ em và phụ nữ.
10) Tác động của biến đổi khí hậu đến văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại và
dịch vụ
Biến đổi khí h
ậu có tác động trực tiếp đến các hoạt động văn hóa, thể
thao, du lịch, thương mại và dịch vụ và có ảnh hưởng gián tiếp thông qua các

×