Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu các yếu tố dinh dưỡng hạn chế và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống sắn km94 trên đất cát thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.83 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ





LÊ VĂN LUẬN





NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ DINH DƯỠNG HẠN CHẾ
VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG
SẮN KM94 TRÊN ĐẤT CÁT THỪA THIÊN HUẾ”


Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số : 62-62-01-01







TÓM TẮT LUẬN ÁN
TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP









HUẾ - 2008
Công trình được hoàn thành tại trường Đại học Nông Lâm Huế





Người hướng dẫn khoa học
1. PGS. TS. TRẦN VĂN MINH





Phản biện 1: ……………………………………………………

Phản biện 2: ……………………………………………………

Phản biện 3: ……………………………………………………

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Vào hồi giờ ngày tháng năm


Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: …………………………………………
……….…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………





CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lê Văn Luận, Trần Văn Minh (2007), “Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả
năng sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh bột của giống sắn KM94”,
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, số 1 và 2/2007, Đại học
Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Tr. 27-31.
2. Lê Văn Luận, Trần Văn Minh (2007), “Đánh giá các yếu tố dinh dưỡng đa
lượng hạn chế sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh bột của giống sắn
KM94”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, số 1 và 2/2007,
Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Tr. 32-37.
3. Lê Văn Luận, Trần Văn Minh (2008), “Ảnh hưởng của liều lượng phân lân
đến khả năng sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh bột của giống sắn
KM94 trên đất cát”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 49, 12/2008, Tr.
75-84.
4. Lê Văn Luận, Trần Văn Minh (2008), “Ảnh hưởng của liều lượng phân kali
đến khả năng sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh bột của giống sắn
KM94 trên đất cát”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 52, 2009 (Đã nhận
đăng).
















1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sắn là loại củ có hàm lượng tinh bột cao, ngoài việc được sử dụng làm lương
thực, sắn còn được dùng làm nguyên liệu trong sản xuất tinh bột, trong công nghiệp
chế biến thực phẩm như bột ngọt, rược cồn, bánh kẹo, mì ăn liền; sản xuất ra etanol,
là một loại nhiên liệu thay thế cho khí đốt. Do đó có thể nói rằng, hiện nay, cây sắn
đang được chuyển đổi nhanh chóng từ vai trò cây lương thực thành cây công nghiệp
với tốc độ phát triển cao ở những năm đầu thế kỷ XXI.
Sự khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã làm gay gắt thêm vấn đề an ninh
lương thực của thế giới và sắn được xem là giải pháp an toàn lương thực quan trọng
hàng đầu tại nhiều nước trên thế giới. Chiến lược phát triển của thế giới là sử dụng
cây sắn như một cây trồng chiến lược từ năm 2007 đến 2016 trong việc xóa đói
giảm nghèo.
Đối với đất trồng sắn, nguy cơ đất trở nên bị xói mòn ngày càng hiện rõ, ảnh
hưởng rất lớn không những đến năng suất cũng như chất lượng của sắn mà còn biến
đất thành những vùng không thể canh tác được.
Sắn là nguồn cung cấp nguyên liệu chính của các nhà máy chế biến tinh bột

và thức ăn gia súc với sản phẩm khá đa dạng và phong phú. Toàn quốc hiện có 60
nhà máy chế biến tinh bột sắn với tổng công suất chế biến đạt 2,4-3,8 triệu tấn sắn
củ tươi/năm và 7 nhà máy đang xây dựng.
Cũng như các tỉnh ven biển miền Trung, Thừa Thiên Huế có một diện tích
đất cát ven biển rất lớn. Trước đây, các vùng này cũng đã trồng cây sắn địa phương
nhưng có năng suất rất thấp. Hầu hết những nghiên cứu về cây sắn, đặc biệt là các
nghiên cứu để đưa ra quy trình sản xuất chuẩn cho việc trồng sắn chủ yếu là trên đất
đồi.
Nghiên cứu và đánh giá một số yếu tố hạn chế và kỹ thuật trồng trọt có ý
nghĩa rất lớn không những về mặt khoa học mà còn được thể hiện qua khả năng ứng
dụng trong thực tiễn. Xuất phát từ những thực tế trên, đề tài: “Nghiên cứu các yếu
tố dinh dưỡng hạn chế và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống sắn KM94 trên
đất cát Thừa Thiên Huế” không những đưa ra các giải pháp kỹ thuật tăng năng suất
và phẩm chất sắn mà còn đề xuất các biện pháp phù hợp để bảo vệ đất, tạo vùng
nguyên liệu sắn cho chế biến tinh bột.
2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Để đạt được năng suất cây trồng cao, ổn định và chất lượng nông sản tốt, bên
cạnh các yếu tố về giống, mùa vụ, nước, biện pháp chăm sóc , cây sắn rất cần
được cung cấp đầy đủ và hợp lý các chất dinh dưỡng. Theo nhiều tác giả Hicks và
cộng sự (1981); Hicks và cộng sự (1983), đối với sắn có năng suất 8 tấn sắn/ha,
trong sắn chứa 67kgN, 8,5kgP
2
O
5
và 64kgK
2
O. Với việc huy động một lượng dinh
dưỡng rất lớn như vậy, việc phải hoàn trả dinh dưỡng lại cho đất là một việc làm rất
có ý nghĩa.
2


Đối với sắn, có rất nhiều yếu tố hạn chế đến sinh trưởng, năng suất và chất
lượng như yếu tố khí hậu, chế độ phân bón, chăm sóc, chế độ nước Các yếu tố
khí hậu như nhiệt độ, bức xạ mặt trời, yếu tố ngày dài và lượng mưa có liên quan
đến thời vụ và mật độ cây trồng, ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng sắn (Fukai và
cộng sự, 1984; Aresta và Fukai, 1984; Fukai, 1985).
Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển miền Trung, có một nhà máy chế biến
tinh bột sắn quy mô tương đối lớn (240 tấn sắn củ tươi/ngày). Việc mở rộng diện
tích trồng sắn trên đất cát rất có ý nghĩa trong việc đảm bảo nguyên liệu cho nhà
máy. Tuy nhiên, trên vùng đất cát, người dân rất ít chú trọng đến việc bón đầy đủ
phân hoặc bón cân đối. Trên vùng đất cát với nhiều yếu tố hạn chế ảnh hưởng đến
sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh bột thì việc nghiên cứu các yếu tố dinh
dưỡng hạn chế này là rất có ý nghĩa không những về mặt khoa học mà còn về mặt
thực tế. Sắn KM94 vừa mới được đưa vào cơ cấu các giống sắn công nghiệp trồng
tại Thừa Thiên Huế, đặc biệt là đối với vùng đất cát. Giống sắn KM94 là một giống
sắn công nghiệp, có năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao do đó nhu cầu dinh
dưỡng đối với giống sắn KM94 là một yêu cầu cần thiết.
3. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Đã xác định thứ tự yếu tố dinh dưỡng đa lượng (N, P, K) hạn chế năng suất
sắn KM94 trên đất cát ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Trên cơ sở xác định hiệu lực, hiệu quả kinh tế của việc bón phân đạm, phân
lân và phân kali đối với sắn, đã đề xuất công thức bón phân đa lượng cho sắn trên
đất cát huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế để đạt năng suất và hàm lượng tinh
bột cao, có hiệu quả kinh tế.
- Đã xác định thời vụ và mật độ gieo trồng phù hợp của giống sắn KM94 trên
vùng đất cát ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở đó đã đề
xuất được quy trình kỹ thuật trồng sắn KM94 trên vùng đất này.
- Đã đề xuất được quy trình trồng sắn trên đất cát ven biển trên cơ sở quy
trình chuẩn canh tác sắn của ngành.
4. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

- Nghiên cứu, đánh giá tác động của các yếu tố dinh dưỡng đa lượng đến
sinh trưởng, năng suất, hàm lượng tinh bột và hiệu quả kinh tế của sắn KM94 trên
đất cát Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở đó tìm ra yếu tố hạn chế.
- Xác định liều lượng đạm, lân, kali và các tổ hợp về liều lượng, tỷ lệ của
chúng thích hợp đối với giống KM94 trên đất cát Thừa Thiên Huế.
- Xác định thời vụ, mật độ thích hợp giống sắn KM94 trồng trên đất cát Thừa
Thiên Huế.
3

- Hoàn chỉnh quy trình thâm canh trồng sắn KM94 trên đất cát Thừa Thiên
Huế.
5. PHẠM VI ĐỀ TÀI
Đề tài được tiến hành tại vùng đất cát trắng mà trước đây bỏ hoang hoặc
trồng khoai, nay chuyển sang trồng sắn tại xã Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa
Thiên Huế. Đây là vùng bạch sa nghèo dinh dưỡng và khô hạn.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Giới thiệu về cây sắn và phân bố sắn trên thế giới
Cây sắn có tên khoa” học là: Manihot esculenta Crantz hoặc Manihot
utilissima Pohl. Chi Manihot thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Họ này có hơn
300 chi và 8000 loài. Đặc điểm của họ Thầu dầu là có mạch nhựa mủ.
Cây sắn không yêu cầu khắt khe về các điều kiện sinh thái, tuy nhiên, các
yếu tố ngoại cảnh như: Nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, chế độ chăm sóc có ảnh
hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của cây sắn (Normanha và Pereira,
1950)
Sắn là một cây trồng đóng một vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi năng
lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng hóa học tích lũy trong sản phẩm. Trong
các sản phẩm chứa tinh bột, sắn cung cấp một lượng carbonhydrat cao hơn 40% so
với lúa, 25% so với ngô, trong khi đó nguồn nguyên liệu sắn là rẻ nhất (Nyerhovwo,
2004). Sắn chứa nhiều dinh dưỡng, hàm lượng nước chiếm 70%, tinh bột 24%, sợi
(2%), protein (1%) và các chất khoáng khác.

1.2. Giống sắn
1.3. Bón phân cho sắn
1.3.1. Mối quan hệ giữa đất, cây trồng và phân bón
Quan hệ giữa đất, phân bón và cây trồng là mối quan hệ tương hỗ. Cây trồng
không thể sống mà không có đất. Đất là nơi cung cấp không khí, nước và dinh
dưỡng cho cây, lá giá đỡ cho cây trồng. Cây trồng trong khi đó cùng với các yếu tố
sinh vật khác đóng vai trò rất quyết định trong quá trình hình thành đất. Cây trồng
rất cần được cung cấp đầy đủ và hợp lý các chất dinh dưỡng. Mỗi loại cây trồng
nhưng nếu được trồng trên các chân đất khác nhau thì cũng cần có những chế độ
bón phân không giống nhau.
1.3.2. Mối quan hệ giữa “nguồn” và “vật chứa”
Đối với sắn, quan hệ giữa nguồn và vật chứa đã được nghiên cứu rất nhiều
theo nhiều phương diện khác nhau: quan hệ giữa sự thay đổi về kích cỡ của nguồn
và vật chứa, sự thay đổi về quá trình phân cành, khác biệt về chồi, khác biệt về lớp
vỏ, về lượng rễ củ và tổng lượng rễ (Mason, 1972 ; Cours, 1951; De Brunijn và
Dharmaputra, 1974; Dharmaputra và De Brunijn, 1977; Cock và cộng sự, 1979; Tan
và Cock, 1979a; IITA, 1980, Jacoby, 1965).
4

1.3.3. Chế độ dinh dưỡng cây sắn với vấn đề quản lý tổng hợp dinh dưỡng cho cây
trồng
Sắn lấy từ đất những chất khoáng để sinh trưởng và phát triển (Fox và Kang,
1976. Khả năng đặc biệt của sắn là có thể mọc được và sinh trưởng được trên các
chân đất xấu (Pellet và El-shakawy, 1977, 1993a, 1993b). Nhiều người cho rằng sắn
là cây làm kiệt đất. Hiện nay người ta đang áp dụng biện pháp thâm canh trồng sắn,
đảm bảo giữ gìn độ phì nhiêu của đất để phát triển sắn lâu dài và bảo vệ đất.
Ở một nghiên cứu khác với kết quả chỉ ra rằng trung bình một tấn củ sắn lấy
đi từ đất (1ha) 4,5kgN; 2,5kgP
2
O

5
; 7,5kgK
2
O; 2,5kgCaO; 1,5kgMgO (Trần Văn
Minh, 2003). Lượng chất dinh dưỡng này trong quá trình sinh trưởng một phần
được trả lại cho đất thông qua lá già rụng, một phần đạm từ không khí (đối với cây
họ đậu), một phần từ nguồn đá mẹ, một phần từ chuyển các chất khoáng bị giữ chặt
sang dạng dễ tiêu do sự hoạt động của tập đoàn vi sinh vật đất.
1.3.4. Bón phân cân đối
Sau trồng 3-5 tháng, nếu lượng mưa thấp và nhiệt độ không khí thấp sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến sinh trưởng và năng suất của sắn (Howeler, 2002). Việc bón 5-10
tấn phân chuồng kết hợp với 50-100kgN và/hoặc K
2
O hoặc bón phân N:P
2
O
5
:K
2
O
theo tỷ lệ 2:1:2 hoặc 2:1:3 sẽ làm cho năng suất sắn duy trì một cách bền vững.
Nghiên cứu ở Ấn Độ kéo dài trong vòng 45 năm cho thấy tỷ lệ N:P
2
O
5
:K
2
O
được sử dụng cho sắn là 100:50:100 kg/ha. Bón phân không cân đối NPK làm giảm
năng suất sắn trên nhiều chân đất. Bón cân đối có thể làm cho sắn duy trì năng suất

ở mức 31,4 tấn/ha trong nhiều năm (Byju và cộng sự, 2008).
Theo nghiên cứu của Jie và cộng sự (2008), phân bón được sử dụng theo tỷ
lệ N:P
2
O
5
:K
2
O là 2:1:2 là điều kiện tối ưu không chỉ ở Trung Quốc mà còn ở nhiều
quốc gia châu Á khác. Trong một thí nghiệm kéo dài đến 16 năm ở Trung Quốc, tỷ
lệ N:P
2
O
5
:K
2
O là điều kiện tối ưu cho sắn phát triển, nhất là trong 8 năm đầu nhưng
các năm sau lên đến tỷ lệ 4:1:4. Đối với sắn, lượng lân bón thường duy trì ở mức
thấp nhưng tỷ lệ và lượng bón của K và N tăng dần đều hằng năm.
1.3.5. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng đối với cây sắn
1.3.6. Các yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất sắn
Nghiên cứu một cách toàn diện về độ phì của đất liên quan đến trồng sắn,
Howeler (2008b) đã chỉ ra rằng canh tác hợp lý sắn sẽ không những không làm đất
suy kiệt mà còn tăng độ phì cho đất. Nhiều thí nghiệm cho thấy rằng, cây sắn cần
một lượng P ban đầu nhưng yếu tố K rất quan trọng và yếu tố tiếp theo là N. Sắn có
thể là cây trồng làm suy kiệt đất nghiêm trọng, đặc biệt là trên đất dốc. Tuy nhiên,
nếu trên đất cát mà không bón phân thì nguy cơ xói mòn vẫn diễn ra. Tình trạng xói
mòn có thể được quản lý bằng các biện pháp canh tác, bón phân, nhất là phân kali
và phân đạm.
1.4. Mật độ, thời vụ và các kỹ thuật trồng sắn

5

Sắn là cây trồng tương đối dài ngày và vì vậy, việc xác định mật độ và
khoảng cách trên một đơn vị diện tích hợp lý sẽ là một yếu tố nâng cao năng suất và
chất lượng sắn củ vì nó quyết định đến số cây/m
2
. Những nghiên cứu của Bolhuis
(1966), Mogilner và cộng sự (1967), Nair và Sinha (1968) cho thấy năng suất sẽ
tăng trong điều kiện ngày dài. Mật độ trồng trọt phụ thuộc vào yếu tố đất đai, giống,
khí hậu thời tiết, chế độ canh tác. Đối với mật độ trồng, với một số giống sắn cũ,
không nên vượt quá 12.000 cây/ha, vì như thế nó sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng và
năng suất (Wargiono, 1987). Mật độ trồng vào khoảng 10.000-12.000 cây/ha ở điều
kiện thường nhưng nếu trên những chân đất nghèo dinh dưỡng thì mật độ trồng tốt
nhất là vào khoảng 15.000-18.000 cây/ha.
Thời vụ gieo trồng ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và phẩm chất của sắn;
đặc biệt đối với sắn công nghiệp. Đối với sắn, cơ sở để xác định thời vụ chính là
đặc điểm khí hậu từng vùng. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Sâm và cộng sự
(1999) cho thấy rằng đối với giống KM94 trồng tại miền Trung, tốt nhất thời vụ
gieo trồng là kết thúc mùa mưa, tức là cuối tháng 12, đầu tháng 1, 2 dương lịch.
1.5. Tình hình sản xuất sắn ở Việt Nam, tỉnh Thừa thiên Huế và đặc điểm của đất
cát trồng sắn
Bảng 1.11. Diện tích và sản lượng các vùng trồng sắn trong nước
Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 Tên vùng
Diện
tích (ha)

Sản
lượng
(tấn)
Diện

tích (ha)

Sản
lượng
(tấn)
Diện tích
(ha)
Sản
lượng
(tấn)
ĐB Sông Hồng 7.500

80.800

7.446

86.639

7.034

82.717

Đông Bắc 47.700

492.700

49.474

583.689


53.759

674.036

Tây Bắc 35.600

296.600

40.513

388.797

41.850

400.141

Bắc Trung bộ 39.000

314.700

48.40

568.206

55.875

830.708

DH Nam Trung bộ 46.200


548.500

51.830

784.476

61.903

969.014

Tây Nguyên 53.500

715.700

70.530

1.062.803

124.668

2.020.832

Đông Nam Bộ 98.100

1.866.300

113.987

2.295.363


124.177

2.671.345

ĐB Sông Cửu
Long
9.400

122.700

6.486

50.699

6.207

65.303

(Nguồn: Niên giám Thống kê 2007)
1.5.2. Đất trồng sắn và đặc điểm của vùng đất cát ở Thừa Thiên Huế
Sắn là cây không kén đất vì thế có thể trồng sắn trên nhiều loại đất khác nhau
như: Đất phù sa, đất cát, đất feralit, đất than bùn, đất bạc màu, nhưng để có năng
suất cao thì phải trồng trên những chân đất tốt, xốp và thoát nước tốt (De Geus,
1967). Sắn chịu úng rất kém. Sắn có thể trồng trên các chân đất chua (pH = 4) hoặc
hơi kiềm (pH = 7,5) nhưng thích hợp nhất là đất có pH = 5,5.
6

Vùng đồi trọc và vùng cát Miền Trung rất nghèo dinh dưỡng trong đất cần
chú ý đến cung cấp dinh dưỡng cho đất và các biện pháp kỹ thuật khác nhằm tăng
hiệu quả kinh tế và cải tạo đất trồng sắn (Trần Văn Minh, 2003).

Bảng 1.12. Đất trồng sắn phân theo huyện ở Thừa Thiên Huế năm 2008
Đất đồi (đất nhiều đá) Đồng bằng (đất cát) Huyện Tổng
cộng
Độc canh Xen canh Độc canh Xen canh
Phong Điền 3419 1400 399 1620
Hương Trà 1651 1402 249
Phú Lộc 744 179 565
A Lưới 630 630
Phú Vang 1132 566 566
Hương Thủy 388 358 30
Quảng Điền 271 271
Nam Đông 150 150
Tổng cộng 8385 4506 857 3022 -
(Nguồn: Hoàng Kim và cộng sự, 2008a)
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
KM94 là giống sắn công nghiệp chủ lực phổ biến nhất hiện nay của Việt
Nam. Giống có tên gốc là Kasetsart 50 (KU50) nguồn gốc Thái Lan, là con lai chọn
lọc của tổ hợp lai Rayong 1 x Rayong 3 (R1 x R3). Giống do Trung tâm Nghiên
cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội năm 1989 bằng hom do Kazuo
Kawano, chuyên gia CIAT trực tiếp mang vào Việt Nam trong bộ giống sắn khảo
nghiệm.
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
- Điều tra và phân tích các yếu tố hạn chế năng suất và hàm lượng tinh bột sắn đối
với giống sắn KM94 tại các vùng trồng sắn trong tỉnh.
- Đánh giá các yếu tố dinh dưỡng đa lượng hạn chế sinh trưởng, năng suất và hàm
lượng tinh bột bằng thực nghiệm (trong chậu và trên đồng ruộng).
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và hàm lượng
tinh bột sắn: yếu tố dinh dưỡng, yếu tố mật độ, yếu tố thời vụ.
- Đề xuất quy trình kỹ thuật và xây dựng mô hình trồng sắn có năng suất và hàm

lượng tinh bột cao đối với giống sắn KM94 tại vùng đất cát tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Các thí nghiệm về yếu tố dinh dưỡng đa lượng bố trí trong chậu và trên đồng
theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên. Kiểu bố trí này cũng được bố trí đối với các thí
nghiệm xác định liều lượng phân bón đạm, lân và kali. Thí nghiệm đánh giá một số
công thức phân bón (NPK) bố trí khối ngẫu nhiên theo kiểu nhiều nhân tố có đối
7

chứng split-split-plot. Ô thí nghiệm 20m
2
tiêu chuẩn. Điều tra sử dụng phương pháp
điều tra theo phiếu điều tra kết hợp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của
người dân. Chuyển giao kỹ thuật và xây dựng mô hình bằng phương pháp nghiên
cứu có sự tham gia của nông dân (FPR). Các nghiên cứu được bố trí từ năm 2004
đến 2007.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu về cây trồng, đất
Chiều cao cây (CCC), Chiều cao phân cành (CCPC), Tỷ lệ phân cành
(TLPC), Đường kính lóng (ĐKL), Đường kính gốc (ĐKG), Tổng số lá (TSL), Số lá
còn lại khi thu hoạch (SL khi thu hoạch), Chỉ số diện tích lá (CSDTL): Đường kính
tán lá (ĐKTL), Chiều dài cuống lá (CDCL), Đường kính củ (ĐK củ), Chiều dài củ
(CD củ), Trọng lượng củ (TL củ), Năng suất lý thuyết (tấn/ha), Năng suất thực thu
(tấn/ha), Chỉ số thu hoạch, Hàm lượng tinh bột
2.2.3. Một số chỉ tiêu về đất
pH, hữu cơ (%), N tổng số (%), P
2
O
5
tổng số (%), P
2
O

5
hữu hiệu (mg/100g),
K
2
O tổng số (%): K
2
O hữu hiệu (mg/100g), Ca
2+
và Mg
2+
(ldl/100g đất)
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trong thời gian 3 năm, từ 2003-2006. Các thí nghiệm
đồng ruộng và thí nghiệm trong chậu được bố trí tại vùng đất cát trồng sắn huyện
Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Các chỉ tiêu nghiên cứu được phân tích tại Phòng
thí nghiệm Bộ môn Bảo quản và Chế biến Nông sản (Khoa Cơ khí Công nghệ), Bộ
môn Khoa học Đất (trước đây thuộc Khoa Nông học), Khoa Chăn nuôi Thú y,
Trường Đại học Nông Lâm Huế.
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều tra tình hình canh tác sắn tại một số vùng trồng sắn chính ở Thừa Thiên
Huế
3.1.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu
Nhiệt độ: Nhìn chung, Thừa Thiên Huế có một nền nhiệt độ trung bình tương
đối cao, mùa lạnh không kéo dài và nhiệt độ không xuống thấp. Tuy nhiên, trong
khoảng thời gian bố trí thí nghiệm vào tháng 1, nền nhiệt độ tương đối thấp, ảnh
hưởng đến quá trình nảy mầm cũng như sinh trưởng và phát triển của cây sắn.
Lượng mưa: Lượng mưa của Thừa Thiên Huế được xếp vào loại cao nhất
nước ta, hàng năm biến động từ 2400-2500mm. Trong năm 2004 lượng mưa vào
khoảng trên 2700mm, nhưng năm 2005 thì lượng mưa thấp hơn, vào khoảng gần
2100mm.

Độ ẩm không khí: Độ ẩm tương đối trung bình trong năm tương đối cao, từ
83,8-87,5% trong hai năm 2004 và 2005.
3.1.2. Một số tính chất hoá học của đất trồng sắn ở Thừa Thiên Huế

8

Bảng 3.2. Một số tính chất hóa học của đất trồng sắn (đất đồi và đất cát)
Tổng số
(%)
Dễ tiêu
(mg/100g
đất)
Chỉ

tiêu


Số
mẫu

pH
KCl
Hữu

(%)
N P
2
O
5


K
2
O P
2
O
5
K
2
O
Ca
2+

Mg
2+

(ldl/100g
đất)
Phú Đa (đất
cát)
10 4,4 0,42

0,07 0,01 0,98 5,35 4,7 1,0
Nhâm (đất đồi) 10 5,2 1,11

0,05 0,03 0,26 4,55 1,3 1,1
3.1.3. Tình hình canh tác sắn ở Thừa Thiên Huế
Bảng 3.3. Thực trạng việc bón phân đối với giống sắn KM94 tại 2 xã Phú
Đa và Nhâm (năm 2004) (số liệu điều tra từ 30 hộ/xã)
Xã Phú Đa
(vùng cát)

Xã Nhâm
(Vùng đồi)
STT

Nội dung
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
1

Không bón phân (hộ) 8 26,67

24 80,00

2

Chỉ bón phân chuồng (hộ) 3 10,00

2 6,67

3

Chỉ bón phân đạm (hộ) 9 30,00

4 13,33


4

Chỉ bón phân kali (hộ) 3 10,00

0 0,00

5

Chỉ bón phân lân (hộ) 0 0,00

0 0,00

6

Bón kết hợp đạm và lân (hộ) 0 0,00

0 0,00

7

Bón kết hợp đạm và kali (hộ) 3 10,00

0 0,00

8

Bón kết hợp đạm, lân và kali (hộ) 2 6,67

0 0,00


9

Bón kết hợp đạm, lân, kali và
phân chuồng (hộ)
2 6,67

0 0,00

Bảng 3.4. So sánh hiệu quả kinh tế của việc trồng sắn giữa hộ có bón phân
và không bón phân trên đất cát (năm 2004) (Đơn vị: triệu đồng/ha)



TT


Nhóm hộ
Năng suất
(tấn/ha)
Tổng
thu
Tổng
chi
Lãi
thuần

1

Không bón phân 16 5,60 2,80 2,80

2

Bón phân chuồng (2 tấn/ha) 19 6,65 3,00 3,65
3

Bón phân đạm (100kgurê/ha) 21 7,35 3,25 4,10
4

Chỉ bón phân kali (80kgKCl/ha) 22 7,70 3,10 4,60
5

Bón kết hợp đạm và kali (100kgurê +
80kgKCl/ha )
23 8,05 3,10 4,95
6

Bón kết hợp đạm, lân và kali (100kgurê +
80kgKCl + 160kg supe lân/ha)
24 8,40 3,79 4,61
7

Bón kết hợp đạm, lân, kali và phân
chuồng (100kgurê + 80kgKCl + 160kg
supe lân + 2 tấn phân chuồng/ha)
26 9,10 3,99 5,11
9

Như vậy, qua phân tích các kết quả điều tra về việc sử dụng phân bón đầu tư
cho việc trồng sắn KM94, bước đầu có thể xác định trên đất cát sẽ xảy ra tình trạng
yếu tố hạn chế thiếu các dinh dưỡng đa lượng, ảnh hưởng đến sinh trưởng, năng

suất và hàm lượng tinh bột sắn.
3.2. Đánh giá các yếu tố dinh dưỡng đa lượng hạn chế đến năng suất và hàm lượng
tinh bột sắn
3.2.1. Thí nghiệm trong chậu trên đất cát
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng đa lượng đến một số chỉ tiêu
sinh trưởng của giống sắn KM94 trồng trên đất cát (năm 2004) - Thí nghiệm
trong chậu
Công thức


Chỉ tiêu
CT1
(KB)
ĐC1
CT2
(NPK)
ĐC2
CT3
(NK)
CT4
(NP)
CT5
(PK)
CT6
(N)
CT7
(P)
CT8
(K)
CCC (cm) 85,5f


178,0a

164,1b

158,0b

144,1c

119,8d

92,6e

96,0e

CCPC (cm) 34,4g

100,2a

90,2b

78,0c

65,3d

60,2e

45,6f

44,3f


TLPC (%) 50,3c

57,6a

56,9a

52,5bc

57,0a

54,9ab

54,5ab

52,0bc

ĐKT (cm) 1,2e

2,0a

1,7b

1,6bc

1,5bcd

1,4cde

1,3ed


1,3ed

ĐKG (cm) 1,2e

2,1a

1,8ab

1,7bc

1,7bc

1,6bcd

1,3de

1,4dce

TSL (lá) 84,3e

151,0a

139,0b

130,7b

120,7c

110,3d


102,0de

100,0e

SL khi thu
hoạch (lá)
3,7f

14,3a

11,3b

9,3cd

8,3cd

9,7c

8,0d

5,3e

CSDTL 3,5c

4,1a

3,9ab

3,8bc


3,7bc

3,7bc

3,5bc

3,6bc

ĐKTL (cm) 51,3cd

45,2e

58,6a

59,5a

55,2b

53,4bc

52,7bcd

50,4d

CDCL (cm) 8,0d

9,2a

8,2cd


8,3cd

9,0ab

8,6bc

8,4cd

8,0d

Ghi chú: Trung bình có các chữ khác nhau thì có sự sai khác có ý nghĩa ở mức
95%; trong ngoặc đơn là yếu tố được bón
Kết quả từ bảng 3.5 cho thấy:
- Chiều cao cây cuối cùng có sự sai khác một cách có ý nghĩa ở các công thức
khác nhau trong đó công thức bón đầy đủ có giá trị cao nhất (178,0cm). Trong các
công thức bón thiếu một yếu tố, việc thiếu đạm làm cho chiều cao của cây sắn thấp
hơn so với việc chỉ bón thiếu lân hoặc kali. Trong trường hợp chỉ bón một yếu tố thì
bón đạm có ảnh hưởng lớn đến chiều cao cây hơn so với chỉ bón lân và kali.
- Tỷ lệ phân cành của các công thức là tương đối cao (trên 50%) và hầu như
không có sự sai khác về tỷ lệ phân cành giữa các công thức kể cả khi bón đầy đủ
hay bón loại trừ các yếu tố dinh dưỡng đa lượng.
- Tổng số lá ở công thức bón đầy đủ NPK là cao nhất trong khi thấp nhất là
các công thức đối chứng không bón hoặc bón loại trừ 2 yếu tố. Bón loại trừ yếu tố
đạm làm giảm tổng số lá một cách đáng kể so với chỉ bón loại trừ lân hoặc kali. Bón
10

loại trừ 2 yếu tố hoặc không bón thì không có sự sai khác về tổng số lá. Điều này
cũng tương đối giống với chỉ tiêu số lá khi thu hoạch. Vai trò của đạm và kali được
đề cao hơn khi việc bón thiếu đạm hoặc lân làm số lá còn lại trên cây khi thu hoạch

thấp hơn so với thiếu yếu tố lân. Khi bón loại trừ 2 yếu tố, vai trò của N lớn hơn so
với lân, cuối cùng là kali trong việc duy trì số lá trên cây khi thu hoạch.
- Công thức đối chứng bón đầy đủ có chỉ số diện tích lá lớn nhất. Không có sự
sai khác giữa các công thức không bón phân hoặc bón thiếu 1, 2 yếu tố về chỉ số
diện tích lá. Công thức đối chứng không bón có chỉ số diện tích lá thấp nhất nhưng
có sai khác không có ý nghĩa với các công thức bón phân loại trừ một hoặc hai yếu
tố.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng đa lượng đến một số chỉ tiêu
về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống sắn KM94 trồng trên đất
cát (năm 2004) - Thí nghiệm trong chậu
Công thức


Chỉ tiêu
CT1
(KB)
ĐC1
CT2
(NPK)
ĐC2
CT3
(NK)
CT4
(NP)
CT5
(PK)
CT6
(N)
CT7
(P)

CT8
(K)
CD củ (cm) 16,1d

21,5a

20,8ab

19,9bc

20,2bc

19,2c

16,8d

15,6d

ĐK củ (cm) 2,2f

4,5a

4,1b

3,5c

3,3cd

3,0e


3,1de

3,0e

TL củ
(kg/hốc) 1,9e

3,3a

2,8bc

3,1ab

2,9bc

2,8bc

2,6cd

2,4d

NSLT (tấn/ha)

33,0d

51,1a

46,5abc

47,8ab


45,6abc

43,9bc

41,4c

46,5abc

NSTT (tấn/ha)

20.0e

30,3a

28,3b

24,6c

24,3c

20,3e 20,5e

21.2d

CSTH (%) 48,0d

60,1a

58,3ab


59,4a

57,0bc

56,1c

57,0bc

55,2c

HLTB (%) 20,1f

27,5a

24,2b

21,5cd

23,2bc

21,3de

20,9ef

21,8cd

Kết quả cho thấy bón đầy đủ các yếu tố dinh dưỡng đều cho các chỉ tiêu như
năng suất lý thuyết đạt 51,1 tấn/ha, năng suất thực thu đạt 30,3 tấn/ha, chỉ số thu
hoạch đạt 60% và hàm lượng tinh bột đạt 27,5% ở mức cao nhất. Trong các công

thức bón loại trừ một yếu tố, bón đủ NK cho năng suất cao nhất, trong khi đó bón
NP hoặc PK đều cho năng suất tương đương.
Nếu chỉ bón một yếu tố thì việc chỉ bón kali có năng suất cao nhất nếu so với
chỉ bón một yếu tố lân hoặc đạm. Không có sự sai khác về hàm lượng tinh bột giữa
các công thức bón loại trừ hai yếu tố dinh dưỡng đa lượng. Như vậy có thể thấy
rằng kali là yếu tố hạn chế rất quan trọng, đóng vai trò hàng đầu trong các yếu tố
dinh dưỡng đa lượng đối với cây sắn khi trồng trong chậu.
3.2.2. Thí nghiệm trên đồng ruộng
Qua bảng 3.8. chúng tôi có những nhận xét sau:
- Chiều cao cây cuối cùng có sự sai khác một cách có ý nghĩa ở các công thức
khác nhau trong đó công thức bón đầy đủ có giá trị cao nhất (213,0cm) và đối
chứng không bón có giá trị thấp nhất (120,5cm). Trong các công thức bón loại trừ
11

một yếu tố, việc thiếu đạm làm cho chiều cao của cây sắn thấp hơn so với việc chỉ
bón thiếu lân hoặc kali.
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng đa lượng đến một số chỉ tiêu
sinh trưởng của giống sắn KM94 trồng trên đất cát (năm 2005) - Thí nghiệm
ngoài đồng ruộng.
Công thức


Chỉ tiêu
CT1
(KB)
ĐC1
CT2
(NPK)
ĐC2
CT3

(NK)
CT4
(NP)
CT5
(PK)
CT6
(N)
CT7
(P)
CT8
(K)
CCC (cm) 120,5f

213,0a

199,1b

193,0b

179,1c

154,8d

127,6e

131,0e

CCPC (cm) 65,4h

131,2a


121,2b

109,0c

86,2e

91,2d

74,7g

79,7f

TLPC (%) 54,3d

61,6a

60,9ab

56,5cd

48,2e

58,9abc

58,5c

60,8ab

ĐKT (cm) 1,5f


2,3a

2,0b

1,9bc

1,8cd

1,7de

1,6ef

1,6ef

ĐKG (cm) 1,4e

2,3a

2,0b

1,9bc

1,9bc

1,8cd

1,5e

1,7d


TSL (lá) 102,3g

169,0a

157,0b

148,7c

138,7d

128,3e

120,0f

121,3ef

SL khi thu
hoạch (lá) 5,7f

18,3a

13,3b

11,3c

10,3cd

11,7c


10,0d

7,3e

CSDTL 3,9d

4,6a

4,3b

4,1bcd

4,0bc

4,1bcd

3,9cd

4,0bcd

ĐKTL (cm) 88,1a

52,2de

65,6b

66,5b

62,2c


51,3e

54,3d

60,8c

CDCL (cm) 13,6a

11,5bc

11,5bc

13,1a

12,0b

10,7cd

10,5d

12,0b

- Tổng số lá ở công thức bón đầy đủ NPK là cao nhất trong khi thấp nhất là
các công thức đối chứng không bón hoặc bón loại trừ 2 yếu tố. Bón loại trừ yếu tố
đạm làm giảm tổng số lá một cách đáng kể so với chỉ bón loại trừ lân hoặc kali. Bón
loại trừ 2 yếu tố hoặc không bón thì không có sự sai khác về tổng số lá. Kết quả này
cũng tương đương với chỉ tiêu số lá khi thu hoạch. Tuy nhiên, số lá còn lại trên cây
khi thu hoạch cho thấy việc bón thiếu lân có số lá thấp nhất trong trường hợp bón
thiếu một yếu tố.
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng đa lượng đến một số chỉ tiêu

về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống sắn KM94 trồng trên đất
cát (năm 2005) - Thí nghiệm ngoài đồng ruộng.
Công thức


Chỉ tiêu
CT1
(KB)
ĐC1
CT2
(NPK)
ĐC2
CT3
(NK)
CT4
(NP)
CT5
(PK)
CT6
(N)
CT7

(P)
CT8
(K)
CD củ (cm) 18,6d

24,0a

23,3ab


22,4bc

21,6c

21,7bc

19,3d

19,5d

ĐK củ (cm) 2,5d

4,7a

4,3a

3,7b

3,5b

3,2bc

3,0cd

3,4bc

TL củ (kg/hốc) 3,5d

4,9a


4,4bc

4,7ab

4,5bc

4,4bc

4,2c

4,6ab

NSLT (tấn/ha) 41,4f

59,5a

54,9bc

56,2b

54,0cd

52,3d

49,8e

54,9bc

NSTT (tấn/ha) 21,9g


43,1a

41,1b

37,4c

34,1d

30,9e

25,3f

30,4e

CSTH (%) 51,6e

64,4a

53,3de

56,1c

55,0cd

55,2cd

60,6b

58,8b


HLTB (%) 18,3e

28,7a

25,4b

22,7c

24,4b

21,5cd

20,1d

21,0d

12

- Không có sự sai khác giữa các công thức bón loại trừ về chỉ số diện tích lá
giữa các công thức bón thiếu một hoặc 2 yếu tố.
3.3. Nghiên cứu việc bón phân đa lượng đối với sắn KM94 trên đất cát ảnh hưởng
đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàm lượng tinh bột
3.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đối với sắn KM94 trên đất cát đến sinh
trưởng, phát triển, năng suất và hàm lượng tinh bột
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của
giống sắn KM94 trồng trên đất cát (năm 2004)
Lượng đạm bón (kgN/ha)
Công thức



Chỉ tiêu 0 40 60 80 100 120
CCPC (cm) 42,6d

76,5c

82,6b

80,6cb

90,7a

93,4a

TLPC (%) 54,0c

62,3b

66,4a

67,4a

66,5a

65,4ab

ĐKT (cm) 1,5c

1,8bc


2,0ab

2,1ab

2,0ab

2,2a

ĐKG (cm) 1,8c

2,1bc

2,4ab

2,6a

2,4ab

2,5ab

TSL (lá) 102,0d

154,0c

158,0c

164,0c

188,0b


202,0a

SL khi thu
hoạch (lá) 5,0b

7,0a

5,0b

5,0b

7,0a

6,0ab

CSDTL 4,1b

4,3ab

4,4ab

4,6a

4,4ab

4,6a

ĐKTL (cm) 48,6c

50,3bc


52,5abc

57,2a

55,2ab

56,4ab

CDCL (cm) 11,0a

12,3a

13,4a

13,0a

13,6a

12,7a

(Nền: 10 tấn phân chuồng + 40 kgK
2
O + 40 kgP
2
O
5
)
Kết quả ở bảng 3.11. về ảnh hưởng của liều lượng đạm đối với sắn KM94
trên đất cát đến một số chỉ tiêu sinh trưởng cho thấy:

- Công thức không bón phân đạm có chiều cao cây thấp nhất (138,0cm).
Không có sự sai khác giữa các công thức bón đạm với liều lượng khác nhau. Như
vậy có thể thấy rằng ở mức bón đạm tối đa 120 kgN/ha thì không có ảnh hưởng đến
chiều cao cây cuối cùng.
- Lượng phân đạm bón càng tăng thì tổng số lá càng cao, cao nhất là ở công
thức bón 120kgN/ha với tổng số lá là 202 lá. Tổng số lá giảm dần cùng với sự giảm
về liều lượng đạm bón. Tuy nhiên, số lá còn lại trên cây khi thu hoạch không đi theo
quy luật của việc tăng lượng đạm bón.
- Không có sự sai khác giữa các công thức bón phân về chỉ số diện tích lá
nhưng nhìn chung cũng có xu hướng giảm chỉ số diện tích lá khi giảm lượng đạm
bón. Xu hướng này cũng đúng đối với chỉ tiêu đường kính tán, chiều dài cuống lá.
Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu của các công thức có bón đạm là
tương đương nhau và cao hơn công thức không bón đạm. Nhìn chung, chỉ số thu
hoạch ở các công thức có bón đạm là tương đối cao khi so với việc không bón đạm.
13

Ở mức bón 100 – 120kgN/ha có hàm lượng tinh bột cao hơn có ý nghĩa so với việc
chỉ bón dưới 60kgN/ha nhưng không cao hơn so với mức bón 80kgN/ha. Công thức
bón 100kgN/ha có lãi nhất.
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến một số chỉ tiêu về yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của giống sắn KM94 trồng trên đất cát (năm
2004)
Lượng đạm bón (kgN/ha)
Công thức

Chỉ tiêu
0 40 60 80 100 120
CD củ (cm) 17,0e

22,6bc


23,2ab

25,4a

20,3cd

17,6de

ĐK củ (cm) 2,5d

3,7bc

4,1ab

4,4a

4,5a

3,3c

TL củ (kg/hốc) 1,7d

2,7c

3,2ab

3,6a

3,5a


3,0bc

NSLT (tấn/ha) 30,4b

48,1a

50,2a

52,2a

53,5a

52,1a

NSTT (tấn/ha) 18,2b

28,2a

29,3a

31,3a

33,3a

32,3a

CSTH (%) 51,2c

54,3bc


59,4ab

62,2a

64,1a

60,0ab

HLTB (%) 18,2d

22,1c

23,5bc

26,2ab

28,4a

27,2a

Lãi thuần
(triệu đồng/ha) 7,9

8,6

9,1

11,7


12,6

11,7

(Nền: 10 tấn phân chuồng + 40 kgK
2
O + 40 kgP
2
O
5
)


Hình 3.10. Phương trình hồi quy giữa Hình 3.11. Phương trình hồi quy giữa
liều lượng đạm với năng suất thực thu liều lư
ợng đạm với chỉ số thu hoạch

Hình 3.12. Phương trình hồi quy giữa liều lượng đạm với hàm lượng tinh bột
3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng lân đối với sắn KM94 trên đất cát đến sinh trưởng,
phát triển, năng suất và hàm lượng tinh bột sắn
14

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của liều lượng lân đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của
giống sắn KM94 trồng trên đất cát (năm 2005)
Lượng lân bón (kgP
2
O
5
/ha)
Công thức



Chỉ tiêu 0 40 60 80 100 120
CCC (cm) 145,0c

170,4b

195,6a

197,5a

195,0a

196,2a

CCPC (cm) 61,3b

75,3a

78,4a

80,6a

79,2a

81,4a

TLPC (%) 57,0c

61,0bc


67,3ab

65,6ab

70,3a

69,4a

ĐKT (cm) 1,8b

2,0ab

2,2ab

2,4a

2,2ab

2,3a

ĐKG (cm) 2,1b

2,3ab

2,4ab

2,6a

2,5ab


2,6a

TSL (lá) 145,0d

164,0c

169,0c

173,0c

184,0b

197,0a

SL khi thu
hoạch (lá) 5,0b

7,0a

5,0b

5,0b

7,0a

6,0ab

CSDTL 4,4a


4,6a

4,6a

4,6a

4,5a

4,6a

ĐKTL (cm) 52,4b

53,7ab

53,8ab

57,5ab

58,5a

59,0a

CDCL (cm) 13,4a

13,8a

14,2a

14,0a


14,5a

14,7a

(Nền: 10 tấn phân chuồng + 40 kgK
2
O + 80 kgN)
- Công thức không bón phân lân có chiều cao cây thấp nhất. Không có sự sai
khác giữa các công thức bón lân với liều lượng khác nhau từ 60-120kg/ha. Mức bón
40kg/ha có giá trị chiều cao cây ở mức trung gian (170,4cm).
- Lượng phân lân bón càng tăng thì tổng số lá càng cao, cao nhất là ở công
thức bón 120kg/ha với tổng số lá là 197 lá. Tổng số lá giảm dần cùng với sự giảm
lượng lân bón nhưng ở các mức bón 40, 60, 80kg/ha, tổng số lá ở mức độ tương
đương.
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của liều lượng lân đến một số chỉ tiêu về yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của giống sắn KM94 trồng trên đất cát (2005)
Lượng lân bón (kgP
2
O
5
/ha)
Công thức

Chỉ tiêu
0 40 60 80 100 120
CD củ (cm) 28,2b

30,0ab

30,4ab


32,0ab

33,4a

34,7a

ĐK củ (cm) 3,6c

3,9bc

4,4ab

4,6a

4,7a

4,7a

TL củ (kg/hốc) 3,2c

3,3c

3,4bc

3,8ab

3,9a

4,0a


NSLT (tấn/ha) 32,2c

47,6b

52,4ab

54,6ab

57,4a

59,3a

NSTT (tấn/ha) 27,0c

29,0c

29,8abc

32,5ab

34,6a

35,0a

CSTH (%) 52,0c

55,0bc

58,0ab


58,0ab

62,0a

60,0a

HLTB (%) 20,2d

21,3cd

23,0c

26,4b

28,5ab

29,0a

Lãi thuần (triệu
đồng/ha) 8,1

9,0

9,4

12,8

12,6


12,6

(Nền: 10 tấn phân chuồng + 40 kgK
2
O + 80 kgN)
15

Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu của các công thức có bón lân là
tương đương nhau và cao hơn công thức không bón lân, tuy nhiên việc bón phân
với liều lượng trên 100kg/ha cho các chỉ số năng suất (34,6 tấn/ha) và hàm lượng
tinh bột (28,5%) cao hơn so với các công thức khác. Nhìn chung, chỉ số thu hoạch ở
các công thức có bón lân là tương đối cao khi so với việc không bón lân. Đối chiếu
với lợi nhuận thu được từ việc bón lân có thể thấy rằng công thức bón 80kg/ha có
lãi nhất.

Hình 3.16. Phương trình hồi quy giữa Hình 3.17. Phương trình hồi quy giữa
liều lượng lân bón với năng suất thực liều lư
ợng lân bón với chỉ số thu hoạch
thu

Hình 3.18. Phương trình hồi quy giữa liều lượng lân bón với hàm lượng tinh
bột
3.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng kali đối với sắn KM94 trên đất cát đến sinh trưởng,
phát triển, năng suất và hàm lượng tinh bột sắn
Ảnh hưởng của liều lượng kali đối với sắn KM94 trên đất cát đến sinh
trưởng, phát triển, năng suất và hàm lượng tinh bột sắn được thể hiện qua bảng
3.17, 3.18 và các hình 3.22, 3.23 và 3.24.
- Liều lượng kali bón có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng của thân và lá
sắn. Kết quả bảng 3.6 cho thấy công thức không bón phân kali có chiều cao cây
thấp nhất và bón ở mức 120kg/ha có chiều cao cây cao nhất (205,3cm). Không có

sự sai khác giữa các công thức bón kali với liều lượng khác nhau từ 60-100kg/ha.
- Lượng phân kali bón càng tăng thì tổng số lá càng cao, cao nhất là ở công
thức bón 120kg/ha với tổng số lá là 194 lá, tuy nhiên sự sai khác giữa các công thức
16

không thực sự rõ ràng. Tổng số lá giảm dần cùng với sự giảm về liều lượng kali
bón.
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của
giống sắn KM94 trồng trên đất cát (năm 2005)
Lượng kali bón (kgK
2
O/ha)
Công thức

Chỉ tiêu
0 40 60 80 100 120
CCC (cm) 164,0c

188,0b

191,4b

194,0b

196,6ab

205,3a

CCPC (cm) 63,0b


68,0ab

68,8ab

72,4ab

73,0a

75,0a

TLPC (%) 56,0b

60,0ab

61,0ab

64,0ab

64,0ab

66,0a

ĐKT (cm) 1,7c

2,0bc

2,3ab

2,3ab


2,5a

2,5a

ĐKG (cm) 2,0c

2,3bc

2,5ab

2,6ab

2,6ab

2,7a

TSL (lá) 165,0e

169,0de

178,0cd

179,0bc

188,0ab

194,0a

SL khi thu
hoạch (lá) 4,0b


7,0a

6,0a

6,0a

7,0a

7,0a

CSDTL 4,3c

4,5bc

4,8ab

5,0a

5,1a

5,0a

ĐKTL (cm) 51,0a

52,0a

54,5a

58,0a


58,8a

57,8a

CDCL (cm) 13,0a

13,3a

13,4a

14,0a

13,7a

14a

(Nền: 10 tấn phân chuồng + 40 kgP
2
O
5
+ 80 kgN)
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến một số yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của giống sắn KM94 trồng trên đất cát (năm 2005)
Lượng kali bón (kgK
2
O/ha)
Công thức

Chỉ tiêu

0 40 60 80 100 120
CD củ (cm) 28a

29,5a

30,5a

31a

31,4a

31,8a

ĐK củ (cm) 3d

3,3cd

3,8bc

4,4ab

4,6a

4,6a

TL củ (kg/hốc) 2,8d

3cd

3,2bcd


3,6abc

3,84ab

3,8a

NSLT (tấn/ha) 34c

46,5b

51ab

52ab

53,4ab

54a

NSTT (tấn/ha) 21d

29c

29,33c

33b

36ab

36,6a


CSTH (%) 54b

58ab

62ab

62ab

66a

65a

HLTB (%) 17,5d

20,2c

25b

28a

29a

29,3a

Lãi (triệu/ha) 7,3

9,7

11,2


12,6

13,7

13,5

(Nền: 10 tấn phân chuồng + 40 kgP
2
O
5
+ 80 kgN)
Bón kali với liều lượng trên 80kg/ha cho năng suất lý thuyết, năng suất thực
thu và hàm lượng tinh bột cao nhất. Mức bón dưới 60kg/ha cho năng suất và hàm
lượng tinh bột thấp hơn. Tuy nhiên khi so sánh hiệu quả của việc bón phân kali,
công thức bón 100kg/ha lợi nhuận cao nhất (13,7 triệu đồng/ha) so với các công
thức khác.
17


Hình 3.22. Phương trình hồi quy giữa Hình 3.23. Phương trình hồi quy giữa
liều lượng kali với năng suất thực thu liều lượng kali với chỉ số thu hoạch


Hình 3.24. Phương trình hồi quy giữa liều lượng kali với hàm lượng tinh bột
3.3.4. Ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ Đạm:Lân:Kali đối với sắn KM94 trên đất
cát đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàm lượng tinh bột (bảng 3.20)
Các công thức khác nhau có sự tăng trưởng chiều cao cây khác nhau. Trong
các công thức, công thức được bón N:P:K với tỷ lệ 120:120:80 có chiều cao cây lớn
nhất (272,6cm). Các công thức không bón hoặc chỉ bón 40kgN/ha thì có chiều cao

cây thấp hơn so với các công thức khác. Kết quả này cũng tương đương đối với chỉ
tiêu tổng số lá. Như vậy có thể sơ bộ kết luận rằng lượng phân bón cao sẽ giúp cho
cây sinh trưởng tốt. Trong các công thức bón phân, công thức bón 80:80:120 và
80:40:80 có năng suất thực thu cao nhất (39,8-40 tấn/ha) và công thức không bón
phân có năng suất thực thu thấp nhất (22 tấn/ha). Tuy nhiên, giữa các công thức bón
phân từ 80:40:40 cho đến 80:120:80 có năng suất thực thu sai khác không có ý
nghĩa.
Về năng suất lý thuyết : Y = 0,01325 Kns + 0,0431P** + 0,101N** + 35,5909**
Về năng suất thực thu Y = 0,0227K** + 0,037Pns - 0,003Nns + 27,3783**
Về hàm lượng tinh bột Y = 0,0328K** + 0,0088Pns + 0,0123N* + 23,3887**
18

Bảng 3.20. Ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ đạm:lân:kali đến một số chỉ tiêu
sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh bột của giống sắn KM94 trồng trên
đất cát (năm 2005) (Nền: 10 tấn phân chuồng)
Công thức
CCC
(cm) TSL (lá)
NSLT
(tấn/ha)
NSTT
(tấn/ha) HLTB (%)
Lãi thuần
(triệu đồng)
1. 00:00:00 158,3jk

157,0l

34,5k


22,0l

18,3k

7,8

2. 40:40:40 153,0k

160,3kl

36,3j

27,8hijk

25,2j

8,4

3. 40:40:80 167,7jk

158,3l

37,0j

27,0jk

27,8cdefg

9,1


4. 40:40:120 171,5j

166,7jkl

42,0i

28,3ghij

28,6abcde

11,7

5. 40:80:40 188,6i

168,3jkl

43,3hi

29,6efgh

28,0bcdefg

12,6

6. 40:80:80 187,5i

170,3ijkl

43,6h


30,7def

27,1fghi

11,7

7. 40:80:120 193,0hi

170,0ijkl

43,8h

31,3de

28,4abcdef

12,8

8. 40:120:40 202,0ghi

173,0hijk

46,0g

31,0def

26,7ghi

11,8


9. 40:120:80 206,6gh

174,7ghij

47,5fg

30,8def

27,4defg

12,0

10. 40:120:120 212,2g

180,0fghij

48,4f

31,6d

28,0bcdefg

12,2

11. 80:40:40 232,0f

186,0defgh

50,0cde


38,0ab

29,6a

13,8

12. 80:40:80 230,5f

181,0fghij

51,0abc

39,8a

28,8abcd

13,5

13. 80:40:120 231,0f

181,0fghij

51,4abc

39,2ab

29,6a

13,5


14. 80:80:40 230,5f

184,0efghi

51,6abc

37,8b

29,5a

13,2

15. 80:80:80 232,5f

186,7defgh

51,4abc

39,4ab

29,5a

13,7

16. 80:80:120 234,5f

188,0defg

51,8ab


40,0a

29,4ab

14,1

17. 80:120:40 233,8f

188,7defg

50,6abcd

38,9ab

26,8ghi

13,0

18. 80:120:80 240,6ef

192,0cdef

50,3bcde

38,6ab

27,7cdefg

13,2


19. 80:120:120 247,2def

194,0bcdef

47,5fg

34,2c

29,0abc

12,1

20. 120:40:40 242,6ef

188,0defg

48,8ef

26,0k

26,0hij

6,6

21. 120:40:80 248,0def

190,0def

49,0def


27,3jk

27,3efgh

7,8

22. 120:40:120 252,1cde

196,0bcde

50,6abcd

27,5ijk

28,4abcdef

6,7

23. 120:80:40 243,4ef

200,0abcd

52,2a

26,6jk

26,6ghi

7,4


24. 120:80:80 254,7cde

200,0abcd

51,4abc

28,4ghij

27,7cdefg

10,6

25. 120:80:120 268,0abc

206,0abc

51,8ab

30,1def

28,0bcdefg

11,0

26. 120:120:40 272,6ab

206,0abc

52,1a


29,3fghi

25,9ij

11,4

27. 120:120:80 278,3a

207,0ab

51,6abc

29,6efgh

27,6cdefg

11,5

28. 120:120:120 260,8bcd

212,0a

51,0abc

30,4def

28,4abcdef

10,7



19

Bảng 3.21. Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm một số công thức bón phân có
hiệu quả kinh tế cao của giống sắn KM94 trên đất cát (2005)
Chỉ tiêu Trước
TN
80:40:40
80:40:80
80:40:120
80:80:40
80:80:80
80:80:120
80:120:40
80:120:80
pHKCl 4,4

4,6

4,5

4,5

4,6

4,6

4,5

4,6


4,5

Mùn (%) 0,42

0,64

0,63

0,62

0,65

0,64

0,66

0,63

0,65

N (%) 0,07

0,07

0,08

0,07

0,08


0,09

0,08

0,07

0,08

Pts 0,01

0,05

0,06

0,06

0,07

0,07

0,08

0,08

0,09

Pdt 5,35

8,36


8,53

8,67

9,12

9,44

9,41

9,24

9,43

Kts 0,98

1,12

1,15

1,26

1,05

1,17

1,27

1,08


1,16

Kdt 4,7

5,1

5,3

5,3

5,2

5,3

5,7

5,6

5,4

Ghi chú:ts: Tổng số ( %); dt: dễ tiêu (mg/100g đất); TN: thí nghiệm
3.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đối với sắn KM94 trên đất cát đến sinh trưởng,
phát triển, năng suất và hàm lượng tinh bột
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của
giống sắn KM94 trồng trên đất cát (năm 2004)
Mật độ trồng (cây/ha)
Công thức

Chỉ tiêu

8.000 10.000 12.345 13.840 15.625 17.778
CCC (cm) 193,1ab

188,1b

177,1cd

180,7c

198,8a

173,7d

CCPC (cm) 157,0b

132,0c

112,3d

175,0a

153,7b

103,7d

TLPC (%) 66,3b

44,3d

56,0c


56,0c

55,7c

77,7a

ĐKT (cm) 1,6c

1,7bc

1,6c

1,7b

1,9a

1,6c

ĐKG (cm) 2,2b

2,6a

2,4ab

2,5a

2,5a

2,5a


TSL (lá) 137,3c

133,7c

127,7d

154,7a

147,7b

137,0c

SL khi thu
hoạch (lá) 15,3ab

16,3a

16,7a

15,7ab

14,3b

14,3b

CSDTL 3,2e

3,6d


4,0c

4,6b

5,2a

3,4de

ĐKTL (cm) 70,9b

61,4d

95,3a

55,7e

66,9c

69,2b

CDCL (cm) 12,7a

13,2a

13,1a

13,6a

11,0b


10,3b

(Nền: 10 tấn phân chuồng + 80 kgN + 60 kgP
2
O
5
+ 80 kgK
2
O/ha)
- Mật độ trồng 15625cây/ha cho cây cao nhất (198,8cm) nhưng không cao
hơn so với trồng ở mật độ thấp hơn với 8000cây/ha (193,1cm). Kết quả cũng cho
thấy rằng ở mật độ 17778 cây/ha thì chiều cao cây lại thấp nhất (173,7cm).
- Các công thức khác nhau có tổng số lá và số lá còn lại khi thu hoạch khác
nhau. Mật độ trồng 12345cây/ha có tổng số lá thấp nhất (127,7 lá) nhưng khi thu
hoạch, số lá còn lại lại ở mức cao nhất và tương đương với các công thức có mật độ
20

trồng thấp hơn. Công thức trồng 13840cây/ha có tổng số lá cao nhất (154,7 lá), tiếp
đến là công thức trồng 15625cây/ha (147,7 lá).
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu về yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của giống sắn KM94 trồng trên đất cát (năm
2004)
Mật độ trồng (cây/ha)
Công thức

Chỉ tiêu
8.000 10.000 12.345 13.840 15.625 17.778
CD củ (cm) 18,9d

19,3c


20,3b

22,3a

19,1cd

18,9d

ĐK củ (cm) 2,4c

3,2b

3,3b

4,0a

4,1a

3,1b

TL củ (kg/hốc) 3,8c

4,6a

4,7a

4,3b

3,9c


3,9c

NSLT (tấn/ha) 30,1d

45,7c

57,6b

59,0b

60,6b

54,0a

NSTT (tấn/ha) 22,0e

42,1b

48,2a

36,3c

33,3d

36,6a

CSTH (%) 52,3e

57,0bc


55,0cd

58,0b

62,0a

65,0a

HLTB (%) 23,3e

26,5c

28,4a

27,7b

24,4d

29,3a

(Nền: 10 tấn phân chuồng + 80 kgN + 60 kgP
2
O
5
+ 80 kgK
2
O/ha)
Mật độ trồng 12.345cây/ha có năng suất thực thu cao nhất là 48,2tấn/ha,
trong khi đó mật độ trồng 15.625 và 17.778cây/ha chỉ đạt năng suất ở mức trung

bình. Mật độ 8.000cây/ha có năng suất thực thu thấp nhất với 22,0tấn/ha, công thức
8.000 và 17.778cây/ha có hàm lượng tinh bột tích lũy trong củ ở mức thấp nhất.
3.5. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đối với sắn KM94 trên đất cát đến sinh trưởng,
phát triển, năng suất và hàm lượng tinh bột
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của thời vụ đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống
sắn KM94 trồng trên đất cát (2005)
Công thức


Chỉ tiêu
CT1
Đối
chứng
(20/1)
CT2
Trước
30 ngày
(20/12)
CT3
Trước 20
ngày
(30/12)
CT4
Trước
10 ngày
(10/1)
CT5
Sau 10
ngày
(30/1)

CT6
Sau 20
ngày
(10/2)
CT7
Sau 30
ngày
(20/2)
CCC (cm) 176,5cd

180,0bcd

186,0abcd

172,3d

194,1ab

198,2a

188,7abc

CCPC (cm) 62,4b

75,0a

76,3a

64,2b


73,4a

75,3a

70,6a

TLPC (%) 55,0a

57,4a

60,2a

60,4a

58,0a

57,2a

58,5a

ĐKT (cm) 1,8c

2,1abc

2,0bc

2,2ab

2,4a


2,3ab

2,0bc

ĐKG (cm) 2,0b

2,3ab

2,4a

2,5a

2,6a

2,6a

2,3ab

TSL (lá) 187,2a

185,2a

192,1a

197,9a

198,1a

194,0a


201,2a

SL khi thu
hoạch (lá) 6,2b

7,3ab

7,1ab

6,1b

7,0ab

7,1ab

8,1a

CSDTL 5,0a

4,6a

4,9a

5,0a

5,1a

5,1a

5,0a


ĐKTL (cm) 62,0ab

57,0ab

54,1b

56,0ab

61,1ab

63,1a

63,2a

CDCL (cm) 13,7ab

13,7ab

13,2b

13,8ab

13,7ab

14,3ab

14,6a

21


(Nền: 10 tấn phân chuồng + 80 kgN + 60 kgP
2
O
5
+ 80 kgK
2
O/ha)
Kết quả bảng 3.25 cho thấy các công thức trồng trước so với đối chứng và kể
cả đối chứng đều có chiều cao cây cuối cùng thấp hơn so với các công thức khác;
tuy nhiên không có sự sai khác giữa các công thức về tỷ lệ phân cành, đường kính
tán và đường kính gốc. Các công thức thể hiện sự sai khác một cách rõ rệt đối với
chỉ tiêu chiều cao phân cành. Nhìn một cách tổng quát, với kết quả thu được trên
đây, việc bố trí thời vụ sau 30/12 có thể giúp cho cây có sự tăng trưởng về thân tốt
hơn so với các thời điểm trước đó.
Qua các công thức chúng ta có thể thấy rằng không có sai khác về các chỉ
tiêu liên quan đến lá như tổng số lá, số lá còn lại sau khi thu hoạch, chỉ số diện tích
lá, đường kính tán lá và chiều dài cuống lá. Như vậy có thể thấy rằng việc bố trí thời
vụ trồng không ảnh hưởng nhiều đến một số chỉ tiêu về lá như đã nêu trên.
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của thời vụ đến một số chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của giống sắn KM94 trồng trên đất cát (năm 2005)
Công thức


Chỉ tiêu
CT1
Đối
chứng
(20/1)
CT2

Trước
30 ngày
(20/12)
CT3
Trước
20 ngày
(30/12)
CT4
Trước
10 ngày
(10/1)
CT5
Sau 10
ngày
(30/1)
CT6
Sau 20
ngày
(10/2)
CT7
Sau 30
ngày
(20/2)
CD củ (cm) 31,2a

28,1a

28,9a

31,2a


31,5a

31,8a

32,2a

ĐK củ (cm) 4,1bc

3,6c

3,8c

4,2abc

4,6ab

4,7ab

4,8a

TL củ (kg/hốc) 3,4abc

3,3c

3,2bc

3,7ab

3,6ab


3,8a

3,8a

NSLT (tấn/ha) 48,7bcd

44,2d

45,3cd

50,3abc

53,8ab

55,4a

55,6a

NSTT (tấn/ha) 31,6b

28,4b

28,1b

29,5b

37,6a

38,4a


38,5a

CSTH (%) 56,4a

53,3a

54,2a

56,2a

57,8a

60,1a

61,2a

HLTB (%) 27,6ab

26,5b

26,8ab

27,5ab

28,8ab

29,3a

29ab


(Nền: 10 tấn phân chuồng + 80 kgN + 60 kgP
2
O
5
+ 80 kgK
2
O/ha)
Qua bảng 3.26 có thể thấy rằng không có sự chênh lệch giữa các công thức
về chỉ tiêu chiều dài củ. Đối với chỉ tiêu đường kính củ, không có sự sai khác một
cách có ý nghĩa giữa các công thức, tuy nhiên có thể thấy được rằng sắn được trồng
trong điều kiện ấm áp (sau 20/1) có củ to hơn nhờ giai đoạn mọc mầm ít bị ảnh
hưởng bởi điều kiện lạnh. Kết quả này cũng tương đồng với chỉ tiêu trọng lượng củ.
Kết quả này trên không tương đương như đối với năng suất thực thu. Các
công thức trồng từ sau 30/1 có năng suất thực thu cao nhất (37,6-38,5 tấn/ha);
ngược lại, các công thức trồng trước 30/1 có năng suất thực thu thấp hơn và tương
đương nhau. Kết quả cũng chỉ ra rằng các chỉ tiêu về chỉ số thu hoạch và hàm lượng
tinh bột giữa các công thức không có sự sai khác.
3.6. ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ MÔ HÌNH TRỒNG
SẮN KM94 TẠI VÙNG ĐẤT CÁT TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
3.6.1. Đề xuất hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng sắn KM94 trên vùng đất cát
22

* Thời vụ trồng: Ở vùng đất cát, do thấp lụt nên chỉ trồng một vụ. Sắn được
trồng từ cuối tháng 1 cho đến cuối tháng 2. Thời điểm thu hoạch vào khoảng cuối
tháng 11, đầu tháng 12.
* Hom: Chọn những hom bánh tẻ nằm ở giữa thân, hom to khỏe, nhặt mắt,
có độ dài khoảng 25cm, hom phải lấy trên cây lành mạnh, không sâu bệnh. Khi chặt
hom lưu ý chặt mạnh, dứt khoát, chặt vát một góc 45
o

để khi gặp mưa, nước không
đọng lại trên hom gây thối.
*Mật độ trồng: Mật độ trồng trên đất cát tốt nhất là 12345 cây/ha tương
đương với khoảng cách 0,9 x 0,9 (m). Trồng 1 hom trên 1 lỗ, 1 hàng trên 1 luống.
Sau trồng 20 ngày tiến hành dặm hom.
* Phân bón: Mức bón 60-80kgN + 40-60kgP
2
O
5
+ 60-100kgK
2
O /ha (đối với
phân vô cơ).
3.6.2. Mô hình trồng sắn KM94 trên vùng đất cát xã Phú Đa
Bảng 3.28. Kết quả mô hình trồng sắn KM94 tại xã Phú Đa (Kết quả bình
quân của 2 năm 2005, 2006) – Nền 10 tấn phân chuồng/ha
Mô hình
(N:P
2
O
5
:K
2
O)
NSTT (tấn/ha)
HLTB (%)
NSTB (tấn/ha)
Công lao động
(công)
Tổng chi

(Triệu đồng/ha)
Tổng thu
(Triệu đồng/ha)
Lãi tiền mặt
(Triệu đồng/ha)
Lãi thuần (triệu
đồng/ha)
80:40:40 38,2

29,1

11,08

140

2,5

17,19

14,73

11,93

80:40:80 39,1

29,5

11,53

140


2,8

17,60

14,83

12,03

80:40:120 39,8

29,2

11,62

140

3,1

17,91

14,84

12,04

80:80:40 38,8

29,4

11,41


140

2,8

17,46

14,62

11,82

80:80:80 38,8

29,0

11,25

140

3,1

17,46

14,32

11,52

80:80:120 39,7

29,3


11,63

140

3,4

17,87

14,42

11,62

80:120:40 37,8

27,8

10,51

140

3,2

17,01

13,80

11,00

80:120:80 38,4


28,5

10,94

140

3,5

15,36

11,84

9,04

Đối chứng
(46:62,5:10)

30,7

24,8

7,61

135

2,1

12,28


10,17

7,47

Qua việc thực hiện các mô hình theo phương pháp FPR thể hiện ở bảng 3.28
cho thấy:
- Năng suất và phẩm chất của sắn KM94 được áp dụng liều lượng và tỷ lệ
phân bón như trên đạt hiệu quả cao. Năng suất dao động trên 38 tấn/ha và hàm
lượng tinh bột trên 28,5% là tín hiệu rất tốt. So với đối chứng thực hiện theo quy

×