Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Nông nghiệp và PTNT
Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam
____________________________
Phạm Ngọc Tuấn
Nghiên cứu nguyên liệu tạo bầu ơm v quản lý
dinh dỡng khoáng đối với cây giống trong bầu
Chuyên ngành: Đất và dinh dỡng cây trồng
Mã số: 62.62.15.01
Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp
H Nội - 2009
Công trình đợc hoàn thành tại:
Viện khoa học Nông nghiệp việt nam
Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ
2. TS. Bùi Huy Hiền
Phản biện 1: PGS.TS. Hoàng Ngọc Thuận
Phản biện 2: PGS.TS. Lê Tất Khơng
Phản biện 3: PGS.TS. Đào Thanh Vân
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
họp tại Viện khoa học Nông nghiệp việt nam
Vào hồi 8h30, ngày 25 tháng 11 năm 2009
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Th viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
- Th viện Viện Thổ nhỡng Nông hóa
Công trình đ công bố có liên quan đến luận án
1. Phạm Ngọc Tuấn, Cao Kỳ Sơn, Bùi Đình Dinh, Lê Văn Đức, Nguyễn
Thị Tân và cộng sự (2004). Kết quả bớc đầu nghiên cứu sản xuất giá
thể dinh dỡng ơm cây chè giống. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, số 3/2004, Hà Nội.
2. Phạm Ngọc Tuấn, Cao Kỳ Sơn, Phạm Văn Toản (2005). Kết quả
nghiên cứu xử lý phế thải Nhà máy giấy Bãi Bằng làm nguyên liệu sản
xuất bầu ơm cây . Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số
16/2005, Hà Nội.
3. Phạm Ngọc Tuấn, Cao Kỳ Sơn (2006). Xác định liều lợng phân bón
thích hợp cho cây chè giống trong bầu ơm. Tạp chí Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, số 16/2006, Hà Nội (Tài liệu tham khảo đăng
trong Tạp chí số 19/2006, tr. 84).
4. Phạm Ngọc Tuấn, Cao Kỳ Sơn (2006). Xác định liều lợng phân bón
thích hợp cho cây xoài giống gốc ghép trong bầu ơm. Tạp chí Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, số 19/2006, Hà Nội.
5. Phạm Ngọc Tuấn, Cao Kỳ Sơn, Lê Thị Minh Lơng, Hoàng Văn
Quyết (2008). Nghiên cứu sử dụng giá thể nền hữu cơ GT05 trồng rau
an toàn trên nhà gác trong thành phố. Tạp chí Khoa học đất N
o
31-
2008, Hà Nội.
6. Cao Kỳ Sơn, Phạm Ngọc Tuấn, Lê Thị Minh Lơng (2008). Nghiên
cứu lựa chọn giá thể cứng thích hợp trồng da chuột, cà chua thơng
phẩm trong nhà plastic theo hớng sản xuất nông nghiệp CNC. Tạp chí
Khoa học đất N
o
31-2008, Hà Nội.
7. Cao Kỳ Sơn, Phạm Ngọc Tuấn (2006). Nghiên cứu thành phần và
tính chất các giá thể làm bầu ơm cây giống lâm nghiệp 2001-2005.
Kỷ yếu Hội nghị tổng kết Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp 2001-
2005, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hàng năm, ở nớc ta cần hàng triệu cây giống để phục vụ trồng mới: khoảng trên 20
triệu cây ăn quả, trên 40 triệu cây chè giâm cành và 587 triệu cây giống lâm nghiệp. Đến
nay, chúng ta mới đáp ứng đợc cho sản xuất khoảng 50% số lợng giống cây ăn quả,
khoảng 70% số lợng cây giống chè và chỉ có 30% số lợng cây giống lâm nghiệp có chất
lợng tốt.
Hầu hết các loại cây giống trên đợc sản xuất trong bầu ơm. Tuy giá bầu ơm chỉ
chiếm khoảng 8-15% giá bán cây giống, nhng nó có ý nghĩa rất lớn, vì có bầu ơm tốt và
biện pháp chăm bón hợp lý, sẽ tạo ra đợc những cây giống khỏe mạnh, quyết định năng
suất của cây trồng sau này.
ở nớc ta, phần lớn bầu ơm còn nhiều mặt hạn chế nh: dung trọng lớn, khả năng giữ
nớc và dinh dỡng kém, nguyên liệu không ổn định.
Đến nay, thành phần, đặc tính của bầu ơm và vấn đề quản lý dinh dỡng cho cây trong
bầu còn ít đợc nghiên cứu. Do vậy, việc nghiên cứu nguyên liệu tạo bầu ơm và quản lý
dinh dỡng trong bầu là rất cấp thiết.
Đề tài Nghiên cứu nguyên liệu tạo bầu ơm và quản lý dinh dỡng khoáng đối với
cây giống trong bầu đợc đặt ra nhằm góp phần làm phong phú thêm lý luận làm bầu
dinh dỡng cây con và phục vụ sản xuất.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng sản xuất, sử dụng bầu ơm và quản lý dinh dỡng trong bầu ở một
số vùng trong nớc.
- Xây dựng quy trình xử lý một số nguyên liệu hữu cơ, trên cơ sở đó xác định đợc tỷ lệ
phối trộn bầu ơm có đất và không đất thích hợp cho một số cây trồng (3 nhóm cây):
cây ăn quả (cây xoài ghép), cây công nghiệp
(cây chè cắm hom) và cây lâm nghiệp (cây
thông trồng hạt).
- Xác định tỷ lệ, liều lợng dinh dỡng NPK cân đối, hợp lý đối với cây xoài ghép, cây
chè hom và cây thông giống trong bầu ơm.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng bầu ơm mới và công thức phân bón mới đối với 3
loại cây trồng trên.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp những căn cứ khoa học để lựa
chọn nguyên liệu và xác định tỷ lệ phối trộn đất, chất hữu cơ và vô cơ thích hợp làm bầu
ơm cây; xác định tỷ lệ, liều lợng dinh dỡng hợp lý bón thúc cho cây trong bầu; bổ sung
thêm nguồn tài liệu khoa học cho những nghiên cứu về bầu ơm. ý nghĩa thực tiễn: Góp
phần phục vụ Chơng trình nghiên cứu giống Quốc gia và giúp các cơ sở sản xuất cây giống
phối trộn bầu ơm đảm bảo tiêu chuẩn quy định, có biện pháp kỹ thuật chăm bón hợp lý,
nâng cao hiệu quả sản xuất: tăng tỷ lệ sống, tỷ lệ cây xuất vờn, chất lợng cây giống tốt và
rút ngắn thời gian cây lu bầu.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: Cây xoài ghép, cây chè cắm hom và cây thông trồng hạt trong
bầu ơm. Phạm vi nghiên cứu: Nguyên liệu bầu ơm: phế thải nguyên liệu giấy, than
bùn, phân chuồng, vermiculit, bentonit, một số phân khoáng và dinh dỡng đạm (N), lân
(P), kali (K) của thời kỳ cây con.
5. Những đóng góp mới của luận án
2
- Là công trình đầu tiên nghiên cứu cơ sở khoa học nguyên liệu tạo bầu và xác định tỷ lệ
phối trộn đất, chất hữu cơ và vô cơ thích hợp làm bầu ơm cây.
- Lần đầu tiên ở Việt Nam, nghiên cứu quản lý dinh dỡng cây trồng trong bầu ơm, tiến
hành đồng thời xây dựng quy trình sản xuất bầu ơm và xác định nội dung quản lý dinh
dỡng cho cây trong bầu.
- Hỗn hợp bầu ơm và công thức phân bón là sản phẩm mới của đề tài, đợc ứng dụng
rộng rãi trong sản xuất cây giống phục vụ một số chơng trình, dự án trồng rừng phủ xanh
đồi núi trọc, chống sạt lở đờng Hồ Chí Minh và mở rộng sản xuất rau an toàn đáp ứng
nhu cầu an sinh xã hội.
6. Cấu trúc luận án
Luận án đợc trình bày trong 142 trang (Mở đầu: 4 trang; Chơng 1: 47 trang; Chơng
2: 15 trang; Chơng 3: 73 trang; Kết luận: 3 trang) với 84 bảng số liệu và 31 hình. Luận án
đã tham khảo 132 tài liệu, trong đó có 113 tài liệu tiếng Việt và 19 tài liệu tiếng nớc
ngoài.
Chơng 1
Tổng quan ti liệu v cơ sở khoa học của đề ti
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Kết quả điều tra phục vụ định hớng xác định nguồn nguyên liệu; nghiên cứu tính chất
của nguyên liệu nhằm xây dựng quy trình xử lý và xác định thành phần, đặc tính của bầu
ơm; yêu cầu đối với bầu ơm giúp xác định ngỡng chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt; hớng theo
tiêu chuẩn cây giống xuất vờn; dựa vào những kinh nghiệm của các cơ sở sản xuất cây
giống.
Nghiên cứu nhu cầu dinh dỡng của cây nhằm xác định ngỡng liều lợng và tỷ lệ phân
bón phối trộn vào bầu và bổ sung cho cây thời kỳ cây con; nghiên cứu động thái sinh
trởng, phát triển và hút dinh dỡng của cây trong bầu nhằm xác định thời kỳ bón phân
thích hợp.
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về bầu ơm
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài
1.2.1.1. Nguyên liệu bầu
ơm: Theo Hình Dụ Hiền (bản dịch Bùi Đình Dinh, 2001),
nguyên liệu cần có tính chất sau: kích thớc vừa phải; pH hơi chua đến trung tính; dung
trọng 0,1-0,8 g/cm
3
; tỉ lệ khí/nớc từ 1/2-1/4; tổng độ hổng 54-96%; giá cả hợp lý để hạ
giá sản phẩm, nguồn cung cấp phải ổn định. Đất và chất hữu cơ thờng có VSV, chất độc
hại đối với cây (Nguyễn Thanh Hiền, 2003). Nguyên liệu thờng sử dụng: đá vụn, đá bọt,
đá bông, perlit, xỉ than, vermiculit, than bùn, mùn ca, bã bùn mía, phế thải nguyên liệu
giấy, phế thải sau trồng nấm, mùn hữu cơ
1.2.1.2. Tỷ lệ phối trộn nguyên liệu làm bầu ơm
a) Bầu ơm cây ăn quả (xoài): Từ thế kỷ XVIII ở Pháp: 50% hữu cơ (phân động vật) + 50%
cát thô (CIRAD, Nguyễn Minh Châu và ctv, 2001). Ngày nay, CIRAD khuyến cáo hỗn hợp
(%P) [60% vỏ thông ủ + 29% cát thô + 10% than bùn + 0,5% đá vôi nghiền + 0,1% vôi + 0,2%
đôlômit + 0,1% supe photphat + 0,1% vi lợng]. Vùng xích đạo ấn Độ Dơng: 100% đất phù
sa hoặc hỗn hợp (1/2 đất phù sa + 1/2 khoáng puzolan). Trung Quốc: có 2 loại bầu ơm là bầu
có đất và bầu không đất, tỷ lệ đất trong bầu xoài thấp (bảng 1.4).
3
Bảng 1.4. Tỷ lệ đất và hữu cơ trong các loại bầu ơm ở Trung Quốc
Bầu ơm
xoài
Bầu ơm
thông
Nội dung
Có
đất
Không
đất
Có
đất
Không
đất
Bầu
ơm
chè
Tỷ lệ đất trong
bầu, %
40 0 98 0 98
Chất hữu cơ
(OM), %
3,0 20,6 2,7 19,1 2,2
b) Bầu ơm cây công nghiệp (chè): ở Srilanca: 100% đất rừng. Gruzia: đất potzôn +
2% than bùn hay bã chè, cát để tạo độ xốp. Kênia: đất tầng B + phân rác ủ đóng phía đáy
bầu (1/4 - 1/3 bầu), phía trên 100% đất. ấn Độ: đất + 20% phân hữu cơ. Nhật Bản: đất tầng
B + trấu hun (Nguyễn Văn Tạo và ctv, 2003). Trung Quốc: 98% đất đỏ vàng + 2% supe
photphat.
c) Bầu ơm cây lâm nghiệp (thông): Inđônêxia: 3 đất + 2 mùn + 1 cát sông hay 2 đất +
1 cát sông; Malaixia: 45,5% sỏi + 31% cát thô + 18,1% cát vàng + 3,8% cát thờng +
1,6% cát mịn (Nguyễn Xuân Nguyên, 2004). Trung Quốc: bầu đất (98% đất + 2% supe
photphat), bầu treo (30% than bùn + 25% mùn vỏ thông + 30% rỉ đờng + 10% đá trân
châu + 5% vermiculit, bổ sung phân đạm, phân chuồng hoai.
1.2.1.3. Kích thớc và vật liệu làm túi bầu ơm: Trung Quốc: Xoài: túi nilon, kích thớc
14 x (24-26) cm; chè: túi nilon 12 x (15-16)cm; thông: túi nilon 8 x 12 cm và khay nhựa
cứng mỗi ô bằng 70% so với túi nilon.
1.2.1.4. Dinh dỡng cho cây trong bầu: Dinh dỡng trong bầu chỉ làm nền ban đầu, không
quá nhiều làm tổn thơng hạt và rễ cây. Cần bổ sung dinh dỡng theo nhu cầu của cây qua
từng thời kỳ sinh trởng (Hình Dụ Hiền, 2001).
1.2.1.5. Phơng pháp sản xuất bầu ơm: Các nớc phát triển bằng phơng pháp công
nghiệp; các nớc đang phát triển đóng bầu chủ yếu bằng phơng pháp thủ công (Viện
TNNH, 2006).
Nhận xét chung: Nguyên liệu tạo bầu đa dạng: đất, hữu cơ, khoáng sét, phân đa, trung,
vi lợng, v.v nhng thành phần chính là đất và hữu cơ. Đất chiếm 50-100% khối lợng,
hữu cơ 20-60%, các thành phần khác chỉ từ 0-10% khối lợng. NPK phối trộn ban đầu
thấp (0,1% khối lợng), còn lại bón bổ sung vào giai đoạn sau. Phơng pháp đóng bầu chủ
yếu là thủ công.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nớc
1.2.2.1. Sản xuất cây giống và sử dụng bầu ơm:
Chi phí bầu xoài chiếm 10-15% giá cây giống, giá bầu ơm 500-1.000đ/bầu. Chi phí bầu
chè thấp, khoảng 10% giá cây giống, 40-50đ/bầu. Bầu thông giá bầu bằng 8-10% giá cây, từ
100-600đ/bầu (Viện TNNH, 2006). Tồn tại: cha xác định đợc tỷ lệ phối trộn thích hợp cho
từng cây; cha kiểm soát đợc nguồn VSV gây bệnh cây; dinh dỡng cha thích ứng; tỷ lệ
sống thấp (Nguyễn Đăng Nghĩa và ctv, 2003).
1.2.2.2. Nguyên liệu làm bầu ơm: Sử dụng nhiều loại, song chủ yếu là đất và hữu cơ,
ngoài ra có khoáng, khoáng sét và phân (hữu cơ, khoáng).
1.2.2.3. Tỷ lệ phối trộn nguyên liệu làm bầu ơm:
Bầu xoài (%P): ở phía Nam (20% đất + 50% mụn dừa + 20% trấu + 5% phân dơi + 5%
lân), ở phía Bắc (50% đất + 35% hữu cơ + 15% phân chuồng). Bầu chè: 100% đất đồi dới
4
20cm. Bầu thông, Ngành Lâm nghiệp khuyến cáo: 90% đất tầng B + 8% phân chuồng hoai
+ 2% supe photphat. Đến nay, về bản chất của bầu ơm có ít tài liệu đề cập tới hoặc đề cập
cha đầy đủ. Cần nghiên cứu tính chất (lý, hóa, sinh học) của bầu ơm để tiêu chuẩn hóa
cho phù hợp với cây trồng.
1.2.2.4. Kích thớc và vật liệu làm túi bầu ơm: Vật liệu làm bầu thờng là túi PE. Kích thớc
túi bầu xoài 12-15cm x 25-30cm (Viện TNNH, 2006). Túi bầu chè 10 x 18cm, đục 4-6 lỗ phía
đáy (Bùi Thế Đạt và ctv, 1999; Chu Thị Thơm và ctv, 2005). Túi bầu thông 7 x 13cm (Nguyễn
Đình Thiêm và ctv, 2002).
1.2.2.5. Chất lợng cây giống: Là số cây xuất vờn phù hợp tiêu chuẩn quy định; tỷ lệ cây
xoài xuất vờn: ở phía Bắc 75-85%, ở phía Nam 80-87%; tỷ lệ cây chè xuất vờn : ở phía
Bắc 70-76%, ở phía Nam 76-82%; tỷ lệ cây thông xuất vờn : ở phía Bắc 70-78%, ở phía
Nam 76-84%.
Nhận xét chung: Thành phần bầu ơm, ở nớc ta, chủ yếu là đất và chất hữu cơ, đất
chiếm 40-100% khối lợng bầu, hữu cơ chiếm 10-45% khối lợng bầu. Dinh dỡng NPK
đa vào bầu ơm thờng từ 1-2% khối lợng, không sử dụng các nguyên tố trung lợng và
vi lợng.
1.3. Tổng quan về quản lý dinh dỡng
1.3.1. Bón phân cân đối cho cây xoài, cây chè và cây thông:
Cây xoài nhỏ bón 300-500g NPK (16-16-8) + 300g urê/cây. Khi cây trởng thành bón
2-5kg NPK (14:14:14) + 1,5-3 kg urê/cây (Nguyễn Thoa, 2003; Nguyễn Thị Quý Mùi,
2001; Nguyễn Thị Minh Phơng, 2007).
Đinh Thị Ngọ (1996) rút ra tỷ lệ và lợng phân bón cho chè (1ha/năm) là 200 N: 200
P
2
O
5
: 100 K
2
O (2:2:1) cho năng suất chè búp cao và đạt hiệu quả kinh tế nhất (hiệu suất
1kg N, P, K là 14,1kg búp).
Phân bón cho thông nên áp dụng 139kg N/ha, 100kg P/ha (Peter Hopmans, 2007);
ngoài ra, sử dụng phân B với lợng 4-8 kg/ha có hiệu quả cao với sinh trởng của cây
thông kinh doanh (Sonya T. Olykan, 2008).
1.3.2. Nhu cầu dinh dỡng của cây trong bầu:
Nhu cầu dinh dỡng của cây trồng phụ thuộc vào hàm lợng có trong cây, dạng tồn tại có
trong môi trờng mà cây có thể hút đợc. Hàm lợng trong cây là 1-5% đạm (dạng hút NH
4
+
,
NO
3
-
); 0,1-0,4% lân (dạng hút H
2
PO
4
-
, HPO
4
, nucleic, phytin); 1-5% kali (dạng hút K
+
) (Đỗ
ánh, 2003; Bùi Đình Dinh, Bùi Huy Hiền, 2004; Hiệp hội Phân bón Quốc tế, 1998).
Dinh dỡng trong bầu ơm, dù có đủ, nhng cây giống vẫn đòi hỏi phải đợc bổ sung định
kỳ các chất dinh dỡng khoáng, đặc biệt là đạm (T. Hartman và E. Kester, 1975). Thành phần
quan trọng để hạt giống nảy mầm và thúc đẩy sinh trởng ở giai đoạn đầu là lân. Để cây sinh
trởng tốt cần đợc cung cấp đủ đạm, lân và kali (R.J. Garner, 1976). Tuy nhiên, cây non rất
mẫn cảm với nồng độ dinh dỡng cao, những nghiên cứu trong bầu khuyến cáo: tỷ lệ phối
trộn NPK không nên vợt quá 1-2% khối lợng bầu.
1.3.3. Quản lý dinh dỡng cho cây trong bầu:
Vấn đề phân bón cho cây trong bầu, một số tài liệu hớng dẫn phối trộn dinh dỡng
khoáng (chủ yếu là phân lân 2% khối lợng) và tỷ lệ phân bón hòa nớc tới (0,1% NPK).
Tuy nhiên, đến nay, cha có tác giả nào ở trong nớc đề cập đến quản lý dinh dỡng cho
cây trong bầu (liều lợng bón, tỷ lệ NPK, thời kỳ bón, phơng pháp bón).
5
Chơng 2
Địa bn, vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa bàn và thời gian nghiên cứu
Điều tra ở một số tỉnh trong nớc và Trung Quốc từ 2002-2004. Thí nghiệm với cây
xoài tiến hành tại Viện Cây lơng thực & CTP từ 2002-2005, Trung tâm NC Phân bón và
Dinh dỡng cây trồng từ 2005-2006; với cây chè tại Viện NC Nông-Lâm nghiệp miền Núi
phía Bắc từ 2003-2005, Trờng Đại học Nông-Lâm Thái Nguyên từ 2004-2006; với cây
thông tại Xí nghiệp Giống lâm nghiệp Vùng Đông Bắc từ 2002-2003, Viện NC Cây
nguyên liệu giấy từ 2004-2007. Phân tích thực hiện tại Viện Thổ nhỡng Nông hóa từ
2002-2007.
2.2. Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu ruột bầu: Đất phù sa sông Thái Bình (Hải Dơng), đất đỏ vàng trên phiến thạch
sét (Lạng Sơn, Phú Thọ, Thái Nguyên); phế thải nguyên liệu nhà máy giấy (Bãi Bằng), than
bùn (Vĩnh Phúc), rơm rạ mục, trấu hun; phân lợn hoai; urê (46% N), supe photphat (16,5%
P
2
O
5
), kali clorua (60% K
2
O).
Túi bầu ơm: Túi polyme, xoài: kích thớc 12x25 cm đục lỗ ở 1/3 đáy; chè: 10x15 cm,
6 lỗ ở 1/3 đáy; thông: 8x12 cm, đục 6 lỗ ở 1/3 đáy.
Vật liệu khác: Thuốc khử trùng, thuốc trừ sâu bệnh, thuốc trừ tuyến trùng.
2.3. Nội dung nghiên cứu
(1) Nghiên cứu hiện trạng sản xuất, sử dụng bầu ơm và quản lý dinh dỡng trong bầu
ở một số vùng trong nớc;
(2) Nghiên cứu nguyên liệu bầu ơm mới (nguồn gốc, đặc điểm, tính chất lý hoá học, trữ
lợng, giá thành, biện pháp xử lý) và xác định tỷ lệ phối trộn bầu ơm có đất và không đất
thích hợp cho cây xoài ghép, cây chè hom và cây thông hạt;
(3) Xác định tỷ lệ, liều lợng dinh dỡng NPK cân đối, hợp lý cho cây xoài, cây chè và
cây thông giống trong bầu ơm;
(4) Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng bầu ơm mới và công thức phân bón mới đối với
3 loại cây trồng trên.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phơng pháp điều tra: Điều tra ở trong nớc: điều tra 150-200 phiếu/cây; phân
vùng điều tra; lấy mẫu nguyên liệu, bầu ơm để phân tích. Khảo sát ở nớc ngoài:
phỏng vấn, ghi chép, thu thập và phân tích mẫu.
2.4.2. Phơng pháp nghiên cứu về bầu ơm
2.4.2.1. Phơng pháp nghiên cứu về nguyên liệu:
Lựa chọn, phân tích, đánh giá và nghiên cứu xử lý nguyên liệu hữu cơ.
2.4.2.2. Phơng pháp nghiên cứu về tỷ lệ phối trộn bầu ơm
Thí nghiệm 1: Xác định tỷ lệ phối trộn đất, chất hữu cơ và vô cơ làm bầu ơm có
đất thích hợp cho cây xoài giống ghép
a) Thí nghiệm diện hẹp: bố trí 50 bầu cây/1 công thức, nhắc lại 4 lần. Theo dõi: sinh
trởng và tỷ lệ cây xuất vờn. Tỷ lệ phối trộn các công thức:
6
Thành phần nguyên
liệu
CT1-
ĐC
CT2 CT3 CT4 CT5
Đất phù sa 15-20cm,
% P
50 40 30 20 10
Rơm rạ ủ mục, % P 17,5 22,5 27,5 32,5 37,5
Trấu hun, % P 17,5 22,5 27.5 32,5 37,5
Phân chuồng ủ hoai,
% P
15 15 15 15 15
N, g/kg bầu 0,46 0,46 0,46 0,46 0,46
P
2
O
5
, g/kg bầu 0,82 0,82 0,82 0,82 0,82
K
2
O, g/kg bầu 1,20 1,20 1,20 1,20 1,20
b) Thí nghiệm diện rộng: công thức triển vọng và đối chứng, 500 bầu cây/1ô, không nhắc lại,
theo dõi sinh trởng của cây, hiệu quả nông học và kinh tế.
Thí nghiệm 2: Xác định tỷ lệ phối trộn đất, chất hữu cơ và vô cơ làm bầu ơm có
đất thích hợp cho chè cắm hom
a) Thí nghiệm diện hẹp: bố trí 100 bầu cây/1ô, nhắc lại 4 lần, theo dõi sinh trởng cây, tỷ
lệ cây sống, tỷ lệ cây xuất vờn.
Thành phần nguyên liệu CT1-
ĐC
CT2 CT3 CT4 CT5
Đất đỏ vàng dới 20cm,
% P
100 95 90 85 80
Nguyên liệu hữu cơ
(trấu), % P
0 5 5 5 5
Phân chuồng ủ hoai, %
P
0 0 5 10 15
P
2
O
5
, g/kg bầu 0,25 0,25 0,2
5
0,25 0,25
b) Thí nghiệm diện rộng: công thức triển vọng và đối chứng, 10.000 bầu cây/1ô, không
nhắc lại, theo dõi sinh trởng, hiệu quả nông học và kinh tế.
Thí nghiệm 3: Xác định tỷ lệ phối trộn đất, chất hữu cơ và vô cơ làm bầu ơm có
đất thích hợp cho thông gieo hạt
a) Thí nghiệm diện hẹp: 100 bầu cây/1 công thức, 4 lần nhắc lại, theo dõi sinh trởng, tỷ lệ
cây sống, tỷ lệ cây xuất vờn.
Thành phần nguyên
liệu
CT1-
ĐC
CT2 CT3 CT4 CT5
Đất đỏ vàng tầng B,
% P
90 70 50 30 0
Nguyên liệu mùn
cây, % P
0 20 40 60 90
Phân chuồng ủ hoai,
% P
8 8 8 8 8
Supe photphat, % P 2 2 2 2 2
K
2
O, g/kg bầu 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21
b) Thí nghiệm diện rộng: công thức triển vọng và đối chứng, 10.000 bầu cây/1ô, không
nhắc lại, theo dõi sinh trởng và hiệu quả kinh tế.
7
Thí nghiệm 4: Xác định tỷ lệ phối trộn chất hữu cơ và vô cơ làm bầu ơm không
đất thích hợp cho xoài ghép
a) Thí nghiệm diện hẹp: 50 bầu cây/1 công thức, nhắc lại 4 lần, theo dõi sinh trởng và tỷ
lệ cây đạt ghép. Tỷ lệ phối trộn theo P:
Công
thức
Than
bùn
Phế thải
NLG
Vermi-
culit
Bento-
nit
Phân
chuồng
CT1-
ĐC
Công thức bầu ơm triển vọng chọn từ 2.1 cho
cây xoài ghép
CT2 75 0 10 0 15
CT3 70 0 5 10 15
CT4 65 0 0 20 15
CT5 0 75 10 0 15
CT6 0 70 5 10 15
CT7 0 65 0 20 15
CT8 37,5 37,5 10 0 15
CT9 35 35 5 10 15
CT10 32,5 32,5 0 20 15
b) Thí nghiệm diện rộng: công thức triển vọng và đối chứng, 500 bầu cây/1ô, không nhắc
lại, theo dõi sinh trởng, hiệu quả nông học và kinh tế.
Thí nghiệm 5: Xác định tỷ lệ phối trộn chất hữu cơ và vô cơ làm bầu ơm không
đất thích hợp cho cây chè hom
Bố trí 100 bầu cây/1 công thức, nhắc lại 4 lần, theo dõi: mức độ giảm khối lợng bầu
ơm và các chỉ tiêu sinh trởng. Tỷ lệ phối trộn theo P:
Công
thức
NLG TB Vermi-
culite
Bento-
nite
Phân
chuồng
Chất
KTR
CT1-
ĐC
Công thức bầu ơm triển vọng chọn từ 2.2 cho
cây chè hom
CT2 70 30 0 0 0 0
CT3 70 30 0 0 0 +
CT4 63 27 0 0 10 0
CT5 63 27 0 0 10 +
CT6 60 26 6 8 0 0
CT7 60 26 6 8 0 +
CT8 53 23 6 8 10 0
CT9 53 23 6 8 10 +
Ghi chú: (*) KTR: kích thích ra rễ -NAA 100 ppm xử lý trong thời gian 3 phút.
Thí nghiệm 6: Xác định tỷ lệ phối trộn chất hữu cơ và vô cơ làm bầu ơm không
đất thích hợp cho cây thông gieo hạt
a) Thí nghiệm diện hẹp: 100 bầu cây/1 công thức, nhắc lại 4 lần, theo dõi sinh trởng, tỷ lệ
sống, tỷ lệ cây xuất vờn. Phối trộn bầu ơm (tỷ lệ theo P):
Thành phần nguyên
liệu
CT1-
ĐC
CT2 CT3 CT4 CT5
Đất đỏ vàng tầng
B, % P
100 0 5 0 0
Nguyên liệu hữu
cơ, %P
0 100 95 50 47
8
Than bùn qua xử
lý, %P
0 0 0 50 47
Vermiculit, %P 0 0 0 0 6
b) Thí nghiệm diện rộng: 5.000 bầu cây/1ô, không nhắc lại, theo dõi sinh trởng, tỷ lệ
sống, thời gian cây lu bầu, tỷ lệ cây xuất vờn.
2.4.3. Phơng pháp nghiên cứu về dinh dỡng
2.4.3.1. Xác định tỷ lệ và liều lợng dinh dỡng
Xác định tỷ lệ và liều lợng dinh dỡng với 27 công thức, là tổ hợp chập (A
3
3
= 27) của
N, P, K và 3 liều lợng bón (g/bầu): Xoài: N
0
=0, P
0
=0, K
0
=0; N
1
=0,7; P
1
=0,8; K
1
=0,8;
N
2
=1,4; P
2
=1,6; K
2
=1,6. Chè: N
0
=0, P
0
=0, K
0
=0; N
1
=0,22; P
1
=0,10; K
1
=0,18; N
2
=0,44;
P
2
=0,20; K
2
=0,36. Thông: N
0
=0, P
0
=0, K
0
=0; N
1
= 0,16; P
1
= 0,16; K
1
=0,16; N
2
= 0,32;
P
2
=0,32; K
2
=0,32.
Thí nghiệm 7: Xác định liều lợng phân bón thích hợp cho cây xoài giống ghép
trong bầu có đất và bầu không đất
I. Bầu ơm có đất: (a) Thí nghiệm diện hẹp: 30 bầu cây/1 công thức, nhắc lại 3 lần, tới
phân 8 lần, liều thông dụng là N
0,9
P
1,0
K
1,3
(g/bầu). Theo dõi sinh trởng, tỷ lệ đạt ghép; (b)
Thí nghiệm diện rộng: 500 bầu cây/1 công thức, không nhắc lại, theo dõi sinh trởng, tỷ lệ
đạt ghép, hiệu suất sử dụng dinh dỡng, hiệu suất sử dụng phân bón, hiệu quả kinh tế.
II. Bầu ơm không đất: Cân đối dinh dỡng so với bầu đất có cùng khối lợng, thí
nghiệm kiểm chứng, đánh giá tỷ lệ phân bón giảm so với bầu đất.
Thí nghiệm 8: Xác định liều lợng phân bón thích hợp cho cây chè hom trong bầu
có đất
(a) Thí nghiệm diện hẹp: 100 bầu cây/1ô, nhắc lại 3 lần, tới phân 8 lần, liều thông dụng
N
0,2
P
0,1
K
0,3
(g/bầu), theo dõi sinh trởng, tỷ lệ cây xuất vờn. (b) Thí nghiệm diện rộng: 500
bầu cây/1ô, không nhắc lại, theo dõi sinh trởng, tỷ lệ cây xuất vờn, hiệu suất sử dụng
dinh dỡng, hiệu suất sử dụng phân bón, hiệu quả kinh tế.
Thí nghiệm 9: Xác định liều lợng phân bón thích hợp cho cây thông hạt trong
bầu có đất và bầu không đất
I. Bầu ơm có đất: (a) Thí nghiệm diện hẹp: 100 bầu cây/1ô, nhắc lại 3 lần, tới phân 8
lần, liều thông dụng N
0,2
P
0,2
K
0,1
(g/bầu), theo dõi sinh trởng, tỷ lệ cây xuất vờn. (b) Thí
nghiệm diện rộng: 1.000 bầu cây/1ô, không nhắc lại, theo dõi sinh trởng, tỷ lệ cây xuất
vờn, hiệu suất sử dụng dinh dỡng, hiệu suất sử dụng phân bón, hiệu quả kinh tế.
II. Bầu ơm không đất: Cân đối dinh dỡng so với bầu đất có cùng khối lợng, thí
nghiệm kiểm chứng, đánh giá tỷ lệ phân bón giảm so với bầu đất.
2.4.3.2. Nghiên cứu quản lý dinh dỡng cho cây giống trong bầu
- Nghiên cứu động thái sinh trởng, phát triển và hút dinh dỡng của cây.
- Xây dựng nội dung quản lý dinh dỡng cho cây trong bầu.
2.4.4. Phơng pháp theo dõi sinh trởng, phát triển của cây trồng:
Đo, đếm trên cây, phân loại cây, cân mẫu cây, tính tỷ lệ.
2.4.5. Phơng pháp phân tích cây trồng, nguyên liệu, bầu ơm và nớc tới
Theo các phơng pháp trong Sổ tay phân tích đất, nớc, phân bón và cây trồng do Viện
TNNH chủ biên (1998) và theo Lê Văn Khoa và ctv (2001).
2.4.6. Phơng pháp ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất
9
Tổng kết kết quả thành biện pháp kỹ thuật mới; xây dựng dự án sản xuất thử nghiệm,
triển khai thị trờng; xây dựng mô hình quảng bá sản phẩm; kiểm tra chất lợng; xây dựng
thơng hiệu; mở rộng đối tợng ứng dụng.
2.4.7. Kỹ thuật đóng bầu và chăm sóc ở vờn ơm
Thủ công và theo quy trình kỹ thuật vờn ơm hiện hành.
2.4.8. Phơng pháp xử lý số liệu
Xử lý trên máy bằng chơng trình EXCEL, IRRISTAT, DUNCAN và theo Giáo trình
phơng pháp thí nghiệm đồng ruộng (Phạm Chí Thành, 1976).
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu v thảo luận
3.1. Kết quả điều tra, đánh giá về hiện trạng sản xuất, sử dụng bầu ơm và quản lý
dinh dỡng trong bầu ở một số vùng trong nớc
3.1.1. Bầu ơm xoài: Thành phần: ở phía Nam tỷ lệ chất hữu cơ là 45% (theo P), ở phía
Bắc 12,5%. Dinh dỡng trong bầu thấp, lợng bón vào bầu là: N
0,9
P
1,0
K
1,3
(g/bầu 1kg). Giá
bầu ở phía Bắc: 600 đ/bầu, phía Nam: 900 đ/bầu. Thời gian cây lu bầu 10-14 tháng. Chất
lợng cây giống xuất vờn: ở phía Nam đạt 83,5%, ở phía Bắc là 80%.
3.1.2. Bầu ơm chè: Thành phần chính: đất 90-100%. Dinh dỡng trong bầu không cao,
lợng bón vào bầu: N
0,2
P
0,1
K
0,3
(g/bầu 0,4kg). Giá bầu chè từ 50-70 đ/bầu. Thời gian cây lu
bầu ở phía Bắc dài hơn so với ở phía Nam. Tỷ lệ cây chè giống xuất vờn thấp (73-79%).
3.1.3. Bầu ơm thông: Thành phần: ở phía Bắc đất 80-100% (tb: 90%); ở phía Nam 60-
80% (tb 70%). Dinh dỡng trong bầu thấp, lợng bón vào bầu là: N
0,2
P
0,2
K
0,1
(g/bầu
0,15kg). Giá bầu ở phía Bắc <100 đ/bầu, ở phía Nam 200 đ/bầu. Thời gian cây lu bầu 4-6
tháng. Tỷ lệ cây xuất vờn: ở phía Bắc là 74% và phía Nam 80%.
3.1.4. Nhận xét chung:
Thực trạng sản xuất bầu ơm và quản lý dinh dỡng khoáng đối với cây trồng trong bầu ở
nớc ta còn ở trình độ thấp: sản xuất thủ công. Thành phần tạo bầu chủ yếu là đất và hữu cơ
với tỷ lệ phối trộn biến thiên lớn. ở phía Nam, tỷ lệ hữu cơ trong bầu 45-50%, ở phía Bắc chỉ
đạt 10-15% khối lợng.
Bầu ơm chè và thông tỷ lệ đất rất cao, chiếm 70-90%, bầu cây ăn quả tỷ lệ đất thờng
45-50% khối lợng. Quy trình xử lý hữu cơ để làm nguyên liệu khá đơn giản, thờng ủ với
vôi và lân sau 1-2 tháng đa vào sử dụng. Các chất dinh dỡng khoáng N, P, K sử dụng
không cân đối. Bón vào bầu chủ yếu là đạm và lân, kali ít sử dụng.
Tỷ lệ cây xoài xuất vờn đạt 80-83,5%, chè 73-79%, thông 74-80%. Trên thực tế, chất
lợng cây giống xoài mới đạt 50%, chè 60-70% và chỉ có 30% số lợng cây giống lâm
nghiệp đảm bảo về nguồn gốc và chất lợng.
3.2. Kết quả nghiên cứu về nguyên liệu và tỷ lệ phối trộn bầu ơm
3.2.1. Nghiên cứu về nguyên liệu
a) Nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu:
Nguyên liệu phải đảm bảo các tiêu chí: (i) bản chất phải phù hợp với cây; (ii) quy trình
xử lý không phức tạp; (iii) nguồn cung cấp đủ và ổn định lâu dài; (iv) khai thác tại địa
phơng hoặc nơi gần nhất, giá cả hợp lý.
Đã phân tích tính chất lý, hóa của một số nguyên liệu chính. Phế thải nguyên liệu giấy
(NLG) và than bùn (TB) là nguyên liệu hữu cơ mới của đề tài. Phế thải NLG (Công ty Giấy
Bãi Bằng) có nhiều (5.000-15.000 tấn/năm), chất hữu cơ cao (39,95% OM), dung tích hấp
10
thu lớn (29,80 me/100g), dung trọng thấp (0,19 g/cm
3
). Than bùn (Vĩnh Phúc) trữ lợng
khoảng 5.000.000 tấn, chất hữu cơ cao (36,24% OM), dung tích hấp thu lớn (20,88
me/100g) và nhiều dinh dỡng.
b) Quy trình xử lý nguyên liệu hữu cơ:
Quy trình xử lý phế thải NLG và than bùn đã đợc Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận
(tạm thời) là Tiến bộ kỹ thuật áp dụng trong việc tạo bầu ơm cây giống cây ăn quả và cây
nguyên liệu giấy.
3.2.2. Nghiên cứu về tỷ lệ phối trộn nguyên liệu làm bầu ơm
3.3.2.1. Kết quả nghiên cứu về bầu ơm có đất
I) Bầu ơm có đất đối với cây xoài ghép
Kết quả thí nghiệm bảng 3.8: công thức CT2 ảnh hởng tốt nhất đến sinh trởng của cây
xoài ghép trong bầu, đạt tỷ lệ cây xuất vờn cao (95,6%).
Bảng 3.8. Sinh trởng, phát triển của cây xoài ghép sau ơm 7 tháng
Công
thức
TP
chính
(Đất-
HC-
PC),
% P
TL
mắt
ghép
sống,
%
Dài
cành,
cm
ĐK
cành,
cm
Số
lá/cành
Số
đợt
lộc
TL
cây
XV,
%
CT1 50-35-
15
85,2 12,45 0,78 18,75 2,16 94,4
CT2 40-45-
15
89,4 13,89 0,83 21,12 2,55 95,6
CT3 30-55-
15
85,0 12,55 0,70 17,96 2,20 93,2
CT4 20-65-
15
85,7 11,99 0,71 17,22 2,25 91,5
CT5 10-75-
15
70,9 11,03 0,71 16,48 2,16 90,8
LSD
05
4,2 4,92 0,12 4,99 0,32 3,8
Kết quả thử nghiệm diện rộng: Tỷ lệ cây XV ở CT2 6 tháng sau ghép đã đạt bằng CT1 sau
7 tháng, nghĩa là rút ngắn thời gian cây lu bầu 1 tháng. Số cây XV ở CT2 tăng 9,15-11,35%
so với đối chứng. Hiệu quả kinh tế CT2: tiền lãi tăng hơn so với CT1 là 288.000 đ/1.000 bầu
cây, tơng đơng 19,8%.
Nh vậy, CT2 [40% đất phù sa + 45% (22,5% rơm rạ ủ mục + 22,5% trấu hun) + 15%
phân chuồng hoai] là công thức triển vọng cho cây xoài ghép.
II) Bầu ơm có đất đối với cây chè hom
Công thức CT4 phù hợp với sinh trởng cây chè hom, tỷ lệ sống và XV cao nhất (bảng
3.12). Thí nghiệm diện rộng: sau 6 tháng CT4 cho tỷ lệ XV đạt 76,6% (CT1-36,6%), sau 8
tháng đạt 83,3% (CT1-50%). Hiệu quả kinh tế CT4: tiền lãi tăng 126.100 đ/1.000 bầu
(tơng ứng 145,3%) so với CT1.
Vậy, CT4 (85% đất đỏ vàng + 5% trấu + 10% phân chuồng hoai + 1,5g supe
photphat/kg bầu) là công thức triển vọng cho cây chè hom.
11
Bảng 3.12. Sinh trởng của cây chè trong bầu ơm trớc khi xuất vờn
Tỷ lệ cây
xuất vờn,
%
Cô
ng
thứ
c
TP
theo P
(Đất-
HC-
PC), %
Khố
i
lợn
g
bầu,
g
Cao
cây,
cm
ĐK
thân
, cm
Số
lá
lá/
cây
Tỷ
lệ
sống
, %
5
tháng
6
tháng
CT
1
100-0-
0
376 35,2 0,39 6,8 98,7 37,1 60,1
CT
2
95-5-0 358 37,5 0,40 9,3 96,4 43,6 64,6
CT
3
90-5-5 340 39,5 0,45 10,
6
97,8 47,6 68,9
CT
4
85-5-
10
320 40,9 0,45 11,
3
98,5 55,0 78,8
CT
5
85-5-
15
300 39,7 0,43 10,
0
97,3 45,8 66,4
LSD
05
- 2,32 0,05 2,1
0
2,80 3,65 4,65
III) Bầu ơm có đất đối với cây thông
Thí nghiệm cho thấy: 4 công thức phối trộn hữu cơ (CT2-CT4) ảnh hởng không tốt tới
cây thông, duy nhất ở CT1 cây giống sinh trởng tốt, tỷ lệ cây XV đạt cao (93%). Công
thức CT1 (90% đất rừng tầng B + 8% phân chuồng ủ hoai + 2% supe photphat) đã đợc
ngành Lâm nghiệp khuyến cáo áp dụng rộng trong sản xuất. Thí nghiệm góp phần khẳng
định lựa chọn của Ngành là đúng đắn.
3.3.2.2. Kết quả nghiên cứu về bầu ơm không đất
I) Bầu ơm không đất đối với cây xoài ghép
Bảng 3.24. Sinh trởng của cây xoài trong bầu sau ơm 6 tháng
Công Tỷ lệ
Cao
cây, ĐK Số lá,
TL đạt TC
ghép, %
thức
sống,
% cm
gốc,
mm lá/cây
4,5
tháng
6
tháng
CT1 94,06 89,18 7,34 7,68 72,76 90,72
CT8 92,90 95,36 7,48 8,44 88,26 95,82
LSD05 5,10 4,88 0,36 0,99 5,24 4,60
Theo dõi 10 công thức thí nghiệm thấy: CT8 là công thức bầu không đất duy nhất có
tác dụng tốt đến sinh trởng của cây xoài, tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn ghép cao (78,4%), CT1
đạt 60,4%. Thí nghiệm diện rộng với công thức CT8 và CT1 (đối chứng), kết quả ở bảng
3.24.
Công thức CT8 đã rút ngắn đợc thời gian cây lu bầu là 1,5 tháng.
Phân tích hiệu quả kinh tế: tiền lãi thu đợc do sử dụng bầu không đất CT8 tăng
515.000 đ/1.000 bầu (30,6%) so với CT1. Do khối lợng bầu giảm nên CT8 giảm chi so
với đối chứng CT1 là 169.600 đ/1.000 bầu cây.
Vậy, CT8 (37,5% phế thải NLG + 37,5% than bùn + 15% phân chuồng hoai + 10%
vermiculit) là công thức bầu không đất phù hợp với cây xoài.
II) Bầu ơm không đất đối với cây chè hom
12
Thí nghiệm cho thấy: các công thức bầu không đất (CT2-CT9) ảnh hởng không tốt tới
cây chè hom, duy nhất ở công thức bầu có đất CT1 có 98% hom chè sinh trởng bình
thờng. Nh vậy, bầu ơm không đất (gồm phế thải NLG, than bùn và phân chuồng)
không thích hợp với cây chè cắm hom trực tiếp vào bầu ơm.
III) Bầu ơm không đất đối với cây thông
Bảng 3.30. Kết quả ơm cây thông giống trong bầu không đất
Tỷ lệ sống, % Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vờn,
%
Thông Caribê Thông Mã Vĩ
Công
thức
Thông
Caribê
Thông
Mã Vĩ
5
tháng
6
tháng
5
tháng
6
tháng
CT1 94,0 83,0 0 77,5 0 76,5
CT2 89,5 69,5 3,5 73,5 5,5 72,0
CT3 91,0 78,0 6,5 76,0 3,5 76,5
CT4 91,5 81,0 76,0 87,5 74,5 80,5
CT5 89,0 82,5 76,5 85,0 78,0 85,5
Các công thức bầu không đất CT4 và CT5 khá phù hợp với sinh trởng của cây thông
(Mã Vĩ và Caribê), sau 5 tháng tỷ lệ cây XV đạt tơng đơng CT1 sau 6 tháng (chênh lệch
1 tháng); sau 6 tháng với thông Mã Vĩ đạt 80,5-85,5% và thông Caribê đạt 85-87,5% số
cây XV (bảng 3.30).
Kết quả đợc khẳng định qua thí nghiệm diện rộng. Hiệu quả kinh tế: tiền lãi ở CT4 tăng
hơn so với CT1 là 76.500đ (128,6%) với Thông Mã Vĩ và 112.500đ (164,2%) Thông Caribê
cho 1.000 bầu, ở CT5 tơng ứng là 96.500đ (162,2%) Thông Mã Vĩ và 102.500đ (149,6%)
Thông Caribê. Do khối lợng bầu giảm 40% nên chi phí trồng rừng giảm và tiền lãi tăng
122.900đ/1.000 bầu. Đề nghị áp dụng công thức bầu không đất CT4 (hay CT5) vào sản xuất.
Từ các kết quả trên, đề tài đã xây dựng quy trình sản xuất bầu ơm cây.
3.3. Kết quả nghiên cứu liều lợng, tỷ lệ dinh dỡng cho cây trong bầu
Trong 27 công thức, mỗi loại phân (N, P, K) sẽ có mặt trong 9 công thức hỗn hợp, giá
trị trung bình sẽ phản ánh vai trò của loại phân đó. Lấy tăng trởng cao cây và đờng kính
gốc lập phơng trình bậc hai (y= ax
2
+ bx + c) và vẽ đờng cong parabol. Tính đạo hàm để
tìm ra giá trị x (liều lợng phân bón) mà ở đó y (sinh trởng) đạt giá trị cực đại.
3.3.1. Xác định liều lợng, tỷ lệ dinh dỡng cho cây xoài ghép trong bầu
3.3.1.1. Bầu ơm có đất
A) Kết quả thí nghiệm với cây gốc ghép:
Kết quả theo dõi sinh trởng của cây từ 27 công thức tổ hợp và 1 công thức bón thông
dụng đợc tổng hợp trong bảng 3.35.
Bảng 3.35. Vai trò N,P,K đối với sinh trởng cây xoài trong bầu ơm
TT
Mức
bón
Lợng
bón,
g/bầu
Tăng
cao
cây,
cm
Tăng
ĐK
gốc,
mm
TL đạt
TC
ghép,
%
1
N
0
-PxKx 0 2,74 1,51
61,1
2
N
1
-PxKx 0,7 4,69 2,01
62,7
3 N
2
-PxKx 1,4 4,22 1,79 61,9
4
P
0
-NxKx 0 3,92 1,72
61,5
5 P
1
-NxKx 0,8 3,95 1,83 60,9
13
ả
nh hởng N đến cao cây xoài
0.0, 2.74
0.7, 4.69
0.9, 3.92
1.4, 4.22
y = -1.6469x
2
+ 3.2566x + 2.791
R
2
= 0.7984
2.50
3.00
3.50
4.00
4.50
5.00
0.00 0.50 1.00 1.50
cm
g/bầu
ả
nh hởng N đến ĐK gốc xoài
0.7, 2.01
0.9, 1.77
0.0, 1.51
1.4, 1.79
y = -0.5033x
2
+ 0.8747x + 1.5243
R
2
= 0.7367
1.50
1.60
1.70
1.80
1.90
2.00
0.00 0.50 1.00 1.50
mm
g/bầu
6
P
2
-NxKx 1,6 3,78 1,75
63,3
7 K
0
-NxPx 0 3,87 1,68 54,1
8
K
1
-NxPx 0,8 3,98 1,86
65,3
9
K
2
-NxPx 1,6 3,79 1,76
66,3
10
N
0,9
P
1,0
K
1,3
Thông
dụng 3,92 1,77
64,9
a) ảnh hởng của các mức bón đạm (N) đến chiều cao và ĐK gốc cây xoài (hình 3.8 và
3.9), ứng với đồ thị có các phơng trình bậc 2.
Phơng trình đối với chiều
cao cây:
y= -1,6469 x
2
+ 3,2566 x +
2,791
có đạo hàm : y= -3,2938 x +
3,2566
cho y= 0 => x = 0,989 =>
y = 4,401
Phơng trình đối với ĐK
gốc:
y= -0,5033 x
2
+ 0,8747 x +
1,5243
y= -1,0066 x + 0,8747
y= 0 => x= 0,869 => y =
1,904
Giá trị x(tb) cho chiều cao cây và ĐK gốc: (0,989 +
0,869)/2 = 0,93 (~ 0,9)
Hình 3.8. ảnh hởng N đến
chiều cao cây xoài
Hình 3.9. ảnh hởng
N đến đờng kính gốc
cây xoài
b) ảnh hởng của các mức bón lân (P) đến chiều cao và ĐK gốc cây xoài: lập và giải phơng
trình tơng tự có kết quả: (0,500 + 0,872)/2 = 0,69 (~ 0,7).
c) ảnh hởng của các mức bón kali (K) đến chiều cao và ĐK gốc cây xoài: tơng tự nh
trên, có: (0,713 + 0,890) = 0,80 (0,8).
Vậy, đã xác định đợc liều lợng phân bón bổ sung tối u (lý thuyết) cho cây xoài trong
bầu: N= 0,9; P
2
O
5
= 0,7; K
2
O= 0,8 (g/bầu 720g). Thí nghiệm diện rộng: công thức triển vọng
CT2 (N
0,9
P
0,7
K
0,8
). Kết quả: CT2 là thích hợp.
Đã tính hiệu suất sử dụng dinh dỡng của cây xoài trong bầu ơm, kết quả ở CT2: N đạt
8,73%; P
2
O
5
đạt 5,15% và K
2
O đạt 2,97%. Tính toán hiệu suất sử dụng phân bón ở CT2: N =
9,44%; P
2
O
5
= 5,71%; K
2
O = 11,75%. Phân tích hiệu quả kinh tế với liều lợng thích hợp
(CT2): tiền lãi thu đợc từ 1.000 bầu xoài tăng so với liều thông dụng là 246.064đ (tơng ứng
62,7%).
B) Kết quả thí nghiệm giai đoạn cây sau ghép:
Liều lợng thích hợp cây gốc ghép áp dụng cho cây sau ghép, bón theo sinh trởng và
nhu cầu dinh dỡng của cây. Kết quả cả 2 giai đoạn nh sau: gốc ghép (N
0,9
P
0,7
K
0,8
), sau
ghép (N
0,5
P
0,4
K
0,4
) và tổng số là (N
1,4
P
1,1
K
1,2
).
14
Vậy: Liều lợng phân bón thích hợp cho cây xoài gốc ghép: N = 0,9; P
2
O
5
= 0,7; K
2
O = 0,8
(g/bầu) hiệu suất sử dụng phân bón: N = 9,44%; P
2
O
5
= 5,71%; K
2
O = 11,75%; cho cây sau
ghép: N = 0,5; P
2
O
5
= 0,4; K
2
O = 0,4 (g/bầu) và tổng 2 giai đoạn: N = 1,4; P
2
O
5
= 1,1; K
2
O =
1,2 (g/bầu). Với liều lợng thích hợp, tiền lãi từ 1.000 bầu ơm xoài tăng so với liều thông dụng
là 246.064đ (62,7%).
3.3.1.2. Bầu ơm không đất
Cân đối dinh dỡng giữa bầu ơm không đất và có đất, kết quả: liều lợng phân bón
cho cây xoài ghép trong bầu không đất có triển vọng là: N= 0,7; P
2
O
5
= 0,6; K
2
O= 0,6
(g/bầu). So với bầu có đất, sử dụng bầu không đất giảm đợc 45,7% lợng phân bón.
3.3.2. Xác định liều lợng, tỷ lệ dinh dỡng cho cây chè hom trong bầu
Tiến hành tơng tự nh cây xoài, kết quả với cây chè hom nh sau:
- Liều lợng phân bón triển vọng cho cây chè hom trong bầu có đất là: N = 0,3;
P
2
O
5
= 0,1; K
2
O = 0,2 (g/bầu 320g); tơng ứng hiệu suất sử dụng phân bón: N = 22,0%;
P
2
O
5
= 48,0%; K
2
O = 22,5%.
- Với liều lợng phân bón thích hợp, đầu t 5.501đ thì thu đợc tiền lãi là 66.999đ từ
1.000 bầu ơm chè. So với công thức bón thông dụng, tiền lãi thu đợc từ 1.000 bầu chè
tăng 23.583đ (tơng ứng 54,3%).
3.3.3. Xác định liều lợng, tỷ lệ dinh dỡng cho cây thông hạt trong bầu
Kết quả thí nghiệm với cây thông (xử lý nh với xoài) tóm tắt nh sau:
- Liều lợng phân bón triển vọng cho cây thông hạt trong bầu có đất là: N = 0,2; P
2
O
5
=
0,2; K
2
O = 0,2 (g/bầu 250g); tơng ứng hiệu suất sử dụng phân bón: N = 25,5%; P
2
O
5
=
18,5%; K
2
O = 34,5%.
- Sử dụng phân bón hợp lý, nếu đầu t 6.724đ thì thu đợc tiền lãi là 110.876đ từ 1.000
bầu ơm thông. So với công thức bón thông dụng, tiền lãi của 1.000 bầu ơm tăng 24.770đ
(tơng ứng 28,8%).
- Liều lợng phân bón cho cây thông trong bầu không đất có triển vọng là: N = 0,1; P
2
O
5
= 0,1; K
2
O = 0,1 (g/bầu 150g). So với bầu đất giảm đợc 53% lợng phân bón.
3.4. Kết quả nghiên cứu quản lý dinh dỡng cho cây trong bầu
3.4.1. Động thái sinh trởng, phát triển, hút dinh dỡng của cây trong bầu
3.4.1.1. Cây xoài ghép:
Cây xoài trong bầu có tốc độ tăng trởng từ tháng thứ 2 về chiều cao là 14,5->16,3->18,0-
>20,8->23,8 (cm); về sinh khối là 15,0->18,0->23,0-> 33,0->46,0 (g). Vậy, nhu cầu và khả
năng hút dinh dỡng tăng mạnh từ tháng thứ 2. Tổng lợng hút của cây gốc ghép: N = 0,331;
P
2
O
5
= 0,272; K
2
O = 0,311 (g/cây). Tỷ lệ hút là N: P
2
O
5
: K
2
O = 1,2: 1: 1,1. Tổng lợng hút cây
sau ghép: N = 0,508; P
2
O
5
= 0,426; K
2
O = 0,482 (g/cây). Tỷ lệ hút là N: P
2
O
5
: K
2
O = 1,2: 1:
1,1.
3.4.1.2. Cây chè hom
Tăng trởng chiều cao cây chè từ tháng thứ 2 là 7,5->8,1->8,8->9,7->10,8 (cm) và sinh
khối tơng ứng 1,5->2,0->2,3->2,7->3,1 (g). Cây phát triển mạnh và hút dinh dỡng nhiều
từ tháng thứ 3. Tổng lợng hút: N = 0,110; P
2
O
5
= 0,042; K
2
O = 0,081 (g/cây). Tỷ lệ hút
N: P
2
O
5
: K
2
O = 2,6: 1: 1,9. Nhu cầu đạm và kali cao hơn so với lân.
3.4.1.3. Cây thông hạt
Tăng trởng chiều cao cây thông từ tháng thứ 2 là 3,5->4,3->6,3->8,5->11,7 (cm) và sinh
khối tơng ứng 1,2->1,4->2,1->2,5->3,0 (g). Cây phát triển mạnh và hút dinh dỡng nhiều bắt
15
đầu từ tháng thứ 3. Tổng lợng hút là N = 0,069; P
2
O
5
= 0,058; K
2
O = 0,058 (g/cây). Tỷ lệ hút
là N: P
2
O
5
: K
2
O = 1,3: 1: 1.
3.4.2. Xây dựng nội dung quản lý dinh dỡng cho cây trong bầu
Tỷ lệ, liều lợng phân bón xác định dựa vào nhu cầu dinh dỡng của cây (hàm lợng trong
cây), lợng tồn lại trong bầu, lợng thất thoát theo nớc tới.
3.4.2.1. Quản lý bón phân
a) Cây xoài ghép:
Trong bầu có đất: Liều lợng cho cây gốc ghép: N
0,9
P
0,7
K
0,8
(g/bầu 720g) 8 lần tới, lợng
tới 0,1 lít/bầu, nồng độ dung dịch (1.125mg N + 875mg P
2
O
5
+ 1.000mg K
2
O)/1 lít. Cho cây
sau ghép: N
0,5
P
0,4
K
0,4
(g/bầu 720g) 5 lần tới, lợng tới 0,1 lít/bầu, nồng độ dd (1.000mg N +
800mg P
2
O
5
+ 800mg K
2
O)/1 lít.
Trong bầu không đất: Liều lợng cho cây gốc ghép: N
0,5
P
0,4
K
0,4
(g/bầu 510g) 5 lần tới,
lợng tới 0,08 lít/bầu, nồng độ dd (1.250mg N + 1.000mg P
2
O
5
+ 1.000mg K
2
O)/1 lít. Cho cây
sau ghép: N
0,2
P
0,2
K
0,3
(g/bầu 510g) 3 lần tới, lợng tới 0,08 lít/bầu, nồng độ dd (833mg N +
833mg P
2
O
5
+ 1.250mg K
2
O)/1 lít.
Có thể pha sẵn dung dịch dinh dỡng với thành phần NPK tơng ứng hoặc pha trực tiếp
bằng các phân: DAP, SA, urê, supe photphat, tecmo photphat, kali clorua, kali sunphat có
cân đối tỷ lệ NPK.
b) Cây chè hom:
Liều lợng bón trong bầu có đất là: N
0,3
P
0,1
K
0,2
(g/bầu 320g) 6 lần tới, lợng tới 0,035
lít/bầu, nồng độ dd (1.428mg N + 476mg P
2
O
5
+ 952mg K
2
O)/1 lít. Chuẩn bị dung dịch
tới nh cho cây xoài ghép.
c) Cây thông hạt:
Trong bầu có đất: Liều lợng bón: N
0,2
P
0,2
K
0,2
(g/bầu 250g), 6 lần tới, lợng tới 0,03
lít/bầu, nồng độ dd (1.111mg N + 1.111mg P
2
O
5
+ 1.111mg K
2
O)/1 lít. Trong bầu không
đất: Liều lợng bón: N
0,1
P
0,1
K
0,1
(g/bầu 150g), tới 6 lần, lợng tới 0,03 lít/bầu, nồng độ dd
(555mg N + 555mg P
2
O
5
+ 555mg K
2
O)/1 lít. Chuẩn bị dung dịch tới nh cho cây xoài
ghép.
3.4.2.2. Quản lý bầu ơm
a) Cây xoài ghép:
Bầu ơm có đất (% P), theo CT2 bảng 2.1: (40% đất phù sa + 45% chất hữu cơ + 15% phân
chuồng hoai). Dinh dỡng N, P, K (0,46g N + 0,82g P
2
O
5
+ 1,2g K
2
O) cho 1kg hỗn hợp. Bầu
ơm không đất (% P), theo CT8 bảng 2.4: (37,5% phế thải NLG + 37,5% than bùn + 15% phân
chuồng hoai + 10% vermiculit).
b) Cây chè hom: (% P), theo CT4 bảng 2.2: (85% đất đỏ vàng tầng B + 5% trấu + 10%
phân chuồng hoai). Dinh dỡng: 0,25g P
2
O
5
cho 1kg hỗn hợp.
c) Cây thông trồng hạt:
Bầu ơm có đất (% P), theo CT1 bảng 2.3: (90% đất đỏ vàng tầng B + 8% phân chuồng
ủ hoai + 2% supe photphat (0,33g P
2
O
5
cho 1kg hỗn hợp). Dinh dỡng: 0,21g K
2
O cho
1kg hỗn hợp. Bầu ơm không đất (% P), theo CT4 bảng 2.6: (50% phế thải nguyên liệu
giấy + 50% than bùn).
3.4.2.3. Quản lý tới nớc
16
Kiểm tra chất lợng nớc tới, nớc an toàn có pH trung tính hoặc gần trung tính (6,5 -
7,5), độ dẫn điện EC < 80 mS/m và tổng natri trao đổi EST < 560 mg/l. Xác định hàm
lợng N, P, K để cân đối dinh dỡng (nếu có).
3.5. Kết quả ứng dụng bầu ơm và công thức phân bón mới vào sản xuất
3.5.1. Kết quả triển khai ứng dụng vào thực tế sản xuất:
Sản phẩm của đề tài (các công thức bầu ơm mới và công thức phân bón mới) đã ứng
dụng rộng tại một số địa phơng, đợc thị trờng chấp nhận. Quy mô ứng dụng còn khiêm
tốn, nhng chứng tỏ kết quả của đề tài đợc tin cậy. Ngoài việc bổ sung t liệu cơ sở khoa
học cho những nghiên cứu về bầu ơm và quy trình quản lý dinh dỡng cho cây trong bầu,
sản phẩm của đề tài đã góp phần phục vụ các dự án trồng rừng và nhu cầu an sinh xã hội.
3.5.2. Kết quả kiểm nghiệm chất lợng nguyên liệu bầu ơm và rau an toàn:
a) Kết quả xác định chất lợng rau an toàn trồng trên nền bầu ơm GT05:
Tên chỉ tiêu Rau cải Rau
muống
Ngỡng giới
hạn
Hàm lợng Cd
mg/kg
0,018 0,064 1,0
Hàm lợng Pb
mg/kg
< 0,01 < 0,01 0,5-1,0
Hàm lợng As
mg/kg
< 0,1 < 0,1 0,2
Hàm lợng Hg
mg/kg
0,003 0,002 0,005
Hàm lợng NO
3
mg/kg
43,5 10,2 500
Vitamin C
mg/100g
81,55 25,68 -
b) Kết quả xác định hàm lợng kim loại nặng trong nguyên liệu bầu ơm:
Phân tích các kim loại nặng (Cd, Pb, As, Hg) trong phế thải NLG và than bùn, kết quả
hàm lợng của chúng đều dới ngỡng cho phép.
c) Kết quả xác định vi sinh vật gây bệnh cho ngời và động vật trong rau:
Không phát hiện có VSV gây bệnh (Coliform, E.coli và Samonella) trong mầm cải củ,
mầm cải xanh, mầm cải ngọt, mầm đậu đỗ, mầm đậu tơng.
d) Kết quả xác định d lợng thuốc bảo vệ thực vật trong rau an toàn:
Không phát hiện có d lợng các thuốc BVTV trong các loại rau mầm trên.
Kết luận v đề nghị
1. Kết luận
1.1. Thực trạng sản xuất bầu ơm và quản lý dinh dỡng khoáng đối với cây trồng trong
bầu ơm ở nớc ta còn ở trình độ thấp: sản xuất thủ công, thành phần tạo bầu chính là đất
và hữu cơ với biên độ phối trộn lớn. ở một số tỉnh phía Nam, tỷ lệ hữu cơ trong bầu
khoảng 45-50%, nhng ở một số tỉnh phía Bắc chỉ đạt 10-15% khối lợng.
Bầu ơm chè và thông tỷ lệ đất rất cao, chiếm 70-90%, bầu cây ăn quả tỷ lệ đất thờng
45-50% khối lợng. Quy trình xử lý hữu cơ để làm nguyên liệu khá đơn giản, thờng ủ với
vôi và lân sau 1-2 tháng đa vào sử dụng. Các chất dinh dỡng khoáng N, P, K sử dụng
không cân đối. Bón vào bầu chủ yếu là đạm và lân, kali ít sử dụng.
17
1.2. Nguyên liệu hữu cơ tạo bầu ơm là phế thải nguyên liệu giấy và than bùn đợc xử
lý bằng phơng pháp lên men sinh học với sự tham gia của các chủng vi sinh vật phân giải
hữu cơ và xenluloza. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng nguyên liệu bầu ơm với các chỉ
tiêu: độ pH, độ ẩm, dung trọng, hàm lợng hữu cơ (OM), tỷ lệ C/N, CEC và NPK tổng số.
1.3. Trên cơ sở các nguyên liệu (đất, hữu cơ các loại, các nguyên tố khoáng), đã xây
dựng đợc công thức phối trộn 2 loại bầu ơm (có đất và không đất) cho 3 đối tợng cây
trồng (xoài, chè, thông) có hiệu quả:
Bầu ơm có đất (theo khối lợng): Cho xoài (40% đất phù sa + 45% chất hữu cơ + 15%
phân chuồng hoai), dinh dỡng: (0,46g N + 0,82g P
2
O
5
+ 1,2g K
2
O) cho 1kg hỗn hợp. Cho
chè (85% đất đỏ vàng tầng B + 5% trấu + 10% phân chuồng hoai), dinh dỡng: 0,25g P
2
O
5
cho 1kg hỗn hợp. Cho thông (90% đất đỏ vàng tầng B + 8% phân chuồng ủ hoai + 2%
supe photphat), dinh dỡng: 0,21g K
2
O cho 1kg hỗn hợp.
Bầu ơm không đất (theo khối lợng): Cho xoài (37,5% phế thải nguyên liệu giấy +
37,5% than bùn + 15% phân chuồng hoai + 10% vermiculit). Cho thông (50% phế thải
nguyên liệu giấy + 50% than bùn).
1.4. Liều lợng, tỷ lệ và thời kỳ bón thúc NPK thích hợp cho 3 đối tợng cây trồng
(xoài, chè, thông) trên 2 loại bầu ơm đợc xác định nh sau:
Trên bầu có đất: Cho xoài (g/bầu 720g) là cây gốc ghép: N
0,9
P
0,7
K
0,8
với 8 lần tới; cây
sau ghép: N
0,5
P
0,4
K
0,4
5 lần tới. Cho chè (g/bầu 320g): N
0,3
P
0,1
K
0,2
6 lần tới. Cho thông
(g/bầu 250g): N
0,2
P
0,2
K
0,2
6 lần tới.
Trên bầu không đất: Cho xoài (g/bầu 510g) là cây gốc ghép: N
0,5
P
0,4
K
0,4
5 lần tới; cây
sau ghép: N
0,2
P
0,2
K
0,3
3 lần tới. Cho thông (g/bầu 150g): N
0,1
P
0,1
K
0,1
6 lần tới.
Bón thúc NPK vào bầu bắt đầu từ tháng thứ 2 đối với cây xoài, từ tháng thứ 3 với cây
chè và cây thông.
1.5. Bớc đầu tính toán đợc hiệu quả kinh tế của việc tạo, sử dụng bầu ơm mới và
công thức phân bón mới so với bầu ơm thông dụng:
Sử dụng bầu ơm mới có đất, lãi ròng tăng đợc 19,8% đối với cây xoài và 145,3% đối
với cây chè. Sử dụng bầu ơm mới không đất, lãi ròng tăng đợc 30,6% đối với cây xoài;
128,6% đối với cây thông Mã Vĩ và 164,2% đối với cây thông Caribê.
Sử dụng công thức phân bón mới, lãi ròng tăng đợc 62,7% đối với xoài; 54,3% đối với
chè và 28,8% đối với thông. Dùng bầu ơm mới không đất, làm giảm đợc 45,7% lợng
phân bón đối với xoài và 53% đối với thông.
2. Đề nghị
2.1. Tiếp tục nghiên cứu sản xuất, sử dụng các loại bầu ơm mới phục vụ nhân giống
nhiều loại cây trồng khác (ngoài cây xoài, chè và thông).
2.2. Nghiên cứu quản lý dinh dỡng trung lợng, vi lợng đối với cây xoài, cây chè và
cây thông giống trong bầu ơm.
2.3. Nghiên cứu quản lý dinh dỡng khoáng trong bầu cho cây ăn quả (cam, quýt, bởi,
nhãn ), cây công nghiệp dài ngày (cà phê ), cây lâm nghiệp (bạch đàn, keo, sa mộc,
mỡ ) và các cây trồng khác là cần thiết.