Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp trong môn ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.81 KB, 21 trang )

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TÍCH HỢP
TRONG MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
A.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Những năm gần đây, đổi mới phương pháp dạy học
được các cấp quản lý giáo dục quan tâm nhiều, coi đó
như một nội lực lớn của ngành cần được khai thác triệt
để nhằm tạo ra “ bước nhảy” về chất lượng giáo dục.
Nghị quyết Trung ương II khóa VII của Đảng đã chỉ rõ “
Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo,
khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp
tư duy sáng tạo của người học. Từng bước khắc phục
phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá
trình dạy học”. Để đáp ứng yêu cầu đó, Bộ giáo dục và
đào tạo đã tiến hành thay sách giáo khoa các bộ môn từ
lớp 6 đến lớp 9, tạo điều kiện cho các giáo viên thực
hiện phương pháp mới. Một trong những điểm mới nổi
bật của chương trình ngữ văn tích hợp. Với sự đổi mới
này phải xây dựng một hệ thống câu hỏi tích hợp tương
ứng với yêu cầu mới của chương trình, sách giáo khoa,
phương pháp dạy học và đánh giá kết quả.
1
Bộ sách giáo khoa Ngữ văn có nhiều thành công
trong việc biên soạn hệ thống câu hỏi theo tinh thần tích
hợp. Tuy vậy, do chưa có nhiều kinh nghiệm về biên
soạn sách tích hợp nên còn nhiều vấn đề chưa hoàn
thiện . Hơn nữa ngay cả khi sách giáo khoa ngữ văn đã
biên soạn được một hệ thống câu hỏi tích hợp khá tốt thì
vấn đề này vẫn đặt ra một cách cấp thiết đối với giáo
viên. Bởi từ câu hỏi trong sách giáo khoa đến những câu
hỏi trên lớp của giáo viên mới chính là bước hoàn thiện


một quy trình dạy học. Do vậy xây dựng hệ thống câu hỏi
tích hợp, vận dụng tổ chức câu hỏi tích hợp và vận dụng
tổ chức hệ thống câu hỏi ấy để đạt hiệu quả cao nhất
cho một giờ học theo tinh thần dạy học tích hợp là điều
cần thiết đối với giáo viên dạy ngữ văn nói chung và giáo
viên dạy Ngữ văn 7 nói riêng.
B.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Theo nguyên tắc tích hợp, mỗi bài học của Ngữ văn
7 là sự phối hợp một số đơn vị kiến thức và kỹ năng của
3 phân môn: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn. Dựa trên
một số văn bản văn học hay nhật dụng, phần đọc hiểu
văn bản sẽ khai thác
2
Những điểm nội dung và nghệ thuật của văn bản. Phần
tiếng Việt sẽ tìm hiểu và khai thác một yếu tố ngôn ngữ
có tần số xuất hiện cao trong văn bản, để phân tích luyện
tập các kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh. Phần tập làm
văn giúp cho học sinh hình thành năng lực tiếp nhận và
tạo lập kiểu văn bản vừa học. Vì tích hợp trong câu hỏi
giờ Ngữ văn 7 phải thể hiện ở chỗ, các dơn vị kiến thức
và kỹ năng của 3 môn đều phải được tìm hiểu, khai thác
trên một ngữ liệu chung là văn bản, nhằm mục đích
chung rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết và kiểu văn bản
đó cho học sinh. Có thể nói hệ thống văn bản tích hợp sẽ
tạo độ kết dính chỉnh thể trong một bài giảng.
Văn học là một loại hình tượng văn học thông qua
một chất liệu đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật ( một thứ
ngôn ngữ đã được chọn lọc, gọt rũa tinh tế ). Lâu nay
trong việc hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm văn
học, các câu hỏi thường thiên về khai thác nội dung mà

chưa quan tâm đích đáng đến cái được biểu đạt của tín
hiệu ngôn ngữ. Do vậy có thể thấy bản chất của câu hỏi
tích hợp cần được thể hiện trong giờ Ngữ văn 7 là:
hướng dẫn học sinh vận dụng những kiến thức và kỹ
năng về tiếng để cảm nhận và “giải mã” những nội dung
3
tiềm ẩn sâu sắc trong các tác phẩm văn chương, trên cơ
sở đó thực hành tạo lập các văn bản.
Năm học 2003 – 2004 sách giáo khoa Ngữ văn 7
đã được đưa vào sử dụng đại trà trong các trường
THCS sau 3 năm thí điểm ở một số địa phương và được
tập thể tác giả sửa chữa hoàn chỉnh. Được Hội đồng
thẩm định sách giáo khoa thông qua. Chương trình Ngữ
văn 7 có một số phần mới mà phần tập làm văn và Văn
học lớp 7 trước đây chưa có như: Văn bản biểu cảm,
văn bản nghị luận và về phần văn là các kiểu dạng khác
nhau của tác phẩm trữ tình. ( Văn học dân gian, văn
chương, bác học, thơ và văn xuôi, tùy bút). Trong việc
thực hiện chương trình Ngữ văn 7 ở phần tập làm văn và
văn có nhiều vấn đề khó hơn so với trình độ học sinh. Vì
vậy giáo viên phải xây dựng một hệ thống câu hỏi phù
hợp với mục tiêu cụ thể của bài học và kích thích học
sinh tư duy để giờ dạy có hiệu quả.

C. NỘI DUNG THỰC HIỆN
1. Chọn điểm đồng quy giữa 3 phân môn:
Đây là cơ sở đầu tiên để xây dựng hệ thống câu
hỏi tích hợp, giáo viên cần chọn ngững điểm đồng quy
4
giưa 3 phân môn trong mỗi bài học, theo các yêu cầu

cần đạt đã nêu trong sách giáo khoa và sách giáo viên.
Văn bản văn học là điểm xuất phát để chon tri thức Tiếng
việt và kỹ năng Tập làm văn tiếp theo: “ Bởi văn học
( Coi như gồm cả 5 kiểu văn bản) là nghệ thuật ngôn từ,
cho nên yếu tố ngôn từ nghệ thuật là điểm đồng quy của
3 phân môn” ( chương trình Trung học cơ sở môn Ngữ
văn trang 43). Ngược lại Tiếng Việt và Tập làm văn lại
phải quay về Văn học để hai quy trình xuôi ngược đó đạt
đến mục tiêu rèn luyện năng lực nghe, nói, đọc , viết kiểu
văn bản đó. Giáo viên cần xác định những điểm đồng
quy ấy trong văn bản được thể hiện ở chỗ nào, đoạn,
câu, từ nào. Như vậy còn phải hiểu đồng quy về kỹ năng
phân môn có nghĩa là; phải tìm các từ phân môn những
yếu tố có thể hỗ trợ cho nhau để dạy tốt phân môn đó,
nhưng vẫn giữ được đặc thù của phân môn mình.
Ví dụ: Khi dạy văn bản “ Sau phút chia ly” ( trích
Chinh Phụ Ngâm) điểm đồng quy với Tiếng Việt là điệp
ngữ, điểm đồng quy với Tập làm văn là biểu cảm.
2. Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giáo án.
Hệ thống câu hỏi trong một giờ học bao gồm hệ
thống câu hỏi trong sách giáo khoa và cả câu hỏi giáo
5
viờn t chc trong bi ging. cõu hi trong sỏch giỏo
khoa cú tớnh nh hng giỳp hc sinh tỡm hiu nhng
kin thc v k nng cú trong bi hc. Cũn cõu hi trong
gi hc trờn lp l s vn dng c th ca mi giỏo viờn
trong thc t ging dy, nú mang m du n cỏ nhõn
ca giỏo viờn trong vic nhn thc cng nh truyn ti
ni dung bi hc n hc sinh. Hai h thng cõu hi ny
cú mi liờn quan cht ch nhng khụng hon ton ng

nht vi nhau.
Khi giỏo viờn thit k cõu hi tớch hp cn chỳ ý mt
s im sau:
Cn th hin rừ v tp trung hng vo cỏc ni dung
tớch hp ca gi hc, t ni dung c th y trong ton
b bi lp, xem xột v vn dng cỏc ni dung liờn quan
ca cỏc phõn mụn trong bi lm sỏng t ni dung c
th
Cần giải (Tích hợp ngang). Không những thế cần liên
hệ theo chiều dọc xem trớc đó vấn đề này đã đợc đề
cập và giải quyết nh thế nào, ở đấy có điểm gì đã
biết, điểm nào mới cần bổ xung nâng cao (Tích hợp
dọc). Có thể tích hợp liên môn với các bộ phận khác.
6
- Giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi: Câu hỏi
phát hiện, câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, câu hỏi tái hiện, câu
hỏi tích hợp trong đó câu hỏi nêu vấn đề định hớng
giải quyết là quan trọng. Nhằm tích cực hóa các hoạt
động của học sinh. Câu hỏi mang theo phơng pháp khoa
học của bộ môn, dẫn dắt học sinh tìm hiểu từ tợng hình
nghệ thuật đến nội dung.
- Hình thành cho học sinh các cách học, cách tiếp xúc
và khai thác một số vấn đề, cách làm, cách vận dụng vào
cuộc sống.
2.1. Câu hỏi tích hợp trong kiểm tra bài cũ.
Kết hợp câu hỏi về kiến thức loại bài, thể loại, cảm
nhận về câu, từ, biện pháp tu từ, đoạn thơ, đoạn văn,
những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật có thể
dùng hình thức trắc nghiệm tổ chức cho học sinh hoạt
động nhóm hoặc độc lập.

Ví dụ:
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai
(Bi ca Cụn Sn
Nguyn Trói)
7
- Là câu thơ tả, kể, hay biểu cảm? đánh dấu vào ô mà
em cho là đúng?
A. Kể B. Tả
C. Biểu cảm D. Có tất cả
2.2. Câu hỏi tích hợp trong phần chú thích văn bản.
Để học sinh hiểu kỹ hơn phần chữ nghĩa trong văn
bản, từ đó có cơ sở hiểu sâu văn bản giáo viên cần giải
thích từ ngữ khó theo chú thích. Nên bổ xung thêm
ngoài chú thích trong sách giáo khoa khi cần thiết.
Những câu hỏi trong phần này có sự tích hợp rất rõ
trong phân môn Tiếng Việt. Vì vậy cần đặt câu hỏi
giản dị linh hoạt giúp học sinh hiểu đợc bản chất ý
nghĩa chính trong nội hàm của từ ngữ, điển cố.
Ví dụ:
Khi dạy văn bản Cảnh khuya, Rằm tháng giêng của
Hồ Chí Minh giáo viên kiểm tra việc hiểu chú thích và
từ Hán việt của học sinh trong sách giáo khoa (có thể ghi
nhớ chú thích giữa các nhóm). Sau đó đặt câu hỏi tích
hợp tìm yếu tố Hán việt trong các bài th ó hc.
Hỏi: Em hiểu Nguyệt chính viên có nghĩa nh thế
nào? Em đã gặp yếu tố Nguyệt trong bài thơ đã học?
Hãy đọc cho cả lớp nghe.
8
- Nguyệt chính viên - vầng trăng đúng lúc tròn nhất.

Yếu tố Nguyệt có trong bài Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch:
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thợng sơng
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu t cố hơng.
2.3. Câu hỏi tích hợp trong Đọc - Hiểu văn bản:
- Hệ thống câu hỏi trong phần này nhằm hớng dẫn
học sinh tìm hiểu, phân tích chi tiết văn bản, đây là
phần trọng tâm của tiết học. Giáo viên cần xây dựng hệ
thống dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề đảm bảo tinh thần
và các mức độ tích hợp khác nhau.
- Trong hệ thống câu hỏi hớng dẫn đọc - hiểu văn
bản của sách giáo khoa, ít nhiều cũng thực hiện yêu cầu
tích hợp.
Ví dụ: Khi đọc văn bản Sau phút chia ly (Trích
chinh Phụ Ngâm) có câu hỏi số 4 và 5* về hiện tợng
điệp ngữ và tác dụng biểu cảm của điệp ngữ là những
vấn đề đang giảng dạy ở Tiếng Việt: Ngoài ra có loại
câu hỏi yêu cầu học sinh luyện tập, thiên về yêu cầu rèn
luyện các kỹ năng: t duy, thực hành, ứng dụng khi học
về Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng có yêu cầu luyện
9
tập tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ này với
các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca. Giáo viên
cần vận dụng linh hoạt, để xây dựng câu hỏi trong quá
trình dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tác phẩm cho phù hợp
với mục tiêu bài dạy.
Ví dụ: Trích ngang thiết kế giáo án tiết 45 bài 12
văn bản: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.
III.Đọc hiểu văn bản

1. Cảnh khuya
Cõu hi cho hot ng
dy
Hot ng ca
trũ
nh hng tr li cho hot
ng hc
1. Em hãy đọc hai câu
thơ đầu và cho biết
nhà thơ tả cảnh rừng
Việt Bắc qua âm
thanh hình ảnh nào?
Học sinh đọc
và nhận xét
Ting sui, trng, c th,
hoa.
2. Khi miêu tả tiếng
suối, tác giả đã dùng
biện pháp gì? Biện
pháp nghệ thuật ấy
giúp em cảm nhận gì
về âm thanh tiếng
suối?
Học sinh t duy
nghĩ và tìm
biện pháp
nghệ thuật
trình bày cảm
nhận.
Tiếng suối trong nh tiếng

hát xa biện pháp so sánh, từ
gợi hình, nghệ thuật lõý
động tả tĩnh.
- Tiếng suối trong vắt ngân
nga nh tiếng hát ngọt ngào
từ xa đa lại, tởng nh khúc
10
nhạc rừng khuya.
- Âm thanh hiện ra hình
ảnh dòng suối đẹp, mềm
mại.
3. Trong nền văn học
dân tộc có nhiều vần
thơ tuyệt bút viết về
suối, bởi suối là hình
ảnh quen thuộc trong
thơ cổ. Câu thơ của
Bác gợi cho em nhớ
đến câu thơ nào đã
học?
Học sinh luyện
nhớ kiến thức.
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm
bên tai
Nguy
n Trói
(Tích hợp nhớ lại kiến thức
đã học ở bài Bài ca Côn
Sơn)

4. Ngời xa thờng ví
tiếng đàn với tiếng
suối hoặc tiếng suối
với tiếng đàn nghĩa là
lấy thiên nhiên làm
chuẩn mực của cái
đẹp để so sánh. Nay
Bác lấy tiếng suối ví
Hc sinh trỡnh
by cm th.
Bác so sánh chính xác và
độc đáo, miêu tả tiếng suối
gần gũi với con ngời, có sức
sống trẻ trung. Trong cảm
nhận của Bác con ngời
chuẩn mực của cái đẹp.
Tâm hồn Bác có sự gặp gỡ
với thi
11
với tiếng hát con ngời
cách so sánh ấy có gì
mới lạ?
nhân xa, coi thiên nhiên là
bầu bạn -> thơ Bác có nhạc
5. Trong câu thơ
Trăng lồng cổ thụ
bóng lồng hoa từ ngữ
có gì đặc sắc? Gợi
cho em hình dung gì
về hình ảnh thơ này?

Hãy tả lại bằng ngôn
ngữ của em?
Học sinh luyện
nói văn miêu tả
Từ Lồng điệp ngữ ngôn
ngữ giàu chất sáng tạo hình,
có thể hình dung theo hai
cách:
- ánh trăng chiếu vào vòm
cổ thụ, bóng lồng vào bóng
hoa.
- ánh trăng chiếu rọi vào
vòm lá cổ thụ in bóng
xuống mặt đất, nh muôn
ngàn bông hoa.
->Vẻ đẹp cảnh trăng rừng.
Trong thơ Bác có họa (Tích
hợp với môn họa).
6. Em có cảm nhận gì
về bức tranh thiên
nhiên qua hai câu thơ?
Học sinh trình
bày ý kiến
Bức tranh thủy mặc đẹp
nên thơ, giàu sức sống. Có
sự giao hòa giữa thiên nhiên
và con ngời.
12
7. Có ý kiến cho rằng:
Hai câu thơ trên tả

cảnh, nhng có ý kiến
cho rằng: Hai câu thơ
trên vừa tả cảnh vừa tả
tình. Hãy trình bày ý
kiến của em?
Hoạt động
nhóm hoặc cá
nhân trả lời.
Sự cảm nhận tinh tế của
nhà thơ trớc vẻ đẹp thiên
nhiên. Bức tranh thấm đợm
tình cảm yêu thiên nhiên say
đắm, qua đó thấy đợc tài
năng nghệ thuật của Bác khi
vẽ nên bức tranh có nhạc, có
họa, có tình => Biểu cảm
gián tiếp qua cảnh.
( Tớch hp vi Tp lm vn )
Bỡnh; Tõm hn ngh s ca
Bỏc hũa trn nhiu yu t:
Thi s, ha s, nhc s .
Nhiu v p kt tinh trong
tõm hn con ngi H Chớ
Minh
a. Hai câu thơ đầu.
2.4. Câu hỏi tích hợp trong phần ghi nhớ và luyện
tập.
13
Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập, củng cố
nâng cao sự hiểu biết và cảm nhận của các giá trị nội

dung và nghệ thuật của tác phẩm. Giáo viên có thể hớng
dẫn học sinh tự đúc kết, khái quát bằng hệ thống câu
hỏi có tính tích hợp, tổng hợp, từ đó tổng kết về chủ
đề t tởng, giá trị nghệ thuật, ý nghĩa giáo dục của tác
phẩm. Để phần ghi nhớ đợc khắc sâu nên có một số bài
tập ứng dụng theo kiểu trắc nghiệm, hoặc viết một
đoạn văn và những thu hoạch của cá nhân sau khi học tác
phẩm. Vừa kiểm tra đánh sự cảm thụ của văn học vừa
luyện tập các kỹ năng văn học cho học sinh.
Ví dụ: phần ghi nhớ trong bài Cảnh khuya và Rằm
tháng giêng có thể đợc học sinh rút ra từ hai câu hỏi trắc
nghiệm mang tính tích hợp
Câu 1: Trắc nghiệm sử dụng phát phiếu học tập
cho học sinh) trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm
tháng giêng nhà thơ đã sử dụng phơng thức biểu đạt
chính nào? Hãy đánh dấu vào ô mà em cho là đúng?
Tự sự Miêu tả Biểu cảm
Nghị luận
Hỏi: Nh th ó biu cm nhng tỡnh cm gỡ?
14
- Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt
bắc, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn bác. Là sự hòa hợp thống
nhất giữa tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng,
tâm hồn nghệ sỹ và chất chiến sỹ
- Hỏi: Đặt bài thơ vào hoàn cảnh sáng tác em thấy
bài thơ đã biểu hiện phong thái của Bác Hồ nh thế nào?
+ Phong thái ung dung lạc quan của Bác
+ Toát ra từ những rung cảm dồi dào trớc thiên nhiên
đất nớc
+ Thể hiện t chất của ngời nghệ sỹ trớc cái đẹp

+ Hình ảnh con thuyền bàn việc quân trở về lớt đi
phơi phới
+ Giọng thơ cổ điển, hiện đại, khỏe khoắn, trẻ
trung
Câu 2: Trắc nghiệm, sử dụng phiếu bài tập) đặc
sắc về nghệ thuật của hai bài thơ cảnh khuya và
Rằm tháng giêng
A_ Bút pháp cổ điển - hiện đại
B- Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp,
bình dị
C- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị
biểu cảm cao
15
D- Cả A, B, C
Giáo viên kết luận: Đó là những điều trong phần ghi
nhớ lu ý: Sau đó giáo viên khái quát lại những nội dung,
nghệ đặc sắc của tác phẩm, nhằm khắc sâu kiến
thức cho học sinh.
Ví dụ: Phần luyện tập văn bản sau phút chia ly có
thể vận dụng một số bài tập sau.
Bài tập 1: Đoạn trích Sau phút chia ly đã sử dụng
phơng thức biểu cảm nh thế nào? Đánh dấu vào ô mà
em cho là đúng
A- Biểu cảm miêu cả
B- Biểu cảm trực tiếp
C-Cả A và B
Bài tập 2: Có ý kiến cho rằng: thể song thất lục bát
có nhạc tính phong phú hơn so với thể lục bát. Dựa vào
đoạn trích Sau phút chia ly em hãy chỉ rõ ý kiến đúng
hay sai? Vì sao? Nhạc điệu ấy góp phần diễn tả tâm

trạng của nhân vật trữ tình nh thế nào?
- í kiến trên là đúng vì thể song thất lục bát sử
dụng nhiều từ láy vần bằng nhịp điệu chậm, sự góp
mặt của các điệp ngữ làm cho thơ liền mạch, tạo nên
nhạc điệu du dơng tha thiết, âm hởng buồn mênh mông
16
lan tỏa làm nổi bật nỗi sầu diễn ra triền miên, dằng
dặc trong tâm hồn chinh phụ. Nỗi sầu chia ly đã lên
đến cực điểm
D- Kết quả thực hiện có đối chứng
Qua hai nm giảng dạy Ngữ Văn 7 tôi có thể
khẳng định. Ngữ văn 7 không chỉ đa các em học sinh
đợc tiếp xúc với nhiều tác phẩm văn học, hay dẫn dắt
các em tới những chân trời mới lạ mà còn giúp các em
hiểu, cảm thụ, t duy một cách sáng tạo. Khác với những giờ
giảng văn trớc kia học sinh tiếp thu tác phẩm một cách thụ
động, máy móc. Giờ học ngữ văn 7 hiện nay giúp học
sinh không những cảm, hiểu yêu thích tác phẩm văn học
mà còn biết tích hợp phát hiện vấn đề, biết nói lên suy
nghĩ cảm nhận của riêng mình.
Vận dụng phơng pháp xõy dựng hệ thống câu hỏi
tích hợp trong giờ học Ngữ Văn, tôi thấy giờ dạy có những
kết quả tiến bộ đáng kể. Các em học sinh hiểu bài, yêu
mến giờ văn và hứng thú khi học, nhất là khi có những
hoạt động kết hợp bổ trợ trong tiết học văn: Tranh ảnh,
sơ đồ để phục vụ cho mục tiêu tích hợp có hiệu quả.
Ví dụ: Khi dạy văn bản Sau phút chia ly tôi sử dụng
bảng phụ để kiểm ta bài cũ, giới thiệu vị trí đoạn
17
trích, so sánh bản dịch với phiên âm, ghi nhớ và luyện

tập.
Dy vn bn Cnh khuya , Rm thỏng giờng ca
H Chớ Minh ó s dng tranh Bỏc H chin khu Vit
Bc gii thiu hon cnh ra i ca tỏc phm ( tớch
hp vi mụn lch s v mụn m thut) .
i mi phng phỏp dy hc Ng vn 7 v xõy
dng cõu hi tớch hp trong quỏ trỡnh ging dy cựng vi
cỏc thit b dy hc phự hp, t chc hot ng nhúm
hp lớ thỡ gi dy vn s tr nờn hp dn, b ớch v khc
phc mt bc ca tỡnh trng chỏn hc vn ang cú
chiu hng gia tng hin nay.
KtQa: p dng ti ny trong quỏ trỡnh dy tụi
thy cht lng b mụn c nõng cao , nhiu hc sinh
cm th rt tt.
Kt qu dy vn bn Cnh khuya, Rm thỏng giờng
ca H Chớ Minh hai lp ( hc sinh hai lp cú lc hc
tng ng) ó em li nhng kt qu khỏc nhau.
lp 7Cgiỏo viờn khụng a ra nhng cõu hi tớch hp cú
h thng, lp 7B giỏo viờn ó kt hp phng phỏp
truyn thng v h thng cõu hi tớch hp ( nh ó nờu
phn C ). Kt qu c th ca bi dy nh sau:
18
Bài tập trắc nghiệm ( phát phiếu học tập )
Bài tập 1: Thể thơ của bài “ Cảnh khuya” và “Rằm tháng
giêng” ( chữ Hán) có cùng với thể thơ và bài thơ nào sau
đây ?
A. Bài ca Côn Sơn B. Sau phút chia ly.
C. Sông núi nước Nam C. Qua Đèo Ngang
Bài tập 2: Vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài “ Cảnh khuya”
là:

A.Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hóa.
B.Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động.
C.Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của
Đường thi.
D.Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp.
Kết quả:
Mức điểm
Tên lớp Điểm 3,4 Điểm 5,6 Điểm 7,8 Điểm
9,10
7B 0% 45% 45% 10%
7C 5% 55% 40% 0%
E. NHỮNG Ý KIẾN KIẾN NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
* Thứ nhất:Giảng dạy văn học là một hoạt động lý thú
và sáng tạo. Để chuẩn bị một hệ thống câu hỏi tích hợp
19
trong giáo án và tổ chức tốt giờ học môn Ngữ văn là một
yêu cầu mới mẻ không ít khó khăn và thử thách. Vì vậy
giáo viên phải nắm chắc mục tiêu môn học và phương
pháp đặc trưng bộ môn, thể loại để đưa ra hệ thống câu
hỏi phù hợp với bài giảng và đối tượng học sinh.
* Thứ hai: Sử dụng linh hoạt và sáng tạo các phương
pháp dạy học sao cho hợp lý và hiệu quả. Sử dụng các
thiết bị dạy học phục vụ cho mục tiêu tích hợp.
* Thứ ba: Học sinh cần soạn bài chu đáo với sự
hướng dẫn của giáo viên.
Trên đây là một số kinh nghiệm của cá nhân tôi,
qua việc tìm hiểu tham khảo tài liệu trong thời gian thực
tế giảng dạy. chúng ta phải thừa nhận rằng: Để có một
thành công phải trải qua một quá trình thử nghiệm, phải

dạy nhiều lần, nhiều đối tượng học sinh. Chính vì vậy
đây cũng chỉ là suy nghĩ của cá nhân bản thân tôi .
Những kinh nghiệm này không tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót.
Tôi rất mong có sự đóng góp chân tình của đồng
nghiệp và Hội đồng khoa học để tôi có thể học hỏi được
nhiều hơn, đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi được
20
hoàn chỉnh hơn và có thể ứng dụng hiệu quả nhất trong
giảng dạy môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở.

ThạnhBình,ngày20
tháng02 năm 2014
Ngườ
i viết

Đào
Hùng Vĩ

21

×