Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sử dụng các dòng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa sản xuất theo hướng hữu cơ ở Hậu Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.82 KB, 14 trang )

I. THÔNG TIN CHUNG ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài (dự án): “Sử dụng các dòng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố
định đạm và vi khuẩn hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh
bón cho ruộng lúa sản xuất theo hướng hữu cơ ở Hậu Giang”
Lĩnh vực: Nông nghiệp
2. Chủ nhiệm Đề tài: TS. Trịnh Quang Khương
3. Tổ chức chủ trì Đề tài: Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long
Địa chỉ: xã Tân Thạnh - Huyện Thới Lai - Cần Thơ
Số điện thoại: 07103. 861954
4. Danh sách cán bộ tham gia chính:
Họ tên – Học vị

Chức danh

Đơn vị công tác
Viện Lúa ĐBSCL

ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hân

Nghiên cứu viên chính Bộ mơn Phân bón và Kỹ
thuật canh tác- Chủ
nhiệm Đề tài
Phó Bộ mơn Phân bón
và Kỹ thuật canh tác
Nghiên cứu viên chính Bộ mơn Cơn trùng
Bộ mơn Phân bón
và Kỹ thuật canh tác
Bộ mơn khoa học đất

KS. Nguyễn văn Út


Cán bộ Khuyến nông

KS. Hà Minh Triều

Cán bộ Khuyến nơng

KS. Đồn Văn Bờ

Cán bộ Khuyến nơng

TS. Trịnh Quang Khương

ThS Trần Thị Ngọc Huân
TS. Trần Thị Kiều Trang
ThS. Nguyễn Thanh Lĩnh

Viện Lúa ĐBSCL
Viện Lúa ĐBSCL
Viện Lúa ĐBSCL
Viện Lúa ĐBSCL
Xã Vị Thanh, huyện
Vị Thủy, Hậu Giang
Xã Trường Long
Tây,
Huyện Châu Thành
A, Hậu Giang
Xã Long Bình
Huyện Long Mỹ,
Hậu Giang


5. Thời gian thực hiện đã được phê duyệt:
Năm bắt đầu: tháng 7/2011

Năm kết thúc: 2013

6. Thời gian kết thúc thực tế (Thời điểm nộp báo cáo kết quả): 7/2013
7. Kinh phí thực hiện Đề tài: Bốn trăm ba mươi sáu triệu năm trăm năm mươi
mốt nghìn đồng.
i


II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI
1. Kết quả nghiên cứu
1.1. Ý nghĩa khoa học của kết quả nghiên cứu
Đề tài: “Sử dụng các dòng nấm Trichoderma, vi khuẩn cố định đạm và vi
khuẩn hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng
lúa sản xuất theo hướng hữu cơ ở Hậu Giang” đã cung cấp những số liệu khoa
học quan trọng về ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong canh tác lúa, góp phần
nâng cao năng suất cây lúa và tăng lợi nhuận cho nông dân. Kết quả nghiên cứu
các thí nghiệm và xây dựng MH canh tác lúa ứng dụng các biện pháp kỹ thuật
canh tác tiên tiến trong vụ lúa ĐX và HT: Biện pháp canh tác lúa tổng hợp kết
hợp giữa giảm mật độ gieo sạ (từ 200 kg lúa giống/ha xuống còn 80-120 kg lúa
giống/ha) và giảm lượng phân bón đáp ứng nhu cầu cây lúa. Chỉ bón 60-80%
lượng phân NPK theo khuyến cáo kết hợp với bón rơm rạ ủ nấm Trichoderma, vi
khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân. Lượng phân bón 60-40-30 kg N-P2O5K2O/ha trong vụ Hè Thu và 80-30-30 kg N-P2O5-K2O/ha trong vụ Đông Xuân, kết
hợp với 4-6 tấn rơm rạ ủ nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và vi
khuẩn hòa tan lân, giúp gia tăng năng suất và hiệu quả kinh tế. Năng suất lúa tăng
0,36-0,45 tấn/ha trong vụ Hè Thu và 0,49-0,57 tấn/ha vụ ĐX. Lợi nhuận gia tăng
2,304 - 3,741 triệu đồng/ha ở cả 2 vụ và gia tăng lợi nhuận từ 14,5-18,9% trong
vụ ĐX và 30,0-39,6% Hè Thu so với biện pháp canh tác của ND.

Mơ hình canh tác bón phân cân đối các dưỡng chất NPK và sử dụng nấm
Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân ủ với rơm rạ
giúp tăng nâng cao phẩm chất gạo nguyên từ 0,8-2,4%; gạo lức từ 0,8-1,4% và
gạo trắng từ 0,8-0,9% so với biện pháp canh tác của nông dân. Chất hữu cơ tăng
được 0,11%; C% tăng từ 0,03-0,09% và Ktđ (meq/100 g đất) tăng được 0,02-0,03
meq/100 g đất.
Đề tài đã xây dựng và hồn thiện quy trình canh tác lúa “Sử dụng các dòng
nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân để xử lý
rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa sản xuất theo hướng hữu cơ ở
Hậu Giang” nhằm chuyển giao đến các huyện khác trong tỉnh, giúp ND áp dụng
và nhân nhanh MH sản xuất lúa thâm canh, bền vững đạt hiệu quả kinh tế cao.
1.2. Ý nghĩa thực tiễn và khả năng ứng dụng kết quả khoa học
Đề tài đã xây dựng và hoàn thiện quy trình canh tác lúa sử dụng nấm
Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân, giúp nơng dân
ứng dụng TBKT dễ dàng. Qui trình xây dựng từ thực tiễn của địa phương được
đúc kết với những lưu ý, hướng dẫn rõ ràng và đặc biệt nhấn mạnh các biện pháp
kỹ thuật mới đã ứng dụng thành cơng tại địa phương:
- Đối với cây lúa có khả năng tự điều tiết mật độ, khi sạ thưa thì đẻ nhiều nhánh,
khi sạ dày thì đẻ ít hoặc khơng đẻ nhánh: Mật độ gieo trồng cho năng suất cao, ổn
ii


định và tiết kiệm hạt giống là 80-120 kg giống/ha. Sạ lúa theo hàng, bón phân cân
đối giữa các dưỡng chất NPK, kết hợp với ủ rơm rạ bằng nấm Trichoderma spp.,
vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân. Lượng phân NPK bón có hiệu quả
60-40-30 kg N-P2O5-K2O/ha trong vụ Hè Thu và 80-30-30 kg N-P2O5-K2O/ha
trong vụ Đông Xuân, kết hợp với 4-6 tấn rơm rạ ủ nấm Trichoderma spp., vi
khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hịa tan lân.
Qua tập huấn kỹ thuật và trình diễn mơ hình ln canh trong 2 năm 2012
và 2013 cho thấy khả năng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và mở rộng mơ hình của ba

xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, xã Trường Long Tây, Châu Thành A và xã Long
Bình, Long Mỹ Hậu Giang trong thời gian tới là khả thi.
2. Các sản phẩm khoa học (nếu có)
(các cơng trình, các báo cáo khoa học đã cơng bố trên các tạp chí khoa học, hội
nghị khoa học trong và ngồi nước và các kết quả ứng dụng ……có liên quan đến
kết quả đề tài. Ghi rõ tên cơng trình, tạp chí, số tạp chí, trang, thời gian đăng; tên
báo cáo, địa điểm thời gian hội nghị; địa điểm, thời gian, kết quả ứng dụng)
3. Kết quả tham gia đào tạo sau đại học (nếu có)
Số
TT

Họ và tên
học viên

Tên luận văn

Cấp đào tạo
ThS/ NCS

Ghi chú*

* Ghi các thông tin về: chủ nhiệm đề tài hướng dẫn chính hay tham gia hướng dẫn, thời gian
và kết quả bảo vệ.

4. Các kết quả khác (nếu có)
Bằng sáng chế hoặc giải pháp hữu ích từ kết quả nghiên cứu của đề tài ( ghi rõ số,
ngày tháng năm cấp)

Cần Thơ, ngày 4 tháng 11 năm 2013
Xác nhận của tổ chức chủ trì

(Ký tên và đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài

TS. Trịnh Quang Khương

iii


TĨM LƯỢC
Hậu Giang là một trong 13 tỉnh ĐBSCL có diện tích sản xuất lúa thâm canh
2-3 vụ/năm và năng suất lúa đạt được khá cao với các huyện sản xuất lúa trọng
điểm của tỉnh như Thị trấn Vị Thanh, huyện Vị Thủy, Long Mỹ, Phụng Hiệp. Tuy
nhiên, thâm canh 2- 3 vụ lúa liên tục trong năm, việc sử dụng phân hóa học với
liều lượng cao trong thời gian dài và không cân đối làm cho đất ngày càng nghèo
dinh dưỡng hơn. Theo Trần Quang Tuyến (1997), do quá trình thâm canh tăng vụ
đã khai thác ở mức độ cao phì nhiêu đất mà khơng chú ý bồi hồn lại dinh dưỡng
cho đất hoặc bồi hồn khơng cân đối làm cho dưỡng chất trong đất ngày một cạn
dần. Mặc khác, việc cày ải phơi đất, chôn vùi rơm rạ, hay thói quen sử dụng phân
hữu cơ khơng được chú trọng ở các tỉnh ĐBSCL đã làm cho độ xốp của đất giảm,
tính thấm kém,… Theo Lê Văn Khoa (2004), sự nghèo kiệt dinh dưỡng trong đất
là hậu quả của việc sử dụng đất khơng hợp lý như tăng vịng quay của đất nhưng
khơng có biện pháp bồi dưỡng hoặc cải tạo chất lượng đất. Các thí nghiệm ở Viện
Lúa ĐBSCL về sử dụng rơm ủ làm phân bón hữu cơ cho đất lúa đã có nhiều triển
vọng. Trần Quang Tuyến và Phạm Sỹ Tân (2001) qua thí nghiệm dài hạn 6 vụ lúa
liên tục cho thấy bón rơm rạ đã hoai mục sau khi thu hoạch nấm rơm làm năng
suất lúa IR64 cao hơn khơng bón rơm (lấy hết rơm rạ ra khỏi ruộng sau khi thu
hoạch lúa); đồng thời góp phần gia tăng hàm lượng N và P trong đất. Rơm rạ lúa
xử lý bằng nấm Trichoderma spp. có sự chuyển đổi sinh học trong rơm ủ tiến
triển tốt thông qua việc giảm tỉ số C/N. Sau 4-5 tuần ủ, tỉ số C/N ghi nhận được từ

18,2 tới 20,4, đây là giá trị thích hợp sử dụng bón cho ruộng lúa (Soil
Microbiology Department of CLRRI). Theo Trần Thị Ngọc Sơn và ctv, 2008 sử
dụng phân rơm hữu cơ phân hủy bởi nấm Trichoderma spp. kết hợp với phân vi
sinh vật cố định đạm và hòa tan lân với phân đạm hóa học ở mức 25 kg N/ha cho
cây lúa đã tăng năng suất lúa được 12,37%. Hơn nữa do chi phí ở qui trình canh
tác sử dụng các chế phẩm phân hủy rơm rạ và phân vi sinh thấp hơn, nên giá
thành sản xuất lúa thấp hơn 27,9%, sản xuất đậu thấp hơn 9,1%; hiệu quả đầu tư
đồng vốn từ QTKC cao hơn QTND 31,3%. Lưu Hồng Mẫn và ctv, 2010 trong
nghiên cứu dài hạn (9 năm) ở Viện Lúa về sử dụng phân hữu cơ rơm rạ (6 t/ha) có
thể giảm lượng phân hóa học theo khuyến cáo từ 20-80%. Bón lót phân hữu cơ
rơm rạ kết hợp với 40% phân hóa học cho năng suất lúa cao hơn bón hồn tồn
phân hóa học. Nghiên cứu này cũng cho thấy bón 100% phân hóa học biểu hiện
phần trăm bệnh cháy lá, bệnh thối cổ gié và lem lép hạt cao hơn các nghiệm thức
bón kết hợp phân hữu cơ và phân hóa học. Vì vậy Đề tài “Sử dụng các dòng nấm
Trichoderma, vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân
hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa sản xuất theo hướng hữu cơ ở Hậu Giang”
cần được nghiên cứu, xây dựng và áp dụng trong điều kiện của tỉnh nhà để góp
phần ổn định và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cải thiện độ phì nhiêu
đất, đồng thời đẩy mạnh sản xuất lúa hữu cơ, phát triển bền vững nông nghiệp,
nông thôn Hậu Giang. Với 4 nội dung nghiên cứu chính: (1) Tổ chức các buổi tập
huấn, hội thảo đầu bờ với sự tham gia của nông dân, cán bộ kỹ thuật và cán bộ
iv


khuyến nông của địa phương nhằm trao đổi, đánh giá hiệu quả của các biện pháp
kỹ thuật áp dụng trong mơ hình thử nghiệm (2) Nghiên cứu xây dựng qui trình
canh tác lúa thâm canh bền vững theo hướng hữu cơ thông qua việc sử dụng nấm
Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành
phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa, nhằm đánh giá tính phù hợp với điều kiện
sản xuất của tỉnh Hậu Giang (3) Xây dựng 18 ha mơ hình sử dụng hiệu quả rơm rạ

lúa phân hủy bằng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm, và hòa tan lân
cho sản xuất lúa theo hướng hữu cơ (4) Xây dựng được qui trình sản xuất lúa sử
dụng các nấm Trichoderma, vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ
thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa trong hệ thống thâm canh lúa hiện
nay. Đảm bảo tiết kiệm 15-20% lượng phân hóa học, gia tăng NS lúa 7-10%.
Kết quả thí nghiệm sử dụng rơm rạ ủ nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố
định đạm và hòa tan lân xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa
đạt năng suất tăng từ 0,17-0,28 tấn/ha trong vụ HT và 0,15-0,41 tấn/ha trong vụ
ĐX ở cả 3 xã. Lợi nhuận gia gia tăng từ 2,094 - 2,734 triệu đồng/ha trong vụ HT
và từ 2,883 - 3,657 triệu đồng/ha trong vụ ĐX ở cả 3 xã so với biện pháp canh tác
của nông dân, tương đương lợi nhuận gia tăng được 21,6-30,9% trong vụ HT và
11,7-16,3% trong vụ ĐX.
Kết quả xây dựng mơ hình sử dụng rơm rạ ủ nấm Trichoderma spp., vi
khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón
cho ruộng lúa cho thấy bón bổ sung phân rơm rạ hữu cơ vi sinh cùng với điều
chỉnh giảm lượng phân hóa học bằng 80% lượng phân NPK theo khuyến cáo đã
tăng hiệu quả kinh tế, lợi nhuận từ canh tác lúa theo Mơ hình đã gia tăng 30,039,6% (vụ HT) và từ 14,5-18,9% (vụ ĐX) so với biện pháp bón phân của ND.
Đề tài đã xây dựng và hồn thiện quy trình canh tác lúa “Sử dụng các dịng
nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân để xử lý
rơm rạ thành phân HCVS bón cho ruộng lúa SX theo hướng hữu cơ ở Hậu Giang”
nhằm chuyển giao đến các huyện khác trong tỉnh, giúp nơng dân áp dụng và nhân
nhanh mơ hình sản xuất lúa thâm canh, bền vững đạt hiệu quả kinh tế cao.

v


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Thơng tin chung về đề tài


i

Tóm lược

iv

Mục lục

vi

Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt

x

Danh sách hình

x

Danh sách bảng

xi

MỞ ĐẦU
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
NGỒI NƯỚC

4

1.


Vi sinh vật cố định đạm tự do trong ruộng lúa và phân vi
sinh vật cố định đạm

5

2

Phân vi sinh vật hòa tan lân trên đất lúa

6

3

Vi sinh vật cố định đạm và phân vi sinh vật cố định đạm
trên lúa

13

4

Vi sinh vật hòa tan lân trên đất lúa

15

4.1

Phân vi sinh vật hịa tan lân

15


4.2

Chương 1

1

Phân vi sinh vật chuyển hóa lân

15

5

17

6

Cải thiện độ phì nhiêu của đất thâm canh lúa - Những giải
pháp triển vọng

17

7

Phòng trừ sinh học đối với sâu hại lúa

19

8
Chương 2


Giảm bón dư thừa phân đạm

Kỹ thuật bón phân cho lúa cao sản

21

PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

24

2.1

Địa điểm và thời gian thực hiện

24

2.1.1

Địa điểm thực hiện

24

2.1.2

Thời gian thực hiện và vật liệu

24

2.2


Vật liệu và phương tiện nghiên cứu

24

2.3

Nội dung chính của đề tài

27

2.3.1 Nội dung 1. Tổ chức các buổi tập huấn với sự tham
gia của nông dân, cán bộ kỹ thuật và cán bộ khuyến
vi

27


nơng của địa phương và hướng dẫn qui trình thâm
canh sản xuất lúa theo hướng hữu cơ
2.3.2 Nội dung 2. Nghiên cứu xây dựng qui trình canh tác
lúa thâm canh bền vững theo hướng hữu cơ thông qua
việc sử dụng các dòng nấm Trichoderma spp., vi
khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ
thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa
2.3.3 Nội dung 3: Xây dựng mơ hình sử dụng hiệu quả rơm
rạ lúa phân hủy bằng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn
cố định đạm và hòa tan lân cho sản xuất lúa theo
hướng hữu cơ


32

2.3.4 Nội dung 4. Hội thảo để trao đổi và đánh giá kết quả
của mơ hình sử dụng hiệu quả rơm rạ lúa phân hủy
bằng nấm Trichoderma spp.

33

2.3.5 Nội dung 5. Hồn thiện qui trình canh tác lúa thâm
canh bền vững theo hướng hữu cơ thông qua việc sử
dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và
hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh
bón cho ruộng lúa.
Chương 3

27

34

KẾT QUẢ-THẢO LUẬN

36

3.1

Kết quả hoạt động tập huấn và hướng dẫn kỹ thuật canh tác
lúa

36


3.2

Nghiên cứu xây dựng qui trình canh tác lúa thâm canh bền
vững theo hướng hữu cơ thông qua việc sử dụng các dòng
nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân
để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa

36

3.2.1

Khảo sát và đánh giá chất lượng phân hữu cơ vi sinh
từ nguồn rơm rạ được xử lý nấm Trichoderma spp., vi
sinh vật cố định đạm và hòa tan lân trong việc rút
ngắn thời gian ủ và làm tăng chất lượng phân ủ

37

3.2.2

Thí nghiệm nghiên cứu xác định các tỉ lệ kết hợp
phân rơm rạ hữu cơ xử lý Trichoderma và phân vi
khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hịa tan lân với phân hóa
học phù hợp cho thâm canh sản xuất 2 vụ lúa của Hậu
Giang

63

Xây dựng mơ hình sử dụng hiệu quả rơm rạ lúa phân hủy
bằng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan

lân cho sản xuất lúa theo hướng hữu cơ

101

3.3.1

101

3.3

Thành phần năng suất và năng suất lúa của Mơ hình
vii


3.3.2

Hiệu quả của Mơ hình sử dụng rơm rạ lúa phân hủy
bằng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm
và hịa tan lân đến đặc tính đất

104

3.3.3

Hiệu quả của Mơ hình sử dụng rơm rạ lúa phân hủy
bằng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm
và hòa tan lân đến phẩm chất xay chà của lúa gạo

106


3.3.4

Hiệu quả kinh tế của Mơ hình sử dụng rơm rạ lúa
phân hủy bằng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố
định đạm và hòa tan lân

108

3.4

Kết quả hoạt động hội thảo đầu bờ

112

3.5

Hoàn thiện qui trình canh tác lúa thâm canh bền vững theo
hướng hữu cơ thông qua việc sử dụng nấm Trichoderma spp.,
vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành
phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa

113

3.5.1

Xuất xứ quy trình

113

3.5.2


Phạm vi và đối tượng ứng dụng

113

3.5.3

Quy trình sản xuất lúa “sử dụng các dòng nấm
Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm, và hòa tan
lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón
cho ruộng lúa sản xuất theo hướng hữu cơ ở Hậu
Giang

113

KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ

118

TÀI LIỆU THAM KHẢO

120

viii


DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

BVTV
DD

ĐBSCL
Đ/C
ĐX
HCVS
HT
HTX
IPM
KC
Ktđ
LCC
LN
MH
ND
NS
NSS
RR
SX
TB
XH
VSV
PGPR
CFU /ml

Bảo vệ thực vật
Dinh dưỡng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đối chứng
Đông Xuân
Hữu cơ vi sinh
Hè Thu

Hợp tác xã
Integrated Pest Management = Quản lý dịch hại tổng hợp
Khuyến cáo
Kali trao đổi
Leaf Color Chart = Bảng so màu lá
Lợi nhuận
Mơ hình
Nơng dân
Năng suất
Ngày sau sạ
Rơm rạ
Sản xuất
Trung bình
Xuân Hè
Vi sinh vật
Plant growth promoting rhizobacteria = vi khuẩn kích thích sự
phát triển thực vật
Colony-Forming Unit = Là số đơn vị khuẩn lạc trong 1 ml mẫu

ix


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tựa hình

Trang

3.1


Ảnh hưởng của phân bón và các dạng phân hữu cơ đến thành
phần năng suất lúa vụ ĐX2011-12 ở xã Trường Long Tây,
Châu thành A, Hậu Giang

65

3.2

Ảnh hưởng của phân bón và các dạng phân hữu cơ đến thành
phần năng suất lúa vụ Hè Thu 2012 ở xã Trường Long Tây,
Châu Thành

66

3.3

Ảnh hưởng của phân bón và các dạng phân hữu cơ đến thành
phần năng suất lúa vụ ĐX2011-12 ở xã Long Bình, Long Mỹ,
Hậu Giang.

68

3.4

Ảnh hưởng của phân bón và các dạng phân hữu cơ đến thành
phần năng suất lúa vụ Hè Thu 2012 ở xã Long Bình, Long Mỹ,
Hậu Giang.

69


3.5

Ảnh hưởng của phân bón và các dạng phân hữu cơ đến thành
phần năng suất lúa vụ ĐX2011-12 ở xã Vị Thanh, Vị Thủy

71

3.6

Ảnh hưởng của phân bón và các dạng phân hữu cơ đến thành
phần năng suất lúa vụ Hè Thu 2012 ở xã Vị Thanh, Vị Thủy

73

3.7

Ảnh hưởng của phân bón và các dạng phân hữu cơ đến năng
suất Lúa vụ ĐX2011-12 và HT2012 ở xã Trường Long Tây

74

3.8

Ảnh hưởng của phân bón và các dạng phân hữu cơ đến năng
suất vụ ĐX2011-12 và HT2012 của cây lúa ở xã Long Bình

75

3.9


Ảnh hưởng của phân bón và các dạng phân hữu cơ đến năng
suất lúa vụ ĐX2011-12 và HT2012 ở xã Vị Thanh

76

x


DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Tựa bảng

Trang

1.1

Một số nguyên tố dinh dưỡng chính cây lúa lấy đi từ đất sau mỗi
vụ

11

2.1

Mô tả các nghiệm thức trong thí nghiệm đánh giá chất lượng phân
hữu cơ vi sinh từ nguồn rơm rạ được xử lý nấm Trichoderma
spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân.

28


2.2

Mơ tả các nghiệm thức thí nghiệm

29

2.3

Lượng phân bón NPK ở trong ruộng MH và ND (kg NPK/ha)

31

2.4

Đặc tính đất đầu vụ Đông Xuân 2011-2012 ở 3 xã nghiên cứu

32

3.1A Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến nhiệt độ trong đống rơm rạ
(oC) vụ ĐX2011-12 và Hè Thu 2012 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang

38

3.1B Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến nhiệt độ trong đống rơm rạ
(oC) vụ ĐX2013-14 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang

40

3.2A Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến ẩm độ (%) trong đống

rơm rạ vụ ĐX2011-12 và HT 2012 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang

42

3.2B Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến ẩm độ (%) trong đống
rơm rạ vụ ĐX2013-14 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang

43

3.3A Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến tỷ lệ C/N của rơm rạ
vụ ĐX 2011-12 và HT 2012 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang.

45

3.3B Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến tỷ lệ C/N của rơm rạ
vụ ĐX2013-14 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang.

47

3.4A Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến mật số vi sinh trong đống
rơm rạ ở 3 xã vụ ĐX 2011-12 và HT 2012 của tỉnh Hậu Giang

49

3.4B Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến mật số vi sinh trong đống
rơm rạ ở 3 xã vụ ĐX2013-14 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang.

50

3.5A Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến hàm lượng đạm (N%) trong

rơm rạ vụ ĐX 2011-12 và HT 2012 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang

52

3.5B Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến hàm lượng đạm (N%) trong
rơm rạ vụ ĐX2013-14 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang.

53

3.6A Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến hàm lượng lân (P) trong đống
rơm rạ ở 3 xã vụ ĐX 2011-12 và HT 2012 của tỉnh Hậu Giang

55

3.6B Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến hàm lượng lân (P) trong đống
xi

57


rơm rạ ở 3 xã vụ ĐX2013-14 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang
3.7A Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến hàm lượng Kali (K) trong
đống rơm rạ ở 3 xã vụ ĐX2011-12 và HT2012 của Hậu Giang

58

3.7B Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến hàm lượng Kali (K) trong
đống rơm rạ ở 3 xã vụ ĐX2013-14 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang.

60


3.8A Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến hàm lượng chất hữu cơ
(Carbon) trong rơm rạ ở 3 xã vụ ĐX 2011-12 và HT 2012 của
tỉnh Hậu Giang

61

3.8B Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến hàm lượng chất hữu cơ (C)
trong rơm rạ ở 3 xã vụ ĐX2013-14 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang

63

3.9

Ảnh hưởng của việc sử dụng phân rơm rạ xử lý nấm Trichoderma
spp., vi khuẩn cố định đạm, và hòa tan lân đến tỷ lệ (% lá lúa bị
bệnh cháy lá

78

3.10

Ảnh hưởng của việc sử dụng phân rơm rạ xử lý nấm Trichoderma
spp., vi khuẩn cố định đạm, và hòa tan lân đến tỷ lệ (% lá bị bệnh
cháy bìa lá

79

3.11


Ảnh hưởng của việc sử dụng phân rơm rạ xử lý nấm Trichoderma
spp., vi khuẩn cố định đạm, và hòa tan lân đến tỷ lệ số lá bị sâu
cuốn lá nhỏ

80

3.12

Ảnh hưởng của việc sử dụng phân rơm rạ xử lý nấm Trichoderma
spp., vi khuẩn cố định đạm, và hòa tan lân đến tỷ lệ (% lá lúa bị
sâu cuốn lá lớn.

81

3.13

Ảnh hưởng của phân rơm rạ xử lý nấm Trichoderma spp., vi
khuẩn cố định đạm, và hòa tan lân hiệu quả phân đạm (AEN).

82

3.14

Ảnh hưởng của phân rơm rạ xử lý nấm Trichoderma spp., vi
khuẩn cố định đạm, và hòa tan lân hiệu quả phân lân (AEP).

83

3.15


Ảnh hưởng của phân rơm rạ xử lý nấm Trichoderma spp., vi
khuẩn cố định đạm, và hòa tan lân hiệu quả phân lân (AEK)

84

3.16

So sánh phẩm chất xay chà giống lúa OM6976 vụ Đông Xuân
2011-12 xã Trường Long Tây, Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.

85

3.17

So sánh phẩm chất xay chà giống lúa OM6976 vụ Hè Thu 2012
xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang

85

3.18

So sánh phẩm chất xay chà giống lúa OM6976 vụ Đơng Xn
2011-2012 xã Long Bình, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

86

3.19

So sánh phẩm chất xay chà giống lúa OM6976 vụ Hè Thu 2012
xã Long Bình, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.


87

3.20

So sánh phẩm chất xay chà giống lúa OM6976 vụ ĐX 2011-2012

88

xii


xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang
3.21

So sánh phẩm chất xay chà giống lúa OM6976 vụ Hè Thu 2012
xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.

89

3.22

Ảnh hưởng của các phương pháp bón phân đến cải thiện độ phì
của đất sau vụ hai vụ ĐX2011-12 và HT2012 ở xã Long Bình,
Long Mỹ, Hậu Giang.

90

3.23


Ảnh hưởng của phân bón và các dạng phân hữu cơ đến cải thiện
độ phì của đất sau vụ ĐX2011-12 và HT2012 Trường Long Tây,
Hậu Giang

91

3.24

Ảnh hưởng của phân bón và các dạng phân hữu cơ đến cải thiện
độ phì của đất sau vụ ĐX2011-12 và HT2012 Vị Thanh, Hậu
Giang

92

3.25

Hiệu quả kinh tế do ứng dụng các biện pháp kỹ thuật vụ ĐX20112012 ở xã Trường Long Tây, Châu Thành A, Hậu Giang.

93

3.26

Hiệu quả kinh tế do ứng dụng các biện pháp kỹ thuật vụ HT
năm 2012, xã Trường Long Tây, Châu Thành A, Hậu Giang.

94

3.27

Hiệu quả kinh tế do ứng dụng các biện pháp kỹ thuật vụ ĐX20112012 xã Long Bình, Long Mỹ, Hậu Giang.


97

3.28

Hiệu quả kinh tế do ứng dụng các biện pháp kỹ thuật vụ Hè Thu
năm 2012, xã Long Bình, Long Mỹ, Hậu Giang.

98

3.29

Hiệu quả kinh tế do ứng dụng các biện pháp kỹ thuật vụ ĐX20112012, xã Vị Thanh, Vị Thủy, Hậu Giang.

99

3.30

Hiệu quả kinh tế do ứng dụng các biện pháp kỹ thuật vụ Hè Thu
năm 2012, xã Vị Thanh, Vị Thủy, Hậu Giang.

101

3.31

Hiệu quả của Mơ hình sử dụng rơm rạ lúa phân hủy bằng nấm
Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân đến các
thành phần năng suất và năng suất lúa OM6976 ở xã Long Bình

102


3.32

Hiệu quả của Mơ hình sử dụng rơm rạ lúa phân hủy bằng nấm
Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân đến các
thành phần năng suất và năng suất lúa OM6976 ở xã Trường
Long Tây

103

3.33

Hiệu quả của Mơ hình sử dụng rơm rạ lúa phân hủy bằng nấm
Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân đến các
thành phần năng suất và năng suất lúa OM6976 ở xã Vị Thanh

104

3.34

Đặc tính đất của nơi thực hiện Mơ hình qua hai vụ HT2012 và
ĐX2012-13 ở xã Long Bình, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

105

3.35

Đặc tính đất của nơi thực hiện Mơ hình qua hai vụ HT2012 và
ĐX2012-13 ở xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A, tỉnh
xiii


105


Hậu Giang.
3.36

Đặc tính đất của nơi thực hiện Mơ hình qua hai vụ HT2012 và
ĐX2012-13 ở xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

106

3.37

So sánh phẩm chất xay chà của giống lúa OM6976 vụ Hè Thu
2012 và ĐX2012-13 ở xã Long Bình, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu
Giang.

107

3.38

So sánh phẩm chất xay chà giống lúa OM6976 trong 2 vụ
HT2012 và ĐX2012-13 ở xã Trường Long Tây, huyện Châu
Thành A, tỉnh Hậu Giang.

107

3.39


So sánh phẩm chất xay chà giống lúa OM6976 vụ Hè Thu 2012
và ĐX2012-13 xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.

108

3.40

Hiệu quả kinh tế của Mơ hình sử dụng rơm rạ lúa phân hủy bằng
nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân ở
Long Bình, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

109

3.41

Hiệu quả kinh tế của Mơ hình sử dụng rơm rạ lúa phân hủy bằng
nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân ở xã
Trường Long Tây, Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.

110

3.42

Hiệu quả kinh tế của Mơ hình sử dụng rơm rạ lúa phân hủy bằng
nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân ở xã
Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.

111

xiv




×