Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tiểu luận tình huống-một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại tố cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.18 KB, 24 trang )

Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ gi¶i quyÕt khiÕu n¹i, tè c¸o
MôC LôC
Líp: Båi dìng tiªu chuÈn ng¹ch chuyªn viªn líp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
Lời nói đầu
Khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân đơc ghi
nhận tại Hiến pháp 1992 và nhiếu văn bản pháp luật khác. Đây là một hình thức
dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội, bảo vệ
lợi ích của Nhà nớc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và của
công dân. Từ trớc tới nay Đảng và nhà nớc ta
Trong chế độ xã hội - XHCN Việt Nam ta, quyền khiếu nại, tố cáo không
chỉ đợc ghi nhận trong Hiến pháp, các đạo luật mà còn đợc bảo đảm thực hiện
trên thực tế.
Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân đợc Pháp luật quy định là một trong
các quyền cơ bản của công dân:
-Thứ nhất, công dân có quyền bảo vệ quyền và lợi ích của mình đợc Pháp
luật thừa nhận.
-Thứ hai, công dân có điều kiện thực hiện quyền làm chủ và giám sát các
hoạt động của các cơ quan Nhà nớc một cách chủ động, tích cực, góp phần hoàn
thiện cơ chế quản lý, làm trong sạch bộ máy Nhà nớc .
Vì vậy, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân kịp thời, đúng đắn,
trớc hết là thể hiện bản chất chế độ xã hội XHCN, trách nhiệm của Nhà nớc với
công dân.
Điều quan trọng nữa là qua đó Nhà nớc điều chỉnh lại các hoạt động để tổ
chức bộ máy Nhà nớc và hệ thống chính trị ngày càng hoàn thiện hơn.
Trên cơ sở luật khiếu nại, tố cáo ngày 02/12/1998; Nghị định số
67/1999/NĐ-CP ngày 07/08/1999; Nghị định số 62/2002/NĐ-CP ngày
14/6/2002 của Chính phủ và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu
nại, tố cáo ban hành ngày 15/6/2004. Để làm tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố
cáo một cách có hiệu quả, thoả mãn yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của cơ
quan, tổ chức, công dân, đảm bảo đúng trình tự thủ tục pháp luật quy định thì


việc tuân thủ thực hiện đúng: trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo là
một vấn đề cực kỳ quan trọng; nó góp phần tích cực làm cho việc giải quyết
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
khiếu nại, tố cáo có hiệu lực hiệu quả, nhằm nâng cao vai trò Nhà nớc pháp
quyền.
Vì vậy tôi chọn đề tài:
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo làm chủ đề viết
tiểu luận của mình, tiểu luận đợc sắp xếp thành 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Phần II: Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Phần III: Kiến nghị.
Phần I :
Lý luận chung về giải quyết khiếu nại, tố cáo
Nhà nớc là công cụ của giai cấp thống trị. Nhà nớc thực hiện quản lý Nhà
nớc, quản lý xã hội bằng Pháp luật . Trong quá trình tiến hành các hoạt động
quản lý, các cơ quan quản lý Nhà nớc đã ra các văn bản, các quyết định quản lý
theo thẩm quyền của mình để thực hiện quyền lực Nhà nớc, buộc mọi ngời phải
tuân theo. Các văn bản, quyết định đó đã tác động đến lợi ích của một ngời hay
một nhóm ngời nhất định.
Tuy vậy, văn bản hay quyết định quản lý vẫn còn có những sai sót, dẫn
đến xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức hoặc do
những hành vi vi phạm pháp luật của nhân viên Nhà nớc gây ra trong quá trình
thực thi công vụ nên đã phát sinh sự khiếu nại, tố cáo của công dân, cơ quan, tổ
chức và cán bộ công chức Nhà nớc .
Vậy khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức
theo thủ tục quy định của Luật khiếu nại, tố cáo đề nghị cơ quan, tổ chức cá
nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc
quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi
đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Đối tợng của tố cáo là những hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại hoặc đe
doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nớc, tập thể, quyền, lợi ích hợp pháp của công
dân.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
Những việc làm trái pháp luật không chỉ của nhân viên Nhà nớc mà còn
của các tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, hoặc của cá
nhân ở các đơn vị đó.
Trong đời sống xã hội, những hành vi trái pháp luật thờng bị công dân
phát hiện và tố giác, nhờ đó mà các cơ quan Nhà nớc mới có biện pháp xử lý,
đấu tranh phòng chống các hành vi vi phạm pháp luật .
Mục đích của tố cáo là để bảo vệ lợi ích của Nhà nớc của tập thể, quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân.
Tố cáo có thể là việc làm xuất phát từ ý thức và trách nhiệm của công dân
trớc xã hội .
Nh vậy tố cáo là việc công dân theo thủ tục quy định của Luật khiếu nại,
tố cáo báo cáo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi
phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe
doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ
quan, tổ chức .
Khiếu nại, tố cáo là hai phạm trù khác nhau, nhng cũng cùng xuất hiện từ
khi xã hội có sự phân chia giai cấp và sự ra đời của Nhà nớc . Trong mỗi thời đại,
ở mức độ khác nhau, công dân đều nhận thấy là Nhà nớc là ngời có trách nhiệm
và có khả năng bảo vệ lợi ích của họ trên cơ sở những quy định của pháp luật .
Vì vậy, khi quyền và lợi ích của công dân đợc pháp luật bảo vệ bị ngời khác,
hoặc cơ quan Nhà nớc vi phạm, công dân phải khiếu nại, hoặc tố cáo lên cấp có
thẩm quyền. Có thể nói, khiếu nại, tố cáo xuất hiện nh một hiện tợng tất yếu của
xã hội có giai cấp, có Nhà nớc, do các hành vi vi phạm pháp luật gây ra.
Suy cho cùng, sự khiếu nại, tố cáo tự nó không có nội dung và xuất xứ cụ
thể mà thờng xuất hiện từ những quyền khác và có nội dung từ những quyền

khác.
Thí dụ: khiếu nại đòi khôi phục việc làm khi quyền lao động bị xâm
phạm; tố cáo hành vi tham nhũng khi lợi ích của Nhà nớc hay của tập thể bị xâm
phạm hoặc đe doạ xâm phạm.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
Hiến pháp, Pháp luật đã ghi nhận và bảo vệ các quyền cơ bản của công
dân về kinh tế, xã hội, và tự do cá nhân khi những quyền này bị xâm phạm thì
xuất hiện quyền khiếu nại tố cáo.
Do đó, từ những việc làm trái pháp luật vi phạm đến quyền và lợi ích của
công dân đã đợc pháp luật ghi nhận và bảo vệ đã làm nảy sinh quyền khiếu nại
và tố cáo.
Trong thời gian qua, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo ở các cấp, các
ngành đã có những bớc chuyển biến rõ rệt. Các vụ việc khiếu nại tố cáo đợc giải
quyết cha đợc kịp thời, làm giảm đáng kể các đơn th khiếu nại, tố cáo tồn đọng
và vợt cấp còn nhiều, công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Thủ trởng các cấp, các
ngành cha đợc quan tâm đúng mức, kịp thời, trong công tác giải quyết khiếu nại,
tố cáo.
Hiện tại và trong thời gian tới đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo cần có sự phấn đấu và trau dồi nghiệp vụ, nghiên cứu các
quy định của pháp luật và từ đó tham mu cho thủ trởng cấp mình giải quyết kịp
thời và đúng pháp luật các khiếu nại, tố cáo của công dân, góp phần vào sự ổn
định tình hình an ninh chính trị, phát triển kinh tế trên địa bàn.
Chính vì vậy, vẫn còn có ở một số nơi, một số vụ đợc giải quyết cha đảm
bảo quy trình và hiệu quả giải quyết cha cao, cán bộ làm công tác tham mu trong
việc tiếp nhận xử lý vụ việc còn lúng túng, xác định sai thẩm quyền, đặc biệt
nhiều vụ việc khi giải quyết cha đảm bảo thủ tục về trình tự thủ tục giải quyết
khiếu nại, tố cáo. Chẳng hạn:
- Tình trạng ra quyết định và thụ lý cha hết nội dung khiếu nại, tố cáo. Do
vậy, khi tiến hành thanh tra, xác minh không hết các nội dung, và cha chủ động

trong kế hoạch kiểm tra xác minh.
- Không thông báo cho ngời khiếu nại biết về việc đã tiếp nhận và thụ lý
vụ việc.
- Quyết định thành lập đoàn thanh tra cha quy định cụ thể trách nhiệm và
quyền hạn của đoàn thanh tra cũng nh các đối tợng có liên quan.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
- Việc xây dựng đề cơng kế hoạch cho cuộc thanh tra có khi đoàn thanh
tra lại không thực hiện. Do vậy, khi tiến hành thanh tra không chủ động kế hoạch
cũng nh nội dung cần xác minh, làm cho thời gian giải quyết vụ việc kéo dài
theo thời hạn đã định quá luật định. Mặt khác, có đề cơng nhng đề cơng cha nêu
rõ mục đích yêu cầu hoặc cha vạch ra đợc các nội dung chủ yếu phục vụ cho
việc kiểm tra, xác minh hoặc nội dung đề ra cha sát với yêu cầu của ngời khiếu
nại, tố cáo.
- Khi có kế hoạch lại không thông qua ngời có thẩm quyền ra quyết định
thành lập đoàn phê duyệt nên trong quá trình chỉ đạo, điều hành các hoạt động
của đoàn hoặc ngời có thẩm quyền còn gặp nhiều khó khăn.
- Không giám sát vào nội dung đề cơng hoặc các nội dung cần thiết để
làm rõ các căn cứ và cơ sở của ngời khiếu nại.
Cha kiểm tra, xác minh, kết luận đầy đủ các nội dung giải quyết theo yêu
cầu.
Không tiếp xúc với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời tố cáo, ngời bị
tố cáo mà chỉ xem xét qua hồ sơ hoặc các đơn vị khác, sử dụng các tài liệu
không đủ giá trị pháp lý
Nguyên nhân dẫn đến các tồn tại nh đã nêu là do công tác lãnh đạo, chỉ
đạo về giải quyết các khiếu nại, tố cáo nói chung và thực hiện trình tự thủ tục
trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo cha đợc quan tâm đúng mức, đội ngũ
cán bộ làm công tác tham mu, tham gia giải quyết các vụ việc khiếu nại tố cáo
còn xem nhẹ tính nguyên tắc, tính chất, trình tự thủ tục giải quyết và cha nhận
thức đầy đủ đúng đắn về tầm quan trọng trong việc chấp hành các quy định của

pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Từ đó dẫn đến hiệu quả, chất lợng giải quyết còn hạn chế, làm cho các vụ
việc khiếu nại tố cáo kéo dài làm giảm lòng tin trong nhân dân.
Để làm tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo một cách có hiệu quả,
thoả mãn yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của cơ quan, tổ chức, công dân đảm
bảo đúng thủ tục trình tự pháp luật quy định thì việc tuân thủ thực hiện đúng
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo là một vấn đề cực kỳ quan trọng
mang tính nguyên tắc.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
phần II :
Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo
A. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại
Trình tự giải quyết khiếu nại hành chính là công việc phải làm theo trình
tự để giải quyết vụ việc trên cơ sở tuân theo các quy định của luật và các văn bản
hớng dẫn.
* Thủ tục các b ớc giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền .
1. B ớc chuẩn bị giải quyết khiếu nại.
Bớc chuẩn bị giải quyết khiếu nại đợc bắt đầu từ khâu nghiên cứu sơ bộ vụ
việc đến khi đa ra đợc kế hoạch, yêu cầu công việc cần xem xét, giải quyết cụ
thể.
- Thụ lý giải quyết vụ việc:
+ Đây là khâu tiếp theo sau khi đã hoàn tất nghiên cứu sơ bộ vụ việc. Căn
cứ hồ sơ và báo cáo khảo sát của cán bộ nghiệp vụ nếu khiếu nại thoả mãn các
điều kiện quy định tại Điều I của Nghị định số 67/1999/NĐ- CP, trong vòng 10
ngày kể từ khi nhận đơn khiếu nại, cấp thẩm quyền quyết định thụ lý giải quyết
vụ, việc và gửi thông báo cho ngời khiếu nại biết. Ngợc lại, nếu khiếu nại không
đủ điều kiện thụ lý thì trả lời bằng văn bản cho ngời khiếu nại và nêu rõ lý do.

+ Quyết định thụ lý giải quyết khiếu nại của cấp thẩm quyền là căn cứ
pháp lý tiến hành giải quyết khiếu nại. Thực tế cho thấy còn nhiều cơ quan, đơn
vị còn xem nhẹ thủ tục này, cha xác định quyết định thụ lý là một khâu bắt buộc
trong quá trình giải quyết khiếu nại, nó là cơ sở để tính thời hạn giải quyết khiếu
nại.
+ Sau khi có quyết định thụ lý giải quyết, hồ sơ vụ việc có thể đợc chuyển
tiếp bàn giao cho cán bộ nghiệp vụ để thẩm tra, xác minh vụ, việc.
- Nghiên cứu sơ bộ vụ, việc.
+ Nghiên cứu sơ bộ vụ việc khiếu nại là một khâu rất quan trọng của bớc
chuẩn bị. Mục đích của khâu này nhằm làm rõ và củng cố nội dung chủ yếu về
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
vụ, việc: Chẳng hạn, tên, địa chỉ, trạng thái thần kinh, t cách ngời khiếu nại, yêu
cầu cơ bản của khiếu nại; cơ sở, căn cứ của các yêu cầu trong khiếu nại; thẩm
quyền giải quyết và tính chất của vụ, việc
+ Nghiên cứu sơ bộ vụ, việc có thể thực hiện nh sau:
Sau khi khiếu nại của công dân đã đến với cơ quan thẩm quyền giải quyết
thì hồ sơ vụ việc khiếu nại đợc xác lập. Đôi khi, thực tế khiếu nại đến với cơ
quan giải quyết thông qua con đờng công văn, th từ, chuyển đơn. Do vậy, nghiên
cứu hồ sơ vụ việc, sẽ là công việc đơng nhiên khi làm công tác chuẩn bị. Tuy
nhiên, hồ sơ vụ, việc ở thời điểm này thờng là thông tin, tài liệu do bên khiếu nại
cung cấp:
Đơn hoặc biên bản ghi lời khiếu nại.
Quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính.
Tài liệu khác có liên quan.
Khi việc nghiên cứu qua hồ sơ cha làm rõ đợc các yêu cầu thì có thể kết
hợp qua tiếp xúc với đơng sự, yêu cầu họ trình bày, cung cấp thêm tài liệu,
chứng cứ. Thông qua đó, các bên có cơ hội hiểu kỹ hơn về các vấn đề liên quan
quyền, lợi ích, nghĩa vụ của mình trong vụ, việc. Qua việc giải thích, phân tích
của cán bộ tiếp dân ngời khiếu nại có thể nhận thức lại và thay đổi quyết định

của mình về khiếu nại nh điều chỉnh nội dung khiếu nại, rút đơn khiếu nại. Ngời
bị khiếu nại có thể kịp thời nhận ra sai phạm đi đến khắc phục, sửa chữa.
Nghiên cứu tại địa bàn: Đôi khi việc nghiên cứu khảo sát ban
đầu phải xuống địa bàn nơi có vụ, việc, bị khiếu nại. Trên thực tế,
nhiều vụ việc khiếu nại nhờ có khảo sát tại địa bàn mà cán bộ nghiệp
vụ đã sớm đề xuất đợc cách xử lý giải quyết kịp thời để khiếu nại chấm
dứt sớm hoặc có cách giải quyết thích hợp sau này.
Đối với vụ, việc đơn giản, tài liệu, chứng cứ đầy đủ thì khiếu nại có thể đ-
ợc giải quyết ngay, khiếu nại chấm dứt; đối với vụ việc phức tạp sau khi hoàn tất
việc nghiên cứu sơ bộ, cán bộ, nghiệp vụ kết thúc khâu này bằng báo cáo khảo
sát vụ việc gửi lên cấp có thẩm quyền để làm căn cứ xử lý, giải quyết vụ việc.
- Xây dựng kế hoạch giải quyết vụ việc.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
+ Kế hoạch giải quyết cần nêu ra các công việc phải làm, tiến độ thời gian
của từng việc cụ thể, dự kiến đợc các tình huống phát sinh khi thực hiện và các
điều kiện bảo đảm cần thiết khi tiến hành giải quyết vụ việc khiếu nại. Kế hoạch
giải quyết chi tiết, đầy đủ ở mức nào hoàn toàn phụ thuộc vào tính chất, đặc
điểm cụ thể của từng vụ, việc.
+ Kế hoạch xây dựng phải đợc nêu ra đợc:
Những nội dung cần phải nghiên cứu bổ sung.
Những vấn đề cần phải thẩm tra, xác minh.
Yêu cầu cơ quan nào giải trình và giải trình vấn đề gì.
Gặp gỡ (cơ quan, cá nhân, ngời liên quan ) để thu thập thông tin, thẩm
tra, xác định chứng cứ.
Các điều kiện phục vụ, tài chính, nhân lực, giao thông
Khả năng vấn đề đã phát sinh trong quá trình giải quyết.
Dự kiến phơng pháp, cách thức tiến hành. Sử dụng các biện
pháp nghiệp vụ nào là chính theo thời gian, nội dung cụ thể.
Tiến độ, thời gian

Kế hoạch giải quyết vụ, việc báo cáo và đợc thủ trởng cơ quan có thẩm
quyền giải quyết khiếu nại phê duyệt.
- Tập hợp và nghiên cứu tài liệu liên quan đến vụ việc.
Từ kế hoạch đợc nêu ra, để có căn cứ pháp lý và tài liệu giúp cho giải
quyết vụ việc nhanh chóng, ngời thụ lý giải quyết phải su tầm, tập hợp các tài
liệu có liên quan nh:
+ Văn bản, tài liệu do đơn th khiếu nại đề cập làm căn cứ để khôi phục,
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
+ Văn bản, tài liệu liên quan đến quyết định, hành vi bị khiếu nại. Đây
cũng là tài liệu phục vụ cho việc xem xét bảo đảm tính đúng đắn, hợp pháp của
quyết định hành chính hoặc hành vi bị khiếu nại.
+ Văn bản tài liệu nghiệp vụ hớng dẫn chỉ đạo giải quyết khiếu nại hành
chính của công dân và các lĩnh vực có liên quan.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
+ Văn bản, tài liệu tham khảo; đặc điểm lãnh thổ, dân c, tài liệu phục vụ
đã giải quyết tơng tự
Trên cơ sở kế hoạch giải quyết đã đợc thông qua và tài liệu về vụ việc đợc
su tầm, tuỳ theo tính chất vụ việc cần thiết phải nghiên cứu, tập huấn nghiệp vụ
trong nội bộ trớc khi triển khai chính thức.
2. B ớc thẩm tra, xác minh chứng cứ .
Quyết định giải quyết khiếu nại của cấp có thẩm quyền phụ thuộc vào
những báo cáo, kết luận, kiến nghị của cán bộ thụ lý giải quyết. Báo cáo, kết
luận phải dựa trên cơ sở các tài liệu, thông tin đã đợc thu thập, xác minh theo
những quy định của pháp luật.
Do vậy, đây là bớc quyết định trong xem xét giải quyết, việc khiếu nại.
Đồng thời, nó cũng là bớc đòi hỏi cao nhất về trình độ nghiệp vụ, năng lực hoạt
động nghề nghiệp của cán bộ thụ lý giải quyết vụ, việc.
Khi tiến hành thẩm tra, xác minh chứng cứ cần thiết vận dụng một số biện
pháp nghiệp vụ cơ bản sau:

- Làm việc với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có liên quan đến vụ,
việc thông qua giao tiếp hành chính có yêu cầu cụ thể. Phải chủ động và chuẩn
bị kỹ về nội dung, về nghiên cứu đối tợng, thủ pháp nghiệp vụ mau chóng đi đến
vấn đề cần quan tâm xác minh.
- Kiểm tra đối chiếu, xem xét thực tế.
Việc kiểm tra đối chiếu, xem xét cụ thể hồ sơ, tài liệu, kho, quỹ liên
quan, hoặc đến tại nơi có sự kiện, vụ, việc. Vấn đề là ở chỗ, trên cơ sở các
nguyên tắc cơ bản và các phơng châm chủ yếu, ngời cán bộ nghiệp vụ chỉ có thể
đa ra kết luận nội dung gì, điều gì sau khi đã thẩm tra, xác minh các tài liệu, sự
kiện Do vậy, việc kiểm tra đối chiếu xem xét đến tận nơi vừa là khâu kết thúc
đánh giá chứng cứ nhng cũng có thể là khâu khởi đầu cho việc đa đến thu thập
thông tin, xác định chứng cứ tiếp theo.
Khâu chuẩn bị cho công việc này bao gồm những vấn đề đã thu thập đợc
những vấn đề còn phải làm rõ, những số liệu, hiện vật, địa điểm đã đợc cung
cấp Đó là nội dung cần thiết phải làm rõ. Song việc chọn yếu tố, tiêu chí nào
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
là đặc trng, cơ bản để kiểm tra; lựa chọn, thiết lập phơng pháp kiểm tra nh thế
nào cho phù hợp lại là hai vấn đề then chốt quyết định trong sử dụng biện pháp
nghiệp vụ này.
- Yêu cầu giám định (nếu cần).
Biện pháp nghiệp vụ yêu cầu giám định đợc sử dụng khi tính đúng đắn,
chân thực của tài liệu đợc cung cấp, hiện vật thu thập đợc mà qua việc kiểm tra,
xem xét còn nghi ngờ tính chính xác, độ tin cậy của chứng từ tài liệu thu thập đ-
ợc. Cán bộ thụ lý phải nhờ đến kết luận của các nhà chuyên môn của các cơ quan
có thẩm quyền giám định.
- Đối chất giữa các đối tợng khi cung cấp tài liệu không thống nhất.
Khi cần thiết, tổ chức các đối tợng cùng nhau giải thích về thông tin tài
liệu cung cấp để khẳng định tính trung thực của mỗi bên.
- Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.

Văn bản đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cung cấp là một căn cứ pháp
lý để cán bộ nghiệp vụ xem xét, kết luận vấn đề trong quá trình thẩm tra xác
minh vụ việc.
- Sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hỗ trợ.
Các phơng tiện kỹ thuật đợc sử dụng hợp lý với t cách là phơng tiện kỹ
thuật nghiệp vụ sẽ tham gia thúc đẩy quá trình giải quyết khiếu nại kịp thời,
chính xác và kinh tế.
- Đánh giá thông tin, xác định chứng cứ.
Khác với các biện pháp trên, ở đây cán bộ nghiệp vụ tiến hành phân tích
tổng hợp, so sánh trên tài liệu, qua tiếp xúc với các bên, qua đối chất, kiểm tra,
xem xét thực tế để dánh giá thông tin đã thu thập, xác định chứng cứ.
Bằng phân tích, tổng hợp, so sánh các vấn đề đợc đối chiếu với quy định
và văn bản pháp luật, chính sách của Nhà nớc, tìm ra nguyên nhân sai phạm, xác
định tính đúng sai của từng nội dung cụ thể mà khiếu nại đã đề cập
Trình tự vận dụng các biện pháp nghiệp vụ phụ thuộc vào quá trình giải
quyết cụ thể của vụ, việc khiếu nại. Quá trình đó đợc thực hiện trong mối quan
hệ liên tục phát triển có thể theo nhiều vòng khác nhau; kiểm tra xem xét- gặp
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
gỡ đơng sự- phân tích so sánh- kiểm tra xem xét Quá trình vận dụng đó phải là
quá trình tổng hợp nhiều biện pháp và phải biết sử dụng thông tin phù hợp nhằm
làm cho việc vận dụng các biện pháp có hiệu quả.
Kết thúc bớc thu thập thông tin, xác định chứng cứ là đã làm rõ các vấn đề
cần thẩm tra, xác minh. Do đó, cán bộ nghiệp vụ đợc phân công thẩm tra, xác
minh vấn đề nào phải làm báo cáo thẩm tra, xác minh vấn đề đó.
- Tổng hợp báo cáo, chuẩn bị tài liệu.
Đây là khâu tổng hợp toàn bộ phần công việc đã làm của cán bộ thụ lý
giải quyết. Báo cáo tổng hợp kết quả thẩm tra, xác minh để đi đến kết luận, kiến
nghị phục vụ cho việc đa ra quyết định giải quyết khiếu nại. Báo cáo tổng hợp
bao gồm nội dung cơ bản sau:

+ Khái quát nội dung vụ việc khiếu nại.
+ Quá trình thụ lý để giải quyết hoặc quá trình giải quyết của các cấp
thẩm quyền trớc đó.
+ Kết luận, kiến nghị.
Báo cáo tổng hợp kết quả thẩm tra, xác minh của thủ trởng cơ quan
chuyên môn hoặc Chánh thanh tra, thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc ra quyết
định giải quyết hoặc ủy quyền.
Căn cứ báo cáo tổng hợp kết quả thẩm tra, xác minh của Thủ trởng cơ
quan chuyên môn hoặc Chánh thanh tra, thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc ra
quyết định giải quyết hoặc uỷ quyền ra quyết định giải quyết theo quy định pháp
luật.
Theo luật khiếu nại, tố cáo và Nghị định số 67/1999/NĐ- CP luật sửa đổi
bổ sung một số điều của luật khiếu nại, tố cáo, tuỳ theo từng loại vụ việc mà
công tác xác minh, kết luận và kiến nghị giải quyết vụ, việc đợc thủ trởng cấp
thẩm quyền giao cho Thủ trởng cơ quan chuyên môn hoặc Chánh thanh tra.
Đối với loại vụ việc đã qua cấp thẩm quyền giải quyết lần đầu thì quy định
giao cho Chánh thanh tra xác minh, kết luận và kiến nghị giải quyết. Từ kết quả
đó Chủ tịch UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thể uỷ quyền ra quyết
định giải quyết cho Chánh Thanh tra cùng cấp.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
- Dự kiến và hoàn chỉnh phơng án giải quyết.
Phơng án giải quyết đợc dự kiến và hoàn chỉnh sau khi đã có báo cáo tổng
hợp cuối cùng. Để đảm bảo cho vụ việc đợc giải quyết chính xác, khách quan,
thoả đáng, phơng án dự kiến giải quyết cần phải đợc tham khảo các bên hữu
quan, các đoàn thể, thông báo các bên liên quan trớc khi quyết định chính thức.
Trong những trờng hợp cụ thể, đối với vụ, việc phức tạp, liên quan đến
nhiều ngành, nhiều cấp đôi khi phải mở Hội nghị t vấn. Tuỳ theo vụ, việc, thành
phần hội nghị có thể thu hẹp hay mở rộng. Thông qua Hội nghị t vấn, tranh thủ ý
kiến đóng góp của các cơ quan, đơn vị, tạo sự thống nhất trong xử lý, giải quyết

vụ, việc. Đồng thời đây là dịp tuyên truyền, tạo d luận lành mạnh, tích cực sau
khi vụ, việc khiếu nại đợc giải quyết.
Phơng án dự kiến đợc trình lên cấp thẩm quyền xem xét lần cúoi cùng.
3. B ớc ra quyết định và công bố quyết định giải quyết khiếu nại .
- Ra quyết định giải quyết.
Ra quyết định giải quyết là khâu kết thúc xem xét giải quyết khiếu nại
theo thẩm quyền. Quyết định giải quyết khiếu nại đợc ban hành khi đã có báo
cáo tổng hợp thẩm tra, xác minh, đã xem xét các khía cạnh khác nhau của phơng
án dự kiến.
Quyết định giải quyết khiếu nại xác định quan hệ và ràng buộc trách
nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trớc pháp luật. Ngời khiếu
nại, ngời bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức phải thực hiện quyết định để khôi phục,
bảo vệ quyền, lợi ích của các bên theo nội dung quyết định đề cập đến. Thủ tr-
ởng cơ quan ra quyết định giải quyết phải chịu trách nhiệm theo thẩm quyền ban
hành.
Quyết định giải quyết khiếu nại phải đảm bảo đợc những yêu cầu về hình
thức, nội dung theo quy định:
+ Về hình thức: Phải thể hiện đầy đủ các yếu tố của một quyết định hành
chính đợc ban hành theo thẩm quyền.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
+ Về nội dung: Phải thể hiện đợc thái độ dứt khoát của cơ quan có thẩm
quyền trong giải quyết vụ, việc khiếu nại. quyết định bao gồm các vấn đề cơ bản
sau:
Nội dung khiếu nại
Kết quả thẩm tra xác minh.
Kết luận về nội dung khiếu nại. Tính chất đúng sai với mức độ cụ
thể.
Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại.
Kết luận về việc giải quyết trớc đó (nếu không là quyết định lần

đầu)
Việc xử lý quyết định hành chính, hành vi hành chính vi
phạm pháp luật; giải quyết các vấn đề khác.
Giải quyết quyền, lợi ích các bên có liên quan.
Quyền đợc khiếu nại tiếp theo nh thế nào. Nếu là quyết định
cuối cùng thì ghi rõ.
Quyết định giải quyết khiếu nại đợc gửi cho ngời khiếu nại, ngời có
quyền, lơi ích liên quan; cơ quan hữu quan.
Ngoài ra, nếu không là giải quyết lần đầu thì gửi cho ngời giải quyết trớc
đó; nếu là vụ việc do những ngời có trách nhiệm thì gửi cho ngời đã chuyển đến.
Thời hạn gửi chậm nhất là 07 ngày kể từ khi có quyết định giải quyết.
- Công bố quyết định giải quyết.
Khi cần thiết ngời giải quyết khiếu nại có thể công bố công khai quyết
định đối với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại.
Việc công bố công khai quyết định giải quyết khiếu nại có thể tuỳ theo vụ,
việc cụ thể mà triệu trập hay không triệu tập thêm các thành phần.
Đôi khi, do tính chất của vụ, việc, quyết định có thể công bố qua các ph-
ơng tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền giáo dục chung.
4. B ớc thi hành quyết định và hoàn chỉnh hồ sơ vụ việc .
- Thi hành quyết định giải quyết.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
Ngời ra quyết định có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, áp dụng các biện
pháp cần thiết theo thẩm quyền hoặc yêu cầu cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền áp
dụng các biện pháp cần thiết để giải quyết khiếu nại đợc thi hành nghiêm chỉnh.
Thủ trởng cơ quan hành chính có vụ việc bị khiếu nại kịp thời sửa đổi hoặc
thay thế quyết định hành chính, điều chỉnh hành vi hành chính có phạm vi; bồi
thờng thiệt hại; khôi phục quyền lợi ích hợp pháp cho ngời bị thiệt hại theo quy
định của pháp luật.
- Hồ sơ lu trữ.

Hồ sơ vụ, việc đợc lập gửi vào lu trữ để giúp cho quản lý, theo dõi công
tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. Đồng thời nó còn là căn cứ cho các cơ quan
thẩm quyền xem xét giải quyết khiếu nại ở cấp tiếp theo hoặc các vụ, việc có liên
quan khác.
Hồ sơ đợc lập bao gồm:
+ Đơn th khiếu nại, biên bản ghi lời khiếu nại (nếu có).
+ Văn bản trả lời của ngời bị khiếu nại.
+ Biên bản thẩm tra, xác minh, kết luận, kết quả giám định.
+ Quyết định giải quyết khiếu nại.
+ Tài liệu khác có liên quan.
+ Văn bản uỷ quyền, giao xem xét, kết luận, kiến nghị
Nhìn chung, quy trình xem xét giải quyết khiếu nại hành chính bao gồm
các bớc : tiếp nhận vụ, việc; chuẩn bị, xem xét giải quyết; thẩm tra xác minh;
ban hành quyết định và công bố quyết định; tổ chức thi hành và theo dõi. Trong
mỗi bớc đợc chia ra nhiều khâu khác nhau. đối với những vụ việc đơn giản có thể
thực hiện giải quyết với trình tự thủ tục rút gọn.
b. Trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo.
I. Thủ tục giải quyết tố cáo.
Khác với trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại đã đợc quy định đầy
đủ, chi tiết trong Luật khiếu nại, tố cáo còn thủ tục giải quyết tố cáo chỉ đợc quy
định có tính nguyên tắc và đợc xác định bắt đầu t giai đoạn tiếp nhận tố cáo đến
việc xem xét, giải quyết và lập hồ sơ đến khi kết luận và xử lý vụ, việc.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
Cơ quan Nhà nớc nhận đơn tố cáo có trách nhiệm phân loại và tiến hành
thủ tục giải quyết nh sau:
1. Nếu tổ chức thuộc thẩm quyền giải quyết của mình hoặc không thuộc
thẩm quyền giải quyết thì giải quyết theo điều 43 Nghị định số 67/1999/NĐ-CP
nếu đơn tố cáo nặc danh, mạo danh thì xử lý theo Nghị định số 62/2002/NĐ- CP
của Chính phủ ngày 14/6/2002.

2. Ngời có thẩm quyền giải quyết tố cáo hoặc thủ trởng cơ quan đợc giao
nhiệm vụ xác minh phải ra quyết định về việc tiến hành xác minh nội dung tố
cáo.
3. Việc thu thập tài liệu, chứng cứ trong quá trình xác minh, giải quyết tố
cáo phải đợc ghi chép thành văn bản. Sau khi kết thúc xác minh, ngời đợc giao
nhiệm vụ xác minh phải có văn bản kết luận về nội dung tố cáo.
4. Ngời giải quyết tố cáo, sau khi kết thúc việc xác minh, kết luận thì ra
quyết định xử lý những sai phạm theo nội dung đơn tố cáo.
5. Ngời giải quyết tố cáo phải gửi văn bản kết luận vụ việc tố cáo theo
thẩm quyền do pháp luật quy định, quyết định xử lý tố cáo cho những cơ quan,
tổ chức theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo và thông báo cho ngời tố cáo có
kết quả giải quyết nếu họ yêu cầu trừ những nội dung thuộc danh mục bí mật
Nhà nớc.
6. Việc giải quyết tố cáo phải đợc lập thành hồ sơ bao gồm:
- Đơn tố cáo hoặc bản ghi lời tố cáo.
- Biên bản xác minh, kết quả giám định, tài liêu, chứng cứ thu thập đợc
trong quá trình giải quyết.
- Văn bản giải trình của ngời bị tố cáo.
- Kết luận về nội dung tố cáo, văn bản kiến nghị biện pháp xử lý.
- Quyết định xử lý.
- Các tài liệu có liên quan.
II. Nội dung giải quyết tố cáo.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
1. Giao nhiệm vụ cho thanh tra viên (hoặc chuyên viên) thụ lý đơn tố
cáo. Có thể liên hệ với ngời tố cáo để tìm hiểu thêm sự việc (nhng phải bảo đảm
nguyên tắc giữ bí mật cho ngời tố cáo).
- Viết báo cáo tóm tắt nội dung đơn tố cáo, nêu rõ nội dung sự việc, họ
tên, chức vụ ngời bị tố cáo; vi phạm, tính chất, mức độ vi phạm và đề xuất những
biện pháp giải quyết.

- Xây dựng kế hoạch giải quyết. Kế hoạch giải quyết phải đầy đủ các mục
sau:
+ Phạm vi sự việc cần làm rõ các bớc tiến hành.
+ Các bằng chứng liên quan cần xác minh.
+ Đối tợng có liên quan.
+ Thời gian cần thiết để tiến hành.
+ Các yêu cầu, điều kiện khác nh giám định hoặc yêu cầu đề nghị các cơ
quan có liên quan bổ sung cán bộ.
2. Thủ trởng cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thụ lý giải quyết.
Quyết định này là căn cứ pháp lý để tiến hành công việc giải quyết tố cáo,
đồng thời cũng để nâng cao trách nhiệm của ngời giải quyết trớc thủ trởng đơn vị
và pháp luật. Trong quyết định cần nêu rõ:
- Họ tên, chức vụ của cán bộ đợc giao nhiệm vụ xác minh.
- Nội dung cần xác minh.
- Thời gian tiến hành.
- Quyền hạn và trách nhiệm của ngời đợc giao nhiệm vụ xác minh.
3. Thẩm tra, xác minh:
Đây là bớc thực hiện các biện pháp nghiệp vụ có tầm quan trọng đặc biệt
và có ý nghĩa quyết định nhất trong quá trình giải quyết tố cáo. Những việc cần
làm trong bớc này:
- Tiếp xúc với ngời tố cáo, yêu cầu họ cung cấp thêm tài liệu; bằng chứng
(nếu có) để làm rõ thêm sự việc.
- Làm việc với ngời bị tố cáo về nội dung mà ngời tố cáo nêu ra và yêu cầu
ngời bị tố cáo giải trình bằng văn bản theo các bằng chứng để tự bảo vệ.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
- Tiến hành thu thập, thẩm tra, xác minh thông tin, tài liệu các nguồn khác
để làm rõ nội dung sự việc.
Nếu ngời bị tố cáo giải trình không rõ và tài liệu chứng cứ không bảo đảm
giá trị pháp luật thì yêu cầu giải trình lại cho rõ.

- Khi làm việc với ngời bị tố cáo, phải ghi biên bản cụ thể, rõ ràng, những
nội dung gì đã đợc giải trình có căn cứ pháp luật, những nội dung nào cha giải
trình đợc không giải trình đợc; hai bên cùng ký biên bản.
Trong quá trình giải quyết tố cáo ngời đợc giao nhiệm vụ xác minh phải
tạo điều kiện để ngời bị tố cáo giải trình, đa ra các bằng chứng để chứng minh
tính đúng, sai của nội dung tố cáo.
Phơng pháp xác minh vụ, việc rất phong phú, đa dạng, song một trong ph-
ơng pháp thờng đợc áp dụng : Khi làm việc với ngời bị tố cáo thì đa ra những cơ
sở lập luận của ngời tố cáo đề nghị ngời bị tố cáo giải trình và ngợc lại khi làm
việc với ngời tố cáo đa những lý lẽ của ngời bị tố cáo để làm rõ hơn nội dung tố
cáo.
4. Kiểm tra lại các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ để đối chiếu với các
chế độ, chính sách và pháp luật hiện hành của Nhà nớc.
- Tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ giải quyết tố cáo có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng, là căn cứ pháp luật để giúp cho việc kết luận đầy đủ, chính xác những
hành vi, vi phạm của ngời bị tố cáo. Do đó, trớc khi kết luận một vấn đề gì nhất
thiết phải kiểm tra đánh giá đầy đủ các chứng cứ làm cơ sở giải quyết vụ việc.
- Đối chiếu sự việc, tài liệu, bằng chứng với các quy định của chính sách,
pháp luật (có hiệu lực trong thời gian xảy ra vụ, việc) để xác định đúng- sai từng
sự việc.
5. Khi hoàn thành công tác xác minh có đủ thông tin cần thiết, cần kết
luận sơ bộ vụ, việc.
- Tiến hành thông báo dự thảo kết luận cho hai bên đơng sự.
Nếu một trong hai bên đơng sự cha thống nhất thì yêu cầu bên cha nhất trí
cung cấp thêm tài liệu, chứng cứ để làm rõ và đi đến thống nhất.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
Nếu cả hai bên đơng sự cha thống nhất, một trong hai bên hoặc cả hai bên
không cung cấp thêm tài liệu, bằng chứng cụ thể thì ghi biên bản lu hồ sơ.
6. Viết báo cáo kết luận về vụ, việc.

Đây là phần quan trọng nhất, quyết định tính hiệu quả của cơ quan giải
quyết tố cáo. Kết luận phải gọn, rõ ràng, chính xác, viện dẫn điều luật hoặc
chính sách phải đầy đủ cả về nội dung và hình thức văn bản. Thông thờng, văn
bản kết luận có thể chia làm ba phần:
- Nêu tình hình đặc điểm chung.
+ Giới thiệu khái quát về đối tợng.
+ Tóm tắt nội dung báo cáo.
+ Kết quả đã giải quyết của các cấp.
- Nêu kết quả điều tra xác minh từng nội dung.
+ Khẳng định sự việc đúng- sai của các bên đối tợng.
+ Chỉ ra nguyên nhân (Khách quan, chủ quan) trong đó nguyên
nhân chủ quan là chủ yếu.
- Làm rõ những sai phạm về kinh tế, chính trị, xã hội và tổ chức.
- Nêu kết luận, kiến nghị:
+ Nêu những hành vi, vi phạm chủ yếu nh tham ô, lạm dụng
chức vụ, quyền hạn.
+ Quy rõ trách nhiệm cá nhận hoặc tập thể.
Nếu thấy hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu cấu thành tội phạm thì đề
nghị thủ trởng cho làm thủ tục chuyển giao hồ sơ sang cơ quan điều tra xử lý.
7. Căn cứ vào kết quả xác minh kết luận về nội dung tố cáo, ngời giải
quyết tố cáo tiến hành xử lý theo thẩm quyền.
7.1. Trong trờng hợp ngời bị tố cáo không vi phạm chính sách, pháp luật
thì phải có kết luận rõ và thông báo bằng văn bản cho ngời bị tố cáo, cơ quan
quản lý ngời bị tố cáo biết, đồng thời xử lý hoặc kiến nghị cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền xử lý ngời cố tình tố cáo sai sự thật.
- Trong trờng hợp ngời bị tố cáo có vi phạm pháp luật, vi phạm các quy
định về nhiệm vụ, công vụ phải xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính thì xử lý theo
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xử lý, đồng thời áp

dụng các biện pháp theo quy định của pháp luật để quyết định, kiến nghị xử lý đ-
ợc chấp hành nghiêm chỉnh.
Trong trờng hợp hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm thì chuyển hồ sơ
vụ việc cho cơ quan điều tra hoặc Viện Kiểm sát để giải quyết theo quy định của
pháp luật tố tụng hình sự.
- Ngời giải quyết tố cáo phải gửi văn bản kết luận vụ việc tố cáo và quyết
định xử lý tố cáo cho cơ quan thanh tra, cơ quan Nhà nớc cấp trên trực tiếp,
thông báo cho ngời tố cáo biết kết quả giải quyết nếu họ có yêu cầu trừ những
nội dung thuộc danh mục bí mật Nhà nớc.
III. Những việc cần làm khi hoàn thành việc giải quyết nội dung tố
cáo.
1. Tổ chức rút kinh nghiệm giải quyết vụ, việc; hoàn chỉnh hồ sơ lu trữ
(theo quy định của luật định).
2. Căn cứ quyết định xử lý thủ trởng giải quyết tố cáo giao các cơ quan
chức năng tổ chức thực hiện.
Giải quyết tố cáo của công dân là trách nhiệm, là nghĩa vụ của các cơ
quan Nhà nớc. Làm tốt công tác giải quyết tố cáo chính là mở rộng và củng cố
các điều kiện cần thiết, bảo đảm cho công dân thực hiện trọn vẹn quyền và nghĩa
vụ của mình trong đời sống xã hội, phát huy quyền dân chủ, bình đẳng của mọi
công dân trớc pháp luật. Mặt khác, giải quyết tố cáo của công dân đúng đắn là
góp phần xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam và làm trong sạch, lành mạnh
bộ máy quản lý Nhà nớc.
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
Phần III
Kiến nghị
1. Tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp Uỷ đảng, chính quyền các
cấp và các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội đối với công tác giải quyết
khiếu nại, tố cáo.
2. Từng bớc hoàn thiện hệ thống luật pháp nói chung, hệ thống luật pháp

và các văn bản pháp quy phục vụ cho công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo nói riêng.
3. Hàng năm và lâu dài Nhà nớc cần có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại
kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, thanh tra viên làm công tác thanh
tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo ở các cấp, các ngành.
4. Định kỳ, các cấp các ngành cần tổ chức hội nghị cơ sở tổng kết đánh
giá việc làm đợc và việc cha làm đợc những tồn tại trong công tác thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo từ đó rút ra bài học kinh nghiệm từ thực tiễn công tác để
cán bộ, thanh tra viên nhận thức đầy đủ hơn công tác thanh tra, xét giải quyết
khiếu nại, tố cáo.
5. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhân dân sống làm việc theo hiến
pháp và pháp luật.
6. Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, tăng cờng công tác tuyên truyền,
phổ biến chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nớc đến ngời dân.
Thực hiện nghiêm chủ trơng dân biết, dân làm, dân kiểm tra của Đảng.
Mặc dù đã đợc các thầy cô trờng cán bộ thanh tra và các giảng viên
kiêm chức tận tình giảng dạy, hớng dẫn. Nhng do với thời gian học tập, nghiên
cứu cha nhiều, kinh nghiệm thực tiễn còn ít. Với tinh thần trách nhiệm cao, cầu
thị nhng không tránh khỏi những hạn chế, khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận đợc
sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để bài viết
vừa có tính thực tiễn vừa có giá trị lý luận.
Xin chân thành cảm ơn!
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
Ngời thực hiện
Nguyễn văn thành
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012
Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại, tố cáo
Mục lục
1.Lời mở đầu 1

Phần I: Lý luận chung về giải quyết khiếu nại, tố cáo
trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo 2
Phần II: Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo.
6
A.Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại 6
*.Thủ tục các bớc giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền 6
1.Chuẩn bị giải quyết khiếu nại 6
2. Bớc thẩm tra, xác minh chứng cứ 9
3. Bớc ra quyết định và công bố quyết định giải quyết khiếu nại. 12
4. Bớc thực hiện quyết định và hoàn chỉnh hồ sơ 13
B.Trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo 14
I.Thủ tục giải quyết tố cáo 14
II.Nội dung giải quyêt tố cáo 15
III-Những việc cần làm khi đã hoàn thành việc giải quyết tố cáo 19
Phần III-Kiến nghị 20
Lớp: Bồi dỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên lớp K10A-2012

×